1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án TRỌN bộ môn HÓA HỌC lớp 12( mới)

154 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động 1

  • Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức với glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu được mấy trieste? Viết CTCT của các chất này.

  • Giải

  • Có thể thu được 6 trieste.

  • Hoạt động 2

  • Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.

  • Este có thể có CTCT nào sau đây?

  • Hoạt động 3

  • Bài 4: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).

  • a) Xác định CTPT của A.

  • b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A.

  • Giải

  • a) CTPT của A

  • nA = nO2 = = 0,1 (mol)  MA = = 74

  • Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = 3.

  • CTPT của A: C3H6O2.

  • b) CTCT và tên của A

  • Đặt công thức của A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon no hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon no).

  • RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

  • 0,1→ 0,1

  •  mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1  R là H

  • CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat

  • Hoạt động 4

  •  GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán.

  •  HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV.

  • Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT có thể của X.

  • Giải

  • nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)

  •  nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g

  • X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2

  • nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g

  •  HS xác định CTCT của este dựa vào 2 dữ kiện: khối lượng của este và khối lượng của ancol thu được.

  •  HS khác xác định tên gọi của este.

  • Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên của X là

  • A. etyl fomat B. etyl propionat

  • C. etyl axetat  D. propyl axetat

  • Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O. CTPT của X là:

  • A. C2H4O2 B. C3H6O2 

  • C. C4H8O2 D. C5H8O2

  • Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là

  • A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88%

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic); các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic).

  • 2. Kĩ năng

  • - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

  • 3. Phát triển năng lực

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm.

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • b. Phương thức tổ chức:

  • - GV liên hệ 4 phương trình trong phiếu học tập số 1, chỉ ra sản phẩm của phương trình 2,3,4 là các este hữu cơ. Từ đó yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thiện nội dung trong phiếu học tập số 2.

  • - HS biết được một số tínhchất vật lý của este

  • b. Phương thức tổ chức:

  • - GV: Cho HS xem một số mẫu dầu ăn, mỡ động vật.

  • - HS: nghiên cứu SGK để nắm một vài tính chất vật lý của este

  • - GV: Hướng dẫn HS giải thích một số tính chất dựa vào kiến thức về liên kết hidro

  • - Viết được các phương trình phản ứng thủy phân este

  • b. Phương thức tổ chức:

  • b. Phương thức tổ chức:

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - GV: Mỡ dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol,..để làm thí nghiệm xà phòng hoá chất béo.

  • - HS: Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Viết phương trình phản ứng este hoá tạo etyl axetat? Nêu tính chất hoá học của etyl axetat? Viết phương trình minh hoạ?

  • + Môi trường kiềm

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit

  • 2. Kĩ năng: Giải bài tập về este.

  • 3. Thái độ: Rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, có trọng tâm

  • II. CHUẨN BỊ: Các bài tập.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.

  • 2. Hoá chất: Glucozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan + hoạt động nhóm.

  • - Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng, phương pháp trực quan.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Hoạt động 2: GLUCOZƠ

  •  GV cho HS quan sát mẫu glucozơ. Nhận xét về trạng thái màu sắc?

  •  HS tham khảo thêm SGK để biết được một số tính chất vật lí khác của glucozơ cũng như trạng thái thiên nhiên của glucozơ.

  • Hoạt động 3

  •  HS nghiên cứu SGK và cho biết: Để xác định CTCT của glucozơ, người ta căn cứ vào kết quả thực nghiệm nào?

  •  Từ các kết quả thí nghiệm trên, HS rút ra những đặc điểm cấu tạo của glucozơ.

  •  HS nên CTCT của glucozơ: cách đánh số mạch cacbon.

  • Hoạt động 4

  •  GV?: Từ đặc điểm cấu tạo của glucozơ, em hãy cho biết glucozơ có thể tham gia được những phản ứng hoá học nào?

  •  GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch glucozơ + Cu(OH)2. Hs quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận về phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.

  •  HS nghiên cứu SGK và cho biết công thức este của glucozơ mà phân tử cho chứa 5 gốc axetat. Từ CTCT này rút ra kết luận gì về glucozơ?

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

  • 2. Hoá chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.

  • - Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó.

  • 2. Kĩ năng

  • - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.

  • - Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn.

  • - Một số bài tập hoá học trong SGK.

  • V. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.

  • 2. Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết bản tường trình theo mẫu.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm.

  • - Hoá chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom.

  • - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.

  • - Hệ thống các câu hỏi của bài học.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.

  • - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein.

  • 2. Kĩ năng

  • - Làm bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng trong chương.

  • - Viết các PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.

  • - Giải các bài tập hoá học phần amin, amino axit và protein.

  • 3. Thái độ

  • Có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Bảng tổng kết một số hợp chất quan trọng của amin, amino axit.

  • - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • - Năng lực tính toán hóa học

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • C. kim loại Na. D. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

  • Câu 29:

  • mglucozơ = 0,276 * 180 * 100 /92 = 54 gam

  • Câu 30:

  • 14,8 + 0,2*40 = m + 7,8 => m = 15 gam

  • I. MỤC TIÊU

  •  Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng

  • II. CHUẨN BỊ

  • Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,…

  • - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Tiết 24: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.

  • - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.

  • 2. Kĩ năng

  • - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).

  • - Giải các bài tập về hợp chất polime.

  • 3. Thái độ

  • HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế.

  • II. CHUẨN BỊ

  • Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt).

  • 2. Hoá chất: Dung dịch protein (lòng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bông). Dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

  • - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

  • Tổ chức cho HS ôn lại kiến thức cũ qua việc giải ô chữ, gồm 7 hàng ngang và 1 hàng dọc, hàng dọc là từ khóa “Tính khử”  vào bài: Tính khử là tính chất chung của kim loại, vì sao kim loại có tính khử và tính khử của kim loại thể hiện như thế nào? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Hệ thống câu hỏi và bảng dãy điện hóa của kim loại

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán.

  • 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - GV sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Chiếu cho HS quan sát một hình ảnh

  • Cứ 1 giây qua đi, khoảng 2 tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành rỉ

  • ? Nguyên nhân do đâu?

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime).

  • 2. Kĩ năng

  • - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.

  • - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ lớp 12.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước khi lên lớp ôn tập phần hoá học hữu cơ.

  • - GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.

  • - Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • - Ăn mòn điện hóa học

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy nhám.

  • 2. Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.

  • 2. Dụng cụ, hoá chất: Na kim loại, bình khí O2 và bình khí Cl2, nước, dao.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Hoạt động 1

  • C. NƯỚC CỨNG

  • 1. Khái niệm:

  • - Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.

  • - Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.

  •  Phân loại:

  • a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

  • Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ  tính cứng bị mất.

  • b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các muối này không bị phân huỷ.

  • c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu.

  • Hoạt động 2

  • 2. Tác hại

  • - Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.

  • - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.

  • - Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.

  • - Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.

  • Hoạt động 3

  • 3. Cách làm mềm nước cứng

  • a) Phương pháp kết tủa

  • Hoạt động 4

  • - HS nghiên cứu SGK để biết được cách nhận biết ion Ca2+ và Mg2+.

  • 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

  •  Thuốc thử: dung dịch muối và khí CO2.

  •  Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.

  •  Phương trình phản ứng:

  • Ca2+ +  CaCO3

  • Mg2+ +  MgCO3

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.

  • 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất của chúng.

  • 3. Thái độ: Tự giác học tập, chủ động tích cực trong việc lĩnh hội tri thức

  • II. CHUẨN BỊ

  •  HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

  •  GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Bài 1: Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây

  • Hoạt động 2

  • Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là

  • A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g

  • C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g 

  • Giải

  • NaOH + HCl  NaCl + H2O

  • KOH + HCl  KCl + H2O

  • Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH

  •  40a + 56b = 3,04 (1)

  • Từ 2 PTHH trên ta thấy:

  • 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.

  • 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.

  •  1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH)  1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g.

  • Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g

  •  a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)

  • Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04

  •  mKOH = 40.0,02 = 0,8g;  đáp án D.

  • Hoạt động 4

  • HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của GV.

  • Bài 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.

  • Giải

  • MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1)

  • CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (2)

  • CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3)

  • Theo (1), (2) và (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất.

  • Ta có: + = 0,2  a = 29,89%

  • Hoạt động 5

  • Bài 6: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca?

  • A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.

  • B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. 

  • C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.

  • D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.

  • Hoạt động 6

  • - GV? Vì sao khi đun nóng dung dịch sau khi đã lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm kết tủa nữa?

  • - HS: Viết 2 PTHH và dựa vào 2 lượng kết tủa để tìm lượng CO2.

  • Bài 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại thu được thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là

  • A. 0,05 mol B. 0,06 mol

  • C. 0,07 mol D. 0,08 mol

  • I. MỤC TIÊU

  •  Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • A. NHÔM

  • I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

  • - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.

  • - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

  • - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.

  • - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

  • - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt.

  •  HS viết PTHH của phản ứng.

  • 3. Tác dụng với oxit kim loại

  •  GV giới thiệu và dẫn dắt HS viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm.

  • 4. Tác dụng với dung dịch kiềm

  • - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm:

  • Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1)

  • - Al khử nước:

  • 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2)

  • - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm

  • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)

  • Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.

  •  2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

  • 1. Ứng dụng

  • - Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.

  • - Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.

  • - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp.

  • - Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

  • 2. Trạng thái thiên nhiên

  • Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),...

  • Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

  •  HS nghiên cứu SGK để biết vì sao phải hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy? Việc làm này nhằm mục đích gì?

  •  GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy.

  •  GV?: Vì sao sau một thời gian điện phân, người ta phải thay thế điện cực dương?

  • 2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy

  •  Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ.

  •  Quá trình điện phân

  •  Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần dần cực dương.

  • B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

  • I – NHÔM OXIT

  • 1. Tính chất

  •  Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, tnc > 20500C.

  •  Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính.

  • * Tác dụng với dung dịch axit

  • Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

  • Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O

  • * Tác dụng với dung dịch kiềm

  • Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

  • natri aluminat

  • Al2O3 + 2OH  2AlO2 + H2O

  • 2. Ứng dụng: Nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan.

  •  Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhôm.

  •  Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là:

  • - Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,...

  • - Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al3+ được thay bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong kĩ thuật laze.

  • - Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức.

  • - Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.

  • II. NHÔM HIĐROXIT

  •  Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính.

  • * Tác dụng với dung dịch axit

  • Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

  • Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O

  • * Tác dụng với dung dịch kiềm

  • Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

  • natri aluminat

  • Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O

  •  GV?: Trên sơ sở tính chất của một số hợp chất của nhôm, theo em để chứng minh sự có mặt của ion Al3+ trong một dung dịch nào đó thì ta có thể làm như thế nào?

  • IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH

  • Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư  có ion Al3+.

  • Al3+ + 3OH  Al(OH)3

  • Al(OH)3 + OH (dư)  AlO2 + 2H2O

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn.

  • 2. Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O.

  • Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.

  • Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành.

  • - GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình.

  • - HS: Thu dọn hoá chất, vệ sinh PTN.

  • 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.

  • 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.

  • 3. Thái độ: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học tập nghiêm túc

  • II. CHUẨN BỊ

  • Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

  • A. nhôm là kim loại kém hoạt động.

  • B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. 

  • C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

  • D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

  • Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?

  • A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3

  • Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

  • A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g

  • C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g

  • Giải

  • Al → H2

  • nAl = nH2 = . = 0,4 mol  mAl = 0,4.27 = 10,8g  đáp án B.

  •  GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

  •  HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng xảy ra.

  • Bài 5: Viết phương trình hoá học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi

  • a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

  • b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

  • c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

  • d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

  • e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

  •  HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.

  • Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X.

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

  • - Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

  • - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.

  • - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

  •  Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

  • II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

  • (Tự học có hướng dẫn)

  • Là kim loại màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 15400C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.

  • III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

  • Có tính khử trung bình.

  • Với chất oxi hoá yếu: Fe  Fe2+ + 2e

  • Với chất oxi hoá mạnh: Fe  Fe3+ + 3e

  • - GV biểu diễn các thí nghiệm:

  • + Fe cháy trong khí O2.

  • b) Tác dụng với oxi

  • + Fe cháy trong khí Cl2.

  • c) Tác dụng với clo

  • + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

  • - HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.

  • 2. Tác dụng với dung dịch axit

  • a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

  • - GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH:

  • + Fe + HNO3 (l)

  • + Fe + HNO3 (đ)

  • + Fe + H2SO4 (đ)

  • b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng

  • Fe khử hoặc trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá thành .

  •  Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

  • - HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4

  • 3. Tác dụng với dung dịch muối

  • Hoạt động 3: Tự học có hướng dẫn

  • - HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của sắt.

  • IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

  • - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).

  • - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).

  • - Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

  • - Có trong các thiên thạch.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.

  • - Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

  • 2. Kĩ năng: Giải các bài tập về hợp chất của sắt.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ và Fe3+. Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì?

  • Bài 2: Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau:

  • Giải

  • (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

  • (2) FeCl2 + Mg MgCl2 + Fe

  • (3) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

  • (4) 2FeCl3 + Fe 3FeCl2

  • (5) 2FeCl3 + 3Mg 3MgCl2 + 2Fe

  • (6) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

  • Bài 3: Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau:

  • a) Fe + H2SO4 (đặc) SO2 + …

  • b) Fe + HNO3 (đặc) NO2 + …

  • c) Fe + HNO3 (loãng) NO + …

  • d) FeS + HNO3 NO + Fe2(SO4)3 + …

  • Giải

  • a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

  • b) Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

  • c) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

  • d) FeS + HNO3 Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O

  •  HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt của mỗi kim loại để hoàn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình tách.

  • Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng.

  • Giải

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

  • - Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.

  • - Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

  • - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.

  • - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.

  • II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ : Tự học có hướng dẫn

  • - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C.

  • - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.

  • III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

  • - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

  • - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 +6 (hay gặp +2, +3 và +6).

  •  HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và không khí?

  • 2. Tác dụng với nước

  • Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.

  • 3. Tác dụng với axit

  • Cr + 2HCl CrCl2 + H2

  • Cr + H2SO4 CrSO4 + H2

  •  Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.

  • Hoạt động 3

  •  HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của Cr2O3.

  • IV – HỢP CHẤT CỦA CROM

  • 1. Hợp chất crom (III)

  • a) Crom (III) oxit – Cr2O3

  •  Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước.

  •  HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng tính.

  •  Cr2O3 là oxit lưỡng tính

  • Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O

  • Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2

  •  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí của Cr(OH)3.

  •  GV?: Vì sao hợp chất Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá?

  •  HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính chất đó của hợp chất Cr3+.

  • b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3

  •  Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.

  •  Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính

  • Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

  • Cr(OH)3+ 3HCl CrCl3 + 3H2O

  •  Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ)

  • 2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2

  • 2Cr3+ + Zn 2Cr2+ + Zn2+

  • 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

  • + 3Br2 + 8OH- + 6Br- + 4H2O

  •  HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CrO3.

  •  HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O.

  • 2. Hợp chất crom (VI)

  • a) Crom (VI) oxit – CrO3

  •  CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.

  •  Là một oxit axit

  • CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic)

  • 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic)

  •  Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

  •  HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong môi trường axit.

  • b) Muối crom (VI)

  •  Là những hợp chất bền.

  • - Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion )

  • - Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion )

  •  Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh.

  •  Trong dung dịch của ion luôn có cả ion ở trạng thái cân bằng với nhau:

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.

  • 2. Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm.

  • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của K2Cr2O7

  • GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm.

  • Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của hiđroxit sắt

  • GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm.

  • Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của muối sắt

  • Hoạt động 5:

  • HS: Viết tường trình

  • GV: Nhận xét buổi thực hành.

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch.

  • - Biết cách nhận biết các cation: Na+, , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+.

  • - Biết cách nhận biết các anion: , , Cl-,

  • 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch.

  • 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.

  • II. CHUẨN BỊ

  • - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.

  • - Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4. Các kim loại: Fe, Cu.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

  • I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH

  • Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc một khí bay ra khỏi dung dịch.

  • II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH

  • 1. Nhận biết cation Na+: Thử màu ngọn lửa.

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm. Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 hoặc nhận biết bằng mùi khai.

  • 2. Nhận biết cation

  •  Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH).

  •  Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra, khí này làm xanh giấy quỳ tím ẩm).

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng khoảng 1 ml dung dịch BaCl2. Nhỏ thêm dd H2SO4 l, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan trong H2SO4 dư.

  • 3. Nhận biết cation Ba2+

  •  Thuốc thử: dung dịch H2SO4 loãng.

  •  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

  • Ba2+ + BaSO4

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu được kết tủa trắng dưới dạng keo. Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan trong dd NaOH dư.

  • 4. Nhận biết cation Al3+

  •  Thuốc thử: dung dịch kiềm dư.

  •  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.

  • Al3+ + 3OH- Al(OH)3

  • Al(OH)3 + OH- + 2H2O

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để thu được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2. Đun nóng ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ.

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl3 để thu được kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng 1 ml dd CuSO4 để thu được kết tủa màu xanh Cu(OH)2. Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan đi do tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đậm.

  • 5. Nhận biết các cation Fe2+ và Fe3+

  • a) Nhận biết cation Fe2+

  •  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) hoặc dung dịch NH3.

  •  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển thành kết tủa màu vàng rồi cuối cùng chuyển thành màu nâu đỏ.

  • Fe2+ + 2OH-Fe(OH)2

  • 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

  • b) Nhận biết cation Fe3+

  •  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) hoặc dung dịch NH3.

  •  Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.

  • Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

  • b) Nhận biết cation Cu2+

  •  Thuốc thử: dung dịch NH3.

  •  Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa bị hoà tan trong dung dịch NH3dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam đậm.

  • Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2

  • Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

  • Hoạt động 3

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaNO3, thêm tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 và vài lá Cu mỏng. Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp các chất phản ứng.

  • Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng.

  • III – NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH

  • 1. Nhận biết anion

  •  Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng.

  •  Hiện tượng: Kim loại Cu bịhoà tan tạo dung dịch màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát ra.

  • 3Cu + 2 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

  • 2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 2 ml dd Na2SO4 →  trắng BaSO4. Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt dd HCl hoặc H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan trong axit HCl hoặc H2SO4 loãng.

  • 2. Nhận biết anion

  •  Thuốc thử: dung dịch BaCl2/môi trường axit loãng dư (HCl hoặc HNO3 loãng)

  •  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

  • Ba2+ + → BaSO4

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl và thêm vài giọt dd HNO3 làm môi trường. Nhỏ vào ống nghiệm trên vài gịt dung dịch AgNO3 để thu được kết tủa AgCl màu trắng.

  • 3. Nhận biết anion Cl-

  •  Thuốc thử: dung dịch AgNO3

  •  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

  • Ag+ + Cl- →AgCl

  •  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm đó vài giọt dd HCl hặc H­2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng.

  • 4. Nhận biết anion

  •  Thuốc thử: dung dịch H+ và dung dịch Ca(OH)2.

  •  Hiện tượng: Có khí không màu bay ra, khí này làm dung dịch nước vôi trong bị vẫn đục.

  • + 2H+ → CO2 + H2O

  • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • - Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.

  • - Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.

  • 2. Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.

  • 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.

  • II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO2, SO2, H2S, NH3.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

  • V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

  • I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CHẤT KHÍ

  • Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của chất khí đó.

  • Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí NH3 bằng mùi khai đặc trưng của nó.

  • II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

  • 1. Nhận biết khí CO2

  •  Đặc điểm của khí CO2: Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.

  • + 2H+ → CO2 + H2O

  • HCO3- + H+ → CO2 + H2O

  •  Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư.

  •  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu được bị vẫn đục.

  • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

  • CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  •  Chú ý: Các khí SO2 và SO3 cũng tạo được kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Ba(OH)2.

  •  GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt khí SO2với khí CO2? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay không?

  • Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch nước Br2.

  • 2. Nhận biết khí SO2

  •  Đặc điểm của khí SO2

  • - Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, gây ngạt và độc.

  • - Khí SO2 cũng làm đục nước vôi trong như khí CO2.

  •  Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư.

  •  Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu.

  • SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

  •  GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học nào?

  • - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối.

  • - Tính chất hoá học: Tạo được kết tủa đen với ion Cu2+ và Pb2+.

  • 3. Nhận biết khí H2S

  •  Đặc điểm của khí H2S: Khí H2S không màu, nặng hơn không khí, có mùi trứng thối và rất độc.

  •  Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ hoặc Pb2+.

  •  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành.

  • H2S + Cu2+ → CuS + 2H+

  • màu đen

  • H2S + Pb2+ → PbS + 2H+

  • màu đen

  •  GV đặt vấn đề: Làm thế nào nhận biết khí NH3 bằng phương pháp vật lí và phương pháp hoá học?

  • - Phương pháp vật lí: Mùi khai.

  • - Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh.

  • 4. Nhận biết khí NH3

  •  Đặc điểm của khí NH3: Khí H2S không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng.

  •  Thuốc thử: Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ tím ẩm.

  •  Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

  • IV. PHƯƠNG PHÁP

  • - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Nội dung

Tuần 1: Từ ngày 2108 đến ngày 2682020Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn : 18082020A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ phốt pho, cacbon silic) và các chương hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic).2. Kĩ năng Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất hoặc ngược lại. Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.3. Thái độ Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.4. Trọng tâm Ancol, anđehit, axit cacboxylicII. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Các năng lực chung1. Năng lực tự học: tự hệ thống hóa kiến thức đã học 2. Năng lực hợp tác: + Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ

Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá chương hoá học đại cương vô (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic); chương hoá học hữu (Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic) Kĩ - Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất Phát triển lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II CHUẨN BỊ - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn tập đầu năm III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ HS tham gia bốc thăm, bầu nhóm trưởng lớp học, khơi gợi hứng thú HS vào tiết học HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu b Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành nhóm, tiến hành cho lớp bốc thăm chủ đề ứng với chương lớp 11 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I – SỰ ĐIỆN LI Hoạt động 1 Sự điện li  GV lưu ý HS: - Ở xét dung môi nước - Sự điện li cịn q trình phân li chất thành ion nóng chảy - Chất điện li chất nóng chảy phân Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 li thành ion - Không nói chất điện li mạnh chất tan vào nước phân li hồn tồn thành ion Thí dụ: H2SO4 chất điện li mạnh, nhưng: H2SO4 → H+ + HSO-4 + HSO-4 ↔ H + SO24- Quátrình phâ n li cá c chấ t nướ c ion làsựđiệ n li Nhữ ng chấ t tan nướ c phâ n li ion lànhữ ng chấ t điệ n li Chấ t điệ n li mạnh làchấ t tan nướ c, cá c phâ n tử hoàtan đề u phâ n li ion Hoạt động  HS nhắc lại khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính  GV lấy số thí dụ cần thiết Chấ t điệ n li yế u làchấ t tan nù c chỉcómộ t phầ n số phâ n tửhoàtan phâ n li ion, phầ n cò n lại vẫ n tồ n dướ i dạng phâ n tửtrong dung dịch Axit, bazơ muối Axit, bazơ, muối Axit làchấ t tan Bazơ làchấ t tan Muố i làhợp chấ t tan nướ c phâ n li ion H+ nướ c phâ n li ion OH- nướ c phâ n li cation kim loại (hoặ c NH4+) anion gố c axit Hiđroxit lưỡ ng tính làhiđroxit tan nướ c vừ a cóthể phâ n li axit vừ a cóthể phâ n li bazơ Hoạt động  HS nhắc lại điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion  GV : Bản chất phản ứng trao đổi ion gì? Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phả n ứ ng trao đổ i ion dung dịch cá c chấ t điệ n li chỉxả y cóít nhấ t mộ t cá c điề u kiệ n sau: - Tạo nh chấ t kế t tủ a - Tạo nh chấ t điệ n li yế u - Tạo nh chấ t khí Bả n chấ t làlà m giả m sốion dung dịch II – NITƠ – PHOTPHO Hoạt động 4: GV lập bảng sau yêu cầu HS điền vào NITƠ PHOTPHO 2 Cấu hình electron: 1s 2s 2p Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện: 3,04 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N2) Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); Pn (photpho đỏ) Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 -3 NH3 thu e nhườ ng e N2 +5 O Axit HNO3: H O N O +5 HNO3 HNO3 axit mạnh, có tính oxi hố mạnh -3 thu e nhườ ng e PH3 P4 H O +5 Axit H3PO4: H O P O H O +5 H3PO4 H3PO4 axit nấc, độ mạnh trung bình, khơng có tính oxi hố HNO3 III – CACBON-SILIC CACBON SILIC Cấu hình electron: 1s22s22p2 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, Các dạng tồn tại: Silic tinh thể silic vơ định hình fuleren Đơn chất: Silic vừa thể tính khử, vừa thể Đơn chất: Cacbon thể tính khử chủ tính oxi hố yếu, ngồi cịn thể tính oxi hố Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat  CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh  CO2: Là oxit axit, có tính oxi hố  H2CO3: Là axit yếu, khơng bền, tồn dung dịch  SiO2: Là oxit axit, không tan nước  H2SiO3: Là axit, tan nước (kết tủa keo), yếu axit cacbonic IV – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ Hoạt động 5: GV yêu cầu HS cho biết loại hợp chất hữu học Hợp chất hữu Hiđrocacbon Dẫ n xuấ t củ a hiđrocacbon Hiđrocacbon Hiđrocacbon Hiđrocacbon khô ng no no thơm Dẫ n xuấ t Ancol, Anñehit, Amino axit Axit halogen phenol, Xeton cacboxylic, Este Este - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hố học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng - Đồng phân: Những hợp chất hữu khác có CTPT gọi chất đồng phân V – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Công thức CnH2n+2 CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) chung (n ≥ 1) 2) Đặc Điểm cấu tạo Tính chất hố học - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Phản ứng halogen - Phản ứng tách hiđro - Không làm màu dung dịch KMnO4 - Có liên kết đơi, mạch hở - Có đp mạch cacbon, đf vị trí liên kết đơi đồng phân hình học - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hố - Có liên kết ba, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết ba - Phản ứng cộng - Phản ứng H cacbon đầu mạch có liên kết ba - Tác dụng với chất oxi hoá - Có liên kết đơi, mạch hở - Có vịng benzen - Có đồng phân vị trí tương đối nhánh ankyl - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hoá VI – ANCOL - PHENOL - Phản ứng (halogen, nitro) - Phản ứng cộng Giáo án Hóa học 12 Cơ Cơng thức chung Tính chất hố học Điều chế CTCT Tính chất hố học Điều chế ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1OH (n ≥ 1) - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng nhóm OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Phản ứng cháy Năm học 2020 – 2021 PHENOL C6H5OH - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng nguyên tử H vòng benzen Từ dẫn xuất halogen anken Từ benzen hay cumen VII – ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO, ĐƠN AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH CHỨC, MẠCH HỞ HỞ CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) CnH2n+1−COOH (n ≥ 0) - Tính oxi hố - Có tính chất chung axit (tác dụng với bazơ, oxit - Tính khử bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá etilen để - Oxi hoá cắt mạch cacbon điều chế anđehit axetic - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm + Từ CH3OH Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: CHƯƠNG ESTE - LIPIT Tiết 2: ESTE I MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este - Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) - Phương pháp điều chế số este tiêu biểu Hiểu được: Este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân Kĩ - Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon - Viết phương tình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức - Phân biệt este với chất khác ancol, axit phương pháp hố học - Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố Phát triển lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II CHUẨN BỊ Giáo viên: phiếu học tập Học sinh: Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, hoạt động nhóm - Đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O t a Mục tiêu: ��� � � HCOOH + CH3OH ��� H SO - Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi HCOOCH3 + H2O gợi hứng thú HS vào tiết học to ��� � - Huy động kiến thức học CH3COOH + C2H5OH ��� � H SO4 HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức CH3COOC2H5+ H2O HS to ��� �+ b Phương thức tổ chức: CH2=CHCOOH + C2H5OH ��� � H SO4 - GV yêu cầu HS làm việc độc lập nội dung CH2=CHCOOC2H5 + H2O phiếu học tập số - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV: gọi HS khác nhận xét o Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 - GV: nhận xét, bổ xung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: CH3COOH + NaOH CH3COOH + C2H5OH HCOOH + CH3OH CH2=CHCOOH + C2H5OH c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm danh pháp a Mục tiêu: HS biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este b Phương thức tổ chức: - GV liên hệ phương trình phiếu học tập số 1, sản phẩm phương trình 2,3,4 este hữu Từ u cầu nhóm thảo luận hồn thiện nội dung phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khái niệm este? Nhóm chức este? Cơng thức este đơn chức? Công thức tổng quát este no, đơn, mạch hở? Viết đồng phân este có CTPT C3H6O2 Danh pháp ( gốc chức) VD gọi tên este đồng phân C3H6O2 c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Thơng qua báo cáo nhóm GV đánh giá khả quan sát, tìm hiểu thực tế khả hoạt động nhóm HS + Thơng qua báo cáo: Thơng qua báo cáo nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Tính chất vật lí a Mục tiêu: - HS biết số tínhchất vật lý este - Hiểu : Este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân b Phương thức tổ chức: - GV: Cho HS xem số mẫu dầu ăn, mỡ động vật I Khái niệm danh pháp * Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este * Cơng thức Este đơn chức: RCOOR, Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ l gốc hidrocac bon * Este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n 2) *Đồng phân C3H6O2 CH3COOCH3 H-COOC2H5 * Danh pháp: RCOOR, Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) *Đồng phân C3H6O2 * CH3COOCH3: metylaxetat H-COOC2H5: etyl fomat II Tính chất vật lí - Các este chất lỏng chất rắn điều kiện thường, không tan nước - Có nhiệt độ sơi thấp hẳn so với axit đồng phân ancol có khối lượng mol phân tử có số nguyên tử cacbon Giáo án Hóa học 12 Cơ - HS: nghiên cứu SGK để nắm vài tính chất vật lý este - GV: Hướng dẫn HS giải thích số tính chất dựa vào kiến thức liên kết hidro c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Hoạt động 3: Tính chất hóa học a Mục tiêu: - HS biết được: Este có phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) - Viết phương trình phản ứng thủy phân este b Phương thức tổ chức: - GV hướng dẫn HS phân tích phản ứng este trước để dẫn đến phản ứng thủy phân môi trường axit, liên hệ đến chuyển dịch cân lượng nước lớn - GV u cầu nhóm HS thảo luận hồn thành nội dung phiếu học tập số vào bảng nhóm - GV: Cho HS nhóm nhận xét chéo kết nhóm - GV: nhận xét, bổ xung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành phương trình phản ứng sau, cho biết đặc điểm phản ứng? Thuỷ phân môi trường axit CH3COOC2H5 + H2O  * Đặc điểm phản ứng: Thuỷ phân mơi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hố) CH3COOC2H5 + NaOH  * Đặc điểm phản ứng: c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Hoạt động 4: Điều chế a Mục tiêu: HS biết được: Phương pháp điều chế phản ứng este hoá số este tiêu biểu - Thiết kế cho HS nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo trải nghiệm kết nối với LIPIT b Phương thức tổ chức: Hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (SGK, thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: Phương pháp chung điều chế este Viết phương trình phản ứng cho metylacrylat tác dụng với: H2, dd Br2, HCl, Năm học 2020 – 2021 Nguyên nhân: Do phân tử este không tạo liên kết hiđro với liên kết hiđro phân tử este với nước - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… III Tính chất hóa học Thuỷ phân mơi trường axit CH3COOC2H5 +H2O H2SO4 đặ c, t0 C2H5OH + CH 3COOH * Đặc điểm phản ứng: Thuận nghịch xảy chậm Thuỷ phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hố) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa +C2H5OH * Đặc điểm phản ứng: Phản ứng xảy chiều IV Điều chế: Bằng phản ứng este hoá axit cacboxylic ancol RCOOH + R'OH H2SO4 đặ c, t0 RCOOR' +H2O o VD: CH3COOH CH3COOC2H5+ H2O + t ��� � C2H5OH ��� � H SO4 Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 trùng hợp? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động V Ứng dụng (Tự học có hướng dẫn) - Dùng làm dung mơi để tách, chiết chất hữu (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat), - Một số polime este dùng để sản xuất chất dẻo poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), dùng làm keo dán - Một số este có mùi thơm, khơng độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Nội dung hoạt động: Câu 1: Đặc điểm phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm A không thuận nghịch B sinh axit ancol C thuận nghịch D xảy nhanh nhiệt độ thường Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 3: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu A B C D Câu 4: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là: A CnH2nO2 (n≥2) B CnH2n - 2O2 (n ≥2) C CnH2n + 2O2 (n≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 5: Este sau phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo hai muối? A C6H5COOC6H5 B CH3COOC6H5 C CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3 D CH3OOC–COOCH3 Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Câu 6: Chất sau đun nóng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có anđehit? A CH3-COO-C(CH3)=CH2 B CH3-COO-CH=CH-CH3 C CH2=CH-COO-CH2-CH3 D CH3-COO-CH2-CH=CH2 Câu 7: Cho este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5) Dãy gồm este phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ancol A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:  NaOH ���� Este X (C4HnO2) Y t0  AgNO3 / NH3  NaOH ����� � Z ���� C2H3O2Na Công t0 t0 thức cấu tạo X thỏa mãn sơ đồ cho A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D CH3COOCH=CH2 Câu 7: Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6 O2, sản phẩm thu có khả tráng bạc Số este X thỏa mãn tính chất là: A B C D Câu Thủy phân 37 gam hai este công thức phân tử C3H6O2 dung dịch NaOH dư Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp ancol Y chất rắn khan Z Đun nóng Y với H2SO4 đặc 1400C, thu 14,3 gam hỗn hợp ete Các phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối Z A 40,0 gam B 38,2 gam C 42,2 gam D 34,2 gam Câu 9: Cho m gam chất hữu đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,6 gam muối axit hữu 3,2 gam ancol Công thức X là: A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 Câu 10: Để xà phòng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở đồng phân cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M Biết hai este không tham gia phản ứng tráng bạc Công thức hai este A CH3COOC2H5 HCOOC3H7 B C2H5COOC2H5 C3H7COOCH3 C HCOOC4H9 CH3COOC3H7 Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 D C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 D VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu hỏi: Trong q trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên xào thực phẩm, nhiên sau chế biến lượng dầu thừa, số người giữ lại để sử dụng cho lần sau Nhưng theo quan điểm khoa học khơng nên sử dùng dầu để chiên rán nhiệt độ cao sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi khét Hãy giải thích sao? Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 ứng K2Cr2O7 với FeSO4 môi trường axit ion CrO24 ) - Na2Cr2O7 K2Cr2O7 có màu da cam (màu 2 ion Cr2O7 )  Các muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh +6 +2 K 2Cr2O7 + 6FeSO + 7H 2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 +K 2SO4 +7H2O  Trong dung dịch ion Cr2O27 ln có ion CrO24 trạng thái cân với nhau: Cr O2- + H O 2CrO2- +2H+ CỦNG CỐ: Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau: Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3 Khi đun nóng mol natri đicromat người ta thu 48g O2 mol Cr2O3 Hãy viết phương trình phản ứng xem natri đicromat bị nhiệt phân hoàn tồn chưa? Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: Tiết 61: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SẮT, CROM, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Kiến thức Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể : - Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt hố chất cần thiết -Thử tính oxi hố K2Cr2O7 - Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút nhận xét - Viết tường trình thí nghiệm Trọng tâm - Điều chế số hợp chất sắt - Tính oxi hóa Cr+6 tính khử Cu II CHUẨN BỊ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống IV PHƯƠNG PHÁP - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành GV: nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành, ôn tập kiến thức sắt, crom, đồng, phản ứng oxi hoá – khử - Làm mẫu số thí nghiệm HS: lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành Hoạt động 2: HS: tiến hành thí nghiệm SGK GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học K2Cr2O7 * Tiến hnh: (SGK) * Hiện tượng v giải thích: - Dung dịch lúc đầu cĩ mu gia cam ion Cr 2O72sau chuyển dần sang mu xanh ion Cr3+ K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 +K2SO4 +3 Fe2(SO4)3 + H2O Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 * Kết luận: K2Cr2O7 cĩ tính oxi hĩa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thnh ion Cr3+ Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất HS: tiến hành thí nghiệm SGK hiđroxit sắt GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực * Tiến hnh: (SGK) thí nghiệm * Hiện tượng v giải thích: - Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa mu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ Pư: FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe(OH)3↓ + Na2SO4 - Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau nhỏ tiếp vo ống nghiệm vi giọt dung dịch HCl - Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch cĩ mu lục nhạt FeCl Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch cĩ mu nu FeCl3 * Kết luận: Sắt (II) hidroxit v sắt (III) hidroxit có tính bazơ Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học muối sắt HS: tiến hành thí nghiệm SGK * Tiến hnh: (SGK) GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực * Dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ mu vng thí nghiệm sang mu nu sẫm v cuối cng xuất kết tủa tím đen Pư: FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + I2 * Kết luận: Muối Fe3+ cĩ tính oxi hĩa Hoạt động 5: HS: Viết tường trình GV: Nhận xét buổi thực hành Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: CHƯƠNG 8: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Tiết 62, 63: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch - Biết cách nhận biết cation: Na+, NH4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+ 2 - Biết cách nhận biết anion: NO3 , SO24 , Cl-, CO3 Kĩ năng: Có kĩ tiến hành thí nghiệm để nhận biết cation anion dung dịch Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc II CHUẨN BỊ - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn - Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4 Các kim loại: Fe, Cu III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống IV PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION  GV?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta có TRONG DUNG DỊCH thể nhận biết sản phẩm phản ứng hoá Thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion sản phẩm đặc trưng kết tủa, hợp học?  HS: Tự nêu nguyên tắc chung để chất có màu chất khí khó tan sủi bọt khí bay khỏi dung dịch nhận biết ion dung dịch Hoạt động II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG  GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết cation DUNG DỊCH Nhận biết cation Na+: Thử màu lửa Na+ cách thử màu lửa lử a  HS nêu tượng quan sát Cation Na+ maø u ng tươi  (dd hoặ c muố i rắ n)  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dịch NH4Cl đun nóng ống nghiệm Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH nhận biết mùi khai Nhận biết cation NH4  Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH)  Hiện tượng: Có khí mùi khai ra, khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm) + NH + OH- t0 NH 3 + H 2O (là m quỳtím ẩ m hoáxanh)  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H 2SO4 Nhận biết cation Ba2+ loãng vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung  Thuốc thử: dung dịch H2SO4 lỗng Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 dịch BaCl2 Nhỏ thêm dd H2SO4 l, lắc ống  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành nghiệm để thấy kết tủa không tan H 2SO4 Ba2+ + SO24  BaSO4 dư Nhận biết cation Al3+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần giọt  Thuốc thử: dung dịch kiềm dư dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau AlCl3 để thu kết tủa trắng dạng keo kết tủa bị hồ tan trở lại Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 tủa tan dd NaOH dư Al(OH)3 + OH-  AlO2 + 2H2O Nhận biết cation Fe2+ Fe3+ a) Nhận biết cation Fe2+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) dung vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để dịch NH3 thu kết tủa màu trắng xanh Fe(OH) Đun  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng nóng ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh xanh, sau chuyển thành kết tủa màu vàng chuyển dần sang màu vàng cuối thành cuối chuyển thành màu nâu đỏ màu nâu đỏ Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 b) Nhận biết cation Fe3+  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) dung  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH dịch NH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl để  Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ thu kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 2+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch b) Nhận biết cation Cu  Thuốc thử: dung dịch NH3 NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng ml dd CuSO4 để thu kết tủa màu xanh Cu(OH)  Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để xanh, sau kết tủa bị hồ tan dung dịch thấy kết tủa lại tan tạo thành ion phức NH3dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam đậm [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đậm Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OHHoạt động III – NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH  Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống Nhận biết anion NO3 nghiệm khoảng ml dung dịch NaNO 3, thêm  Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 vài Cu  Hiện tượng: Kim loại Cu bịhồ tan tạo dung mỏng Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp dịch màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ chất phản ứng Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng  3Cu + NO3 + 8H+  3Cu2+ + 2NO + phân tử ion thu gọn phản ứng 4H2O 2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch Nhận biết anion SO42 BaCl2 vào ống nghiệm chứa ml dd Na2SO4 →  Thuốc thử: dung dịch BaCl2/môi trường axit  trắng BaSO4 Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài loãng dư (HCl HNO3 loãng) giọt dd HCl H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành để thấy kết tủa không tan axit HCl Ba2+ + SO2 → BaSO  4 H2SO4 lỗng  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống Nhận biết anion Clnghiệm ml dung dịch NaCl thêm vài giọt  Thuốc thử: dung dịch AgNO3 Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 dd HNO3 làm môi trường Nhỏ vào ống nghiệm  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành vài gịt dung dịch AgNO3 để thu kết Ag+ + Cl- →AgCl tủa AgCl màu trắng 2 Nhận biết anion CO3  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống  Thuốc thử: dung dịch H+ dung dịch nghiệm khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhỏ Ca(OH) tiếp vào ống nghiệm vài giọt dd HCl hặc H-  Hiện tượng: Có khí khơng màu bay ra, khí 2SO4 lỗng Quan sát tượng xảy Viết làm dung dịch nước vôi bị đục PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản CO32 + 2H+ → CO2 + H2O ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: Tiết 64: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí - Biết cách nhận biết chất khí CO2, SO2, H2S, NH3 Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết số chất khí Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc II CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm bình khí CO2, SO2, H2S, NH3 III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống IV PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT  GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl bình khí MỘT CHẤT KHÍ Dựa vào tính chất vật lí tính chất hố học O2 làm để nhận biết khí đó? - Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết tính đặc trưng chất khí Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng chất vật lí - Đưa than hồng vào bình khí O2 bùng cháy: thối, khí NH3 mùi khai đặc trưng Nhận biết tính chất hố học  Rút kết luận II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Nhận biết khí CO2 Hoạt động  Đặc điểm khí CO 2: Không màu, không  HS nghiên cứu SGK để biết đặc mùi, nặng khơng khí, tan nước → điểm khí CO2 Khi tạo thành từ dung dịch nước tạo nên  GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO sủi bọt mạnh đặc trưng qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta CO32 + 2H+ → CO2 + H2O nhận biết sản phẩm khí phản ứng cách HCO - + H+ → CO  + H O 2 nào?  Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2  HS chọn thuốc thử để trả lời dư  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu bị đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O  Chú ý: Các khí SO2 SO3 tạo kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2  HS nghiên cứu SGK để biết đặc Nhận biết khí SO2 Giáo án Hóa học 12 Cơ điểm khí SO2  GV đặt vấn đề: Làm để phân biệt khí SO2với khí CO2? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay không? Kết luận: Thuốc thử tốt để nhận biết khí SO2 dung dịch nước Br2  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm khí H2S  GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H 2S dựa vào tính chất vật lí tính chất hố học nào? - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối - Tính chất hố học: Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ Pb2+  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm khí NH3  GV đặt vấn đề: Làm nhận biết khí NH3 phương pháp vật lí phương pháp hố học? - Phương pháp vật lí: Mùi khai - Phương pháp hố học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh CỦNG CỐ Có thể dùng dung dịch nước vôi để phân biệt khí CO2 SO2 khơng? Tại sao? Cho bình khí riêng biệt đựng khí CO2 SO2 Hãy trình bày cách nhận biết khí Viết PTHH Năm học 2020 – 2021  Đặc điểm khí SO2 - Khí SO2 khơng màu, nặng khơng khí, gây ngạt độc - Khí SO2 làm đục nước vơi khí CO2  Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư  Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Nhận biết khí H2S  Đặc điểm khí H2S: Khí H2S khơng màu, nặng khơng khí, có mùi trứng thối độc  Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ Pb2+  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ màu đen H2S + Pb2+ → PbS + 2H+ màu đen Nhận biết khí NH3  Đặc điểm khí NH3: Khí H2S khơng màu, nhẹ khơng khí, tan nhiều nước, có mùi khai đặc trưng  Thuốc thử: Ngửi mùi dùng giấy quỳ tím ẩm  Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh HS nhà chuẩn bị số bảng tổng kết theo mẫu sau: a) Nhận biết số cation dung dịch Thuốc thử dung dịch NaOH dung dịch NH3 Cation dung dịch H2SO4 loãng NH4 Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ b) Nhận biết số anion dung dịch Thuốc thử dung dịch NaOH Anion NO3 SO24 dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 lỗng Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 ClCO32  c) Nhận biết số chất khí Khí Phương pháp vật lí CO2 SO2 H2S NH3 Phương pháp hố học Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: Chương 9: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG Tiết 65: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần vật liệu đáp ứng yêu cầu ngày cao người - Biết hóa học góp phần giải vấn đề đó, tạo nguồn lượng mới, vật liệu Kỹ - Đọc tóm tắt thơng tin học - Vận dụng kiến thức học chương trình phổ thơng để minh họa - Tìm thơng tin từ phương tiện khác từ thực tiễn sống Thái độ - Thái độ học tập tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh ảng tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan - Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit - Video có nội dung số q trình sản xuất hóa học Học sinh: Xem trước học III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống IV PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu SGK _GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài, sử dụng kiến thức có thảo luận trả lời câu hỏi sau: Năng lượng nhiên liệu có vai trị phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng? → Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều Vần đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại gì? → Hóa học góp phần giải vấn đề là: a Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ Vấn đề lượng nhiên liệu: Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều Hóa học góp phần giải vấn đề là: a Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ b Sử dụng nguồn lượng cách khoa học Giáo án Hóa học 12 Cơ than, dầu mỏ b Sử dụng nguồn lượng cách khoa học Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Vấn đề nguyên liệu đặt cho ngành kinh tế gì? Hóa học góp phần giải vấn đầ nào? _HS thảo luận để thấy nguồn nguyên liệu hóa học sử dụng cho công nghiệp : + Quặng, khống sản chất có sẵn vỏ Trái đất + Khơng khí nước nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành công nghiệp hóa học + Nguồn nguyên liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su Hoạt động 3: Thảo luận theo tổ: Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế gì? Hóa học góp phần giải vấn đầ nào? Năm học 2020 – 2021 Nhân loại gặp phải vấn đề: Nguồn nguyên liệu tự nhiên sử dụng ngày cạn kiệt hóa học góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu nguồn ngun liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hóa học sử dụng lại vật liệu phế thải hướng tận dụng nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa học II Vấn đề vật liệu: _Để giải vấn đề khan lượng cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây: +Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng nhiên liệu có +Sản xuất sử dụng nguồn lượng nhiên liệu nhân tạo + Sử dụng nguồn lượng Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: Tiết 66 - 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung kim loại, tính chất kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Cr, Cu, hợp chất tương ứng Kỹ - Ứng dụng tính chất để giải số tập Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Ôn tập kiến thức Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) Hoạt động 2: Cho hs ôn tập hình thức kiểm tra thử: 45’ ơn tập đề cương Câu : Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy khối lượng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch khơng đổi nồng độ CuSO sau phản ứng bao nhiêu? A 0,9 M B 1,8 M C M D 1,5 M Câu :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư A H2SO4 B HCI C NaOH D NaCl Câu : Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H 2SO4 lỗng nhận biết kim loại nào? A Ba, Al, Ag B Ag, Fe, Al C Ag, Ba D kim loại Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O b mol Al2O3 vào nước thu dung dịch chứa chất tan khẳng định đúng? A a  b B a = 2b C a=b D a  b Câu 5: Hàm lượng oxi oxit sắt FexOy không lớn 25% Oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn CuO X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh 4,48 lit khí H2 (đktc) Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M khối lượng X bằng: A 21 gam B 62,5 gam C 34,5 gam D 29 gam Câu 7: Sắt không tác dụng với chất sau đây? A dung dịch HCl lỗng B dung dịch H2SO4 đặc nóng C dung dịch CuSO4 D dung dịch Al(NO3)3 Câu 8: Phát biểu sau khơng đúng? A ion Ag+ bị oxi hố thành Ag B ngun tử Mg khử ion 2+ Sn Giáo án Hóa học 12 Cơ Năm học 2020 – 2021 C ion Cu2+ oxi hóa nguyên tử Al D CO khơng thể khử MgO thành Mg Câu 9: Nhóm mà kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A Ba, Mg, Hg B Na, Al, Fe, Ba C Al, Fe, Mg, Ag D Na, Al, Cu Câu 10: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3  B  Al(OH)3  C  Al kí tự A, B, C là: A NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B Al2O3, AlCl3, Al2S3 C KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D A C Câu 11: Trong phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp không đúng? A Điều chế nhơm cách điện phân nóng chảy Al2O3 B Điều chế Ag phản ứng dung dịch AgNO3 với Zn C Điều chế Cu phản ứng CuO với CO nhiệt độ cao D Điều chế Ca cách điện phân dung dịch CaCl2 Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe kim loại hóa trị dung dịch H 2SO4 lỗng thu 1,12 lit khí H2 (đktc) Kim loại hóa trị dùng là: A Ni B Zn C Mg D Be Câu 13: Hòa tan gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H dãy điện hóa) vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lit H (đktc) Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M là: A Zn B Mg C Ca D Ba Câu 14: Một vật hợp kim Cu-Zn nhúng dung dịch H2SO4 loãng, tượng xảy là: A Zn bị ăn mịn, có khí H2 thóat B Zn bị ăn mịn, có khí SO2 C Cu bị ăn mịn, có khí H2 D Cu bị ăn mịn, có khí SO2 Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là: A a=2b B b

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w