1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án (tuần 15)

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,64 KB

Nội dung

Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.. Kiến thức.[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày giảng: 15/12/2020- Dạy lớp 5A

Đạo đức

Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu vai trò phụ nữ gia đình xã hội

2 Kĩ năng: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

3 Thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày

TTHCM: Bác Hồ người coi trọng phụ nữ Qua học, GD cho HS biết tôn trọng phụ nữ

QTE: Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái

II Giáo dục KNS

- KN tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)

- KN định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

III Chuân bị

- Tranh ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ VN

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (3’) B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 Hoạt động 1: Xử lí tình tập (7’)

- Đưa tình SGK tập lên bảng

- Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu cách xử lí tình giải thích lại chọn cách giải

- HS đọc tình - HS thảo luận theo nhóm

Tình 1: chọn trưởng nhóm phụ trách cần xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn ấy, khơng nên chọn Tiến bạn trai Vì XH trai hay gái bình đẳng

Tình 2: Em gặp riêng bạn Tuấn phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng

(2)

H: cách xử lí nhóm thể tơn trọng quyền bình đẳng phụ nữ chưa?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập (8’) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thảo luận GV giao phiếu tập cho nhóm đẻ HS điền vào phiếu

- Yêu cầu nhóm dán kết lên bảng

- Các nhóm nhận xét bổ sung kết cho

- GV nhận xét KL

+ Ngày 8-3 ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 ngày phụ nữ VN + Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ

Phiếu học tập:

Em điền dấu + vào chỗ chấm trước ý

1 Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10 Ngày 3- Ngày 8-

2 Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ

Câu lạc doanh nhân Hội phụ nữ

Hội sinh viên

Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN (8’)

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em u mến, kính trọng hình thức thi đua nhóm

C Củng cố dặn dị (2’)

- HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học

tôn trọng phụ nữ người đề có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ

- HS trả lời

- Các nhóm đọc phiếu tập sau thảo luận đưa ý kiến nhóm

1 Ngày dành riêng cho phụ nữ là: +

+ + +

(3)

Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày giảng: 15/12/2020- Dạy lớp 4A

Đạo Đức

Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Phải biết ơn thầy giáo thầy dạy dỗ ta nên người

2 Kĩ năng: Kính trọng, lễ phép với thầy giáo Khơng đồng tình với biểu không lời cô giáo

- Biết chào hỏi thầy cô giáo Phê phán bạn chưa biết chào hỏi thầy

3 Thái độ: Hs có ý thức xây dựng

II Các KNS giáo dục

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô

- Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy

III Đồ dùng dạy học

- Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5')

- Em làm để thể biết ơn thày giáo, cô giáo

- Gv nhận xét, đánh giá

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2 Nội dung(10')

HĐ 1: Báo cáo kết sưu tầm.

- Gv y/c hs làm việc theo nhóm

- Gv y/c nhóm viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ sưu tầm vào phiếu - Y/c nhóm dán kết lên bảng - Y/c đại diện nhóm đọc câu ca dao tục ngữ

- Gv giải thích số câu khó hiểu

- Các câu tục ngữ khuyên điều gì?

- Gv kết luận: Các thầy giáo, cô giáo truyền đạt, cung cấp cho tri thức nhân loại mà dạy bảo điều hay, lẽ phải Do em phải kính trọng, u q thầy cô

HĐ 2: Thi kể chuyện (5')

- Yêu cầu Hs làm việc theo cặp

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời - Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe

- Hs làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết

- HS đọc toàn câu ca dao tục ngữ

- Phải biết kính trọng thầy thầy dạy nên người

- Hs theo dõi

(4)

- Tổ chức thi kể chuyện - Đánh giá phần thi kể

+ Câu chuyện mà em nghe thể học gì?

- Gv kết kuận: Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới, phải ln biết u q, kính trọng biết ơn thầy cô

HĐ 3:Sắm vai xử lí tình (8')

- GV u cầu HS làm việc theo nhóm

- Y/c nhóm xử lí tình 1, nhóm xử lí tình 2, nhóm xử lí sắm vai thể cách giải tình - Y/c nhóm thể cách giải ? Tại lại chọn cách giải đó? Gv kết kuận: Chúng ta nên có việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy, giáo dù hồn cảnh phải kính trọng thầy

C Củng cố, dặn dị (5')

* KNS: Thầy giáo có công lao chúng ta? Em cần làm để tỏ thái độ kính trọng, u q thầy cô ? - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS nhận xét bày tỏ cảm nhận câu chuyện

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs nhóm phân cơng nhiệm vụ - Hs thảo luận

- Hs nhóm thể - Hs trả lời

- Hs trình bày - Lớp nhận xét

-Ngày soạn: 13/12/2020

Ngày giảng: 16/12/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 29: THỦY TINH I Mục tiêu

1 Kiến thức:- Nhận biết đồ vật làm thủy tinh

- Nêu tính chất công dụng thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh thơng thường Kĩ năng: Phát tính chất công dụng thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh thông thường

3 Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng thủy tinh

GDMT: Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ (4')

- Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng?

(5)

- Xi măng có lợi ích đời sống?

- Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thủy tinh (8’)

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 60 SGk trả lời câu hỏi

+ Nêu tên số đồ dùng làm thủy tinh?

+ Nêu tính chất thủy tinh? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

KL: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất chúng (10’)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi trang 61 SGK

+ Tính chất thủy tinh thường? + Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao?

+ Nêu cách bảo quản đồ thủy tinh?

KL: Thủy tinh chế tạo từ cắt trắng, đá vôi số chất khác

trắng Khi trộn với nước, xi măng không tan mà trở lên dẻo, nhanh khô Khi khô kết thành tảng, giống đá

- Cách bảo quản xi măng: Cần phải để bao xi măng cẩn thận nơi khơ ráo, thống khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt Vì xi măng dạng bột gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay khơng khí ẩm khơ hay kết tảng, cứng đá

- Xi măng thường dùng để xây dựng, làm ngói lợp fibrơximăng

- Nhóm

- Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính,…

- Trong suốt có màu, dễ vỡ, khơng bị gỉ

- Trình bày

- Nhóm thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, khơng hút ẩm khơng bị axit ăn mịn, làm bóng đèn

- Rất trong; chịu nóng, lạnh; bền; khó vỡ, dùng để làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm, …

(6)

Thủy tinh thường suốt, không bị gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm không bị axit ăn mòn Thủy tinh chất lượng cao trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm đồ dùng dụng cụ dùng y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao

C Củng cố- dặn dò: (3')

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: nhà hồn thành tập, chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 13/12/2020

Ngày giảng: 17/12/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học Tiết 30: CAO SU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Kể tên số đồ dùng làm cao su - Nêu vật liệu để chế tạo cao su

2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phát ta tính chất cao su Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng cao su

GDMT: Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (4')

- Hãy nêu tính chất thủy tinh? - Hãy kể tên đồ dùng thủy tinh mà em biết?

- Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm cao su (10’)

- Hãy kể tên số đồ dùng thủy tinh mà em biết?

- Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng làm cao su, em thấy cao su có tính chất gì?

- Thủy tinh có màu suốt có màu, dễ vỡ, không bị gỉ

- Cốc, chén, li, nồi, lọ hoa, mắt kính, chai, lọ,

- Ủng, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, dây chun,

(7)

- Nhận xét

Hoạt động 2: Tính chất cao su (10’)

- Yêu cầu HS thực hành theo dẫn trang 63 SGK

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết

- Gọi HS nhận xét bạn - Gv y/c hs lên cầm đầu dây cao su, đầu GV bật lủa đốt Hỏi hs: em có thấy nóng tay khơng? Điều đoc chứng tỏ điều gì?

- Qua thí nghiệm em thấy cao su có tính chất gì?

- Nhận xét

KL: Cao su có tính đàn hồi

Hoạt động 3: Thảo luận (10’)

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

trang 63

- Có loại cao su? Đó loại nào?

- Ngồi tính đàn hồi tốt cao su cịn có tính gì?

- Cao su sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su?

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3')

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò : nhà hoàn thành tập, chuẩn bị sau

- Nhóm

- Trình bày: Ném bóng cao su xuống nhà, ta thấy bóng lại nảy lên Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây giãn Khi buông tay sợi dây lại trở vị trí cũ

- Nhận xét

- Khi đốt cháy đầu dây, đầu bên khơng bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt

- Cao su có tính đàn hồi tốt, khơng tan nước, cách nhiệt

- Nghe - Đọc

- loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo

- Ít bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện cách nhiệt, không tan nước, tan số chất lỏng khác

- …săm xe, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

- Khơng nên để nơi có nhiệt độ cao q thấp Khơng để hóa chất dính vào cao su

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w