1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giao an chính khoa lop 3b - tuần 22

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.. Kĩ năng.[r]

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 15/2/2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2019 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 106: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng năm)

2 Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ xem lịch

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

H năm có tháng? Những tháng có 30 ngày? Những tháng có 31 ngày?

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Xem tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004 cho biết:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi

a, Ngày tháng thứ mấy? Ngày tháng thứ mấy?

Ngày tháng thứ mấy? Ngày cuối tháng thứ mấy? b, Thứ hai tháng ngày nào?

- Chủ nhật cuối tháng ngày nào?

-Tháng có ngày thứ bảy? Đó ngày nào?

- Gọi nhiều HS trả lời - Cả lớp nhận xét

Bài 2: Xem lịch năm 2005 cho biết: - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm

a, Ngày tháng thứ … Ngày tháng thứ …

Ngày tháng thứ … Ngày cuối tháng thứ … b, Thứ hai tháng ngày…

- Chủ nhật cuối tháng ngày…

(2)

- GV nêu câu hỏi

a, Ngày Quốc tế thiếu nhi tháng thứ mấy?

- Ngày Quốc khánh tháng thứ mấy? - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 thứ mấy?

- Ngày cuối năm 2005 thứ mấy?

- Sinh nhật em ngày nào? Tháng nào? Hơm thứ mấy?

b, Thứ hai năm 2005 ngày nào? Thứ hai cuối năm 2005 ngày nào?

- Các ngày chủ nhật tháng 10 ngày nào?

- Gọi nhiều HS trả lời - Cả lớp nhận xét

H Ngày tháng ngày lễ gì?

H Em bạn lớp tham gia phong trào để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam?

- GV: Củng cố cách xem lịch Bài 3: Trong năm:

- Gọi HS đọc yêu cầu a, Những tháng có 30 ngày? b, Những tháng có 31 ngày? - HS nêu kết miệng - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S?

+ Nêu cách ghi nhớ tháng có 30 ngày tháng có 31 ngày?

- GV: Lưu ý cách ghi nhớ cách nắm tay lại đếm hốc ngón tay. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu kết miệng

H Tại em khoanh vào đáp án c? - GV: Củng cố cách tính ngày thứ bằng cách đếm ngày hoặc

- HS đọc yêu cầu tập

a, Ngày Quốc tế thiếu nhi tháng thứ …

- Ngày Quốc khánh tháng thứ …

- Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 thứ…

- Ngày cuối năm 2005 thứ …

- Sinh nhật em ngày … tháng … Hơm thứ …

b, Thứ hai năm 2005 ngày … Thứ hai cuối năm 2005 ngày…

- Các ngày chủ nhật tháng 10 ngày…

- Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

a, Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11

b, Những tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS nêu kết

- Ngày 30 tháng chủ nhật ngày tháng năm là:

(3)

dựa vào số ngày tuần. C Củng cố, dặn dò: 2’

- Dặn HS nhà tập xem nhiều tờ lịch khác

- GV nhận xét tiết học

C Thứ tư D Thứ năm - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ê - - xơn nhà bác học giàu sáng kiến kinh nghiệm mong muốn mang lại điều tốt cho người

2 Kĩ năng

- Đọc từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: Ê – – xơn, thùm thụp, loé lên, nảy ra…

- Đọc phân biệt giọng kể chuyện lời nhân vật (Ê – – xơn, bà cụ) - Rèn kĩ nói: nhập vai nhân vật để thể nội dung câu chuyện - Rèn kĩ nghe: HS nghe bạn kể nhận xét, bổ sung nội dung

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa đọc sách giáo khoa - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: Tập đọc

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS đọc thuộc thơ: Bàn tay cô giáo

- GV nhận xét, tuyên dương

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu mục tiêu tiết học

2 Bài mới 2.1 Luyện đọc:

a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp câu lần - GV cho HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần

- HS lên bảng đọc thuộc thơ - Lớp nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu lần

Từ khó: Ê - - xơn, đấm lưng, loé lên, nảy ra,

(4)

* Đọc đoạn:

- GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, kết hợp luyện đọc câu dài

- GV hướng dẫn HS đọc số câu dài

- HS đọc nêu cách đọc - số HS khác đọc lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải SGK

c Đọc đoạn nhóm: - HS đọc (nhóm 4)

- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

d Thi đọc nhóm - Gọi HS thi đọc lại đoạn

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay

- HS đọc lại toàn

2.2 Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

H Nói điều em biết ơng Ê -đi - xơn?

- GV: Ông Ê - - xơn nhà khoa học tiếng người Mĩ ( 1847 - 1931) Nhà ông nghèo nên ông vất vả nhà bác học vĩ đại

H Câu chuyện ông bà cụ già xảy lúc nào?

- HS đọc đoạn 2,3

H Vì bà cụ mong có xe không cần ngựa kéo?

H Mong muốn bà cụ gợi cho ông Ê - - xơn ý tưởng gì?

- HS đọc đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn Câu dài

“Già phải bộ/ gần ba đồng hồ/ để nhìn tận mặt đèn.// Giá ơng Ê – – xơn/ làm chiếc xe chở người già từ nơi đến nơi khác / có phải may mắn cho già khơng?// ( Giọng mệt mỏi)

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc lại đoạn

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay

- HS đọc lại toàn

1. Giới thiệu nhà bác học Ê -xơn

- Ông nhà phát minh tiếng Mĩ, ông cống hiến cho khoa học 1000 sáng chế

- Lắng nghe

- Xảy vào lúc Ê - - xơn vừa chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem bà cụ người

2 Cuộc gặp gỡ Ê - - xơn và sáng chế ông.

- Vì xe ngựa xóc, xe bà cụ bị ốm

- chế tạo xe chạy dòng điện

(5)

H Theo em khoa học mang lại ích lợi cho người?

H Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện?

2.3 Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn

- HS luyện đọc phân vai nhóm - nhóm thi đọc phân vai

- HS - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc thể vai câu chuyện theo tiêu chí đánh giá GV

Kể chuyện (20’) 1 GV nêu nhiệm vụ

- YC HS khơng nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo lối phân vai

2 Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo lối phân vai.

- GV lưu ý HS: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu

- Cả nhóm GV nhận xét, bình chọn nhóm thể tốt

C Củng cố, dặn dò: 2’

H Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét học

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện

- Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người

- Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người lao động miệt mài nhà bác học Ê - - xơn thực lời hứa

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm, thể tình cảm nhân vật

- HS đọc đoạn

- HS luyện đọc phân vai nhóm - nhóm thi đọc phân vai

- HS đọc lại toàn

- Xác định yêu cầu

- HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng nhóm HS thi dựng lại câu chuyện theo vai

- HS trả lời

-Buổi chiều

THỦ CÔNG

Tiết 22: ĐAN NONG MỐT I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS biết cách đan nong mốt 2.Kĩ năng:

(6)

3 Thái độ:

- Yêu thích sản phẩm đan nan

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tấm đan nong mốt bài.Quy trình đan nong mốt.Các lan đan mẫu màu khác nhau.Bìa màu với giấy thủ cơng, kéo, bút chì…

-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công

III Các hoạt động dạy - học

-Ngày soạn: 16/2/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2019 Buổi sáng

TỐN

Tiết 107: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Có biểu tượng hình trịn; Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn

2 Kĩ năng: Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình trịn có tâm, bán kính cho trước)

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Một số mơ hình hình trịn, mặt đồng hồ, đĩa hình - Com pa cho GV com pa cho HS

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu bước đan nong mốt - Nhận xét, tuyên dương KT chuẩn bị hs

B Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa GV nhạn xét hệ thống lại Bước + B1: Kẻ, cắt nan đan

+ B2: Đan nong mốt giấy * Thực hành

- GV tổ chức cho HS thực hành * Trng bày sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trang trí, trng bày sản phẩm

- GV nhận xét tuyên dơng học sinh có sản phẩm đẹp

- GV đánh giá sản phẩm HS

C, Củng cố- dặn dị: (4’)

GV nhận chuẩn bị, trang trí học tập, KN thực hành

- Dặn dò học sau.- Dặn dò sau

- H/s nêu

- HS quan sát, nhận xét

- HS quan sát - HS quan sát

- HS nhắc lại cách đan HS thực hành

(7)

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS

- GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu hình trịn.

- GV giới thiệu số vật thật có dạng hình trịn: mâm, đĩa, mặt đồng hồ,

H Hãy nêu tên đồ vật có dạng hình trịn?

- GV vẽ hình trịn bảng giới thiệu: Hình trịn tâm 0, bán kính OM, OA, OB đường kính AB (Chỉ hình)

- GV:

+ Đường kính đoạn thẳng nối điểm đường tròn, qua tâm O

+ Bán kính đoạn thẳng nối từ tâm O đến điểm đường trịn

Nhận xét:

- Tâm O trung điểm đường kính AB

- Đường kính AB = lần bán kính

2.2 Giới thiệu com pa cách vẽ

- GV giới thiệu cấu tạo compa tác dụng compa để vẽ hình trịn - GV giới thiệu cách vẽ hình trịn bán kính 2cm

+ Xác định độ compa = 2cm (từ đầu nhọn đến đầu chì = 2cm)

+ Đặt đầu nhọn vào tâm quay vòng - GV vẽ mẫu hình trịn – HS quan sát - HS tập vẽ nháp

2.3 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Nêu tên đường kính, bán

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

M A B

- Hình trịn tâm

- Bán kính: OA, OB, OM - Đường kính: AB

- Lắng nghe

- HS quan sát

(8)

kính có hình: - 1HS nêu u cầu

- Một số HS nêu kết miệng - GV nhận xét

+ Đường kính bán kính khác ntn?

- GV: Lưu ý HS phân biệt khác nhau đường kính bán kính. Bài 2: Vẽ hình trịn:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

- HS đổi chéo kiểm tra cách vẽ bạn

- GV nhận xét

- GV: Lưu ý cách vẽ hình trịn. Bài 3: Vẽ hình trịn

- HS đọc tốn - HS lên làm phần a

- Một số HS nêu kết phần b - Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

H Nêu cách vẽ đường kính, bán kính? - Kiểm tra HS

- GV:

+ Các bán kính nhau, đường kính

+ Đường kính lần bán kính (Hoặc bán kính phần đường kính)

C Củng cố, dặn dị: 3’

- Thế đường kính? Thế bán kính?

- Nhận xét học

- 1HS nêu yêu cầu

- Một số HS nêu kết miệng

- Lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS làm

a, Tâm 0, bán kính 2cm b, Tâm I, bán kính 3cm

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS làm

a, Vẽ bán kính OM, đường kính CD b, Câu đúng, câu sai?

- Độ dài đoạn thẳng OC dài độ dài đoạn thẳng OD

- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn độ dài đoạn thẳng OM

- Độ dài đoạn thẳng OC phần hai độ dài đoạn thẳng CD

- 2, HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 43: Ê – ĐI - XƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết tả: trình bày hình thức văn xi

(9)

3 Thái độ: HS có thái độu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 3’

- HS viết bảng - GV nhận xét - đánh giá

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn HS viết bài a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần - HS đọc lại

H Những chữ phải viết hoa?

H Chữ Ê - - xơn viết nào? - HS tự tìm viết từ khó vào giấy nháp

b HS viết vào vở

- GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS tư ngồi viết cho HS

c Chấm chữa bài

- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Điền tr ch vào chỗ trống thích hợp giải câu đố?

- HS làm vào - HS làm bảng

- Nhiều HS nêu làm - HS nhận xét

- GV nhận xét chốt đáp án

Bài 3: Đặt dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng

- HS viết bảng - Dưới lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại

- Chữ đầu đoạn, đầu câu, chữ Ê - – xơn

- Viết hoa chữ Ê, chữ sau gạch nối không viết hoa

Từ khó: Ê - - xơn, sáng chế, lồi người, dịng điện

- HS viết vào - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, soát lỗi

- HS nêu yêu cầu - HS làm

Mặt òn mặt lại đỏ Ai nhìn phải nhiếc mày

Suốt ngày lơ lửng cao Đêm ngủ ui vào nơi

Là: Ông Mặt trời

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS làm

(10)

- Nhiều HS nêu làm - HS nhận xét

- GV nhận xét chốt đáp án

C Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

Chim bay sà xuống nơi kiếm mồi

Đổ ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi Là: Cánh đồng

- HS lắng nghe

-MĨ THUẬT

Bài 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- HS làm quen với chữ nét

2 Kĩ năng.

- HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ

3 Thái độ.

- HS yêu thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: : - Một số dòng chữ nét khác

- Một số vẽ HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng - Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy

III Các hoạt động dạy - học

I Kiểm tra cũ: ( 3p)

- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh

II Bài mới: ( 30p)

HĐ1 Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu chữ nét ? Tên dịng chữ

? Có chữ ? Nét chữ

* GV nhận xét, bổ sung: Các dong chữ nét dù in hoa hay viết thường nét chữ nhau…

HĐ2 Cách vẽ

Bước 1,2: Vẽ màu vào dong chữ nét

Bước 3, 4: Vẽ màu

HS quan sát HS trả lời + Đều nhau… HS lắng nghe

(11)

GV cho HS nhắc lại cách vẽ * GV nhận xét, bổ sung

Giới thiệu số tập sưu tầm tượng của HS năm trước

- GV giới thiệu số tranh ảnh tượng đẹp - Bài sưu tầm HS năm trước

HĐ Hoạt động thực hành

GV yêu cầu thời gian HS thảo luận nhóm GV bàn quan sát, góp ý cho HS

Nêu hiểu biết em chữ nét đều? 3 Củng cố - dặn dò: (2p)

- Nhận xét chung học - Dặn dò nhà

2 HS nhắc lại HS thực hành HS nhận xét

-HS lắng nghe

-Ngày soạn: 17 / / 2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2019 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 108: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh ôn tập phép cộng, phép trừ số đến chữ số

2 Kĩ năng: Tính thành thạo giải tốn hai phép tính

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học * ƯDPHTM: GV cho hs làm tập củng cố học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ 5p

- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính:

5428 + 1956 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 + 512

B Bài 30p

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm - Yêu cầu HS thực vào phép tính cịn lại

- em lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm

- Tám nghìn trừ nghìn nghìn, vậy:

(12)

- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Gọi HS nêu miệng kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu lớp tính nhẩm vào - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời hai học sinh lên bảng tính - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh đọc tốn - Hướng dẫn HS phân tích tốn - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò: 2p

* ƯDPHTM: GV cho hs làm tập củng cố học

- Gọi HS nêu nhanh kết phép tính sau máy tính bảng

- Dặn nhà học xem lại tập

- 2HS nêu miệng kết lớp bổ sung 7000 - 2000 = 5000

6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000 - Đổi KT chéo

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung

3600 - 600 = 3000; 6200 - 4000 = 220 7800 - 500 = 7300; 4100 - 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400; 5800 - 5000 = 800 - Đặt tính tính

- Cả lớp thực vào

- em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

7284 9061 6473 - 3528 - 4503 - 5645 3756 4558 828 - em đọc tốn

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào

- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung

Bài giải:

Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối lại kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đ/S: 1020 kg

7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 =

- HS lắng nghe

(13)

-TẬP ĐỌC Tiết 66: CÁI CẦU I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết đọc thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục

- Nắm nghĩa biết cách dùng từ mới: chum, ngòi, sông Mã, Hàm Rồng, - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu

2 Kĩ năng

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: xe lửa, thuyền buồm, Hàm Rồng, sơng Mã - Học thuộc lịng thơ (trả lời câu hỏi bài)

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

* QTE:

-Quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ

- Con có bổn phận phải yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ nội dung học - Bảng phụ viết thơ

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS kể lại câu chuyện: Ê - - xơn bà cụ già

H: Khoa học mang lại ích lợi cho người?

- HS – GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào

2 Bài mới 2.1 Luyện đọc

a GV đọc mẫu toàn bài

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- GV cho HS đọc nối tiếp dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm sai

- HS luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn trước lớp

- HS đọc + trả lời

- Nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Giọng ngạc nhiên, khâm phục

- HS đọc nối tiếp em dòng thơ (lần 1)

Từ khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng

(14)

- GV cho HS nối tiếp đọc khổ thơ lần

- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ - HS đọc nêu cách đọc câu thơ dài - Nhiều HS đọc

- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - HS đọc từ giải

* Đọc đoạn nhóm - GV chia nhóm

- HS đọc khổ nhóm * Các nhóm thi đọc

- Cả lớp – GV nhận xét, bình chọn - Lớp đọc đồng thơ

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc lại

H Người cha thơ làm nghề gì?

H Cha gửi cho bạn nhỏ hình ảnh cầu nào?

H từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến ai?

- HS đọc lại lần

H Bạn nhỏ yêu cầu nào, sao?

H Em thích câu thơ nào, sao?

H Bạn nhỏ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha nào?

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

Ngắt nhịp

Cha gửi cho con/ ảnh cầu/ Cha vừa mắc xong/ qua dịng sơng sâu/

Xe lửa qua/ thư cha nói thế/ Con cho mẹ xem / cho xem lâu.//

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Chum: làm sánh để đựng nước - Ngòi: Do người dân đào lên để dẫn nước vào đồng ruộng

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay

1 Bạn nhỏ yêu cha tự hào về người cha mình

-… Làm nghề xây dựng cầu

- Ảnh chụp cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã

- Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ cầu bắc qua chum nước Ngọn gió cầu giúp sáo sang sông Lá tre cầu giúp kiến qua ngòi Chiếc cầu tre lối qua bà ngoại, đung đưa võng

2 Bạn nhỏ yêu thích cầu của cha

Bạn yêu cầu ảnh -Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã, cầu cha bạn góp phần bao người xây dựng nên

- Em thích hình ảnh cầu làm sợi tơ nhện bắc qua chum nước hình ảnh đẹp, hợp với cách nhìn trẻ thơ

(15)

2.3 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ

- GV xoá dần bảng

- Gọi số HS đọc thuộc khổ thơ mà HS thích giải thích lí em thích?

- HS - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dị: 3’

H: Bài thơ nói lên điều gì?

- Dặn dò HS nhà học thuộc thơ - GV nhận xét học

làm

- HS lắng nghe

- Một số HS thuộc khổ thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 22: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo tập đọc, tả học

2 Kĩ năng

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

* QTE: Quyền học tập, giúp đỡ người gia đình

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: 3’

- GV kiểm tra tập nhà học sinh

- HS chữa 1,

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn làm bài Bài 1: Tìm từ ngữ

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS dựa vào tập đọc, tả tuần 21, 22 để tìm từ

- HS làm tập theo nhóm (viết vào tờ A4)

- HS lên bảng chữa

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Chỉ trí thức: M: bác sĩ

- Chỉ hoạt động trí thức: M: nghiên cứu

(16)

- Đại diện nhóm dán bài, đọc kết

- Lớp nhận xét, chọn nhóm thắng - GV treo tờ ghi kết

- Lớp làm vào tập

H Bác sĩ làm gì? Dược sĩ làm gì? H Cơng việc nhà văn, nhà thơ gì?

H Hoạt động nhà khoa học làm gì?

Bài 2: Điền dấu phẩy

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc câu văn

- HS làm cá nhân, HS làm vào băng giấy

- HS dán bài, đọc kết (ngắt nghỉ), lớp nhận xét

- Chữa vào tập

H Qua tập em thấy dấu phẩy dùng để làm gì?

Bài 3: Dấu chấm sai Sửa lại cho

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc câu chuyện “Điện”, giải nghĩa từ phát minh

- HS giải thích yêu cầu - Làm cá nhân

- HS thi làm băng giấy, đọc kết

- GV chốt, HS đọc lại

H Truyện gây cười điểm nào?

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Kể lại chuyện vui “Điện”

– học mày mị quan sát, nhớ nhập tâm

Chỉ trí thức Hoạt động trí thức

- Nhà bác học, nhà nghiên cứu khoa học, tiến sĩ

- Nhà phát minh, kĩ sư

- Bác sĩ, dược sĩ - Thầy cô giáo - Nhà văn, nhà thơ

- Nghiên cứu khoa học

- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống

- chữa bệnh, chế thuốc

- Dạy học, Sáng tác - HS đọc yêu cầu

- Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim - Trong lớp, Liên chăm nghe giảng

- Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt

- Trên cánh rừng trồng, ríu rít - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu chuyện - HS làm bài, nêu kết

- Tìm điều mới, làm vật có ý nghĩa sống

(17)

* QTE: Quyền học tập, giúp đỡ người gia đình - Hồn thành tập

- HS kể

- HS lắng nghe

-Buổi chiều

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 43: RỄ CÂY I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ

2 Kĩ năng: Phân biệt loại số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh sách; Phiếu tập - Thảo luận, làm việc nhóm

- số loại

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Thân có chức gì? - Nêu ích lợi thân cây?

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Bài mới

a Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS thảo luận theo cặp

- HS quan sát hình (SGK)

H Mô tả đặc điểm rễ cọc, rễ chùm?

H Rễ củ rễ phụ có đặc điểm gì? - GV kết luận thêm

b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - GV phát cho nhóm tờ A4 Yêu cầu nhóm đính rễ sưu tầm theo loại rễ

- Các nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều phân loại

C Củng cố, dặn dò: 3’

- – HS trả lời - Nhận xét, bổ sung

1.Đặc điểm loại rễ cây

- Rễ cọc: có rễ to, dài, xung quanh đâm nhiều rễ ( VD: đậu ) - Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm ( VD: rễ hành, lúa) - Rễ củ: Rễ phình to tạo thành củ (VD: củ cà rốt, củ sắn, )

- Rễ phụ: Ngồi rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân, cành ( VD: đa, trầu khơng, )

- số nhóm báo cáo, bổ sung

2.Phân biệt loại rễ:

- HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu - Rễ cọc:

(18)

H Có loại rễ nào? Nêu ví dụ?

- GV nhận xét học

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 17 / /2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2019 Buổi sáng

TẬP VIẾT

Tiết 22: ÔN CHỮ HOA P I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B

2 Kĩ năng: Viết tên riêng “Phan Bội Châu” viết câu ứng dụng “Phá Tam Giang ” chữ cỡ nhỏ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* BVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao “Phá Tam Giang nối đường Bắc hướng mặt vào Nam”

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa P

- Các câu ứng dụng viết dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học :

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng viết

- GV kiểm tra học sinh viết nhà - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn viết bảng con a Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- GV nhận xét, uốn nắn

b HS viết từ ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu

- GV giải thích: Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ 20 VN, hoạt động cách mạng, ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước

- HS viết: Lãn Ông

- Lắng nghe

- Các chữ hoa có bài: Ph, B, Ch, T, Gi, Đ, H, V, N

- HS tập viết chữ hoa bảng (2 lần)

(19)

H Nêu độ cao chữ khoảng cách chữ?

- HS luyện viết bảng ( lần)

c HS viết câu ứng dụng

- GV giới thiệu câu ứng dụng - HS viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao: Phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) dài 60km, rộng - > 6km Đèo Hải Vân gần bờ biển cao 1444m dài 20km, cách Huế 71km

=> Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao

H Câu ca dao trình bày theo thể thơ nào? Cách trình bày ntn?

- HS tập viết bảng chữ : Phá, Bắc

* BVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao

- Phá Tam Giang nối đường Bắc hướng mặt vào Nam.

3 Hướng dẫn viết vào tập viết

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi uốn nắn tư ngồi viết, cách để vở, cầm bút

4 Chấm chữa bài

- GV chấm khoảng

- Nhận xét chung viết để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét chung viết - GV nhận xét học - Về nhà hoàn thiện - Chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS viết bảng từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng

- HS viết câu ứng dụng - HS lắng nghe

- Câu ca dao trình bày theo thể thơ lục bát

+ Viết chữ Ph: 1dòng cỡ nhỏ + Viết chữ B, T: dòng

+ Viết tên Phan Bội Châu: dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng: lần

- Lắng nghe

- HS viết vào

- HS nộp

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Lắng nghe

(20)

-TOÁN

Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần)

2 Kĩ năng: Giải toán gắn với phép nhân

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng làm bài: - HS - GV nhận xét, đánh giá

H Nêu cách nhân số có chữ số với số có chữ số

B Dạy mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2 Bài mới

2.1 Hướng dẫn HS thực phép nhân: 1034 x 2

- GV nêu phép tính -2 HS đọc phép tính

- HS lên bảng đặt tính tính - HS lớp làm nháp

- Chữa bài:

- Đọc phép tính nhận xét Đ- S? H Nêu cách thực

H Phép nhân có đặc điểm gì? H Cách thực nhân số có chữ số có giống khác với nhân số có chữ số với số có chữ số?

- GV: kết luận

2.2 Hướng dẫn HS thực phép nhân: 2125 x 3

- HS đọc phép nhân

- HS lên bảng đặt tính tính - HS lớp làm nháp

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ - S? Nêu cách nhân?

H Hai phép nhân có điểm giống khác nhau?

- GV:

- HS lên bảng làm Đặt tính tính:

532 x 622 x - HS lắng nghe

a, 1034 x = ?

1034 x 2068

1034 x = 2068

- Đây phép nhân khơng có nhớ - Nhân từ phải sang trái ( Nhân từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm)

b, 2125 x = ?

2125 6375

2125 x = 6375

(21)

+ Cả phép nhân nhân số có chữ số với số có chữ số

+ Phép nhân a phép nhân không nhớ, phép nhân b phép nhân có nhớ

2.3 Thực hành Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa

- H Nêu cách thực phép nhân 2116 x

- GV chốt

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa

+ Khi đặt tính em cần lưu ý gì? + Các phép tính phần a phần b khác điểm nào?

- GV: Lưu ý cho HS cách đặt tính thực phép nhân có nhớ

Bài 3: Bài toán

- HS đọc yêu cầu

H Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- H Tìm tường xây hết viên gạch ta làm ntn?

- HS đổi chéo kiểm tra - GV chốt bài: Biết giá trị phần tìm giá trị nhiều phần ta làm phép nhân

Bài 4: Tính nhẩm:

- HS nêu yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì? - HS lên bảng làm - Chữa bài:

- Nhận xét Đ - S?

H Nêu cách nhân nhẩm phép tính cột b?

- GV chốt: Nhân nhẩm số tròn chục (trịn trăm, trịn nghìn) với số ta

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

1234 4013 2116 1072 x x x x 2468 8026 6348 4288 Các phép nhân phép nhân khơng có nhớ Nhân từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

a, 1023 x b, 1212 x 1810 x 2005 x - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt

Xây tường : 1015 viên gạch Xây tường hết: viên gạch?

Bài giải

Xây tường hết số gạch là: 1015 x = 4050 (viên gạch) Đáp số: 4050 viên gạch - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm 2000 x = ?

(22)

việc nhân chữ số hàng chục (hàng trăm, hàng nghìn) với số thêm chữ số tương ứng với hàng vào bên phải kết hàng chục (trăm, nghìn)

C. Củng cố, dặn dị: 3’

H Nêu cách thực nhân số có bốn chữ số với số có chữ số?

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Buổi chiều

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 44: RỄ CÂY (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu chức rễ đới sống thực vật ích lợi rễ đời sống người

2 Kĩ năng: Phân biệt loại rễ

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Một số rễ tự nhiên - Tranh SGK

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’

H Kể tên loại rễ nêu VD? - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

2 Bài mới

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- HS quan sát hình sgk thảo luận trả lời câu hỏi

H Khi cắt rau sát đất đem trồng xuống đất, sau ngày bạn thấy nào? Vì sao?

H Theo em rễ có chức gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét bổ sung

- GV: Rễ có chức hút nước muối khống từ đất khắp phận rễ giúp cho bám chặt vào đất để không bị

- HS kể tên loại rễ - HS lắng nghe

1 Chức rễ cây.

- HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- rau bị héo Vì khơng có rễ, khơng hút chất ding dưỡng để nuôi - Rễ hút chất dinh dưỡng từ đất để nuôi

(23)

đổ

b Hoạt động 2: Quan sát theo cặp - HS quan sát hình: 2, 3, 4, trả lời câu hỏi:

H Chỉ tên rễ cây? Rễ sử dụng để làm gì?

- Các cặp trình bày nêu kết trước lớp

- Thi đặt câu hỏi đố loại rễ tác dụng

- GV làm trọng tài, nhận xét, bổ sung phần đặt trả lời câu hỏi nhóm

- GV: số rễ dùng để làm thức ăn, làm thuốc, làm đường

C Củng cố, dặn dò: 3’

H Nêu chức tác dụng số rễ cây?

- Giáo viên nhận xét học

2 Ích lợi rễ cây.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - Củ sắn: để ăn, chăn nuôi

- Nhân sâm, tam thất dùng để làm thuốc bổ

- Củ cải đường: làm thức ăn, làm đường VD: - Rễ làm thức ăn: cà rốt, củ cải, khoai sắn

- Rễ làm thuốc hà thủ ô, sâm, số rễ thuốc rừng - số HS đọc phần bóng đèn toả sáng - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Ngày soạn:19 / /2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2019 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 110: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần)

2 Kĩ năng: Vận dụng vào giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng đặt tính tính: 1005 x 2009 x - GV nhận xét, chữa

B Bài dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Viết thành phép nhân ghi kết

- HS lên bảng thực

(24)

- Yêu cầu HS đọc đề - Xác định yêu cầu

H Các số hạng phép tính có đặc biệt?

- HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Từ phép cộng số hạng nhau, em chuyển thành phép nhân nào?

- GV: Từ phép cộng số hạng ta lấy số hạng nhân với số số hạng

Bài 2: Số?

- Đọc yêu cầu đề

- HS lên bảng làm tập - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S?

+ Tìm số bị chia biết thương số chia?

+ Nêu cách tìm thương biết số bị chia số chia?

- GV: Củng cố cách tìm số bị chia, thương phép chia

Bài 3: Bài toán - Đọc yêu cầu đề

H Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS lên bảng làm

- Chữa bài:

+ Đọc giải nhận xét Đ - S?

H Muốn tìm số l dầu lại ta làm nào?

+ HS đổi chéo kiểm tra

- GV: Giải tốn hai phép tính

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu)

- Đọc yêu cầu đề H Bài tập yêu cầu gì? - HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa

+ Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm 4129 + 4129 =

1052 + 1052 + 1052 =

2007 + 2007 + 2007 + 2007 = - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm

Số BC 423

SC 3

Thương 141 2401 1071

Tóm tắt

Có : thùng, 1thùng có 1025 l Lấy : 1350 l

Còn lại: l dầu?

Bài giải:

Số lít dầu hai thùng là: 1025 x = 2050 (lít)

Số lít dầu cịn lại là: 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít - HS đọc đề

- Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS lên bảng làm

(25)

+ Muốn thêm vào số đơn vị ta làm nào?

+ Kiểm tra HS

- GV: Củng cố thêm số đơn vị, gấp lên số lần

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại kiến thức - GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Thêm 6 đơn vị

119 1021 1113

Gấp lần 678

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng: Làm tập tập 2a, b

3 Thái độ: HS có thái độ u thích môn học

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 4’

- HS nên bảng viết: từ bắt đầu tr/ ch

- GV – HS nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn HS nghe viết

a, Chuẩn bị

- GV đọc đoạn văn lần

- Cả lớp mở sgk theo dõi, đọc phần giải

H Đoạn văn có câu?

H Những chữ phải viết hoa?

- HS tự viết nháp chữ dễ viết sai

b, Viết

- GV đọc cho HS viết

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để cầm bút c, Chấm, chữa

- GV chấm =>

- HS nên bảng viết - HS nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS đọc

- Đoạn văn có câu

- Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng

- HS viết nháp

(26)

- Nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu gi/r/d

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân

- nhóm lên bảng thi tiếp sức - GV chốt lời giải

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân

- nhóm lên bảng thi tiếp sức

- GV chốt lời giải đúng, tuyên dương nhóm tìm nhiều từ

Bài 3a: Thi tìm nhanh từ hoạt động

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Nhận xét, chốt kq

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV khen HS học tốt, dặn học sinh luyện viết nhà

- GV nhận xét học

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm + ra-đi-ô

+ dược sĩ + giây

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

r Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, lệnh, rêu rao, rong chơi, ru em

d Dạy học, dỗ dành, dìu nhau,

dạo chơi, dong tay, dòng dây, sử dụng

gi Gieo hạt,giao việc, giáo dục, giãy giụa, giương cờ

- HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 22: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào gợi y kể lại cách đơn giản điều em biết người lao động trí óc

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ – 10 câu, diễn đạt thành câu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói, viết người lao động trí óc

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

(27)

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý tập

III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: 5p

- u cầu HS: Nhìn nói người trí thức tranh tập 1/tiết tập làm văn trước

- Kể lại câu chuyện: “Nâng niu hạt giống”

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài 30p

a Giới thiệu 1p: Trực tiếp

b. Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Nói người lao động trí thức - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nêu người ai? Làm nghề gì?

- GV nêu trình tự kể theo gợi y SGK - Yêu cầu HS nói mẫu trước lớp - GV nhận xét sửa lại cho HS

Ví dụ:

+ Giới thiệu tên, nghề nghiệp, mối quan hệ với em?

+ Cơng việc hàng ngày người như thế nào? Cơng việc đem lại lợi ích cho chúng ta?

+ Tình cảm người gia đình Bác nào?

- Gọi số em trình bày trước lớp - GV nhận xét

Bài 2: Viết điều em kể lớp người lao động trí óc thành đoạn văn (từ đến 10 câu)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS dựa vào nói, viết lại

- Hai em lên báo cáo hoạt động

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS tiếp nối giới thiệu người định kể

VD: Em kể mẹ em, mẹ em là giáo viên.

+ Em muốn kể với người bác hàng xóm tốt bụng gia đình em Bác tên Nam sĩ quan quân y nghỉ hưu + Mặc dù nghỉ hưu bác bận rộn Bác làm cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho xóm em người dân xóm bên.Bác làm việc qn giấc Cứ gia đình có người ốm bác đến khám chữa cho khỏi bệnh thơi + Cả xóm em q mến bác Nam

(28)

văn vào

- Lưu ý: Chú ý diễn đạt thành câu Dùng dấu chấm để phân tách câu cho rõ ràng - Gọi – HS đọc viết

- GV nhận xét, chữa cho HS

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhân xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực

- Dặn dò: chuẩn bị sau

- – HS đọc viết - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 22 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 22 có phương hướng phấn đấu tuần 23

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 23

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 22: (10’)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 22 Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ….)

……… ……… * Học tập:

……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ………

Tồn tạị:

……… ………

(29)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

- Các bạn lựa chọn đội tuyển viết chữ đẹp trường tích cực luyện chữ

D Sinh hoạt tập thể: (20’)

SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG

CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp em biết số nội dung ngày Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Từ có việc làm tốt, hay để hướng ngày 3/02

2 Kĩ năng

- Các em biết nói lời hay, làm việc tốt cử đẹp, biết hát hát, sưu tầm mẩu chuyện Đảng, Bác Hồ mùa xuân

3 Thái độ

- Giúp em có tinh thần tự học, tính tự giác cao II Các hoạt động

* Hoạt động 1: Ổn định lớp(10’)

- Giới thiệu tên chủ điểm - Tháng tháng mấy?

- Trong tháng có ngày kỷ niệm lớn, ngày nào?

-Vậy hơm sinh hoạt theo chủ điểm tháng “Mừng Đảng, mừng xuân”

* Hoạt động 2: Giới thiệu Đảng cộng sản Việt Nam (7’)

- Các em ạ! Ngày 3-2-1930- Đảng cộng sản Việt Nam thành lập Đến nay, Đảng ta trải qua 10 kỳ đại hội Đã trải qua 70 mùa xuân

- Em cho biết, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt

- Tháng

- Đó ngày 3- ,Có tết nguyên đán

(30)

Nam không?

- Bây tồn thi hát mừng Đảng, mừng Xuân nhé! Tổ xung phong hát trước nào?

- GV gợi tên số hát để

em hát: Em mầm non Đảng, Mùa

xuân tình bạn, Em bay đêm pháo hoa

- Các em ạ! Để ghi nhớ ngày kỷ niệm lớn, chơi trị chơi: Đi tìm ngày lễ lớn năm Cơ có 10 máy bay gấp giấy, thân máy bay ghi ngày kỷ niệm lớn số như:

- - - 1930 ngày gì? (Ngày thành lập Đảng)

- 30 - - 1975 ngày gì? (Ngày giải phóng miền Nam)

- 19 - - 1890 ngày gì? (Ngày sinh nhật Bác)

- - - 1945 ngày gì? ( Ngày quốc khánh nước CHXH chủ nghĩa Việt nam)

- 22 - 12 - 1944 ngày gì? (Thành lập QĐND Việt Nam)

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3p)

- Nhận xét sinh hoạt, tuyên dương HS thực tốt

- Đồng chí Nguyễn Phú Trọng - Lần lượt tổ lên biểu diễn hát hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ

- HS trả lời

Nghiêm túc thực

Lắng nghe PT dặn dò

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng kí duyệt

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w