1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Gửi lại văn 8 tuần 28 ( tiết 101 102 109 110)

16 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,74 KB

Nội dung

- GD KNS: KN tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học; Kĩ năng giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách[r]

(1)

Ngày soạn: 15/5/2020

Ngày giảng; 21 + 23 /5/2020

TIẾT: 101+102 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

( Văn nghị luận) 1.Mục tiêu.

1.1 Kiến thức:

- Giúp HS vận dung kĩ trình bày luận điểm NL kiến thức văn học để làm văn nghị luận chứng minh

- Là sở đánh giá kĩ nhận thức HS 1.2 Kĩ năng:

- Biết làm văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - GD KNS:

+ KN tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội văn học;

+ Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng yêu cầu cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội

1.3 Thái độ

- Có ý thức học tập, nghiêm túc làm kiểm tra - Độc lập suy nghĩ, trình bày vấn đề

- GD KNS: KN tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội văn học; Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng yêu cầu cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội

- GD đạo đức: giúp học sinh có nhận thức đắn, tích cực vấn đề văn học xã hội; biết phân tích, đánh giá đúng, sai để có lựa chọn đắn sống => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM 1.4 Phát triển lực:

- Năng lực sáng tạo, quản lí thời gian, sử dụng ngơn ngữ 2 Chuẩn bị:

* Giáo viên:- Đề bài, đáp án, biểu điểm.

* Học sinh: - Ôn tập kiến thức văn học: văn nghị luận cổ. - Ôn lại kĩ phương pháp làm văn nghị luận 3 Ph ương pháp:

- PP động não, viết sáng tạo II Hình thức kiểm tra - Kiểm tra

(2)

III MA TRẬN Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

1 Trắc nghiệm

- Vị trí câu chủ đề

- Thế luận điểm

- Mối quan hệ luận điểm Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1.0 10 % 1.0 1.0 % 2.0 20 %

2 TLV -Tạo lập văn

bản : Viết văn nghị luận hoàn chỉnh

- Liên hệ thân

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 8.0 80% 8.0 8.0% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1.0 1.0 % 1.0 1.0 % 8.0 80% 10 100% IV Đề bài:

Phần I: Trắc nghiêm ( 2.0 điểm):

Câu 1: Dịng nói luận điểm?

A Là vấn đề đưa giải văn nghị luận

B Là phần vấn đề đưa giải văn nghị luận

C Là tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết nêu văn nghị luận

D Là ý văn

Câu 2: Nhận xét nói mối quan hệ luận điểm văn nghị luận?

A Các luận điểm có mối quan hệ chặt chẽ với

B Các luận điểm tách rời độc lập khơng có quan hệ với

C Các luận điểm vừa liên kết chặt chẽ lại vừa có sự phân biệt với Chúng xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm trước sở cho luận điểm sau, luận điểm sau dẫn đến luận điểm kết luận

D Các luận điểm văn nghị luận có mối quan hệ với chặt chẽ, chúng xếp tùy theo ý người viết

(3)

A Bất vị trí B Đầu đoạn văn C Giữa đoạn văn D Cuối đoạn văn

Câu 4: Đối với đoạn văn quy nạp, câu chủ đề thường đặt vị trí ? A Bất vị trí

B Đầu đoạn văn C Giữa đoạn văn D Cuối đoạn văn

Phần II: Tập làm văn ( 8.0 điểm)

Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyến Thiếp trình bày suy nghĩ em mối quan hệ học hành

V Đáp án, biểu điểm

Câu Ý Nội dung Điểm

I.Trắc nghiệm (2.0 điểm )

Câu : C Câu : D Câu : B Câu : D

0.5 0.5 0.5 0.5 II TLV

(8.0 điểm )

1 Mở bài:

* Mức đạt: :- HS dẫn dắt giới thiệu vấn đề nêu mối quan hệ học hành

- Diễn đạt hay, rõ ràng, sáng tạo

*Mức đạt : HS biết cách giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

* Chưa đạt: Lạc đề ( mở không đạt yêu cầu, sai nội dung )

2 Thân bài:

* Mức đạt: H/S Xây dựng hệ thống luận điểm phù hợp để thấy rõ làm sáng tỏ mối quan hệ học hành:

- Giải thích: Học sự trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ; tiếp thu kiến thức sách, vở, nắm vững lí luận, tiếp thu kinh nghiệm Hành làm, thực hành kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống.(1.0 điểm) - Sự cần thiết học hành: Khơng tách rời mà ln gắn bó làm một, hai cơng việc q trình thống .(1.0 điểm)

- Tác dụng học hành: (2.0 điểm)

+ Nếu học mà không hành ? Kthức mai một, khơng có ích

+ Hành mà khơng có học sao? Khơng có lí luận đạo, soi sáng phải mị mẫm, lúng túng, có sai lầm hiệu thấp chí thành phá hoại

1

5.0

(4)

- Đưa dẫn chứng để chứng minh sự quan hệ chặt chẽ học hành (trong sống lao động, học tập ).(1.0 điểm)

* Mức đạt : HS biết viết thiếu ý, viết chưa thuyết phục, sơ sài

* Chưa đạt: Lạc đề/ nội dung viết không yêu cầu đề

3 Kết bài: * Mức đạt

- HS biết cách kết hay, tạo ấn tượng, nêu ý nghĩa vấn đề

*Mức đạt( 0,5 đ) : HS biết kết đạt yêu cầu/còn mắc lỗi diễn đạt,dùng từ

*Chưa đạt: lạc đề/ kết không đạt yêu cầu, sai bản yêu cầu đề khơng có kết

4 Tiêu chí khác:

- Mức đạt: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả Bài viết có liên hệ thực tế tốt Câu văn gọn, rõ ràng, hành văn sáng

Biết cách lập luận, dùng lí lẽ văn nghị luận Có sự liên hệ thực tế

HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực hiện tốt việc liên kết câu, đoạn

- Chưa đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm

1.0

1.0

Tổng 10

điểm VI TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức 2 Phát đề

3 Hs làm bài 4 Thu bài 5 GV nhận xét

6 HDVN: phát phiếu học tập VII RKN:

(5)

Ngày soạn: 15/ /2020

Ngày giảng: 20 / /2020 Tiết: 109

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức:

- Nắm cách xếp hiệu sự xếp trật tự từ câu Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Cách xếp trật tự từ câu

- Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác 1.2 Kỹ năng

- Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ 1số văn văn học - Phát hiện sửa số lỗi xếp trật tự từ

* kỹ sống

- Kĩ định: lựa chọ trật tự từ câu phù hợp với mục đích giao tiếp - Kĩ giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn trật tự từ

1.3 Thái độ

- Hs ý thức lựa chọn trật tự câu phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả t/cảm thân

1.4

Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

- GV : SGK + SGV+CKTKN - Hs : Soạn

3 Phương pháp:

- Phân tích mẫu, trình bày phút

- Thực hành có hướng dẫn: lựa chọn trật tự từ câu theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách lựa chọn trật tự từ

4.Tiến trình dạydục: 4.1 Ổn định Sĩ số:

4.2 Kiểm tra cũ:

? Thế lượt lời hội thoại? Khi tham gia hội thoại cần phải giữ lịch và tôn trọng người đối thoại cần ý điều gì?

? BT 3/ SGK

? Thảo luận nhóm, làm BT4/SGK 4.3.Bài mới :

(6)

Tại cần phải lựa chọn trật tự từ lựa chọn ntn để đạt hiệu giao tiếp Chúng ta tìm hiểu học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Nhận xét thay đổi trật tự từ trong câu.

- Mục tiêu: Tìm hiểu chung sự thay đổi trật tự từ câu

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút, nhóm

- Thời gian: 12 phút

- HTTC:

Gv chiếu đoạn văn ví dụ sgk/ 110, 111 ? Đọc ví dụ?

? Nêu xuất xứ nội dung ngữ liệu? - Đoạn văn: trích Tắt đèn- Ngơ Tất Tố

- ND: Cai lệ người nhà Lý trưởng đến nhà chị Dậu thúc sưu

Chú ý câu in đậm? HS: Đọc

? Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu in đậm ? HS: - Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ //

VN1 CN

thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ VN2 BN

? Vì em xác định cụm từ : gõ đầu ., thét bằng ngữ?

- Hai cụm từ “gõ đàu roi xuống đất” “ thét … xái cũ” nói hành động liên quan đến chủ thể nêu thành phần chủ ngữ câu: Cai lệ

? Chúng ta xác định cấu trúc ngữ pháp câu Bây em thảo luận để thay đổi trật tự từ, cụm từ cấu trúc ấy.

Hoạt động nhóm 6 - Thời gian : phút

- ND: Thay đổi trật tự từ, cụm từ câu in đậm để tạo thành câu văn khác mà không làm thay đổi nghĩa câu?

- HT : Trình bày giấy tôki

Sau hết thời gian, đại diện nhóm dán đáp án lên bảng

HS: - Đại diện nhóm lên dán đáp án lên bảng ? Các em quan sát đáp án nhóm 1 phút nhận xét nhanh Chú ý số lượng , nội dung cấu trúc câu

I Nhận xét chung:

1 Khảo sát ngữ liệu: SGK/110,111

(7)

? Nhóm đạt kết cao nhất? Dành tặng nhóm tràng pháo tay.

Ngồi cách mà em xếp, cịn có thêm cách xếp sau.

- GV treo bảng phụ. Câu in đậm sgk

2 Cai lệ gõ … đất, thét … xái cũ Cai lệ thét … xái cũ, gõ … đất Thét … xái cũ, cai lệ gõ … đất

5 Bằng giọng khàn khàn … cũ, cai lệ gõ … đất, thét Bằng giọng… cũ, gõ … đất, cai lệ thét

Gõ … đất, … cũ, cai lệ thét

? Để diễn đạt nội dung tư tưởng câu in đậm trong đoạn văn ta có thêm cách xắp xếp trật tự từ mà ý nghĩa câu k thay đổi?

GV: Để hiểu thêm hiệu diễn đạt câu, các em thay câu vào đoạn văn.

Hoạt động nhóm :2 phút

- Nội dung: Thay câu vừa tạo vào đoạn văn và nhận xét hiệu diễn đạt câu.

- Theo thứ tự : Nhóm câu 1, đến nhóm câu 6. ? Cô mời bạn lên giúp cố điền kết mà các nhóm tìm máy tính.

Đại diện nhóm trình bày, HS điền kết vào bảng máy tính

Câu Nhấn mạnh

ý hãn L.k câutrước L.k câu sau

1 - + +

2 - +

-3 - -

-4 - - +

5 - - +

6 - - +

TG + + +

? cách diễn đạt, cách đem lại hiệu quả giao tiếp, tác giả chọn trật tự từ câu in đậm đoạn trích?

HS: - Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu với câu trước

- việc đặt từ “thét” cuối câu có tác dụng liên kết câu với câu sau

- Việc mở đầu cụm từ “gõ …đất” có tác dụng làm bật tính bạo cai lệ, thu hút sự ý người đọc, người nghe tính cách

? Như vậy, hiệu diễn đạt cách xếp

- Có thêm cách xếp trật tự từ mà ý nghĩa câu không thay đổi

- Câu tác giả:

(8)

trật tự từ có giống khơng? Từ em rút ra kinh nghiệm cho việc đặt câu?

HS: - cách xếp trật tự từ câu đem lại hiệu diễn đạt riêng

- Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu mục đích giao tiếp

? Qua khảo sát ngữ liệu, em nêu nhận xét chung của mình việc lựa chọn trật tự từ câu?

- GV khái quát

HS: - Đọc ghi nhớ1 : SGK/ 111

Để củng cố lý thuyết, em làm nhanh cho cô tập sau

* Gv: đưa BT/ a phần Luyện tập lên hình để khắc sâu kiến thức

- Đáp án: Đây trật tự từ thích hợp Bởi câu văn, Bác Hồ kể tên vị a/hùng DT theo thứ tự thời gian xuất hiện vị lịch sử đồng thời tạo sự LK với câu sau = phép thế( Các vị anh hùng DT) Về nội dung này, em tìm hiểu kĩ liên kết câu, liên kết đoạn văn lớp

Việc lựa chọn trật tự từ có tác dụng ntn, em tìm hiểu mục

* Hoạt động 2: Tác dụng xếp trật tự từ. - Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng sự xếp trật tự từ

- Phương pháp – kỹ thuật:Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: 10 phút

- HTTC:

? Đọc ngữ liệu 1/111?

? Nêu xuất xứ nội dung ngữ liệu? HS: Đọc

? Trật tự phận in đậm ngữ liệu 1 thể điều gì?

HS:

a/ Từ ngữ in đậm a:

C1: Việc xếp cụm từ “ giật … anh này” trước cụm từ “ chạy sầm sập …Dậu”  thể hiện thứ tự

trước sau hành động mà cai lệ thực hiện

C2: Ba cụm từ “ xám mặt, vội vàng … đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn”

 Phản ánh trình tự quan sát ý định biểu hiện

nhà văn khắc hoạ trạng thái tâm lí lo sợ chị Dậu trước việc cai lệ hành chị Dậu Tác giả tập

+ Tạo sự liên kết câu

-> Mỗi cách đem lại hiệu diễn đạt riêng

-> Khi nói (viết) cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu mục đích giao tiếp

2 Ghi nhớ: sgk/ 111

II Tác dụng xếp trật tự từ:

1 Khảo sát ngữ liệu: SGK/112,113

Ngữ liệu 1: Trật tự từ thể hiện

a)

- Thứ tự trước – sau h.động

- Trình tự quan sát người viết

(9)

trung miêu tả nét mặt  Đặc điểm cần nhấn mạnh Sau

đó miêu tả hai hành động nối tiếp chị => phù hợp với lô-gic sự việc

? Tương tự, ngữ liệu b, TTT thể điều gì? b/ Từ ngữ in đậm b:

- Cai lệ người nhà lý trưởng: Phản ánh thứ bậc nhân vật trình tự quan sát tác giả: Cai lệ có thứ bậc xã hội cao người nhà lí trưởng

+ Cai lệ : vai trên-> trước

+ người nhà lý trưởng: vai dưới-> sau

Nhân vật, sự việc thấy trước tác giả miêu tả trước - Roi song, tay thước dây thừng : Thứ tự tương ứng với trật tự từ cụm từ trước

+ Cai lệ : vai trên-> trước, cầm roi song

+ người nhà lý trưởng: vai dưới-> sau, cầm thước, dây thừng

Chúng ta tiếp tục thảo luận đ/v ngữ liệu 2 Hoạt động nhóm: phút

- ND : Đọc so sánh tác dụng cách sắp xếp trật từ từ phận câu in đậm ngữ liệu 2SGK/112.

? Đại diện nhóm trình bày bổ sung a/ Nhịp: 2/2,4/4

luân phiên : vần bằng- trắc

Chủ ý TG : Liệt kê sóng đơi cặp riêng –chung, từ nhỏ -lớn( )

-> Với cách xếp tạo cho câu văn đảm bảo sự cân đối, hài hòa ngữ âm khiến cho câu văn đọc lên có nhạc điệu, vần nhịp giống lời thơ, dễ nhớ, dễ thuộc b/ Đảo lại : nhịp 4/4,2/2

giữ nguyên: luật bằng- trắc, liệt kê sóng đơi cặp riêng –chung, từ nhỏ -lớn( )

c/ Phá vỡ : vần –trắc Nhip thay đổi: 2/4,4/2

Mất sự liệt kê sóng đơi cặp riêng –chung, từ nhỏ -lớn( )

-> Gây sự lộn xộn ngữ âm, nội dung

Đây điều em cần lưu ý tạo lập văn Cần lựa chọn TTT cho phù hơp với y/cầu mục đích giao tiếp

( Ngồi việc Đảm bảo hài hồ ngữ âm việc sắp xếp TTT câu văn TG Thép Mới cịn có t/dụng nữa?)

? Từ phân tích mục I, mục II em rút ra b):

- Thứ bậc cao – thấp nhân vật

- Trình tự quan sát người viết

- Sự tương ứng với trật tự từ cụm từ trước

Ngữ liệu 2:

Câu văn nhà văn Thép Mới hay hơn:

- Đảm bảo sự hài hoà ngữ âm

(10)

một số tác dụng việc xếp trật tự từ trong câu?

GV khái quát

H: - Trình bày ghi nhớ: SGK./112

? Trong TP thơ văn học, em bắt gặp nhiều sự thay đổi TTT câu Hãy lấy ví dụ nhận xét sự thay đổi đó?

“ lom khom lác đác ”

- lần đảo:

Vài tiều lom khom núi Mấy nhà chợ lác đác bên sông

-> Phép đảo ngữ, nhấn mạnh từ tượng hình: lom khom, lác đác chợ, tiều-> Khắc họa rõ nét cảnh tiêu điều, hoang vắng Đèo ngang lúc chiều tà

Trò chơi trải nghiệm

- Cô cần bạn, bạn đội trưởng để chơi trị chơi xếp đội hình

- Em xếp đội hình cho bạn nêu rõ mục đích xếp đó.

?Bài học hơm em cần ghi nhớ đơn vị kiến thức?

Để củng cố nội dung học, chuyển sang phần tập

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 15 phút - HTT:

? Xác định yêu cầu tập

- Giải thích lí xếp trật tự từ câu: a/ Đã làm học

Các em làm b.c vào tập Cơ có BT

Mời bạn lên bảng.( 1: viết máy 1: viết lên bảng)

ND : Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu triền khai luận điểm: Đi ngao du có tác dụng tốt cho sức khỏe - Khi HS viết bài, GV chữa BT1 y/c HS tiếp tục làm BT

b/ - C1: dùng cách đổi trật tự cú pháp câu => Nhấn mạnh vẻ đẹp non sông đất nước

2 Ghi nhớ: SGK/112

(11)

giải phóng

- C2: Đảo “hị ơ” lên trước để bắt vần với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài sự mênh mang sông nước, đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước: ngạt, hát, dạt, đảm bảo sự hài hoà ngữ âm cho bài thơ

c/ Lặp lại cụm từ : mật thám, đội gái => Tác dụng liên kết chặt chẽ câu với câu trước

4.4 Củng cố:2p

? Lựa chọn trật tự từ câu có tác dụng gì? 4.5 Hướng dẫn học bài:2p

- Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thành tập - Xem lại đề viết số 6: văn nghị luận - Sửa lỗi sai viết -> Tiết sau: Trả TLV số

5 Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 15/5/2020

Ngày giảng: 21/5/2020 Tiết 110 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức :

- Hiểu sâu ơn văn nghị luận, thấy tự sự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận

- Nắm vai trò yếu tố tự sự miêu tả văn nghị luận iết vận dụng vào văn nghị luận cách thức đưa yếu tố tự sự miêu tả vào văn nghị luận

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng đưa yếu tố tự sự miêu tả vào văn nghị luận 1.3 Thái độ

- Có ý thức vận dụng làm tập *Kỹ sống:

- Độc lập suy nghĩ, trình bày vấn đề

(12)

1.4

Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

- GV : SGK + SGV+CKTKN+ Bài giảng điện tử - Hs : Soạn

3 Phương pháp:

- Phương pháp :Phân tích ngơn ngữ, rèn lụn theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp

4.Tiến trình dạy 4.1 Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số:1p

4.2 Kiểm tra cũ:4p

- Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

- Đưa yếu tố biểu cảm vào văn NL cho đạt hiệu cao? 4.3 Bài mới:

Để giúp cho văn NL đạt hiệu thuyết phục cao ngồi yếu tố biểu cảm cịn cần phải có yếu tố tự sự miêu tả Vậy tự sự miêu tả văn nghị luận? sử dụng miêu tả tự sự văn nghị luận có tác dụng gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Yếu tố TS MT văn NL - Mục tiêu: T.hiểu y.tố t.sự m.tả NL - Phương pháp –kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: 15 phút

- HTTC:

GV cho HS nhắc lại kiến thức tự sự miêu tả ? Thế tự sự, miêu tả ?

HS nhớ lại kiến thức vả trình bày:

+ Tự sự: trình bày chuỗi sv, từ sv dẫn đến sv kia, đến kết thúc có ý nghĩa

+ Miêu tả tái hiện lại sự vật , hiện tượng giúp cho người đọc người nghe dễ dàng hình dung cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể, sống động sự vật, hiện tượng

HS đọc đoạn trích a b

? Nêu xuất xứ xác định nội dung đoạn trích?

HS xác định:

+ Đoạn a: Kể thủ đoạn bắt lính quyền thực dân

+ Đoạn b: luận điệu quyền thực dân

I Yếu tố tự miêu tả trong văn NL:

1 Khảo ngữ liệu:

(SGK – T113,114) * Ví dụ 1:

(13)

bắt lính cảnh người dân bị bắt lính qua nhìn tg

? Hãy yếu tố tự miêu tả sử dụng đoạn trích ?

HS nghiên cứu văn xác định:

+ Đoạn a: sử dụng yếu tố tự sự kể thủ đoạn bắt lính quyền thực dân:

Vị chúa tỉnh….nhất định

Thoạt tiên chúng tóm….hoặc xì tiền

+ Đoạn b: sử dụng yếu tố miêu tả, tả lại cảnh khổ sở người dân bị bắt lính

tấp nập đầu qn, khơng ngần ngại rời bỏ quê hương, lính khố đỏ, lính khố xanh, tốp bị xích tay…

? Vì đoạn trích (a) có sử dụng yếu tố tự sự nhưng văn tự đoạn trích (b) có sử dụng yếu tố miêu tả khơng phải là văn miêu tả? (MĐ tg gì? Yếu tố TS, MT VD nhằm MĐ gì? )

HS giải thích:

+ Mục đích cđa tác giả là: vạch trần, tố cáo tội ác, sự giả dối , bịp bợm thực dân Pháp gọi chế độ lính tình ngụn

+ Các đoạn tự sự, miêu tả sử dụng nhằm kể người, kể việc hay miêu tả đơn mà nhằm làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác sự lừa bịp, giả dối lời nói việc làm thực dân Pháp gọi chế độ lính tình ngụn

=> Vì văn tự sự hay miêu tả

? Đưa bảng phụ đoạn văn bị lược yếu tố TS, MT:

a) Sau việc săn bắt thứ vật liệu biết nói mà người ta gọi chế độ lính tình ngụn gây vụ nhũng lạm trắng trợn Sự thật thể hịên suốt q trình bắt lính tỉnh, hụn, xã, thôn nước VN

b)Thế mà bố cáo với người bị bắt lính, phủ tồn quyền Đơng Dương sau hứa hẹn khen thưởng truy tặng người hi sinh cho TQ cịn tun bố sự phấn khởi, tình ngụn lính họ Những lời nói hồn tồn trái ngược với sự thật hành động ngược đãi

(14)

của nhà cầm quyền Pháp Sài Gòn sau chiến tranh

? Hãy so sánh đoạn văn với đoạn văn trong sgk xem cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

- Cách diễn đạt Sgk hay có yếu tố tự sự miêu tả Hai yếu tố giúp cho người đọc hình dung cách rõ ràng, cụ thể, sinh động nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi, đê tiện thực dân Pháp việc mộ lính tình ngụn Đồng thời lật tẩy sự rêu rao bịp bợm, dối trá quyền thực dân

Gv Giả sử: đoạn trích a khơng có chi tiết cụ thể kể lại kiểu bắt lính kì quặc tàn ác, liệu ta có lường hết đượcviệc “ mộ lính” tình nguyện gây lũng lạm trắng trợn đến mức nào không?

Cịn đoạn trích b thiếu dịng miêu tả sinh động người lính Việt Nam bị xích tay hay bị nhốt trường học, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn ta có hình dung rõ lừa dối lời rêu rao “ lòng sốt sắng đầu quân tấp nập không ngần ngại” được không?

HS thảo luận xác định khơng thể hình dung …nếu thiếu yếu tố tự sự miêu tả

? Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét vai trị yếu tố TS MT văn NL?

HS: Giúp cho việc trình bày luận văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, giúp văn NL có sức thuyết phục mạnh mẽ

HS đọc ghi nhớ chấm 1/ sgk- 116 GV kết luận chuyển ví dụ HS đọc tiếp VD (Sgk- T115)

? VB có phải VBNL khơng? Vì sao? HS lí giải để chứng tỏ văn nghị luận ? Hãy xác định luận điểm?

HS xác định: Hai truyện cổ DT miền núi có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng miền xi

? Tìm yếu tố tự miêu tả VB trên cho biết tác dụng chúng?

HS: tìm gạch chân vào Sgk

+Tác dụng: yếu tố tự sự miêu tả dùng

=> Giúp người đọc hình dung vụ nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi mặt thật thực dân Pháp - Tác dụng tự sự miêu tả: giúp việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể, sinh động -> tạo sở thuyết phục mạnh mẽ

* Ví dụ 2:

- Luận điểm: Riêng Chàng Trăng DT Mơ – nông Nàng Han DT Thái truyện cổ có nhiều nét giống với trụn Thánh Gióng miền xi

- Kể chuyện Chàng Trăng Nàng Han:

+ Làm luận

+ Chỉ tả kể số chi tiết, hình ảnh

(15)

làm luận để phục vụ làm sáng tỏ luận điểm ? Vì VB tác giả khơng kể đầy đủ, cặn kẽ tồn truyện “Chàng Trăng, Nàng Han” mà tả cụ thể số hình ảnh kể kĩ số chi tiết câu chuyện ấy?

HS giải thích: Nếu kể hết truyện: mạch nghị luận bị phá vỡ, nội dung văn rườm rà, dài dịng, tràn lan, khơng làm sáng tỏ luận điểm - Chỉ tả 1số h/ả, kể kĩ số chi tiết có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tránh lỗi ? Từ việc tìm hiểu trên, cho biết: Khi đưa các yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần chú ý gì?

HS: phát biểu theo ghi nhớ chấm 2- sgk/ 116 đọc lại toàn ghi nhớ

GV chốt lại toàn kiến thức chuyển phần luyện tập.

2 Ghi nh í : ( sgk- T116)

* Hoạt động Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng bài tập

- Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày, động não

- Thời gian: 20 phút - HTTC:

Bài 1:

*/ Chỉ yếu tố TS MT cho biết tác dụng chúng: - Tự sự: câu 1, câu 3, câu 4,…

- Miêu tả: Câu 2, 5, 6, …

*/ Tác dụng yếu tố tự sự miêu tả :

- Sử dụng yếu tố tự sự giúp người đọc hình dung hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ

- Sử dụng yếu tố tả->gợi khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù- thi sĩ: tâm trạng băn khoăn, bối rối, xao xuyến người tù trước cảnh đẹp đêm trăng bộc lộ câu thơ“cảnh đẹp đêm khó hững hờ ” => nhận rõ chiều sâu tâm tư, bên sự im lặng có chứa đựng tình cảm dạt trước đêm trăng, trước đẹp

Bài :

- Sử dụng yếu tố miêu tả-> gợi vẻ đẹp hoa sen

- Sử dụng yếu tố tự sự -> kể lại kỉ niệm ca dao Bài viết đoạn :

(16)

* Gv: cung cấp cho HS ca dao, hướng dẫn HS cách viết: trình bày suy nghĩ, cảm nhận vẻ đẹp ca dao Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự nêu BT2

- HS: Tập viết

* Gv: gọi HS đọc nhận xét sửa chữa. 4.4 Củng cố:2p

- Vai trò yếu tố tự sự miêu tả nghị luận?

- Khi đưa yếu tố tư sự miêu tả vào văn nghị luận cần ý gì? 4.5 Hướng dẫn nhà : 2p

- Học bài, hoàn thành tập

- Soạn bài: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

(Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi đọc - hiểu ) 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w