THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

45 315 0
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY I. KHÁI QUÁT CHUNG CỦA MARINE SUPPLY. 1. Lịch sử hình thành của Marine Supply Công ty xuất nhập khẩu vật tư đường biển có tên giao dịch quốc tế là VIỆT NAM MARINE TECHNICAL MATERIALS IMPORT- EXPORT ANH SUPPLY COMPANY, viết tắt là MARINE SUPPLY COMPANY. Trụ sở chính của công ty tại số 28A4 Phạm Hồng Thái-Ba Đình-Hà Nội. Quá trình hình thành của công ty có thể chia thành ba giai đoạn: - Ngày 27/3/1973 Bộ giao thông vận tải ra quyết định số 1459/QĐTC thành lập nhà máy phụ tùng đường biển dựa trên nền tảng la xưởng bổ trợ của Công ty đường biển. Nhà máy chủ yếu tập trung lực lượng lao động dư thừa từ dây truyền sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong ngành dường biển khu vực Hải phòng. Lãnh đạo cấp trên cùng với lãnh đạo nhà máy đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất một số sản phẩm như cót ép, má phanh ôtô. gioăng phốt cao su, kín dầu, phao cứu sinh nhằm giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, đồng thời có vật tư phục vụ cho ngành và cho xã hội. - Ngày 3/1/1983, xuất phát từ tình hình phát triển và yêu cầu của ngành đường biển. Bộ giao thông vậ tải ra quyết định số 003/QĐ-TCCB chuyển nhà máy phụ tùng thành Công ty vật tư kĩ thuật đường biển, công ty vừa làm nhiệm vụ sản xuất của nhà máy phụ tùng đồng thời làm nhiệm vụ cung ứng vật tư thiết bị cho công tác sửa chữa, đóng mới tàu biển. - Sự tăng trưởng về mọi mặt của ngành Hàng hải và dặc biệt là nhu cầu hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật đòi hỏi công tác XNK phải vươn lên theo kịp đà phát triển của các ngành trong cả nước. Do đánh giá đúng mức vai trò quan trọng của lĩnh vực này nên ngày 30/9/1985 tại quyết định số 1801/TCCB Bộ giao thông vận tải ra quyết định chuyển công ty thành Công ty XNK vật tư đường biển. Công ty là đơn vị XNK trực tiếp đầu tiên của ngành Hàng hải Việt Nam. - Sự thay đổi trên đã đánh dấu bước chuyển hoá về lượng của một số doanh nghiệp làm công tác thương mại chuyên ngành. Đó là điều kiện thuận lợi không chỉ cho phép công ty thực hiện cả hai nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mà còn giúp cho đơn vị tiếp cận nhanh chóng với thương trường Quốc tế. 2. Quá Trình phát triển của Marine Supply Từ khi được thành lập (1985), cơ sở vật chất của công ty chỉ có 1400 m2 nhà xưởng và kho, các loại máy đơn giản như máy may, nồi hấp, phao, các loại khuôn ép cót, phục vụ vận tải có 5 ôtô Zin và một cần cẩu 10 tấn. Năng lực sản xuất chủ yếu gồm 15.000 - 30.000 phao cứu sinh, 8.000-10.000 m2 cót ép, ngoài ra còn một số mặt hàng như quần áo bảo hộ găng tay . Với việc chuyển hướng lấy công tác XNK và cung ứng vật tư làm nhiệm vụ trung tâm. Công ty đã mở rộng không chỉ cung ứng vật tư cho các ngành trong cùng đơn vị mà còn phục vụ các đơn vị ngoài ngành và các địa phương trong cả nước, đồng thời mở rộng thị trường giao dịch Quốc Tế như : Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, philipine, Indonêxia và một số thị trường khác. Cơ sở vật chất của công ty đã được cải thiện, công ty xây dựng mới 1.170 m2 nhà xưởng, văn phòng và nhà kho, vay lắp đặt trạm ôxy với khả năng sản xuất là 90 m3/h trị giá 1.000.000 USD huy động vốn đào 150 m lạch kéo tầu và xà lan để làm chỗ phá dỡ tầu. Từ khi chính thức được công nhận là doanh nghiệp nhà nước vào năm 1993 đến nay công ty đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Công ty mở rộng công tác XNK tổng hợp không chỉ trong nhứng thị trướn sẵn có mà còn mở rộng quan hệ với thị trường mới ở Châu âu, Trung quốc và nột số nước khác. Công ty thực hiện liên doanh liên kết, tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có để làm công tác phá dỡ tầu cũ lấy sắt vụn xuất khẩu. Đồng thời đơn vị mở rộng sản xuất mặt hàng mới để xuất khẩu và khai thác tốt các mặt hàng phục vụ nhu cầu nội địa. Nhìn chung trong suốt thời gian hoạt động của mình, công ty ngày càng tỏ rõ sự vững vàng trong cơ chế thị trường đầy biến động và cạnh tranh gay gắt. Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ Tổng công ty Hàng hải giao mà còn phát triển hơn và đã chiếm được niềm tin của khách hàng. Đặc biệt vốn của công ty vẫn được bảo toàn và tăng trưởng qua các năm. Hiện nay tổng số vốn kinh doanh của công ty đã lên đến 11,5 tỷ VND và liên tục thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Công ty đã tăng cường chi nhánh của mình tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thái nguyên, Đà nẵng với đội ngũ cán bộ công nhân viên là hơn 160 người. Ngoài hoạt động kinh doanh XNK, Marine Supply còn là nơi sản xuất và cung ứng dịch vụ. Hiện nay công ty có quan hệ giao dịch hợp đồng khắp trong phạm vi cả nước và mở rộng thị trường giao dịch quốc tế với một số nước. Trải qua 15 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển Marine Supply đã liên tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả với những thàn tích và đóng góp lớn lao trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. 3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Marine Supply Khi còn hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung công ty XNK- VT đường biển giống như một tổng kho vật tư của ngành hàng hải làm nhiệm vụ tiếp nhận cấp phát vật tư theo chỉ đạo của cấp trên. Vì vậy hàng hoá vật tư của công ty trong thời gian này đều có kế hoạch cụ thể và hầu như được bao tiêu toàn bộ, nhờ đó mà đơn vị hoạt động thuận lợi, có đối tượng khách hàng lớn ổn định khong cạnh tranh. Từ năm 1990 trong nước dần dần xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế mở cửa. Hoạt động trong điều kiện mới công ty không còn là nhà cung ứng độc quyền. Vì thực tế trong khắp các địa phương, các ngành, các cấp ngày càng xuất hiện các công ty KDXNK với đủ loại quy mô và đủ loại nghành hàng. Về thị trường, công ty có xu hướng mở rộng thị trường ra nhiều nước trên thế giới, nhưng khu vực Châu á vẫn là thị trường nhập khẩu lớn. Về kết quả KD công ty đã đạt được một số kết quả đáng kể sau: Bảng kết quả kinh doanh năm 2001 - 2002 Chỉ tiêu ĐĐVT Thực hiện Tỷ lệ % TH 2002 so với Năm 2001 Năm 2002 TH 2001 KH 2002 1- Tổngkim ngạch XNK USD 15.783.11 1 10.065.143 63,77 109,4 - Nhập khẩu USD 14.067.70 7 8.766.569 62,31 121,76 - Xuất khẩu USD 1.715.404 1.298.574 75,7 64,03 2- Doanh thu Tr Đ 209,242 139,574 66,7 107,2 3- Lợi nhuận Tr Đ 5.031 7.495 148,98 122,4 4- Nghĩa vụ nộp NSNN Tr Đ 675 36.858 5.460,45 Qua bảng kết quả KD của công ty trong 2 năm (2001- 2002) ta thấy: Mặc dù tổng kim ngạch XNK cũng như đầu tư năm 2002 thấp hơn năm 2000 nhưng lợi thu được vẫn nhiêù hơn, chứng tỏ đã có nhiều biện pháp giảm phí . Tìm các mặt hàngtỷ xuất lợi nhuận cao, tình hình tài chính của công ty ngày một vững mạnh. 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Marine Supply Hiện nay công ty có 5 chi nhánh và văn phòng trên cả nước: + Văn phòng công ty tại Hà Nội. + Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh. + Chi nhánh tại Thành Phố Hải Phòng. + Chi nhánh tại Thành Phố Hạ Long. + Chi nhánh tại Thành Phố Đà Nẵng. Công ty có mô hình tổ chức bộ máy tổ chức theo ngành Trực tuyến, chức năng, lãnh đạo công ty là giám đốc, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc. Công ty có 3 phòng ban, mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ chuyên trách theo sự chỉ đạo của giám đốc và phó giám đốc. Bộ máy quản lý của công ty và chức năng của từng bộ phận như sau: * Giám đốc công ty: Do Tổng công ty Hàng hải Việt nam bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luật, giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh và đời sống đơn vị trước tổng công ty. Giám đốc là đại diện hợp pháp của đơn vị trước pháp luật, có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý KD của công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, nâng lương, thực hiện chế đọ chính sách bảo hiểm xã hội của tổng công ty Hàng hải Việt nam. * Phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện pháp lệnh về kế toán thống và điều lệ tổ chức kế toán trong hoạt động KD của công ty. Tại công ty XNK Vật tư đường biển. * Các phòng chuyên môn nghiệp xụ: Có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong quản lý điều hành công việc được tổ chức như sau: + Phòng Thương mại-dịch vụ: Là phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động SXKD của công ty, thực hiện các giao dịch thương mại, tiến hành các nghiệp vụ XNK, ngoài ra phòng còn kiêm cả chức năng xây dựng kế hoạch chiến lược . + Phòng kế toán-Tài chính: Là phòng chuyên trách về quản lý tài sản, tiền vốn, tổ chức bộ máy kế toán giữa văn phòng công ty và các chi nhánh cho phù hợp, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty và hoạt động theo quy định của Nhà nước. Do vậy nhiệm vụ của phòng rất nặng nề bao gồm: Cân đối các nguồn vốn để giải quyết vốn kinh doanh, quản lý các hoạt động chi tiêu của doanh nghiệp dựa trên sự ghi chép chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh và lập các chứng từ hoá đơn, xác định kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Phòng tổng hợp: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức dân sự toàn công ty, phòng làm nhiệm vụ lập kế hoạch báo cáo về tiền lương, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ công nhân viên, thực hiện và tiến hành các thủ tục cho cán bộ công nhân viên nghỉ hưu, cấp phát tiền lương, tiền thưởng. + Các chi nhánh trực thuộc công ty: Các chi nhánh này là đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được mở tài khoản tại các ngân hàng trong nước theo quy định của nhà nước, được sử dụng con dấu riêng, có các quyền và nghĩa vụ theo phân cấp của công ty, được hoạt động theo điều lệ của công ty và quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh thành phần. Các giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc công ty, ngoài ra cuối kỳ chi nhánh có trách nhiệm báo cáo số liệu về hoạt động của mình cho các phòng ban để tổng hợp số liệu thống kê. Giám đốc Phó giám đốc Phòng TC - KTPhòng TM DV Phòng tổng hợp Chi nhánh Hải phòngChi nhánh Tp.Hạ longChi nhánh Tp Đà Nẵng Chi nhánh TP.HCM Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy công ty Marine Supply 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Marine Supply 5.1. Tổ chức bộ máy kế toán + Công ty XNK-Vật tư đường biển là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình, các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc. Do đó phòng tài chính-kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động tài chính-kế toán của công ty với tư cách là đơn vị hạch toán độc lập đồng thời phải kiểm tra quản lý, chỉ đạo tổng hợp công tác tài chính tất cả các đơn vị trực thuộc công ty. + Để thực hiện nhiệm vụ thông tin về hoạt động giữa các chi nhánh và Tổng công ty một cách thông suốt tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm phù hợp với sự thay đổi của cơ chế kinh tế, công tác kế toán của công ty từng bước thay đổi cách tổ chức phù hợp với cơ chế mới, Công ty đã áp dụng chế độ kế toán mới do Bộ Tài Chính ban hành theo QĐ1141TTC/CĐKT từ ngày 01/01/1996. + Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán, bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán công ty, từ đó giúp ban giám đốc có căn cứ tin cậy để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao. + Công ty bộ phận kế toán gồm 8 thành viên sau: + Kế toán trưởng: Là người phụ trách vào sổ cái và lập báo cáo quyết toán, đánh giá kết quả hoạt động SXKD, phát hiệnk kịp thời những bất hợp lý trong kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về mặt quản lý tài chính, thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của kế toán trưởng, chấp hành các quy định của nhà nước và công ty. + Phó phòng: Là người theo dõi kiểm tra và xét duyệt các kết quả kinh doanh, khai thuế và lưu giữ sổ kế toán. + Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý quỹ, thực hiện việc thu chi, lập báo cáo quỹ. + Kế toán tài sản cố định, chi phí công cụ, dụng cụ, tiền lương, xem xét xác định và phân tích chi tiết trong hoạt động SXKD, trích khấu hao TSCĐ, xác định quỹ lương của cán bộ công nhân viên để trích nộp các khoản bảo hiểm theo quy định của nhà nước, theo dõi các khoản thu, chi hoạt động tài chính , thu chi hoạt động bất thường, các khoản liên doanh liên kết. + Kế toán thanh toán: Làm nhiệm vụ theo dõi thanh toán ngoài công ty, thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về công việc của mình. + Kế toán tổng hợp chi tiết cập nhật chứng từ: Theo dõi các hợp đồng, chứng từ kế toán mới phát sinh, tổng hợp thu chi và ghi vào sổ có liên quan. + Kế toán ngân hàng: Theo dõi số liệu hiện có, tình hình biến động tiền gửi của công ty tại các ngân hàng, nộp tiền vào ngân hàng, theo dõi các lệnh vận chuyển tiền, xác định tỷ giá hối đoái tại thời điểm chi trả. + Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ tính công nợ hàng tháng để nộp thanh toán, theo dõi các khoản vay, trả nội bộ, tạm ứng. + Kế toán chi nhánh: Thực hiện tất cả các bước hạch toán ban đầu ban đầu và chuyển thông tin về phòng kế toán để xử lý tiếp. Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Marine Supply 5.2. Hình thức sổ kế toán Công ty Marine Supply áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ với các loại sổ kế toán sử dụng: - Nhật ký chứng từ. - Bảng kê, bảng phân bổ. - Sổ Cái - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. - Kế toán trưởng Phó phòng Thủ quỹ Kế toán T i sà ản cố định Kế toán thanh toán Kế toán Ngân h ngà Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp chi tiết cập nhật chứng từ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra toán Công ty ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc các Bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Cuối tháng chuyển số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ. Với các chi phí sản xuất kinh doanh Công ty phân bổ căn cứ vào các chứng từ gốc, tập hợp phân loại và đưa vào các Bảng phân bổ và các Nhật ký chứng từ liên quan. Cuối tháng kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan, ghim trực tiếp vào sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Tại bốn chi nhánh của Công ty (Chi nhánh Thành Phố Hải Phòng, Thành Phố Hạ Long, Thành Phố Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh) đều thực hiện hạch toán độc lập cuối kỳ nên báo cáo quyết toán và gửi về phòng Tài chính Kế toán. Tại phòng Thương Mại và dịch vụ, phòng Tổng hợp thì công tác hạch toán kế toán được tổ chức tập trung, cuối kỳ lên báo cáo quyết toán. Phòng TC - KT sẽ tập hợp báo cáo quyết toán của các phòng và bốn chi nhánh để lên báo cáo quyết toán chung cho toàn Công ty. 5.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản Tài khoản kế toán Công ty sử dụng trong hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu. - TK 111 - Tiền mặt - TK 112 - TGNH. - TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp. - TK 511 - DTBH. - TK 156 - Hàng hoá [...]... thị trường nhập khẩu quen thuộc của công ty như: Nhật, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan - Công tác lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của công ty được thực hiện qua hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nhập khẩu hàng hoá + Giai đoạn 2: Tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu ở thị trường nội địa Giai đoạn 1: Nhập khẩu hàng hoá Quy trình nhập khẩu hàng hoá ơ Marine Supply Ký kết kinh doanh nhập khẩu Mua bảo hiểm hàng hoá Xin... trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu Công ty áp dụng phương pháp khai thường xuyên để hạch toán quá trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu và sử dụng tỷ giá ngoại tệ do ngân hàng ngoại thương công bố tại thời điểm thanh toán SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY TK 111,112,311 TK151 Giá mua hàng hoá NK TK 152 Giá bao bì tính riêng nhập kho TK 333 TK 1532 Thuế nhập khẩu phải nộp Chuyển. .. Liên 1 lưu tại cuống; liên màu đỏ giao cho khách hàng làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua Liên màu xanh còn lại chuyển cho kế toán hàng hoá kế toán thanh toán Kế toán ngân hàng nhận hoá đơn kiêm phiêu xuất kho căn cứ vào số tiền séc thực thu về để vào bảng nộp séc Trường hợp khách hàng trả bằng tiền mặt thì kế toán thanh toán phải chịu trách nhiệm về mặt chứng từ thanh toán Kế toán. .. và kế toán thanh toán hoàn thành thủ tục thanh toán, liên 1 lưu tại nơi lập phiếu Theo hợp đồng đã ký trước với khách hàng về lô hàng nhập khẩu hoặc khi nhận được lệnh bán hàng kế toán hàng hoá dựa trên lượng hàng khách muốn mua và đơn gía bán do phòng Thương mại & dịch vụ lập để lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, rồi xin chữ ký của Kế toán trưởng và Giám đốc Công ty Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được chuyển. .. mở L/C để nhập khẩu hàng vừa đặt Lúc này Công ty Marine Supply đóng vai trò như khách mua hàng hoá của nhà xuất khẩu và quá trình nhập khẩu hàng và các chứng từ liên quan cũng giống như nhập khẩu trực tiếp Khi hàng về bên A sẽ được báo nhận hàng và hoàn thành nốt phần thanh toán còn thiếu cho bên B để chuyển tiền trả nợ nhà xuất khẩu Khi quá trình nhập khẩu hoàn thành thì bên A và bên B thực hiện... TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI MARINE SUPPLY 1 Đặc điểm hàng hoá nhập khẩu tại Marine Supply - Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK, ngay những ngày đầu mới thành lập, với chức năng và nhiệm vụ của mình, công ty đã có những quan hệ làm ăn với các đối tác và khách hàng nước ngoài Do đó, đội ngũ cán bộ trong công ty, đặc biệt là cán bộ trong phòng kinh doanh và đội ngũ kế toán có khá... giấy phép nhập khẩu (nếucó) Làm thủ tục hải quan Mở L/c,điện chuyển tiền khi bên bán Tiến hành giao nhận kiểm tra hàng Thuê phượng tiện vận chuyển Làm thủ tục thanh toán Đôn đốc người bán giao hàng Khiếu nại về hàng hoá (nếu có) - Để tiến hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu: công ty đã thực hiện trình tự sau gồm 11 bước: + Bước 1: Ký kết kinh doanh nhập khẩu: Tuỳ theo thương vị nhập khẩu công ty có thể... điều kiện giá CIF-Incotem 90 và vận chuyển hàng hoá NK theo cả 3 loại hình vận tải: đường biển, đường hàng không, đường sắt tuỳ theo điều kiện ký kết trong hợp đồng ngoại 2 Tổ chức hạch toán nhập khẩu hàng hoá tại Marine Supply 2.1 Các phương thức nhập khẩu hàng hoá tại công ty 2.1.1 Nhập khẩu theo phương thức trực tiếp - Thực chất của NK trực tiếp là thực hiện hợp đồng mua với đối tác nước ngoài để... hạch toán ghi sổ quá trình nhập khẩu uỷ thác (1) sổ chi tiết 331 Chứng từ kế toán (1) NKCT khác (1) sổ chi tiết 151 (2) (2) NKCT số 5 NKCT số 6 (1) sổ chi tiết 3388 (2) NKCT số 5 (3) sổ cái (4) Báo cáo Do có giấy phép nhập khẩu nên Công ty thực hiện dịch vụ nhập khẩu uỷ thác thay cho các đơn vị có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện thực hiện n ghiệp vụ nhập khẩu Khi một Công ty có... khai gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng và khối lượng, chủng loại, giá trị hàng hoá nhập khẩu, phương tiện vận chuyển, nhập khẩu từ nước nào -Xuất trình hàng hoá: Nếu hàng hoá nhập khẩu ít thì khi lên bờ thì cán bộ kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển đến kho hải quan kiểm lượng, làm thủ tục hải quan và nộp thuế (nếu có) Còn nếu hàng nhập khẩu với khối lượng lớn thì việc kiểm tra hàng hoá và giấy . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY I. KHÁI QUÁT CHUNG CỦA MARINE SUPPLY. 1. Lịch sử hình thành của Marine Supply. tác lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của công ty được thực hiện qua hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nhập khẩu hàng hoá. + Giai đoạn 2: Tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu

Ngày đăng: 06/11/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng kết quả KD của công ty trong 2 năm (2001- 2002) ta thấy: Mặc dù tổng kim ngạch XNK cũng như đầu tư năm 2002 thấp hơn năm 2000 nhưng lợi thu được vẫn nhiêù hơn, chứng tỏ đã có nhiều biện pháp giảm phí .. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

ua.

bảng kết quả KD của công ty trong 2 năm (2001- 2002) ta thấy: Mặc dù tổng kim ngạch XNK cũng như đầu tư năm 2002 thấp hơn năm 2000 nhưng lợi thu được vẫn nhiêù hơn, chứng tỏ đã có nhiều biện pháp giảm phí Xem tại trang 4 của tài liệu.
5.2. Hình thức sổ kế toán - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

5.2..

Hình thức sổ kế toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
NKCT số 10 Bảng kê số 8 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

s.

ố 10 Bảng kê số 8 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng số 1: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 1: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số 4: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 4: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng số 3: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 3: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng số 5: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 5: Xem tại trang 34 của tài liệu.
NKCT số 8 Bảng kê số 11 NKCT số 8 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

s.

ố 8 Bảng kê số 11 NKCT số 8 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 8: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 8: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 9: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU  TẠI CÔNG TY MARINE SUPPLY

Bảng s.

ố 9: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan