Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
33,42 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀTỔCHỨCKẾTOÁNTRONGDOANHNGHIỆP Hệ thống kếtoán được xem như là một hệ thống thông tin dùng để đo lường, xử lý và truyền đạt thông tin về tài chính của một đơn vị kinh tế. Sơ đồ 1: Quan hệ kếtoán với hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý. HỆ THỐNG KẾTOÁNDOANHNGHIỆP - Quan sát - Phản ánh - Xử lý - Phân loại - Tổng hợp - Trình bày Kếtoán được coi như là một hoạt động dịch vụ, nối giữa các hoạt động kinh doanh và những người làm quyết định. Thứ nhất, kếtoán đo lường các hoạt động kinh doanh bằng cách phản ánh, ghi chép các dữ liệu. Thứ hai, qua xử lý phân loại và sắp xếp các dữ liệu này trở thành thông tin hữu ích. Thứ ba, thông tin này được tổng hợp, truyền đạt, qua hệ thống chứng từ sổ sách, đến những người ra quyết định. Người ta có thể nói rằng, các dữ kiện về hoạt động kinh doanh là đầu vào của hệ thống kếtoán và những thông tin hữu ích cho người làm quyết định là đầu ra đã được hệ thống kếtoán xử lý và cung cấp. Trong vài năm trở lại đây, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ và càng mạnh mẽ sâu rộng hơn trong Thế kỷ 21 này. Hội nhập với quốc tế trên nền tảng các quan hệ song phương và đa phương đang là yêu cầu và xu hướng tất yếu của mỗi quốc gia. Trước xu thế đó, hệ thống kếtoán Việt Nam cũng đang từng bước được cải cách và hoàn thiện cho phù hợp yêu cầu của cơ chế kinh tế mới trong nền kinh tế mở, phù hợp thông lệ và Chuẩn mực quốc tế. RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP Trải qua 6 năm thực hiện Chương trình cải cách Kếtoán Việt Nam 10 năm 1995-2005, hệ thống kếtoán Việt Nam đã có sự phát triển đáng khích lệ trong việc tiếp cận và hình thành những nguyên tắc kếtoán hiện đại của kinh tế thị trường, từng bước tạo dựng khuôn khổ pháp lý cho kế toán, kiểm toántrong môi trường chung của thông lệ quốc tế. Hệ thống Chuẩn mực Kếtoán quốc gia đã bắt đầu được tạo lập, tạo môi trường tin cậy cho đầu tư và kinh doanh trên cơ sở chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè quốc tế, vận dụng có chọn lọc thông lệ và Chuẩn mực quốc tế vềkếtoán và kiểm toán, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, với năng lực quản lý tài chính ở Việt Nam. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường, đứng trước nhu cầu cạnh tranh và xu thế hội nhập, các doanhnghiệp ngày càng đề cao vai trò của kếtoántrong việc cung cấp những thông tin phục vụ nhu cầu quản lý bên trongdoanhnghiệp bởi họ chẳng những cần số liệu chi tiết của kếtoán như trước đây mà hơn thế, họ rất cần kếtoán bằng ngôn ngữ của mình, thể hiện một cách chính xác các mục tiêu của doanhnghiệp thông qua các bản dự toán, giúp họ kiểm soát quá trình thực hiện mục tiêu và khi ra quyết định về quản lý. Chính vì vậy, bên cạnh kếtoán tài chính, kếtoán quản trị ra đời với tư cách là nhánh thứ hai trong hệ thống kếtoán nhằm cung cấp tất cả thông tin kếtoán đã được đo lường, xử lý và truyền đạt để sử dụng trong việc quản trị nội bộ của đơn vị. Hiện nay, trên thế giới, kếtoán quản trị đang thực sự trở thành một công cụ đắc lực và có hiệu quả giúp các nhà quản lýtrong việc ra quyết định về quản lý. Ở Việt Nam, tuy Chế độ Kếtoán ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính về cơ bản khắc phục được hạn chế của hệ thống Kếtoán Việt Nam trước đó nhưng còn chưa đề cập sâu đến kếtoán quản trị, hơn nữa hệ thống Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam vẫn đang được từng bước soạn thảo và công bố, do vậy đòi hỏi có nhận thức đầy đủ, hướng dẫn cụ thể vềkếtoán quản trị ở Việt Nam đang là một nhu cầu hết sức bức thiết góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống kếtoán Việt Nam. Kếtoán còn được hiểu là một nghề của quản lý hay một môn Hạch toán tác nghiệp với các bước kỹ thuật chuyên sâu trong quá trình từ ghi chép, xử lý phân tích các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, sổ tài khoản đến lập báo cáo kếtoán và khoá sổ. Sự thống nhất giữa các bước này cũng như quan hệ giữa chúng được thể hiện thông qua nguyên lýchungvềtổchức hạch toánkế toán. Tổchức hạch toánkếtoán là xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toánkế toán: chứng từ, tính giá, đối ứng kếtoán và tổng hợp-cân đối thông qua tổchức hệ thống ghi chép của kếtoán trên chứng từ, sổ tài khoản và báo cáo kếtoán cho các mục đích quản lý. Trên cơ sở đối tượng và nhiệm vụ của tổchức hạch toánkế toán, nội dung tổchức hạch toánkếtoán bao gồm: Tổchức bộ sổ kếtoán Tổchức công tác kếtoán Tổchức bộ máy kếtoán Mỗi một tổchức trên đều chứa đựng 4 yếu tố cơ bản của hệ thống hạch toánkế toán: chứng từ, tính giá, đối ứng kế toán, tổng hợp-cân đối và đều là những công việc không thể tách rời trongtổchức hạch toánkế toán. Bởi vậy, tổchức sổ kếtoán là một trong những điều kiện để tổchức tốt công tác kế toán, tổchức khối lượng công tác kếtoán là cơ sở để xây dựng bộ máy kếtoán thích hợp nhằm tổchức công tác kếtoán hiệu quả, phục vụ yêu cầu quản lý tại đơn vị. Tổchức hệ thống sổ kếtoán thực chất là thiết kế khối lượng công tác hạch toán trên hệ thống sổ tài khoản theo một quy tắc nhất định trên cơ sở chứng từ kếtoán nhằm mục đích lập báo cáo kế toán. Sổ tài khoản chính là phương tiện vật chất để thực hiện công tác kế toán. Nội dung tổchức sổ kế toán: Xây dựng hệ thống các loại sổ với nhiệm vụ xác định loại sổ và số lượng sổ mỗi loại. Thiết kế nội dung, hình thức kết cấu của các sổ tài khoản mỗi loại. Xây dựng quy trình hạch toán trên sổ tạo thành nguyên tắc kếtoán chung. Xây dựng mô hình ghi chép của cả hệ thống sổ hay còn gọi là hình thức tổchức sổ kế toán. Hiện nay, hình thức tổchức sổ kếtoán đang dần được phát triển và hoàn thiện theo yêu cầu của công tác quản lý và công tác kếtoántrong nền kinh tế cạnh tranh. Trong thực tế, nhiều nước trên thế giới đang có xu hướng sử dùng duy nhất 1 hình thức tổchức sổ cho các doanh nghiệp. Khác với Mỹ chủ yếu áp dụng 1 hình thức sổ Nhật ký chung, ở Việt Nam hiện có 4 hình thức phổ biến: Hình thức Nhật ký chung Hình thức Nhật ký - Sổ cái Hình thức Chứng từ - Ghi sổ Hình thức Nhật ký - Chứng từ Hình thức Nhật ký-Sổ cái rất ít được áp dụng do tính chất cồng kềnh, mở rộng chiều ngang của sổ, hơn nữa sổ chỉ thích hợp cho đơn vị kinh doanh đơn giản, sử dụng rất ít tài khoản và lao động kế toán, trình độ quản lý và lao động kếtoán thấp. Hệ thống sổ sách kếtoán phải được thiết kế thích hợp với hệ thống tài khoản bởi sổ sách kếtoán chính là phương tiện vật chất phản ánh, thể hiện tài khoản cùng nội dung phản ánh của tài khoản. Sổ sách kếtoán có phù hợp với tài khoản thì mới phản ánh (bằng phương pháp đối ứng tài khoản) được nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phân loại, tập hợp. Dựa vào đặc điểm vốn và quy mô nghiệp vụ của mình, đơn vị hạch toántổchức hệ thống sổ sách theo một hình thức sổ kếtoán thống nhất và thích hợp, tổchức công tác kếtoán theo hình thức sổ đã áp dụng. Khối lượng tổchức công tác hạch toánkếtoán của một đơn vị hạch toán được quy định trong Điều lệ tổchứcKếtoán Nhà nước ban hành theo Quyết định 25-HĐBT ngày 18/3/1989. Khối lượng công tác kếtoán trước hết được nhìn nhận theo từng giai đoạn của quá trình hạch toán: giai đoạn hạch toán ban đầu trên hệ thống chứng từ; giai đoạn hệ thống hoá, phân loại cho các chứng từ trên bộ sổ kếtoán đã thiết kế; giai đoạn xử lý và chọn lọc để lập các báo cáo kế toán. Bên cạnh đó, tuỳ theo yêu cầu của quản lý, khối lượng công tác kếtoán còn bao gồm khối lượng hạch toán tổng hợp cho đối tượng và hạch toán chi tiết cho một số đối tượng. Ngoài ra, khối lượng công tác kếtoán còn được tổchức trên hai hệ thống kếtoán tài chính và kếtoán quản trị đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin phục vụ chủ thể không những bên ngoài mà cả bên trong nội bộ đơn vị. Công tác kếtoán phổ biến được tổchức theo những phần việc riêng gọi là phần hành kế toán. Phần hành kếtoán là khối lượng công tác kếtoán gắn với một đối tượng cụ thể của hạch toánkếtoán như: vốn bằng tiền, tài sản cố định, vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất và tính giá thành, tiêu thụ và kết quả tiêu thụ . Từ đó, mỗi phần hành lại được phân chia logic từ tiền tại quỹ đến tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển; từ xây dựng cơ bản đến mua sắm và thanh lý hay nhượng bán tài sản cố định; từ thu mua đến dự trữ nguyên vật liệu; từ hạch toán chi phí trực tiếp cho từng loại hoạt động đến chi phí chung phân bổ cho từng loại hoạt động đó; từ dự trữ đến tiêu thụ hàng hoá, xác định và phân phối lợi nhuận; . Trong mỗi phần hành này, đơn vị hạch toán tiến hành tổchức khép kín một quy trình kếtoán từ giai đoạn hạch toán ban đầu đến đến giai đoạn ghi sổ tài khoản và kết thúc ở giai đoạn lập báo cáo kế toán. Và trong đó, có thể tiến hành hạch toán chi tiết, tổng hợp cho đối tượng trong phần hành. Do vậy, tổchức công tác kếtoán là xây dựng hệ thống chỉ tiêu thông tin theo các phần hành thông qua việc thiết kế khối lượng công tác kếtoán theo 3 giai đoạn, theo mức độ chi tiết hay tổng hợp, theo nhu cầu quản lý bên trong hay bên ngoài. Theo đó, các phương pháp hạch toánkế toán: chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản, tổng hợp-cân đối gắn liền với 3 giai đoạn hạch toán của một chu trình khép kín và mối quan hệ giữa các phương pháp đó được cụ thể hoá thích hợp với mỗi phần hành cụ thể: Phương pháp chứng từ biểu hiện trên thực tế thông qua hệ thống bản chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ tại mỗi phần hành. Phương pháp tính giá biểu hiện qua cách thức xác định giá thành thực tế và các khoản mục chi phí tại mỗi phần hành. Phương pháp đối ứng tài khoản được biểu hiện qua các quan hệ đối ứng kếtoán và cách ghi chép vào sổ tài khoản chi tiết, tổng hợp của mỗi phần hành. Phương pháp tổng hợp-cân đối biểu hiện thông qua hệ hệ thống báo biểu kếtoán của kếtoán tài chính và kếtoán quản trị. Có thể nói, trình tự kếtoán của mỗi phần hành được bắt đầu từ lập hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài, kết hợp việc tính giá cho đối tượng hạch toán và luân chuyển chứng từ đến ghi chép, phản ánh chứng từ vào tài khoản và kết thúc bằng lập báo cáo kếtoán và phân tích. Đồng thời, mỗi phần hành nằm trong một chu kỳ kếtoán của đơn vị, quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một báo cáo tổng thể về công tác kếtoán của đơn vị đó. Tổchức công tác kếtoán tại mỗi phần hành cho mỗi công việc cụ thể trong phần hành đó, trước hết phải nắm bắt được đặc điểm của đối tượng tổchức hạch toán và yêu cầu của quản lý đối với công tác hạch toán đối tượng đó, từ đó xác định nhiệm vụ tổchức hạch toán từ giai đoạn lập chứng từ đến giai đoạn lên báo cáo. Ví dụ: Muốn tổchức công tác kếtoán cho phần hành kếtoán vật liệu, trước hết phải tìm hiểu đặc điểm của đối tượng hạch toán là vật liệu và yêu cầu của quản lý đối với tổchứckếtoán vật liệu, từ đó xác định nhiệm vụ của tổ chức. Vật liệu là đối tượng lao động đã qua tác động của lao động con người, được các đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu cấu thành hình thái thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và giá trị của vật liệu được chu chuyển một lần hoàn toàn vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra. Chất lượng vật liệu có tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Chi phí vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất, trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc tiết kiệm chi phí vật liệu mà vẫn bảo đảm chất lượng và cung cấp kịp thời, đầy đủ là đòi hỏi đầu tiên cho các nhà doanhnghiệp khi bắt đầu một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, doanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ vật liệu về các mặt số lượng, chất lượng và giá cả chi phí thu mua. Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Trong điều kiện ngày nay, một khi nền sản xuất ngày càng mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu thì việc sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý và có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Công tác quản lý vật liệu đã trở thành yêu cầu của phương thức kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt nhằm hướng tới hao phí vật tư ít nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Công tác quản lý vật liệu yêu cầu cung cấp các thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn cũng như định mức tiêu hao và định mức dự trữ ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến khâu sử dụng. Vì vậy, tổchứckếtoán vật liệu có nhiệm vụ tổchức phân loại và đánh giá thống nhất các loại vật liệu; tổchức hệ thống chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho thích hợp; tổchức hệ thống báo cáo kếtoán vật liệu trên báo cáo bộ phận và báo cáo tổng thể theo yêu cầu quản lý. Nếu như tổchức công tác kếtoán là thiết kế khối lượng công tác kếtoán trên hệ thống các loại chứng từ, sổ chi tiết, tổng hợp và báo cáo kếtoán thì tổchức công tác kếtoán vật liệu là thiết kế khối lượng công tác kếtoán của phần hành vật liệu trên hệ hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo sử dụng cho phần hành kếtoán vật liệu. Trên cơ sở đối tượng và nhiệm vụ, nội dung tổchức công tác kếtoán bao gồm các bước sau: Bước 1: Tổchức giai đoạn hạch toán ban đầu bao gồm việc kết hợp tổchứcchứng từ và tính giá. Do các chu kỳ sản xuất luôn nối tiếp nhau, do mỗi phần hành luôn có sự đan xen trong chu kỳ đó nên đối với một số phần hành việc tổchức đánh giá cho đối tượng hạch toán thường được thực hiện trước hoặc song song với tổchứcchứng từ cho đối tượng đó, nhưng đối với một số phần hành khác việc tính giá phải dựa vào công tác ghi sổ tài khoản của phần hành trước đó mới thực hiện được. Ví dụ: Tổchức tính giá cho vật liệu xuất kho có thể được thực hiện trước khi tổchứcchứng từ cho nghiệp vụ xuất kho và trị giá vốn vật liệu xuất được xác định ngay sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhưng cũng có thể tính giá sau khi lập chứng từ, khi mà giá trị xuất thực tế chỉ xác định được khi kết thúc kỳ hạch toán. Tổchức phân loại và đánh giá cho mỗi đối tượng: Dựa trên những tiêu chí nhất định và yêu cầu quản lý cũng như đặc thù riêng của đơn vị hạch toán, tổchức phân loại cho từng đối tượng. Việc phân loại thích hợp sẽ tạo thuận lợi cho công tác kếtoán và công tác quản lý. Tổchức đánh giá cho từng loại đối tượng đã phân loại nhằm xác định giá trị hạch toán vào chứng từ, sổ sách một cách phù hợp, chính xác, thống nhất và có hệ thống. Trên cơ sở đó, tiến hành so sánh, đối chiếu giữa các loại với nhau và với chỉ tiêu tổng hợp các loại đối tượng đó. Tổchức tính giá có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo đối tượng tính giá và đặc điểm của đơn vị hạch toán nhưng lựa chọn tính giá theo phương pháp nào thì phải nhất quán trong suốt cả kỳ kế toán. Việt Nam cũng giống 1 số nước trên thế giới, ví dụ như Mỹ cũng thông qua hai hệ thống song song là hệ thống kê khai thường xuyên và hệ thống kiểm kê định kỳ với các phương pháp khác nhau: phương pháp nhận diện cụ thể, bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước hay nhập sau xuất trước, đánh giá hàng tồn kho. Nhưng, bên cạnh đó, kếtoán Mỹ có thể đánh giá giá trị sử dụng còn lại của hàng tồn kho thông qua báo cáo hàng tồn kho theo mức thấp của chi phí hoặc thị giá với thị giá là giá thay thế của hàng tồn kho vào ngày lập Bảng tổng kết tài sản. Còn ở Việt Nam sử dụng phương pháp hệ số giá và phương pháp tính theo giá thực tế hàng tồn kho lần nhập cuối cùng. Tổchức tính giá cũng phải xác định đối tượng để tính giá phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất hoặc tiêu thụ, xác định chi phí tập hợp liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng cũng như lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí chung cho các loại đối tượng một cách hợp lý. Đối với công việc tổchức phân loại vật liệu trong quá trình tổchứckếtoán vật liệu tại các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay, nhìn chung, vật liệu được chia thành các loại: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản, phế thải. Tuỳ đặc điểm kinh doanh và quy mô sản xuất của đơn vị, vật liệu còn được phân chia theo các cách khác nhau và phân chia chi tiết, tỷ mỷ hơn theo yêu cầu của quản lý. Từ đó, đơn vị có sự lựa chọn phương pháp đánh giá vật liệu nhập, xuất trong kỳ hợp lý. Đánh giá vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, bảo đảm yêu cầu chân thực, thống nhất. Tính giá vật liệu nhằm mục đích xác định giá trị ghi sổ của vật liệu để thực hiện chức năng ghi chép trên chứng từ, sổ sách, báo cáo bằng tiền các loại vật liệu. Đánh giá vật liệu nhập kho được thực hiện theo nguyên tắc chung là tính theo giá phí thực tế. Cơ sở để tính giá vật liệu là các chứng từ kếtoán và căn cứ tính giá nhập một vật liệu tuỳ thuộc vào nguồn nhập của vật liệu đó. Bên cạnh việc đánh giá vật liệu nhập kho, đánh giá vật liệu xuất dùng có ý nghĩa rất lớn trong việc quyết định quy mô phí vật liệu trong giá phí sản phẩm mới và độ lớn dự trữ vật liệu ngày cuối kỳ. [...]... lý tài chính Khối lượng công tác kếtoán phân chia 3 giai đoạn, gắn liền với từng phần hành kếtoán thực hiện thông qua yếu tố con người được tổchức thành 1 bộ máy kếtoánTổchức bộ máy kếtoán bao hàm tổchức mô hình bộ máy và tổchức lao động kếtoántrong bộ máy Cũng tuân theo cách phân chia mô hình kếtoán của nhiều quốc gia trên thế giới, mô hình tổchức bộ máy tại các doanh nghệp Việt Nam về. .. kiểu tổ chức: Mô hình tổchức bộ máy kếtoán tập trung: đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổchức một bộ máy kếtoán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kếtoán Trường hợp đơn vị kếtoán có đơn vị trực thuộc thì đơn vị trực thuộc chỉ được thực hiện giai đoạn hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ Mô hình tổchức bộ máy kếtoán phân tán: bộ máy tổchức được phân thành cấp kế toán. .. viên kếtoán phần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh Bộ máy kếtoántổchức theo kiểu trực tuyến tham mưu: hình thành bởi mối liên hệ trực tiếp như cách tổchức trên nhưng có tính chất tham mưu giữa kếtoán trưởng và kếtoán phần hành Bộ máy kếtoántổchức theo kiểu chức năng: kếtoán trưởng chỉ đạo kếtoán phần hành thông qua các trưởng phòng (ban) kế toán Mô hình kếtoán trực tuyến và chức. .. các quyết định quản lý có tính chiến lược Các phương pháp hạch toánkếtoán thể hiện trongtổchức công tác kếtoán ở mỗi giai đoạn hạch toán trên không thể tiến hành một cách riêng biệt Do vậy, tổchức công tác kếtoán không thể tách rời 3 giai đoạn hạch toántrong một chu kỳ kếtoán Mỗi giai đoạn hạch toántrong phần hành kếtoán có vị trí khác nhau trong quá trình ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế và... được giao Kếtoán tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện công tác kếtoán cuối kỳ, tổng hợp tất cả các phần hành, ghi sổ cái và lập báo cáo nội bộ và cho bên ngoài đơn vị theo yêu cầu, hoàn tất một chu trình kếtoán khép kín, bảo đảm tổchức công tác kếtoán hiệu quả Quan hệ lao động trong bộ máy có thể được thể hiện theo một trong ba cách tổ chức: Bộ máy kế toántổchức theo kiểu trực tuyến: kếtoán trưởng... thứ nhất ,tổ chức xây dựng đội ngũ lao động kếtoán với 2 nhiệm vụ là xác định số lượng người lao động và chất lượng chuyên môn gắn với từng phần hành trong công tác kế toán; thứ hai, tổchức phân công lao động theo hệ thống quản lý tài chính, theo các phần hành công việc nhằm thiết lập mối quan hệ lao động trong bộ máy kếtoánTrong bộ máy kế toán, mỗi kếtoán viên và kếtoán tổng hợp đều có chức năng,... pháp đó lại rất bất hợp lý Tổchứcchứng từ: Tổchứcchứng từ là tổchức vận dụng phương pháp chứng từ trong ghi chép kếtoán để ban hành và vận dụng chế độ để thiết kế khối lượng công tác hạch toán ban đầu trên hệ thống các văn bản chứng từ hợp lý, hợp pháp theo một quy trình luân chuyển nhất định nhằm tổchức hạch toán thông tin ban đầu cho quản lýTổchứcchứng từ cho kếtoán phần hành gồm 3 nội... Anh, Pháp Mô hình tổchức bộ máy kếtoán hỗn hợp: tổchức bộ máy theo kiểu nửa tập trung, nửa phân tán do sự kết hợp đặc trưng của cả mô hình kếtoán tập trung và mô hình kếtoán phân tán Dù vận hành theo mô hình bộ máy kếtoán nào đơn vị hạch toán vẫn cần phải tổchức lao động kếtoán thông qua sự lựa chọn, sắp xếp, phân công con người tạo mối liên hệ dọc ngang một cách hợp lýtrong bộ máy đó Dựa... quản lý tài chính Bước 2: Tổchức giai đoạn ghi sổ kếtoán cho từng loại nghiệp vụ phát sinh trong phần hành Trước hết, tuỳ theo yêu cầu của quản lý chi tiết cho đối tượng hạch toán nào thì đơn vị tổchức hạch toán chi tiết cho đối tượng đó Căn cứ vào hệ thống sổ kếtoán đã được xây dựng ở nội dung đầu tiên của tổchức hạch toánkế toán, lựa chọn loại sổ chi tiết sử dụng cho từng đối tượng hạch toán. .. phổ biến ở các nước trên thế giới hơn cả Còn ở Việt Nam, do tổ chứckếtoán tập trung lại mang nhiều tính chất chỉ đạo, quy mô vốn không lớn nên mô hình trực tuyến áp dụng tương đối rộng rãi tại các doanhnghiệp Như vậy, trong một đơn vị hạch toán, tổchức tốt công tác kếtoán luôn đi liền với tổchức tốt bộ sổ kếtoán và tổchức tốt bộ máy kếtoán . của tổ chức hạch toán kế toán, nội dung tổ chức hạch toán kế toán bao gồm: Tổ chức bộ sổ kế toán Tổ chức công tác kế toán Tổ chức bộ máy kế toán Mỗi. thể tách rời trong tổ chức hạch toán kế toán. Bởi vậy, tổ chức sổ kế toán là một trong những điều kiện để tổ chức tốt công tác kế toán, tổ chức khối lượng