1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tự chọn tuần 30

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,28 KB

Nội dung

Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề , năng lực sán[r]

(1)

Ngày soạn : 29/ 05/ 2020 Ngày giảng: / 6/2020

Tiết 57

LUYỆN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận

2 Kĩ năng: - Giúp học sinh viết đoạn văn, văn nghị luận 3.Thái độ: - Rèn luyện kỹ làm cho học sinh,

4 Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề, năng lực sáng tạo

B Chuẩn bị:

- Thầy: Các dạng tập - Trò: Ôn tập văn C Phương pháp:

- Phương pháp: Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra cũ: chuẩn bị 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu: Hs hệ thống lại

kiến thức văn nghị luận - Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

- Thời gian: 40 phút - Cách thức tiến hành:

GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời

? Em hiểu luận điểm? ? Luận điểm văn nghị luận phải nào?

? Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý điều gì?

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm

I Lý thuyết

1.Ôn tập luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm:

a Ôn tập luận điểm:

- Luận điểm văn nghị luận tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu

- Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt

- Trong văn nghị luận, luận điểm hệ thống: Có luận điểm (dùng làm kết luận bài, đích viết), có luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng)

(2)

- GV hướng dẫn học sinh phần luyện tập:

GV ghi đề lên bảng để học sinh làm

Câu Viết đoạn văn triển khai luận điểm: “Tuổi xuân phải thực sống có ý nghĩa Câu Lập dàn ý cho đề sau:

Viết văn nghị luận để khuyên bạn chăm học hành

GV hướng dẫn học sinh làm câu

Cho học sinh lập dàn ý cho tập

GV hướng dẫn để học sinh lập dàn

1 Yêu cầu chung Hiểu đề:

- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Bài viết có đầy đủ ba phần,

điểm kết luận

b Viết đoạn văn trình bày luận điểm:

- Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý:

+ Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề Câu chủ đề thường đặt vị trí (đối với đoạn diễn dịch) đặt cuối đoạn (đoạn quy nạp)

+ Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm + Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục

II Luyện tập

Câu Viết đoạn văn triển khai luận điểm: “Tuổi xuân phải thực sống có ý nghĩa Câu Lập dàn ý cho đề sau:

Suy nghĩ em câu nói Lê-nin: Học, học nữa, học

HƯỚNG DẪN Câu 1:

Tuổi xuân có nghĩa gì? Có người nói: Hoa đẹp thấy, tuổi xn khơng dài Bởi tuổi xn có nghĩa truy tìm hoan lạc Lại có người nói: Chén rượu đàn ca, đờ người ta Bởi tuổi xuân chạy theo hưởng thụ Chúng ta nói: Khơng! Tuổi xn tràn trề nhựa sống Bởi tuổi xuân phải thực sống có ý nghĩa

Câu 2: * Mở

- Giới thiệu câu nói Lê-nin, lời khuyên việc học tập

* Thân

- Giải thích từ ngữ: hoc, học nữa, học - Nêu biểu sống

(3)

trình bày sẽ, văn phong sáng sủa

Yêu cầu cụ thể:

Cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu câu nói Lê-nin, lời khuyên việc học tập - Giải thích từ ngữ: hoc, học nữa, học

- Nêu biểu sống

- Khẳng định vấn đề - Tác dụng lời khuyên - Phê phán thói lười học số học sinh

- Nêu học cho thân

- Phê phán thói lười học số học sinh * Kết

- Khẳng định lại vấn đề - Nêu học cho thân

4 Củng cố: 2p

- Hệ thống lại kiến thức học 5 hướng dẫn nhà: 1p

- Nắm vững nội dung học

- Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh

* RKN:

(4)

Tiết 58

LUYỆN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN ( Tiếp) A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận

2 Kĩ năng: - Giúp học sinh viết đoạn văn, văn nghị luận 3.Thái độ: - Rèn luyện kỹ làm cho học sinh,

4 Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề, năng lực sáng tạo

B Chuẩn bị:

- Thầy: Các dạng tập - Trị: Ơn tập văn C Phương pháp:

- Phương pháp: Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra cũ: chuẩn bị 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt - Mục tiêu: Hs hệ thống lại

kiến thức văn nghị luận - Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

- Thời gian: 40 phút - Cách thức tiến hành:

GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời

? Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý điều gì?

? Chúng ta thường gặp cách trình bày đoạn văn nào? - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm

- GV hướng dẫn học sinh phần luyện tập:

I Lý thuyết

Ơn tập viết đoạn văn trình bày luận điểm:

- Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý:

+ Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề Câu chủ đề thường đặt vị trí (đối với đoạn diễn dịch) đặt cuối đoạn (đoạn quy nạp)

+ Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm + Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục

- Có hai cách trình bày luận điểm là: diễn dịch quy nạp

(5)

GV ghi đề lên bảng để học Câu Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Quê hương điểm tựa cho người Câu

Viết đoạn văn triển nêu suy nghĩ em nỗi lòng vị chủ tướng văn Hịch tướng sĩ

GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn

Câu Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Quê hương điểm tựa cho người

Câu

Viết đoạn văn triển nêu suy nghĩ em nỗi lòng vị chủ tướng văn Hịch tướng sĩ

HƯỚNG DẪN Câu 1:

- Viết câu chốt lên đầu câu

- Triển khai ý làm rõ luận điểm + Quê hương nơi chon rau cắt rốn

+ Nơi lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ ngào

+ Ai đâu xa nhớ quê hương… Câu :

Nỗi lòng vị chủ tướng Hịch tướng sĩ thể thống thiết Đó trạng thái căm uất sôi sục trái tim vĩ đại thể lời văn ước lệ ‘‘Tới bữa quên ăn….đầm đìa’’ Lịng căm thù trở thành sức mạnh ý chí xả thân cứu nước Từ trái tim sục sơi nhiệt huyết đến ý chí hành động, hi sinh cứu nước phát triển hợp với tính cách người anh hùng Với ngơn ngữ giọng điệu thống thiết ‘‘Dẫu cho…vui lòng’’ tác giả biến biến cố xa lạ trở thành gần gũi khơi chất u nước truyền thống Đoạn văn khắc họa hình ảnh tâm hồn Trần Quốc Tuấn, vị chủ soái, linh hồn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc 4 Củng cố: 2p

- Hệ thống lại kiến thức học 5 hướng dẫn nhà: 1p

- Nắm vững nội dung học

- Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh

(6)

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w