1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định

104 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo giảng viên TS Nguyễn Văn Nghiến thầy cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đến tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực Những tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả Nguyễn Đơng Ba Học viên: Nguyễn Đông Ba i Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng sâu sắc nhất, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới hướng dẫn tận tình chu đáo giảng viên - TS Nguyễn Văn Nghiến thầy, cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân Tỉnh, cán Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Nam Định, Sở Công Thương, Ủy ban nhân dân Thành phố Nam Định, Trung tâm phát triển Cụm công nghiệp thành phố người tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian hạn hẹp, khả tác giả có hạn mà vấn đề nghiên cứu rộng, nằm môi trường luôn vận động biến đổi, phải sử dụng khối lượng lớn tài liệu nhiều lĩnh vực khác nên luận văn không tránh khỏi sơ suất Em mong nhận lời khuyên, góp ý quý Thầy Cô hội đồng bảo vệ người đọc luận văn này./ Tác giả Nguyễn Đông Ba Học viên: Nguyễn Đông Ba ii Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP .3 1.1 Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp .3 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.2 Đặc điểm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.3 Phân loại khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.3 Vai trò KCN, CCN phát triển kinh tế xã hội đất nước: 1.3.1 Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế: 1.3.2 Góp phần giải cơng việc làm, tạo lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao cho xã hội: 1.3.3 Góp phần hồn thiện chế, sách phát triển kinh tế đất nước: 1.3.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất CN vào kim ngạch xuất nhập ngân sách nước: 1.3.5 Góp phần hình thành mối liên kết địa phương nâng cao lực sản xuất vùng, miền: 1.3.6 KCN nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH: 1.3.7 Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng đất nước: Học viên: Nguyễn Đông Ba iii Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.8 Góp phần nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nước KCN, CCN: 10 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KCN, CCN Việt Nam: 10 1.4.1 Điều kiện tự nhiên: 10 1.4.2 Kết cấu hạ tầng: 10 1.4.3 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu lao động: 11 1.4.4 Môi trường đầu tư: 11 1.4.5 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng: 11 1.4.6 Phát triển khu dân cư đồng bộ: 12 1.4.7 Điều kiện đất đai: .12 1.5 Các sách thu hút đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhà nước số tỉnh lân cận .12 1.6 Các sách thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định 15 1.6.1 Các lĩnh vực ưu đãi đầu tư .15 1.6.2 Một số ưu đãi đâu tư nhà kinh doanh đầu tư hạ tầng KCN 15 1.6.3 Một số ưu đãi đâu tư nhà kinh doanh đầu tư hạ tầng CCN 16 1.7 Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước số nước khu vực .16 1.8 Kinh nghiệm xây dựng KCN Việt Nam: 19 1.8.1 Quá trình hình thành phát triển KCN, KCX Việt Nam: 19 1.8.2 Kinh nghiệm xây dựng thu hút đầu tư KCN, KCX Việt Nam: .20 1.8.3 Quá trình hình thành phát triển Cụm công nghiệp Việt Nam: 21 1.8.4 Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động KCN, KCX Việt Nam: 22 1.8.5 Xu hướng phát triển KCN nay: 25 1.8.6 Một số kinh nghiệm học phát triển KCN: .25 1.8.7 Dự báo yếu tố tác động: .26 Kết luận chƣơng 28 Học viên: Nguyễn Đông Ba iv Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 29 2.1 Vị trí địa lý kinh tế .29 2.1.1 Tầm quan trọng vị trí địa lý kinh tế 29 2.1.2 Đánh giá vị trí địa lý kinh tế Nam Định 30 2.2 Vai trò KCN, CCN phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 37 2.3 Thực trạng phát triển KCN, CCN địa bàn tỉnh Nam Định 39 2.3.1 Tổng quan chung tình hình đầu tư khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tính Nam Định từ năm 2007-2013 39 2.3.2 Công tác quy hoạch khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 40 2.3.3 Công tác quy hoạch cụm công nghiệp địa bàn tỉnh NamĐịnh 43 2.3.4 Thực trạng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 46 Bảng 2.5: Kết phát triển giá trị SXCN KCN .51 2.4 Thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Nam Định 66 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 70 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2015-2020 70 Về phát triển kinh tế: .71 Về xã hội: .71 Về bảo vệ môi trường: 72 3.2 Kế hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nam Định .72 3.2.1 Định hướng quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 72 3.2.2 Kế hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp 73 3.3 Các giải pháp thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định .74 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch để cung cấp, định hướng cho nhà đầu tư 74 Học viên: Nguyễn Đông Ba v Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành .76 3.3.3 Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng KCN , phát triển đồng hệ thống dịch vụ phục vụ doanh nghiệp KCN 78 3.3.4 Đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư 80 3.3.5 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư 82 3.3.6 Nâng cao dịch vụ hỗ trợ đầu tư .83 3.3.7 Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ 83 3.3.8 Tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường .86 3.3.9 Nâng cao đời sống cho người lao động c c KCN, CCN .90 KẾT LUẬN 93 Đóng góp vấn đề lý luận 93 Đóng góp nhận thức 93 Giải vấn đề thực tiễn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Học viên: Nguyễn Đông Ba vi Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước TMĐT Tổng mức đầu tư TP Thành phố BVMT Bảo vệ môi trường KTCB Kiến thiết HĐND Hội đồng nhân dân 10 BXD Bộ Xây dựng 11 GPMB Giải phóng mặt Học viên: Nguyễn Đơng Ba vii Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 : Dự báo, dân số nguồn lao động tỉnh Nam Định đến năm 2015 .333 Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp kết sản xuất kinh doanh cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 44 Bảng 2.3 : Cơ cấu sử dụng đất KCN tỉnh Nam Định 47 Bảng 2.4 : Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định qua năm 50 Bảng 2.5 : Kết phát triển giá trị sản xuất công nghiệp KCN .51 Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động hoạt động ngành kinh tế tỉnh Nam Định 52 Bảng 2.7 : Cơ cấu lao động làm việc theo nhóm tuổi tỉnh qua năm 53 Bảng 2.8 : Kết quan trắc mơi trường khơng khí số điểm thuộc KCN 59 Bảng 2.9 : Kết quan trắc nước thải số điểm thuộc KCN Nam Định 61 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp đánh giá xếp hạng PCI năm 2012 Nam Định 6666 Bảng 3.1 Danh mục KCN địa bàn tỉnh Nam Định 7373 Hình 2.1: Bản đồ địa lý tỉnh Nam Định 29 Hình 2.2: Đánh giá yếu tố địa lý kinh tế 30 Hình 2.3: Bản đồ vị trí địa lý kinh tế tỉnh Nam Định .31 Hình 2.4 Biểu đồ so sánh tầm quan trọng hạ tầng kỹ thuật .34 Hình 2.5 Biểu đồ so sánh tầm quan trọng hạ tầng xã hội 37 Hình 2.6: Vị trí khu cơng nghiệp Hịa Xá Nam Định .40 Hình 2.7: Sơ đồ khu công nghiệp Bảo Minh Nam Định .4242 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tầm quan trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương 70 Học viên: Nguyễn Đông Ba viii Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu công nghiệp Việt Nam xuất năm 1991, tận đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI xác định phương hướng, mục tiêu tổng quát thời kỳ 2001-2010 nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu giai đoạn 20012005, vấn đề khu công nghiệp lần đề cập tỉnh Nam Định “ Chủ động nắm thời dự án đường 10 cầu Tân Đệ hoàn thành đưa vào sử dụng, tranh thủ xây dựng dự án đầu tư để phát triển sở sản xuất cơng nghiệp mới, hình thành dần khu cơng nghiệp đầu tư sở hạ tầng vào khu vực để thu hút, đón nhận đầu tư doanh nghiệp tỉnh, nước nước ngoài” Trải qua 13 năm hình thành xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tỉnh Nam Định quy hoạch 10 khu cơng nghiệp có khu công nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng, 20 cụm công nghiệp đầu tư hạ tầng, 94 làng nghề Tỷ trọng công nghiệp GDP năm 2012 đạt 19,6% tạo công ăn việc làm cho 180.200 lao động Trước bối cảnh, tình hình giới nước có nhiều thay đổi, dịng vốn đầu tư nước bắt đầu chảy ngược nước phát triển, sách kinh tế nước có nhiều thay đổi, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, hiệu chưa cao dẫn tới mức tích lũy vốn cho đầu tư phát triển thấp, hạn chế khả cạnh tranh, khả ứng phó trước biến động tài kinh tế hội nhập kinh tế nước quốc tế; gắn kết khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế nước cịn hạn chế, ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu, phụ tùng cho tập đoàn lắp ráp lớn Điều hạn chế tác động lan toả (tác động lan tràn) đầu tư kinh tế, làm giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư phát triển công nghiệp kinh tế nói chung, phát triển kinh tế tỉnh Nam Định nói riêng yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Như điều kiện tương lai, việc thu hút đầu tư để bước đạt mục tiêu thu hút đầu tư, công tác quảng bá, xúc tiến thu hút đầu tư, xây dựng sở hạ tầng… quan trọng, Đảng nhà nước lãnh đạo tỉnh Nam Định thường xuyên quan tâm Chính vậy, để nhìn lại thành đạt tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản trị kinh doanh Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu hệ thống hố lý luận vấn đề đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đánh giá thực trạng tình hình thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định để từ đưa giải pháp tăng cường khả phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Đối tương:Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống hố, phương pháp mơ hình hố, phương pháp so sánh Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đề cập chương : - Chương 1: Cơ sở lý luận Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định - Chương 3: Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Tỉnh cần đạo Sở, Ngành liên quan xây dựng dự án, khảo sát địa điểm xây dựng; tiếp tục nghiên cứu chế, sách cho dự án xây dựng nhà cho người lao động, cấp đất, cho thuê với giá khuyến khích, thành phố hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng, giải nhanh thủ tục cấp đất, xây dựng, kinh doanh nhà, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hoạt động dịch vụ cho người lao động thuê nhà coi dịch vụ cơng ích miễn giảm thuế, lệ phí khoản khác; vay vốn ODA, kêu gọi nhà đầu tư hoạt động Nam Định tham gia dự án… 3.3.5 Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ Xác định rõ hoạt động xúc tiến đầu vào KCN trách nhiệm cấp, ngành, phải thực thường xuyên có tham gia phối hợp chặt chẽ đơn vị chức lien quan tỉnh, nhằm đảm bảo thong suốt, thống hiệu Khắc phục tình trạng hoạt động đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, thiếu chủ động, xúc tiến đầu tư vào KCN, Ban quản lý KCN Nam Định làm đầu mối thường trực, thực hoạt động xúc tiến, kêu gọi, tư vấn, dịch vụ hỗ trợ cho dự án đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Ban quản lý phải có trách nhiệm phối hợp với quan chức địa phương, công ty phát triển hạ tầng KCN thực công việc liên quan đến công tác xúc tiến đầu tư: - Xây dựng tài liệu, giới thiệu tỉnh Nam Định, quảng bá KCN, chế sách thu hút đầu tư, quy trình, thủ tục làm hồ sơ dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư triển khai dự án - Xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến đầu tư, định hướng khu vực xúc tiến đầu tư phù hợp với điều kiện KCN có khả tiếp nhận dự án có quy mô, ngành nghề sản xuất… - Đa dạng phương thức hoạt động xúc tiến đầu tư: + Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tu nước + Thực chăm sóc chu đáo nhà đầu tư hoạt động KCN, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo tin cậy gần gũi nhà đầu tư quan quản lý, quan chức địa phương Đây kênh quan trọng tuyên truyền quảng bá hình ảnh tỉnh Nam Định, người Nam Định, mơi trường đầu tư vào KCN Nam Định cách thuyết phục Học viên: Nguyễn Đông Ba 82 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Thông qua quan ngoại giao, đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài; quan ngoại giao; đại diện kinh tế, văn hoá nước Việt Nam; Bộ, ngành, Trung ương để xúc tiến đầu tư - Để có kinh phí cho quan chun trách xúc tiến đầu tư vào KCN hoạt động, tỉnh cần dành khoản kinh phí từ ngân sách thích hợp, đồng thời huy động, khai thác nguồn từ quan Trung ương, địa phương, công ty phát triển hạ tầng KCN 3.3.6 Nâng cao dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ Hiện dịch vụ hỗ trợ đầu tư Nam Định chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Trong suốt q trình tìm hiểu đầu tư, vận hành khai thác dự án doanh nghiệp phải thực nhiều việc mang tính thời điểm lập dự án đầu tư, hoàn thiện thủ tục pháp lý để đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp, xuất nhập thiết bị, xin cấp phép xây dựng, làm thủ tục thuê đất, tuyển dụng đào tạo lao động Nếu doanh nghiệp sử dụng nhân lực doanh nghiệp tính chun nghiệp thường khơng cao, quy trình vận hành thủ tục thường không am hiểu tốn nhiều thời gian chi phí hội doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ thủ tục pháp lý doanh nghiệp triển khai nhanh hơn, chặt chẽ xác hơn, qua doanh nghiệp hỗ trợ tối đa pháp lý trình đầu tư Một biện pháp cụ thể, hữu hiệu để cải thiện môi trường đầu tư thành lập dịch vụ hỗ trợ đầu tư để cung cấp dịch vụ sau : + Dịchvụ hỗ trợ chuẩn bị đầu tư (lập hồ sơ đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp, thiết kế xây dựng dự án ) + Dịch vụ hỗ trợ đầu tư (Đào tạo tuyển dụng lao động, quản lý đầu tư, ) + Dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp luật ( hỗ trợ thực thi thủ tục Hải quan, thuế, lao động, tranh chấp hợp đồng kinh tế ) 3.3.7 Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ Liên kết doanh nghiệp ưu trội mơ hình KCN thực thành cơng nhiều nước giới nước ta nói chung đặc biệt tỉnh Nam Định nói riêng, liên kết DN cịn khiêm tốn Học viên: Nguyễn Đông Ba 83 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc thúc đẩy liên kết sản xuất yêu cầu quan trọng cho phát triển bền vững KCN nhờ có liên kết giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN qua nâng cao lực thân DN Để thực giải pháp cách hiệu quả, UBND tỉnh huyện, thành phố cần trọng đến vấn đề sau: - Thứ nhất, cần có sách thu hút đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước vào KCN, CCN cách cơng khai, minh bạch Đặc biệt cần có thông tin chi tiết ngành nghề, lực SXKD DN có khu, cụm CN định hướng khuyến khích đầu tư nhằm phát triển liên kết DN có vốn đầu tư nước ngồi với DN nước Chính sách thu hút đầu tư vào KCN & CCN có mục tiêu việc cung cấp thông tin chi tiết doanh nghiệp hành giúp cơng ty đa quốc gia dễ dàng nhận dạng hội đầu tư phát nhà cung cấp tiềm tàng nước Điều giúp công ty đa quốc gia giảm rủi ro chi phí cho việc tạo lập liên kết thực đầu tư - Thứ hai, cần có sách giảm chi phí tăng phần bù đắp cho việc hình thành liên kết cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp địa phương nhằm tạo khuyến khích liên kết làm tăng hiệu sản xuất góp phần vào việc chuyển giao tri thức kỹ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tới doanh nghiệp địa phương như: Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khấu trừ thuế thu nhập cho chi phí liên quan tới việc hình thành liên kết với doanh nghiệp địa phương Khích lệ kịp thời cơng ty đa quốc gia có thành tích việc tạo mạng lưới doanh nghiệp hỗ trợ danh hiệu cụ thể như: khen, danh hiệu như: công dân danh dự… nhiều nước khu vực thực Tránh việc sử dụng biện pháp cứng nhắc nhằm tăng cường liên kết thường áp dụng trước như: đánh thuế nhập cao; quy tắc nguồn gốc; đòi hỏi hàm lượng nội địa; đòi hỏi liên doanh hay đòi hỏi tỷ lệ xuất khẩu… biện pháp mang tính mệnh lệnh, khơng thích hợp với q trình hội nhập - Thứ ba, cần có biện pháp hỗ trợ việc xây dựng làm sâu sắc liên kết Việc thu hút có mục tiêu công ty đa quốc gia lĩnh vực sản xuất, chế tạo với tiềm liên kết lớn cần coi phần chiến lược thu hút vốn đầu tư nước với KCN tỉnh Tuy nhiên, để nhận Học viên: Nguyễn Đông Ba 84 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội định đầu tư từ công ty đa quốc gia khơng đơn giản doanh nghiệp thường khắt khe việc đánh giá lực doanh nghiệp hỗ trợ địa phương Do hỗ trợ tài chính, cơng nghệ đào tạo đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực ngành công nghiệp hỗ trợ nước, nhà cung cấp tiềm Từ giúp tăng tính hấp dẫn thu hút công ty đa quốc gia tăng khả liên kết doanh nghiệp sản xuất KCN Do hầu hết nhà cung cấp địa phương nhỏ qui mơ yếu kinh tế nên Chính phủ cần có sách hỗ trợ tài nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vượt qua thất bại để trở thành nhà cung cấp cho công ty đa quốc gia cung cấp thông tin hội liên kết Các thơng tin chi tiết giá phải trả cho chi tiết định, chất lượng chí sản phẩm q trình sử dụng Nó bao gồm đơn giản danh mục yếu tố đầu vào nguyên liệu khai thác địa phương; tên, vị trí số đặc trưng cấu trúc ngành công nghiệp cung cấp Các thông tin cơng bố qua báo chí, hội thảo liên kết thông tin qua triển lãm quốc tế - Thứ tư, cần có giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp địa phương Năng lực công nghệ doanh nghiệp nước yếu tố định khả đáp ứng yêu cầu trở thành nhà cung cấp cho công ty đa quốc gia Ngày nhiều doanh nghiệp FDI đòi hỏi đơn vị cung ứng phải thoả mãn tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, QS 9000 Do việc nâng cấp công nghệ nhà cung cấp địa phương cần coi ưu tiên có biện pháp để khuyến khích chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp mua sang doanh nghiệp cung cấp nhằm củng cố hợp tác công nghệ hai bên Để đảm bảo đầu vào đáp ứng địi hỏi cơng nghệ khắt khe, doanh nghiệp FDI thường sẵn sàng cung cấp cho nhà cung cấp tiềm tàng yêu cầu cụ thể mà trợ giúp nhằm nâng cao khả công nghệ nhà cung cấp Tuy nhiên việc mở rộng chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào kinh tế chủ nhà mức phát triển công ty địa phương Các công ty đa quốc gia đầu tư vào việc phát triển xây dựng lực doanh nghiệp địa phương việc đầu tư trơng đợi thu lợi nhuận khoảng thời gian định Học viên: Nguyễn Đông Ba 85 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Thứ năm, giải pháp đào tạo: Các địa phương vùng nên dành ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực cho việc xây dựng củng cố liên kết Những cơng cụ sách bao gồm chương trình phát triển nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa chương trình đào tạo liên kết nhà cung cấp khách hàng hướng đến chương trình hỗ trợ đào tạo từ người mua Để thực có hiệu giải pháp này, việc cần thiết phải có thay đổi định hướng, điều hành sách thu hút đầu tư, đặc biệt sách thuế Đối với việc xúc tiến đầu tư, cần hướng trọng tâm vào tập đồn kinh tế lớn, có cơng nghệ tiên tiến tạo sức lan tỏa cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước Đối với sách thuế: Có sách thuế ưu đãi công ty đa quốc gia doanh nghiệp nước giai đoạn đầu trở thành nhà cung cấp cho công ty đa quốc gia 3.3.8 Tăng cƣờng hiệu công tác quản lý môi trƣờng Một vấn đề xúc trình phát triển KCN tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động KCN gây ngày trở nên trầm trọng Đặt yêu cầu có giải pháp cấp bách để ngăn chặn hạn chế ô nhiễm Các nước giới có lịch sử phát triển KCN lâu đời, có nhiều kinh nghiệm xử lý vấn đề môi trường KCN Chúng ta nước sau chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý mơi trường nên việc học hỏi từ nước trước cần thiết Thực tế cho thấy tình trạng phổ biến hầu hết KCN chưa tuân thủ đầy đủ ràng buộc BVMT (cả mơi trường nước, chất thải, khơng khí tiếng ồn), khơng KCN bị coi “ổ gây nhiễm” cho khu vực có KCN Do vậy, cần phải có giải pháp thiết thực cấp bách BVMT KCN tỉnh, phải coi nội dung quan trọng cần thực để đảm bảo phát triển bền vững KCN địa phương có KCN Các giải pháp phải đồng thời hướng đến hai mục tiêu khắc phục tình trạng ô nhiễm ngăn ngừa ô nhiễm Học viên: Nguyễn Đông Ba 86 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN thẩm định yếu tố mơi trường Theo đó, hồ sơ dự án khả thi phải đánh giá tổng lượng khí thải, nước thải, rác thải chất thải nguy hại doanh nghiệp KCN thải mức độ ô nhiễm môi trường KCN để từ có phương án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải với quy mô, chất lượng xử lý đạt yêu cầu Đồng thời, luận chứng cụ thể vốn đầu tư phương án huy động vốn để xây dựng cơng trình xử lý chất thải Kết hợp việc rà soát chế tài xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường với việc hỗ trợ đơn vị có liên quan để chấm dứt tình trạng nhiễm tại, đặc biệt tình trạng nhiễm nguồn nước nhiễm khí thải Tỉnh huyện, thành phố phải có qui định đầy đủ hợp lý BVMT từ khâu qui hoạch phát triển KCN, CCN Những qui định nhiều bất cập, chưa hợp lý chưa khoa học dẫn đến tuân thủ chưa triệt để KCN, đặc biệt qui định việc xây dựng khu xử lý nước thải tập trung cho KCN Vì vậy, theo tác giả, cần có qui định cụ thể sẵn sàng sở hạ tầng xử lý nước thải chất thải trước cho phép phê duyệt cấp giấy phép đầu tư vào KCN, đồng thời cần có qui định cụ thể việc thẩm định kỹ nội dung môi trường dự án trước cấp phép đầu tư, đảm bảo qui trình xử lý chất thải đồng Thu hút đầu tư vào KCN cần tiến hành theo hướng ưu tiên ngành cơng nghiệp sạch, nhiễm, bảo đảm cấu ngành nghề phù hợp khả thực tế giải ô nhiễm địa phương Những dự án có ngành nghề gây nhiễm cao nên bố trí vào KCN để thuận tiện cho cơng tác xử lý chất thải Nhà nước có chế khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp tham gia BVMT Cơ chế khuyến khích bao gồm nội dung khơng thu tiền th đất diện tích xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải nước thải BVMT, kể khu xử lý tập trung khu xử lý cục doanh nghiệp Đồng thời, nhà nước nên có chế hỗ trợ doanh nghiệp (cho vay lãi suất thấp hỗ trợ lãi suất, thưởng) phần vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng xử lý môi trường, hỗ trợ tạo ñiều kiện ưu tiên cho doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ gây tổn hại cho mơi trường Hỗ trợ tài cho việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung địa phương không đủ điều kiện hỗ trợ vốn ngân sách trung ương cho cơng trình xử lý nước thải tập trung đền bù giải phóng mặt KCN theo quy định hành Hỗ trợ Học viên: Nguyễn Đông Ba 87 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kỹ thuật, kinh nghiệm có chế phù hợp khuyến khích doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN thực mơ hình quản lý môi trường ISO 14100 Gắn yêu cầu hệ thống xử lý chất thải KCN với điều kiện ưu đãi thuế, đất đai cho chủ đầu tư sở hạ tầng KCN xem xét việc mở rộng KCN có Qui hoạch KCN chuyên ngành để giảm thiểu phức tạp xử lý nhiễm, KCN có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cơng nghệ xử lý mơi trường địi hỏi đa dạng, tốn khó quản lý Việc tập trung doanh nghiệp có ngành nghề KCN tạo ñiều kiện đầu tư tập trung vào sở hạ tầng công nghệ xử lý môi trường, nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa nguyên nhân gây ô nhiễm, xử lý triệt để có hiệu tình trạng nhiễm KCN Nghị định 29/2008/NĐ-CP giao cho BQL KCN nhiều trách nhiệm quản lý môi trường BQL KCN nên trở thành quan quản lý mơi trường KCN Khi lực môi trường thực tăng cường, BQL KCN quan phù hợp để thực kiểm soát biện pháp BVMT họ gần gũi có thẩm quyền doanh nghiệp phát triển hạ tầng doanh nghiệp KCN BQL KCN nên đảm nhiệm việc cấp theo dõi đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết BVMT giấy phép xả thải cho tất doanh nghiệp nằm KCN Ngoài ra, BQL KCN nên gánh trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại cấp sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại BQL KCN phải báo cáo tất hoạt động lên sở Tài nguyên Môi trường Do giảm bớt trách nhiệm trực tiếp quản lý KCN, sở Tài nguyên Môi trường cần tập trung vào sở công nghiệp riêng lẻ, CCN làng nghề Đối với tất KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, cần yêu cầu công ty phát triển hạ tầng KCN cam kết, lên kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống giám chặt chẽ cam kết Với KCN qui hoạch cần làm rõ yêu cầu hoàn tất việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải trước KCN vào hoạt động Ngồi ra, nhà nước cần có qui định thống việc doanh nghiệp KCN phải đấu nối, đưa nước thải từ doanh nghiệp vào hệ thống xử lý nước thải chung KCN chưa có qui định rõ ràng vấn đề nên doanh nghiệp với giấy phép xả thải có từ trước khơng thích đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung, gây khó khăn cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN Học viên: Nguyễn Đông Ba 88 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội việc vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung Qui định tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển hạ tầng thiết kế nhà máy xử lý nước thải tập trung bảo đảm có đủ nguồn tài Thêm vào đó, giúp cho Sở, Bộ Tài ngun Mơi trường kiểm tra chất lượng nguồn nước xả môi trường có điểm xả KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung Các hố ga lấy mẫu đồng hồ lưu lượng nước nên lắp đặt tất điểm xả, đấu nối doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho việc quan sát kiểm soát chất lượng lưu lượng nước thải đầu ra, tất doanh nghiệp phải lắp đặt thiết bị đo lưu lượng xây hố ga Để tăng cường hiệu công tác BVMT, BQL KCN, CCN, sở tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh cần phải có qui định cụ thể cơng ty phát triển khai thác hạ tầng, doanh nghiệp KCN, CCN cụ thể sau: - Thứ nhất, vấn đề BVMT có tác động to lớn đến đời sống sinh hoạt nhân dân, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Do vậy, để đảm bảo cho việc phát triển KCN, CCN, nhà nước doanh nghiệp cần chung tay giải triệt để hạn chế công tác BVMT - Thứ hai, mục tiêu BVMT đạt kết có tham gia tích cực từ phía doanh nghiệp Việc doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công việc BVMT tự giác tham gia giúp giảm bớt gánh nặng lớn từ phía Nhà nước - Thứ ba, công ty phát triển khai thác hạ tâng KCN cần ý thức đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT ngồi KCN Bên cạnh việc thành lập máy chuyên trách công tác BVMT KCN, cơng ty cần chủ động tìm giải pháp thoả đáng nhằm giải hài hoà mối quan hệ lợi ích - chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung cho riêng doanh nghiệp KCN Xây dựng chương trình cụ thể định kỳ tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cho doanh nghiệp công nhân lao ñộng KCN Cần quy hoạch nút giao thông, trục đường nội KCN hợp lý, đảm bảo không ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm tiếng ồn bụi đến môi trường xung quanh Từ đó, xây dựng qui chế tăng cường cơng tác quản lý, điều hành loại phương tiện vào KCN cách hợp lý nhằm giảm thiểu tình trạng gây bụi tiếng ồn đến môi trường xung quanh phương tiện giao thông gây từ xây dựng đưa KCN vào khai thác, vận hành Học viên: Nguyễn Đông Ba 89 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Qui hoạch phát triển mạng lưới xanh, thảm cỏ để giảm thiểu ảnh hưởng từ hoạt động KCN tới môi trường xunh quanh, liên kết với doanh nghiệp chuyên lĩnh vực xử lý môi trường tham gia đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập tru n g KCN, trạm xử lý nước thải, theo công nghệ phù hợp linh hoạt theo giai đoạn đảm bảo tiêu chuẩn quy định thu phí xử lý nước thải doanh nghiệp KCN - Thứ tư, doanh nghiệp hoạt động KCN cần ý thức đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT, từ chấp hành nghiêm chỉnh qui chuẩn BVMT nhà nước Học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp sản xuất trước, liên kết với đơn vị chuyên thực dịch vụ xây dựng, lắp đặt cung cấp thiết bị BVMT để đầu tư cơng trình xử lý chất thải đơn vị hiệu quả, tiết kiệm Phân công cán chuyên trách môi trường, vệ sinh doanh nghiệp Thường xuyên tuyên truyền vận động cán bộ, cơng nhân lao động doanh nghiệp nêu cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp nói riêng KCN, CCN nói chung 3.3.9 Nâng cao đời sống cho ngƣời lao động c c KCN, CCN Đời sống người lao ñộng KCN số quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, ổn định lực lượng lao động doanh nghiệp KCN Đời sống vật chất bị thiếu thốn, điều kiện ăn chật chội, nhếch nhác đời sống tinh thần nghèo nàn tranh chung người lao động KCN, CCN địa bàn tồn tỉnh Điều khơng đơn vấn đề xã hội người lao động mà ảnh hưởng đến sức khỏe, suất lao động họ Do vậy, việc nâng cao đời sống cho người lao động vấn đề cấp thiết KCN, CCN Để nâng cao đời sống cho người lao động, BQL KCN cần giải số vấn đề sau: - Thứ nhất, cần xây dựng nhà tập trung cho người lao động: Việc xây dựng nhà tập trung cho công nhân yêu cầu thiếu để đảm bảo yếu tố lao động cho KCN Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng sống cho người lao động làm việc KCN thông qua việc tạo điều kiện cho họ có nơi ăn, chốn ổn định, góp phần bảo đảm sống Học viên: Nguyễn Đông Ba 90 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nhà cho người lao động đẩy nhanh tiến độ, thực cách nghiêm túc cơng trình nhà để sớm đưa vào phục vụ cho người lao động, địa phương cần qui hoạch kêu gọi đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động xây dựng nhà cho cơng nhân để đảm bảo chỗ cho người lao động Để đạt mục tiêu này, theo tác giả, địa phương cần thực nhiệm vụ sau: Địa phương cần có sách phối hợp với chủ đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh khu vực quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân KCN trước doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở; Không giao đất riêng lẻ khu đất chưa đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Hỗ trợ hộ dân kỹ thuật việc xây dựng khu nhà đạt tiêu chuẩn với giá thuê hợp lý tạo điều kiện lưu trú lâu dài cho người lao động, đồng thời tổ chức tốt công tác đảm bảo an ninh khu vực, tạo tâm lý an tâm cho lưu trú lâu dài người lao động, giảm thiểu tình trạng luân chuyển lao động tự do, ảnh hưởng không tốt tới phát triển lâu dài KCN Đối với hộ gia đình tham gia xây dựng nhà cho cơng nhân thuê đạt tiêu chí theo qui định pháp luật, cho phép họ hưởng sách ưu đãi đầy đủ qui định ưu tiên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Kết hợp xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN, nhằm tạo cân đối, hài hòa phát triển KCN kinh tế, xã hội môi trường Đều cần phải xem xét chặt chẽ không công tác quy hoạch mà dự án đầu tư - Thứ hai, nhà nước cần có sách tạo chế thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội đầu tư giải có hiệu vấn đề xúc đời sống người lao động Để nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người công nhân lao động KCN tập trung, cần có quy hoạch cụ thể cho việc xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, siêu thị, nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí, văn hóa thể thao để ổn định sống người lao động, đảm bảo cung ứng nguồn lao động ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN - Thứ ba, đơn vị chấp thuận giao đất hưởng ưu đãi xây dựng nhà cho công nhân cần thực cách đồng xây dựng nhà cơng trình phúc lợi xã hội như: trung tâm giải trí, thương mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ chuyên chở công nhân Từ khuyến khích doanh nghiệp tổ chức hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa để gắn kết người lao động với nhau, từ Học viên: Nguyễn Đông Ba 91 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nâng cao trách nhiệm tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp Tỉnh, huyện thành phố phải có lộ trình quản lý giá cho thuê phù hợp với thu nhập người lao động, đảm bảo có mức giá phù hợp với khả chi trả người lao động đạt ñược mục tiêu xã hội đặt - Thứ tư, địa phương cần kết hợp với hộ dân xung quanh KCN việc cung cấp dịch vụ văn hoá xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho người lao động Vận động, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường thực sách chăm lo đời sống cho người lao động Địa phương có KCN cần phối hợp với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN xây dựng thiết chế văn hóa bản: Nhà văn hóa, sân chơi thể thao, tủ sách phục vụ người lao động, đồng thời định kỳ tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao KCN giao lưu với địa phương để tạo thêm ăn tinh thần cho người lao động; giúp họ có hội giao lưu, kết bạn chăm lo cho hạnh phúc gia đình - Thứ năm, qui hoạch xây dựng cơng trình ngồi hàng rào KCN để cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ người lao động KCN người dân địa phương: Phát triển loại hình sản xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ KCN người lao động phải tính đến từ phê duyệt cấp phép cho KCN Đi đơi với thành lập KCN, quyền địa phương cần xây dựng qui hoạch sở hạ tầng cần thiết cho việc phát triển dịch vụ vệ tinh cho KCN hệ thống thông tin liên lạc, khu dịch vụ vui chơi giải trí, hệ thống chợ trung tâm thương mại bên KCN Trên diện tích đất dịch vụ qui hoạch, địa phương bán cho người dân bị đất để phát triển kinh doanh dịch vụ tiến hành bán đấu giá đất khu dịch vụ kể để lấy kinh phí nâng cấp hạ tầng bên ngồi KCN, điều góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa với phát triển KCN tương lai Định hướng tạo điều kiện cho hộ dân xung quanh KCN tham gia cung cấp hàng hóa dịch vụ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu người lao động làm việc KCN Q trình việc địa phương xây dựng mơ hình kiểu mẫu hộ gia đình sản xuất hàng hố, nhân rộng điển hình làm tăng tính đa dạng cung cấp dịch vụ, tiến tới tăng qui mô tăng dần tính chun mơn hố, bước đảm bảo cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp KCN, CCN Học viên: Nguyễn Đông Ba 92 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Khu công nghiệp nước ta mơ hình mới, trải qua q trình phát triển đến thể rõ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Khu cơng nghiệp nơi thu hút nguồn vốn đầu tư nước, ngồi nước, qua thu thành khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến kĩ quản lý đại đồng thời tạo lực lượng lao động có tay nghề cao Khu cơng nghiệp trở thành lực lượng cơng nghiệp mạnh có hiệu sức cạnh tranh cao, nơi vận dụng nhiều thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tiên phong trình hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế Xuất phát từ vấn đề thực tiễn luận văn tiến hành nghiên cứu đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định luận văn đạt kết sau: Đóng góp vấn đề lý luận Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận giải pháp tăng cường khả thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Cụ thể : - Làm rõ lý luận khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khả thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định từ đưa giải pháp phù hợp với thực trạng tỉnh - Làm rõ sách ảnh hưởng tới cơng tác thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định Đóng góp nhận thức - Từ kết đạt kinh tế, ta thấy vai trò khu công nghiệp, cụm công nghiệp kinh tế - Đưa thực trạng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định từ khâu quy hoạch, quản lý đến kêu gọi đầu tư - Phân tích đánh giá nhân tố tác động đến khả thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp như: môi trường đầu tư (bao gồm: quy hoạch, sách, nhân lực ) chưa hoàn thiện hoàn chỉnh; chưa tận dụng lợi tỉnh vị trí địa lý, dân số; khả xúc tiến quảng bá hình ảnh chậm chưa tạo bật với tỉnh khác… Học viên: Nguyễn Đông Ba 93 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giải vấn đề thực tiễn - Tìm giải pháp để nâng cao khả thu hút đầu tư nhằm phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định để đảm bảo đáp ứng tiêu kinh tế mà tỉnh đề hiệu cao - Giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề : môi trường đầu tư; quảng bá, xúc tiến, vận động đầu tư; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hỗ trợ nâng cao đời sống cho người lao động Đó nâng cao mơi trường đầu tư thơng qua hàng loạt sách đầu tư, quản lý đầu tư, nguồn nhân lực cung ứng cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội… Đó hình ảnh quảng bá Nam Định với lợi vượt trội so với tỉnh lân cận, hình ảnh Nam Định có mơi trường xanh, sạch, đẹp Qua phân tích, luận văn nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Để hạn chế nhân tố bất lợi gây khó khăn đến hoạt động thu hút đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp, kiến nghị quan nhà nước, địa phương, ban quản lý khu công nghiệp, sở công thương nên áp dụng giải pháp mà tác giả đưa luận văn Học viên: Nguyễn Đông Ba 94 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế Hoạch đầu tư (2006), 15 năm ( 1991-2006) xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam (tr136,156,157,384) Nguyễn Bá Minh (2009) , Một số giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh Chính phủ ( 2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 định ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp Chính phủ ( 2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 định ban hành quy chế quản lý cụm cơng nghiệp Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ mơi trường Chính phủ, (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CPngày 14 tháng 03năm 2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Chính phủ (2008), Nghị định 124/2008-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư Chính phủ (2005), Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 10 Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao 11 Bộ tài ( 2005), Thông tư 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 thông tư hướng dẫn thực NĐ 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12 Đảng cộng sản Việt Nam - tỉnh uỷ Nam Định (2010), Báo cáo trị ban chấp hành Đảng tỉnh Nam Định trình đại hội đại biểu lần thứ XVIII 13 Sở công thương (2009 ), Báo cáo việc xây dựng cụm công nghiệp tình hình dự án đầu tư, đăng ký đầu tư vào cụm công nghiệp huyện, thành phố địa bàn tỉnh Nam Định 14 UBND tỉnh Nam Định, ban quản lý KCN (2010), số 38/BC-BQLCKCN ngày 26 tháng năm 2010 ước thực kế hoạch tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 2010 Học viên: Nguyễn Đông Ba 95 Viện Đào Tạo Sau Đại học Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 UBND tỉnh Nam Định (2008), định số 08/2008/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2008 việc ban hành số chế, sách khuyến khích đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh khu công nghiệp tỉnh Nam Đinh 16 UBND tỉnh Nam Định, (2006), định số 1593/2006/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2006 việc ban hành chế khuyến khích đầu tư phát triển cụm công nghiệp huyện, thành phố, địa bàn tỉnh Nam Định 17 UBND tỉnh Nam Định, (2006), định số 1861/QĐ-UBND ngày tháng 08 năm 2006 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Đinh đến năm 2020 18 UBND tỉnh Nam Định (2004), Quyết định số 2702/2004/QĐ-UB ngày 25/10/2004 UBND tỉnh Nam Định ban hành quy định chi tiết tiếp tục thực chế khuyến khích đầu tư khu cơng nghiệp Hoà Xá 19 UBND tỉnh Nam Định (2001), định 2816/2001/QĐ-UBND ngày 29/11/2001 uỷ ban nhân tỉnh Nam Định ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển khu cơng nghiệp phía tây thành phố Học viên: Nguyễn Đông Ba 96 Viện Đào Tạo Sau Đại học ... luận Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định - Chương 3: Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa. .. nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Đối tương :Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công. .. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 70 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2015-2020 70 Về phát triển kinh

Ngày đăng: 01/03/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w