- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm - Viết được phương trình minh họa tính khử của hidro.. - Tính được thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng và sản phẩm 3.[r]
(1)Ngày soạn:
Tiết 46 Bài 31: TÍNH CHẤT CỦA HIDRO (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:
- Tính chất hóa học hidro: H2 có tính khử phản ứng tỏa nhiệt
- Hidro có nhiều ứng dụng tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm - Viết phương trình minh họa tính khử hidro
- Tính thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng sản phẩm 3 Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc quan sát làm thí nghiệm 5 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu 2 Học sinh: Bảng nhóm
III Phương pháp kĩ thuật dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p):
Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng
8C1 31
8C2 30
2 Kiểm tra cũ (8p):
HS1: So sánh tính chất vật lí H2 O2?
HS2: Viết PTHH cho H2 tác dụng với O2? Tại trước sử dụng H2 làm
thí nghiệm phải thử độ tinh khiết?
→ Vận dụng: Tính thể tích O2 (đktc) tham gia phản ứng với H2 để tạo
thành 5,4g H2O
3 Bài mới:
(2)- Thời gian thực hiện: 20 phút
- Mục tiêu: Biết H2 tác dụng với oxi dạng hợp chất H2 có tính khử
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1p Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm
- Cho biết màu sắc bột đồng (II) oxit trước làm thí nghiệm
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu quan sát video tiến hành thí nghiệm Nhận xét:
+ Màu sắc bột đồng oxit có luồng khí H2 qua?
HS: bột đồng oxit màu đen
GV: Nhận xét: màu sắc bột đồng oxit đốt đèn cồn có khí H2
qua?
HS: Xuất chất rắn màu đỏ gạch có giọt nước
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH nêu tên sản phẩm tạo thành sau phản ứng?
HS: Trả lời
GV: H2 chiếm oxi hợp chất
để tạo thành nước? HS: Trả lời
GV: Trong phản ứng trên, H2 chiếm
oxi CuO nên H2 có tính khử; CuO
nhường oxi cho H2 nên CuO có tính
oxi hóa
GV: Viết PTHH phản ứng hidro với oxit sau:
a Sắt (III) oxit b Chì (II) oxit
c Thủy ngân (II) oxit
Nêu vai trò H2 phản ứng
trên?
HS: Trả lời
II Tính chất hóa học 2 Tác dụng với đồng oxit - Cách tiến hành: SgK - Hiện tượng:
+ Nhiệt độ thường không xảy phản ứng
+ Khi đun nóng, có xuất chất rắn màu đỏ gạch giọt nước
- PT:
CuO + H2 o
t
Cu + H2O
(R: đen) (k) (r: đỏ ) (h)
(3)GV: Qua tính chất hidro, rút kết luận khí H2?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Giải toán liên quan đến H2
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Bài 1: Cho 5,4g Al tác dụng với
dung dịch HCl thu sản phẩm AlCl3 giải phóng khí H2
a Tính thể tích khí H2 (đktc) thu
b Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
c Tính khối lượng Cu thu cho khí H2 thu phản ứng
phản ứng với CuO Bài 2: Bài 4/ sgk tr.109 HS: Đại diện trình bày
Bài 1: PTHH:
a 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
nAl= 5,4/27= 0,2 (mol)
Theo pt (1): nkhí= 3/2.nAl= 3/2.0,2= 0,3
(mol)
→ Vkhí= 0,3.22,4= 3,36 (lít)
b Theo pt (1): nAlCl3= nAl= 0,2 (mol)
→ mAlCl3= 0,2.133,5= 26,7 (g)
c PTHH: CuO + H2
o
t
Cu + H2O (2)
Theo pt (2): nCu= nkhí= 0,3 (mol)
→ mCu= 0,3.64= 19,2 (g)
Bài 2: PTHH: CuO + H2
o
t
Cu + H2O (1)
a nCuO= 48/80= 0,6 (mol)
Theo pt (1): nCu= nCuO= 0,6 (mol)
→ mCu= 0,6.64= 38,4 (g)
b Theo pt (1): nkhí= nCu= 0,6 (mol)
→ Vkhí= 0,6.22,4= 13,44 (lít)
4 Củng cố (4p): - Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học Hidro: tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit → H2 có
tính khử
(4)- Học làm đầy đủ
- Làm tập: 5/sgk tr.109; 31.10/SBT tr.44
- Nghiên cứu trước bài: “ Điều chế khí hidro – Phản ứng thế” V Rút kinh nghiệm