1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự chọn văn 7 tuần 13

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,52 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học , năng lực giải quyết vấn đề (phân tích đề , lập dàn ý chi tiết cho đề bài), năng lực sáng tạo ),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lậ[r]

(1)

Ngày soạn: 21/11/2020 Ngày giảng: 24,27/11/2020

ÔN THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 13

GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU TRONG THƠ TRUNG ĐẠI

A Mục tiêu giảng:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm số nét tiêu biểu thơ trung đại Biết số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời trung đại Việt Nam

- Giúp học sinh nắm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ trung đại Việt Nam

2 Rèn kỹ đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc học tập

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học , lực giải vấn đề (phân tích đề , lập dàn ý chi tiết cho đề bài), lực sáng tạo ),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác năng lực giao tiếp

B Phương tiện thực hiện: - Giáo viên: Giáo án, VHTĐVN

- Học sinh: Đọc SGK Văn (T1) - tìm hiểu tác giả - tác phẩm tiêu biểu trung đại Việt Nam

C Phương pháp

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình, phân tích mẫu, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật dạy học:

+ Thảo luận, trình bày, đặt câu hỏi, phân tích tình , đàm thoại, TL, luyện tập, thực hành…

D/ Tiến trình dạy học giáo dục Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ : kết hợp dạy Bài mới:

(2)

Hoạt động 2(31’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác gia

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: KT động não - PP: vấn đáp, trình bày ? Nêu hiểu biết em Trần Nhân Tông

? Nêu hiểu biết em Trần Quang Khải

G: Nêu hiểu biết em Nguyễn Trãi ?

- Kể tên số tác phẩm Nguyễn Trãi?

G: Hiểu biết em HXH?

1 Trần Nhân Tông (1258 - 1308)

- Tên thật: Trần Khâm, Trần Thánh Tông

- Là ông vua yêu nước, anh hùng, nhân

2 Trần Quang Khải (1241 - 1294) - Con trai thứ vua Trần Thái Tơng

- Có cơng lớn kháng chiến Nguyên Mông

3 Nguyễn Trãi

- (1080 - 1442), hiệu Ức Trai, Nguyễn Phị Khanh

- Quê: Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương - Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn

- 1442, ông bị giết oan

- 1464 vua Lê Thánh Tông rửa oan - Ông để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú

+ Bình Ngơ đại cáo + Ức Trai thi tập + Quốc Âm thi tập

+ Quân Trung từ mệnh tập

4 Hồ Xuân Hương (lai lịch chưa rõ) - Con Hồ Thị Diễn, quê Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An

- Sống phường Khán Xuân, gần Hồ Tây (Hà Nội)

- Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” (Xuân Diệu)

(3)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ, luật thơ Đường

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: KT động não -PP: vấn đáp, trình bày ? Dựa vào kiến thức học, cho biết thơ TĐ có thể nào?

Em hiểu thể thơ ngũ ngôn TT? Đọc BT thuộc thể này? Thể thơ TNTT quy định nào: số câu, số chữ, hiệp vần

Đọc thơ tiêu biểu? Em hiểu thể thơ lục bát? (chữ cuối C6 - chữ T6 câu 8, chữ

a) Những thể thơ bắt nguồn từ TQ * Thơ cổ thể (cổ phong)

- Thơ cổ thể có trước đời Đường, tự số từ câu, số câu bài, khơng có niêm luật chặt chẽ thơ Đường

* Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân

Du bỉ thương thuỳ tạo người

Cổ bề động tràng thành nguyệt (Trích “CPNK” - Đ.T Côn) * Thơ Đường luật

- Thể thơ có thời nhà Đường

- Chặt chẽ số chữ dòng thơ, số dòng bài, chặt chẽ số niêm luật - Niêm: chặt theo hàng dọc BT (1-8, 2-3, câu 4-5, 6-7) (tiếng T2)

- Luật: chặt tiếng cuối dịng thơ - Các thể thơ:

+ Ngũ ngơn TT

“Sông núi nước Nam” + Thất ngôn tứ tuyệt

VD: “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương) + Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu bài, tiếng/câu)

VD: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến b) Thể thơ dân gian

- Thể thơ lục bát (6/8), không hạn định số câu

- Có cách gieo vần + Vần lưng, câu

+ Vần chân, vần tiếng câu câu VD: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)

c) Kết hợp CD - DC VN + thơ Đường luật - Thể song thất lục bát: người Việt Nam sáng tạo

(4)

cuối C8 - chữ cuối T6) - HS lấy VD

Hoạt động (18’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu chữ viết và đặc điểm

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: KT động não -PP: vấn đáp, trình bày - Tìm tập thuộc thể này?

+ câu khổ, số lượng khổ thơ không hạn định

+ Vần: chữ cuối C7 vần chữ T5

câu (T) cuối câu vần chữ cuối câu (B) cuối câu vần chữ T6 câu (B) cuối câu vần chữ T5 câu sau (B)

- Ngắt nhịp 3/4 (ngược với thơ Đường luật) VD: Sau phút chia li - Đ.T Côn

2 Chữ viết

- loại : + Chữ Hán + Chữ Nơm 3 Đặc điểm

- Tính ước lệ - Tính tập cổ

4 Củng cố: 3p

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:2p - Nắm nội dung

- Chuẩn bị tìm hiểu nội dung tác phẩm trung đại E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w