1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh tuyên quang

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Title: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Authors: Nguyễn Thị Hoài Phương Advisor: Ngô Trần Ánh Keywords: Doanh nghiệp nhỏ; Tuyên Quang; Doanh nghiệp vừa; Tuyên Quang Issue Date: 2019 Publisher: Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Abstract: Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực trạng và một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Hoài Phương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HàNội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hoài Phương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH HàNội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Hồi Phương, xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu tơi Các tài liệu màtơi sử dụng cónguồn gốc rõràng Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Người viết kýtên MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục kýhiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vàvừa 1.1.1 Khái niệm vàphân loại 1.1.2 Các đặc điểm chủ yếu DNNVV 12 1.1.3 Vai tròcủa doanh nghiệp nhỏ vàvừa phát triển kinh tế xãhội 14 1.2 Quản lý nhà nước DNNVV 15 1.2.1 Khái quát chung nội dung quản lý nhà nước DNNVV 15 1.2.2 Xây dựng chiến lược vàquy hoạch tổng thể phát triển hệ thống DNNVV 16 1.2.3 Tổ chức, điều hành quản lý nhà nước DNNVV 17 1.3 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa 20 1.3.1 Khái niệm phát triển DNNVV 20 1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển DNNVV 21 1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển DNNVV 21 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa tỉnh bạn vàbài học cho Tuyên Quang 23 1.5.1 Kinh nghiệm QLNN DNVVN tỉnh Bắc Ninh 23 1.5.2 Các học với tỉnh Tuyên Quang 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 26 2.1 Tổng quan điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DNNVV địa tỉnh Tuyên Quang 26 2.1.1 Tuyên Quang điều kiện, ưu phát triển 26 2.1.2 Tuyên Quang yếu cần khắc phục 27 2.2 Tình hình phát triển Kinh Tế - XãHội 2010-2017 27 2.2.1 Tình hình phát triển qua tiêu tổng hợp 27 2.2.2 Tình hình phát triển qua biểu đặc sắc theo ngành kinh tế 31 2.3 Thực trạng phát triển DNNVV địa tỉnh Tuyên Quang 37 2.3.1 Thực trạng biển đổi số lượng doanh nghiệp 37 2.3.2 Thực trạng biến đổi quy môcủa doanh nghiệp 39 2.3.3 Thực trạng biến đổi yếu tố chất lượng 43 2.4 Thực trạng triển khai chức quản lý nhà nước phát triển DNNVV địa tỉnh Tuyên Quang 49 2.4.1 Thực trạng xây dựng vàtổ chức thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển DNNVV tỉnh Tuyên Quang 49 2.4.2 Thực trạng nghiên cứu vận dụng, tổ chức thực thi chí nh sách hỗ trợ phát triển DNVV Nhà nước vào điều kiện cụ thể Tuyên Quang 52 2.4.3 Thực trạng qtrình cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Tuyên Quang 59 2.5 Đáng giá tổng quát chung thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2017 64 2.5.1 Những kết đạt 64 2.5.2 Một số hạn chế cần khắc phục 64 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 68 3.1 Quan điểm quản lý nhà nước, phương hướng, nhiệm vụ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 68 3.1.1 Mục tiêu tổng quát vàmột số tiêu phát triển kinh tế - xãhội năm đến 2020 vàkế hoạch phát triển kinh tế - xãhội năm 2021 – 2025 tỉnh Tuyên Quang 68 3.1.2 Quan điểm QLNN DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang 69 3.1.3 Nhiệm vụ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang 70 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 71 3.2.1 Hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng triển khai thực sách hỗ trợ DNNVV Nhà nước địa phương 71 3.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo 75 3.2.3 Đẩy mạnh trợ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh 77 3.2.4 Hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường 78 3.2.5 Một số giải pháp khác 79 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Với phủ 80 3.3.2 Với KH-ĐT 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH – HĐH Cơng nghiệp hố– Hiện đại hố CTCP Công ty Cổ phần GDP Tổng sản phẩm quốc dân DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân DT Doanh thu HTX Hợp tác xã LĐ Lao động MTV Một thành viên NLN Nông - lâm nghiệp PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giátrị sản xuất theo giá so sánh 2010 phân theo lĩnh vực kinh tế 27 Bảng 2.2: Giátrị sản xuất theo giáso sánh 2010 Phân theo loại hì nh kinh tế 28 Bảng 2.3: Giátrị sản xuất theo giáso sánh 2010 phân theo ngành kinh tế 29 Bảng 2.4: Giátrị sản xuất nông nghiệp theo giáso sánh 2010 phân theo ngành kinh tế 31 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo ngành hoạt động 32 Bảng 2.6: Giátrị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 2010 phân theo loại hì nh kinh tế 33 Bảng 2.7: Giátrị sản xuất ngành xây dựng theo giátrị so sánh năm 2010 phân theo loại hì nh kinh tế vàloại cơng trì nh 34 Bảng 2.8 Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giáhiện hành phân theo loại hì nh kinh tế phân theo nhóm hàng hóa 35 Bảng 2.9 Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống theo giáhiện hành phân theo loại hì nh kinh tế vàphân theo ngành kinh tế 36 Bảng 2.10 Số lượng doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm 37 Bảng 2.11 Tăng giảm DNNVV qua năm 2010, 2016, 2017 38 Bảng 2.12 Quy mơ lao động bì nh qn DNNVV qua năm 2010-2017 40 Bảng 2.13 Vốn sản xuất bì nh quân DNNVV năm 2010-2017 41 Bảng 2.14 Doanh thu bình quân/năm/doanh nghiệp năm 2010-2017 42 Bảng 2.15 Tổng vốn sản xuất DNNVV thêm thời kỳ 2017/2010 44 Bảng 2.16 Mức doanh thu có từ triệu đồng vốn sản xuất 46 Bảng 2.17 Tỷ suất lợi nhuận DN tỉnh Tuyên Quang 2010-2017 46 Bảng 2.18A Thu nhập bì nh quân người lao động/ năm doanh nghiệp hoạt động 48 Bảng 2.18B Thu nhập bì nh quân cho lao động năm số tỉnh khác khu vực 48 Bảng 2.19 Tổng hợp kết số PCI Tuyên Quang 2010-2017 59 Bảng 2.20 Kết 10 số thành phần PCI 2014-2017 tỉnh Tuyên Quang 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hì nh 2.1 Kết điều tra số thành phần PCI thực dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (So sánh với Đà Nẵng, Lao Cai, PhúThọ) 58 Hì nh 2.2: Động thái điểm tổng hợp PCI Tuyên Quang 60 Hì nh 2.3: Kết số thành phần PCI số - tí nh minh bạch tiếp cận thơng tin 62 Hì nh 2.4: Kết số thành phần PCI số Tính động quyền tỉnh 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tí nh cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường đại, doanh nghiệp lớn vàcác doanh nghiệp nhỏ vàvừa bổ sung mạnh cho nhau, giúp hạn chế mặt yếu loại để vừa cóthể tận dụng hiệu theo quy mơ, tận dụng lực cạnh tranh doanh nghiệp lớn, vừa khai thác lợi chi phíthấp động doanh nghiệp nhỏ vàvừa Tuy nhiên cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ vàvừa thường yếu sức doanh nghiệp lớn, nên phủ thường phải hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vàvừa để doanh nghiệp nhỏ vàvừa có điều kiện tồn vàphát triển Phát triển kinh tế thị trường nước ta, doanh nghiệp nhỏ vàvừa chiếm đa số doanh nghiệp góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng, phát triển, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư Đây loại hì nh doanh nghiệp cóquy mơbé vốn, lao động doanh thu Ở nước ta không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có tổng số vốn đăng ký 10 tỷ đồng số lao động bì nh quân năm không 200 người coi làdoanh nghiệp nhỏ vàvừa Các nước nói chung, đặc biệt nước phát triển, quátrì nh phát triển kinh tế trọng đến phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vàvừa Bởi loại hì nh doanh nghiệp thích hợp với giai đoạn đầu quátrì nh phát triển kinh tế đất nước cụ thể Chỉ sở phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa đến mức đó, kinh tế có doanh nghiệp lớn Điều khơng có nghĩa rằng, tất doanh nghiệp nhỏ vàvừa trở thành doanh nghiệp lớn Ngược lại, mức độ định, giới hạn định điều chỉnh ý chícủa người vàyêu cầu khách quan kinh tế, loại hì nh doanh nghiệp tồn vàphát triển Nhận thức tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vàvừa phát huy nguồn lực thành phần kinh tế nhằm đẩy nhanh tăng trưởng vàhiện đại hóa kinh tế, Đảng nhà nước ta có chủ trương, sách, biện pháp nhằm hỗ trợ loại hì nh doanh nghiệp Đảng ta xác định phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa làmột hướng quan trọng để phát triển kinh tế Tỉnh Tuyên Quang cósố lượng doanh nghiệp nhỏ vàvừa tương đối lớn, năm qua Đảng vàchính quyền tỉnh Tun Quang có nhiều chủ trương, chế, chí nh sách tạo mơi trường thuận lợi để doanh nghiệp nhỏ vàvừa phát triển Cho đến nay, khối doanh nghiệp nhỏ vàvừa tạo vị trínhất định thị trường, góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung tỉnh (7) Thu hút 1,8 triệu lượt khách du lịch (8) Thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh đạt 2.080 tỷ đồng (9) Giátrị xuất hàng hóa 104,1 triệu USD (10) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 57%; có 98% dân cư thị sử dụng nước sạch, 90,5% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% chất thải nguy hại, chất thải y tế, 94% chất thải rắn thông thường xử lý… 3.1.2 Quan điểm QLNN DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang Cần quán triệt quan điểm sau: Một là, phát triển DNNVV lànhiệm vụ chiến lược Với lýdo sau: - DNNVV chiếm 97% tổng số DN địa bàn; đó, phát triển DNNVV nội dung quan trọng phát triển kinh tế xãhội tỉnh - Phát triển DNNVV làtất yếu khách quan đặc điểm tổ chức sản xuất vàtổ chức tiêu thụ cóhiệu kinh tế xãhội địi hỏi Về phạm vi tiêu thụ hàng hóa, cónhững loại hàng hịa lànhu cầu đơng đảo dân cư, phạm vi tiêu thụ nơng; cónhiều loại hàng hóa gứn liền với địa phương, mang sắc thái địa phương, phạm vi tiêu thụ hẹp Việc tổ chức DN sản xuất, dịch vụ phải phùhợp với tính chất, phạm vi thị trường Do đó, bên cạnh DN lớn, cịn cónhiều DNNVV, chúng tồn bên lâu dài Về yêu cầu hiệu tổ chức sản xuất xãhội Muốn sản xuất có hiệu kinh tế xãhội cao phải tổ chức sản xuất kết hợp DNL - DNV DNN Đó quy mơ phổ biến Đảng ta tổng kết thành "phương châm" từ Đại hội III Hai là, phát triển DNNVV theo phương châm: Nhanh, theo cấu ngành nghề, khu vực hợp lý - Nhanh làcần thiết, vì: + Nhiều năm qua phát triển quáchậm 31 DN năm + Tuyên Quang cónhiều khả để tăng nhanh số doanh nghiệp, thực tế năm 2017 tăng 293 doanh nghiệp/năm gấp lần năm trước + Chí nh phủ cóchủ trương đưa tổng số DN nước từ 520.000 DN lên 1.000.000 DN vào năm 2020 Các tỉnh, có Tuyên Quang phải hưởng ứng + Trong kế hoạch 2016-2025 Tuyên Quang chủ trương đưa Tuyên Quang lên thành tỉnh loại kháso với 14 tỉnh miền núi phí a Bắc (Nghị 47/NQ/HĐND ngày 23/12/2015) - Cơ cấu hợp lýlàcần thiết, : + Cơ cấu DN chưa hợp lý: Số lượng DNNVV nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm sút số lượng, DNNVV loại hì nh kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể giảm 69 sút + Các ngành nghề nông, lâm nghiệp, khu vực nơng thơn cần tiết có điều kiện phát triển DNNVV + Khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể cần phát triển theo chủ trương Đảng (Nghị TW5-K12 ngày 08/6/2017) Ba là, tạo chuyển biến rõ nét, đồng nhận thức, xác lập chủ trương, tổ chức đạo phát triển DNNVV: Thực quan điểm làcần thiết: vìnhận thức cịn có chỗ chưa rõ ràng, việc xác lập chủ trương chậm chưa đầy đủ, cơng tác đạo cịn chưa động sáng tạo, chuyển biến cải thiện tì nh hì nh chậm 3.1.3 Nhiệm vụ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang Trong giai đoạn cuối kế hoạch năm 2016-2020 để thực kế hoạch phát triển kinh tế xãhội năm 2021-2025 tỉnh Tuyên Quang (theo Nghị số 18/NQ/HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang) việc phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang phải thực tốt nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nhiệm vụ gia tăng số lượng DNNVV lên ngang số lượng DNNVV tỉnh loại khátrong khu vực miền núi phí a Bắc Theo tí nh tốn tác giả, năm 2020 Tuyên Quang phải có2.500 DN, 2025 đạt khoảng 4.000 DN, vậy, năm bình quân tăng lên 300 DN/năm Trong trọng phát triển DNNVV nơng, lâm nghiệp, đưa số lượng DN ngành lên 16-17% tổng số doanh nghiệp địa bàn Cũng nông lâm nghiệp, ngành chế biến, chế tạo có168 DN chiếm 12% tổng số DN toàn địa bàn, cần phải đưa tỷ trọng lên 15%; số doanh nghiệp tư nhân năm 2017 chiếm có8% tổng số DN (năm 2010 có tỷ trọng là12,99%), năm 2020 phải chiếm 16% Hai là, nhiệm vu gia tăng quy mơ bình qn doanh nghiệp - Quy mơ lao động bình qn/doanh nghiệp đến năm 2020 DN nhà nước tăng 15%, doanh nghiệp nhà nước là25% (so với 2017) - Quy mơ vốn sản xuất bì nh qn/doanh nghiệp đến năm 2020 DN nhà nước tăng 10%, DN Nhà nước tăng 48% (so với 2017) - Quy mơdoanh thu bì nh qn/doanh nghiệp đến năm 2020 DN Nhà nước tăng gấp lần (so với năm 2017) Ba là, nhiệm vụ gia tăng mức trang bị tài sản cố định bình quân cho lao động bì nh quân doanh nghiệp: - Mức trang bị TSCĐ bình quân cho lao động DNNN đến năm 2020 tăng 50% (so với năm 2017) - Mức trang bị TSCĐ bình quân cho lao động DNTT tăng 59% (so với 70 năm 2017) - Mức trang bị TSCĐ bình quân cho lao động DNTN tăng 74% (so với năm 2017) Bốn là, nhiệm vụ gia tăng sức sản xuất vốn: Sức sản xuất vốn DN nhà nước phải đạt 2,0 (2 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn sản xuất) 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 Theo dẫn khung lýthuyết chương 1; bám sát kết phân tí ch thực trạng chương Thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội năm 2016 - 2020 vàkế hoạch đến năm 2025 Nghị số 18/NQHĐND ngày 07/12/2018 Phần tác giả xin đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 Có thể có nhiều giải pháp luận văn xin nêu lên số giải pháp chủ yếu, tập trung vào hướng khắc phục mặt hạn chế vàhỗ trợ từ phía Nhà nước giúp phát triển DNNVV sau: 3.2.1 Hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng triển khai chí nh sách hỗ trợ DNNVV Nhà nước địa phương a Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường Trong giai đoạn nay, công tác cải cách thủ tục hành Đảng Nhà nước xác định khâu quan trọng, mang tính đột phá để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, để phát triển số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh địi hỏi tỉnh Tun Quang cần cómột số giải pháp phù hợp, sau: - Thực tốt việc rà soát văn pháp luật nhằm sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp với tình hì nh thực tế địa phương Tiếp tục hồn thiện cải cách thủ tục hành vàcác chí nh sách theo hướng chủ động phục vụ doanh nghiệp, đảm bảo nhanh gọn, tiến tới loại bỏ thủ tục, giấ tờ không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường, như: Kiện tồn cơng tác đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế, thủ tục đầu tư.
 - Cơng khai, minh bạch thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải ở, ngành, địa phương; sách ưu đãi đầu tư nhiều hình thức khác nhau, như: Công khai cổng/trang thông tin điện tử, niêm yết trụ sở quan hành - Tăng cường phối hợp nội ngành, quan hành nhà nước nhằm thực tốt chế “một cửa”, “một cửa cửa liên thông”; đẩy 71 mạnh ứng dụng cộng nghệ thông tin việc giải thủ tục hành chính, hướng tới xây dựng hành chuyên nghiệp, đại; đồng thời, đẩy mạnh việc thực thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế qua mạng giúp doanh nghiệp giảm chi phí, thời gian lại - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức lực công tác tốt, tác phong làm việc chuyên nghiệp với tinh thần thái độ phục vụ nhân dân; lấy mức độ hài lịng cơng dân làm thước đo đánh giá hiệu công việc - Tăng cường việc đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, nhằm kịp thời giải đáp, trao đổi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, vấn đề thuộc chế, sách; đồng thời, tạo thân thiện doanh nghiệp với quan nhà nước - Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực thủ tục hành tổ chức, cá nhân; qua xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp để xảy sai phạm, trọng lĩnh vực như: đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư, đất đai, thuế, hải quan b Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh Để tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp việc tiếp cận mặt SXKD, cần tập trung vào số giải pháp sau: - Cần bố trí nguồn kinh phí để đẩy mạnh công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho địa phương, hạn chế thấp tì nh trạng quy hoạch nhỏ giọt, chắp vá Công bố công khai đầy đủ, kịp thời thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương, công bố rộng rãi danh mục dự án đầu tư theo hướng xã hội hóa cho doanh nghiệp Đồng thời, thực nghiêm chủ trương thu hồi đất sử dụng sai mục đích, khơng hiệu quả, bỏ đất hoang hóa để bố trí cho doanh nghiệp, dự án cónhu cầu sử dụng đất - Tiếp tục đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn tỉnh Điều giúp cho DNNVV an tâm đầu tư xây dựng nhà xưởng, sở sản xuất kinh doanh để tổ chức sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn - Tiếp tục đầu tư hồn thiện khu cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trung tâm thương mại địa bàn để tạo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; đồng thời, có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp di dời, đầu tư vào khu vực c Hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn lực tài chí nh Trong qtrình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn nguồn lực quan trọng định thành bại doanh nghiệp Để gia tăng quy mơ vốn DNNVV địi hỏi cần thực số giải pháp cụ thể sau: 72 - Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DN Điều giúp cho doanh nghiệp nhiều việc tiếp cận vốn vay nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh -Thông tin cách rộng rãi đến DNNVV vấn đề liên quan đến nguồn vốn vay ưu đãi; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi nhanh chóng, kịp thời - Nhanh chóng thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng thơng qua hì nh thức bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng - Nhà nước cần mở rộng hợp tác với tổ chức tín dụng quốc tế nhằm bảo lãnh tín dụng cho DNNVV hoạt động xuất khẩu, bối cảnh ngày nhiều DNVVN địa bàn tỉnh tham gia vào hoạt động xuất tiềm lực tài cịn hạn chế - Tạo điều kiện thuận lợi để thị trường chứng khốn ngày phát triển; đồng thời, cócơ chế khuyến khích cơng ty cổ phần tham gia thị trường chứng khốn vìđây loại hì nh giúp cho doanh nghiệp chủ động việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân d Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV - Bên cạnh ưu đãi chung Chính phủ lĩnh vực giáo dục đào tạo, chí nh quyền địa phương cần cónhững sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp nhằm thu hút tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề địa bàn tỉnh, như: Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thuê đất vị trí thuận lợi, gần trung tâm dân cư, tăng thời gian cho thuê đất, giảm giá tiền thuê đất - Cần nghiên cứu, xem xét để sửa đổi, bổ sung chương trì nh đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng cho phù hợp với tì nh hì nh nay, tránh tì nh trạng học viên sau tốt nghiệp cóchứng chỉ, cấp tuyển dụng vào làm việc DNNVV thìcác doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo đào tạo lại trước giao việc - Bố trí nguồn kinh phí để hỗ trợ DNNVV đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trì nh nh độ kiến thức quản trị kinh doanh văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho đội ngũ quản lý DNNVV, doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp thành lập - Tạo điều kiện thuận lợi để trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh, sở đào tạo nghề công lập, phối hợp với DNNVV đào tạo nghề theo nhu 73 cầu doanh nghiệp * Đối với doanh nghiệp: Bên cạnh hỗ trợ nhà nước, quyền địa phương thân doanh nghiệp cần cónhững giải pháp cụ thể để nâng cao trì nh độ, kỹ làm việc người lao động, sử dụng hiệu hợp lýnguồn nhân lực, cụ thể: - Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch sử dụng lao động ngắn hạn dài hạn cách cụ thể, gắn việc xây dựng kế hoạch sử dụng lao động với chiến lược phát triển SXKD doanh nghiệp - Các DNNVV chủ động xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí để thực tự đào tạo, đào tạo lại ta nghề cho đội ngũ quản lý người lao động, qua đógóp phần nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý người lao động doanh nghiệp Ngồi ra, để giảm chi phí đào tạo lao động mà đảm bảo mục tiêu đào tạo nâng cao trì nh độ, tay nghề cho người lao động, DNNVV nên tăng cường hợp tác với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngồi để nhận hỗ trợ đào tạo lao động - Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DNNVV cần trọng khâu tuyển dụng nhân Hoặc cóthể thuêcác chuyên gia, tổ chức, doanh nghiệp bên ngồi tư vấn, thực chun mơn - Ngồi ra, khókhăn DNNVV làviệc thu hút, giữ chân người lao động cótrì nh độ, tay nghề cao Để giải việc đòi hỏi DNNVV cómơi trường làm việc thuận lợi, sách chế độ tiền lương, khen thưởng, bảo hiểm cho người lao động hợp lý e Huy động nguồn lực cho phát triển cở sở hạ tầng Hiện sở hạ tầng giao thơng cịn nhiều yếu bất cập, với việc xuống cấp tuyến giao thơng huyết mạch tuyến đường giao thông nông thôn bắt đầu xuống cấp, chậm đầu tư điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh lưu thơng hàng hóa Do vậy, để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh địi hỏi cấp quyền cần cókế hoạch bố trívốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng f Hỗ trợ về ứng dụng, chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị Để nâng cao trì nh độ cơng nghệ, máy móc, thiết bị DNNVV địa bàn tỉnh cần thực số giải pháp sau: * Đối với nhà nước: Để đẩy mạnh việc đầu tư đổi công nghệ DNNVV, nhà nước cần cónhững sách khuyến khích, hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho DNNVV như: - Xúc tiến thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ nhằm hỗ trợ, bảo lãnh cho DNNVV DN quốc doanh cónhu cầu 74 vay vốn để đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị - Tăng cường hỗ trợ DNNVV tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ - Tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học, công nghệ; tổ chức hội chợ, triển lãm cơng nghệ; cóchính sách hỗ trợ DNNVV tham gia hội chợ, triễn lãm công nghệ, máy móc thiết bị tổ chức nước quốc tế Đồng thời, hỗ trợ DNNVV tìm hiểu thơng tin, đàm phán mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại nhằm hạn chế lãng phí, rủi ro cho doanh nghiệp * Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lýđiều hành doanh nghiệp - Huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn để đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị - Làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn thông qua đóđể doanh nghiệp lớn đầu tư trang bị máy móc, thiết bị sản xuất 3.2.2 Khuyến khí ch doanh nghiệp khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo a Tổ chức, triển khai hỗ trợ đào tạo, tư vấn vàthông tin - Tỉnh nghiên cứu triển khai chủ trương Nhà nước hỗ trợ đào tạo nội dung: đào tạo khởi sự, quản trị kinh doanh, đào tạo chuyên sâu nội dung cần thiết theo nhu cầu DNNVV Việc đào tạo thực hì nh thức: đào tạo trực tiếp, trực tuyến, qua truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng - Tỉnh sớm tổ chức mạng lưới chuyên gia vàtổ chức tư vấn, triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn thí ch hợp cho DNNVV Chútrọng loại tư vấn sau:  Tư vấn khởi nghiệp, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh chất lượng cao, khả thi Lập kế hoạch triển khai  Tư vấn pháp lý, lựa chọn mơ hì nh doanh nghiệp tư vấn quản lý doanh nghiệp  Tư vấn tổ chức áp dụng công nghệ, chuyển giao công nghệ  Tư vấn tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến cho sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá  Tư vấn triển khai đăng ký, bảo vệ thương hiêu; quyền sở hữu trítuệ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định sở hữu trítuệ đến doanh nghiệp người dân; đồng thời, cóhì nh thức nghiêm minh kịp thời tổ chức, cánhân vi phạm quyền sở hữu trítuệ 75  Tư vấn DNNVV hội nhập quốc tế b Nghiên cứu xây dựng, tổ chức triển khai kế hoạch khuyến khí ch khởi nghiệp Cần phải cóchính sách vàkế hoạch khuyến khí ch khởi nghiệp Muốn vậy, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Cần tổ chức điều tra phạm vi toàn tỉnh để trả lời câu hỏi Một là, cóbao nhiêu hộ kinh tế cáthể, trang trại cóthể chuyển lên đăng ký thành doanh nghiệp Hai là, hộ cáthể không thể, không muốn đăng ký lên doanh nghiệp Ba là, có nhà đầu tư muốn khởi nghiệp? Những vướng mắc màhọ gặp phải, tâm tư kỳ vọng họ giúp đỡ quyền + Soạn thảo sách, khắc phục cản trở để sở hộ cáthể tí ch cực đăng ký kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp + Soạn thảo sách khuyến khích nhà đầu tư lưỡng lự tham gia thành lập doanh nghiệp + Soạn thảo sách khuyến khí ch phát triển trang trại, gắn trang trại với DN chế biến, tiêu thụ sản phẩm c Khuyến khích DNNVV khơng ngừng đổi mới, sáng tạo để phát triển bền vững Đổi mới, sáng tạo mang tí nh chất sống cịn DN bối cảnh hội nhập kinh tế giới đặc biệt trước sóng Cách mạng cơng nghệ 4.0 diễn Đổi mới, sáng tạo DN không làviệc sáng tạo sản phẩm mới, cơng nghệ màcịn bao hàm việc thay đổi phương thức trao đổi DN với khách hàng, cách thức chăm sóc khách hàng hay đơn giản lànhững thay đổi cách thức nhân viên DN giao tiếp với hiệu Đối với hỗ trợ đào tạo, thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa: Hỗ trợ 50% chi phí đào tạo chuyên sâu xây dựng, phát triển sản phẩm; thương mại hóa sản phẩm; gọi vốn đầu tư; phát triển thị trường; kết nối mạng lưới khởi nghiệp với tổ chức, cánhân nghiên cứu khoa học không 20 triệu đồng khoá đào tạo khơng q 01 khố đào tạo năm Đồng thời miễn phígian hàng Hội trợ triển lãm xúc tiến thương mại nước vàquốc tế; hỗ trợ miễn phíthơng tin, truyền thông kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư từ quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo; kết nối doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo vàcác nhànghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu khoa học để hoàn thiện sản phẩm thúc đẩy thương mại hoá 76 Hỗ trợ sử dụng sở kỹ thuật, sở ươm tạo, khu làm việc chung gồm: Miễn phí sử dụng trang thiết bị sở hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; hỗ trợ 50% không vượt triệu đồng/ tháng phí tham gia sở ươm tạo, khu làm việc chung dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 3.2.3 Đẩy mạnh trợ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh ln đích mà doanh nghiệp hướng tới, để nâng cao hiệu kinh doanh cần phải định hướng cho thân DNNVV có giải pháp phù hợp, cụ thể: a Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh - Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phải xây dựng phương pháp khoa học, không nên dựa vào trực giác, kinh nghiệm chủ doanh nghiệp Chiến lược sản xuất kinh doanh cần xây dựng phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp giai đoạn - Ngoài ra, để làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, bên cạnh việc bám sát vào mục tiêu, chí nh sách phát triển kinh tế - xãhội địa phương vàcủa ngành, doanh nghiệp cần thực khảo sát thông tin thị trường nước, như: Cung cầu thị trường, thị hiếu khách hàng, mẫu mã bao bì , quy cách sản phẩm Các DNNVV cần thu thập thông tin dự báo thị trường nước quốc tế cách tin cậy; nắm vững lộ trì nh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, như: Ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, b Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu * Đối với tỉnh Tuyên Quang: - Chính quyền địa phương cần cóchí nh sách hỗ trợ cho DNNVV xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Xây dựng thương hiệu mạnh tạo điều kiện thuận lợi lớn cho DNNVV xuất sản phẩm sang nước mở rộng thị trường nước * Đối với doanh nghiệp - Đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần trang bị kiến thức cần thiết phát triển thương hiệu, học tập đúc rút kinh nghiệm việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp ngành nghề; - Khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp cần trọng việc xây dựng tên thương hiệu, logo doanh nghiệp; đồng thời, thực đăng ký bảo hộ thương hiệu nước - Thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng gia tăng ức mạnh thương hiệu 77 c Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp cần thực thêm số giải pháp sau: - Các doanh nghiệp nên xây dựng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm, quy trình vận hành máy móc thiết bị cụ thể; thơng qua quy trình giúp cho nhàquản trị, người lao động dễ dàng nắm bắt quy trình cách nhanh giúp giảm thiểu sản phẩm bị lỗi trình ản xuất - Các doanh nghiệp cần đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ nhằm giảm tiêu hao chi phínguyên vật liệu, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng tính độc đáo sản phẩm, giải pháp mang tính bền vững - Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm việc giảm giá thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp, muốn vậy, yêu cầu DNNVV phải không ngừng nâng cao lực quản lý mình, nâng cao trình độ, nhận thức đội ngũ lao động; bố trí, sử dụng lao động phù hợp với trình độ; thực rà sốt, cắt giảm loại chi phí khơng cần thiết; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất kinh doanh 3.2.4 Hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm ln vấn đề sống cịn doanh nghiệp Hiện nay, thị trường tiêu thụ sản phẩm DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang chủ yếu thị trường tỉnh, thị trường nước quốc tế chiếm tỷ trọng thấp tổng số sản phẩm tiêu thụ Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩn cần thực đồng số giải pháp sau: * Đối với nhà nước: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại; bổ sung kinh phí nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm thương mại phạm vi nước quốc tế - UBND tỉnh cần cóchính sách hợp tác kinh tế với tỉnh thành khác nước vàcác tổ chức nước ngồi nhằm tìm kiếm đầu cho sản phẩm dựa vào lợi địa phương - Xúc tiến xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trường nhằm cung cấp kịp thời, rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh * Đối với doanh nghiệp: Bên cạnh hỗ trợ từ phía nhà nước, thân DNNVV cần phải có chủ động, nỗ lực việc tìm kiếm, mở rộng thị trường, cụ thể: - Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm sản xuất nhằm thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Song song với trì , củng cố 78 thương hiệu doanh nghiệp nhằm nâng cao uy tín doanh nghiệp lòng tin khách hàng - Thường xuyên tìm hiểu nghiên cứu thị trường nước quốc tế nhằm gia tăng thị phần thị trường truyền thống, đồng thời, xây dựng chiến lược bước thâm nhập vào thị trường - DNNVV cần chủ động nghiên cứu, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào trình sản xuất kinh doanh, như: Quy định an toàn thực phẩm, quy cách, mẫu mã, bao bì nhằm tạo thuận lợi cho DNNVV thâm nhập thị trường 3.2.5 Một số giải pháp khác Bên cạnh giải pháp mà luận văn trì nh bày, để phát triển DNNVV địa bàn tỉnh quyền địa phương cần cómột số giải pháp nhằm quảng bá hì nh ảnh người tiềm năng, mạnh địa phương, việc trìsự ổn định kinh tế - xãhội tạo điều kiện DNNVV phát triển, cụ thể sau: a Quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh của địa phương Một giải pháp quan trọng để thu hút đầu tư vào tỉnh Tuyên Quang giới thiệu, quảng bá hì nh ảnh, tiềm mạnh địa phương, thời gian qua hoạt động thu hút đầu tư đẩy mạnh xúc tiến du lịch ngày trọng; sở hạ tầng kỹ thuật du lịch tiếp tục đầu tư, nâng cấp; dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch trọng điểm bước phát triển số lượng chất lượng… giải pháp quan trọng tiếp tục Tuyên Quang nỗ lực thực hiện, vídụ Lễ hội Thành Tuyên điểm nhấn quan trọng việc thực thu hút du khách, nâng cao doanh thu xã hội từ du lịch, góp phần thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề quan trọng dịp để đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh địa phương rộng rãi phạm vi nước quốc tế, để doanh nghiệp tỉnh, nhà đầu tư nước biết đến Tuyên Quang Song song với đólàviệc giới thiệu, cơng khai danh mục, dự án đầu tư xã hội hóa, sách ưu đãi đầu tư tỉnh Tuyên Quang Có vậy, doanh nghiệp ngồi nước biết cósự cân nhắc xem xét đầu tư vào tỉnh Do vậy, để thu hút nhà đầu tư nước quốc tế, đòi hỏi quyền địa phương cần tăng cường việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh, người tiềm năng, mạnh tỉnh cách sâu rộng phạm vi nước quốc tế b Duy trì ổn định về kinh tế - xãhội Nhân tố kinh tế-xãhội lànhân tố quan trọng cóảnh hưởng lớn đến phát triển DNNVV Do vậy, để phát triển DNNVV địa bàn tỉnh thìđịi hỏi 79 chí nh quyền địa phương, cấp ngành phải nỗ lực trìsự ổn định kinh tế-xã hội, đólà: Duy trìsự ổn định tăng trưởng kinh tế, tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giữ gìn ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội địa bàn, nâng cao trình độ dân trí, Sự ổn định kinh tế - xãhội tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sách phát triển kinh tế, qua đócác nhà đầu tư, doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu tư Và môi trường tốt để doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng tồn phát triển 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với chí nh phủ Đề nghị phủ tổng kết đánh giá phát triển DNNVV từ 2010-2017 toàn quốc 3.3.2 Với KH-ĐT Đề nghị Bộ KH-ĐT cho tiến hành tổng điều tra DNNVV toàn quốc KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 – 2017, bối cảnh nước, quan điểm mục tiêu phát triển DNNVV tỉnh Tuyên Quang, luận văn đưa số giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh thời gian đến (trong chủ yếu làcác giải pháp hỗ trợ từ phí a Nhà nước vàchính quyền địa phương), là: Hồn chỉnh, nâng cao chất lượng triển khai sách hỗ trợ DNNVV Nhà nước địa phương; Khuyến khí ch doanh nghiệp khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo; Đẩy mạnh trợ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh; Hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường…vàmột số giải pháp khác 80 KẾT LUẬN Ở nước ta nói chung vàtỉnh Tun Quang nói riêng, DNNVV cóvị trí , vai trò quan trọng kinh tế Hiện nay, DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Tuyên Quang chiếm 98% số lượng doanh nghiệp toàn tỉnh Các DNNVV góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội địa phương Do vậy, thời gian tới Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển DNNVV Luận văn cao học với đề tài “Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Tuyên Quang” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh, giai đoạn 2010 -2017, từ đóđưa hướng để giải vấn đề đặt phát triển DNNVV thời gian qua Qua nghiên cứu luận văn hồn thành mục tiêu đề vàđóng góp số kết sau: Một là, hệ thống hốđược vấn đề lýluận liên quan, hình thành sở lý thuyết cho luận văn Bên cạnh đó, luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xãhội sách nhà nước Hai là, phân tích thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 – 2017, để mặt thành công mặt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế việc phát triển DNNVV thời gian qua Trên sở đó, luận văn đề xuất quan điểm, quản lý nhà nước, phương hướng, nhiệm vụ và4 giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian khả nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Quý Thầy, Quý Cô Anh Chị học viên để luận văn ngày hoàn chỉnh./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Văn Nhuệ, Nguyên Cúc (12/2015), "Quản lýphát triển địa phương", NXB CTQG, Nguyễn Trường Sơn (3/2014), "Phát triển DNNVV Việt Nam nay", NXB CTQG, Phạm Quang Trung (2009), "Tăng cường lực cạnh tranh của DNNVV", NXB KHKT Nguyễn Thị Minh Thùy (2012), "Chính sách hỡ trợ đổi công nghệ cho DNNVV của HàNội", Đại học Quốc gia HàNội, luận văn thạc sỹ Nguyễn Như Tới (2018), "Phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Thái Bì nh", Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Lương Thế Vinh - Nam Định Cục Thống kêTuyên Quang (2017), Báo cáo số 477/BC-CTK ngày 22/11/2017 "Báo cáo tình hình KT-XH 12 tháng năm 2017 tỉnh Tuyên Quang" Sở NN vàPTNT (2016), Báo cáo số 2740/BC-SNN ngày 20/12/2016 Sở KHDT (9/2017), Báo cáo kết quả hoạt động của doanh nghiệp địa bàn tỉnh năm 2015-2017, Tuyên Quang Chương trình hành động số 06/CTHĐ/UBND ngày 28/6/2016 UBND tỉnh thực NQ35/NQ-CP 10 Kế hoạch 41/KH-UBND ngày 28/5/2016 UBND tỉnh kế hoạch hành động thực nghị định 19-2016/NQ-CP 11 Luật "Hỗ trợ DNNVV" số 04/2017/QH14, ngày 12/6/2017 Quốc hội khóa 14 12 Luật Doanh nghiệp số 68/2016/QH13 Quốc hội thông qua 26/11/2014 13 Nghị định 39/2018/NĐ-CP 11/03/2018 Chí nh phủ "Về hỗ trợ DNNVV" 14 Nghị định 90/2001/NDCP ngày 23/11/2001 “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa” 15 Nghị định 56/2009/NDCP ngày 30/6/2009 chí nh phủ “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa” 16 Nghị số 17/NQ-TU ngày 27/5/2016 Ban Thường vụ tỉnh ủy "Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh năm 2016-2017 định hướng đến năm 2020" 82 17 Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 Chí nh phủ "Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2016-2017 định hướng đến năm 2020" 18 Nghị 35/NQ ngày 16/5/2016 Chí nh phủ "Về hỗ trợ vàphát triển doanh nghiệp đến năm 2020" 19 Nghị số 41/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh "Về sách đặc thùkhuyến khí ch doanh nghiệp đầu tư vào NN-NT địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020" 20 Nghị số 47/NQ-HĐND tỉnh Tuyên Quang 23/12/2015 "Nghị về kế hoạch phát triển kinh tế xãhội năm 2016-2020" 21 Nghị số 71/NQ-CP ngày 5/8/2016 Chí nh phủ "Nghị phiên họp Chí nh phủ thường kỳ tháng năm 2016" 22 Nghị TW5 Khóa 14 Đảng cộng sản Việt Nam "Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN", 03/6/2017 23 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020 24 Niên giám kinh tế - Tổng cục Thống kê2017, 2016, 2015 25 Niên giám kinh tế Tuyên Quang 2016-2017 26 Quyết định số 459/QĐ/UBND ngày 30/12/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang "Về phêduyệt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang năm 2016-2020" 27 UBND tỉnh Tuyên Quang, kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 02/8/2013 "Về phát triển DNNVV đến năm 2015" 28 Văn liên ngành số 261/HDLN-KHDT-TC-NNPTNT ngày 31/3/2016 Liên ngành Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp vàPhát triển nơng thơn "Về hướng dẫn trì nh tự hồ sơ thực sách đặc thù khuyến khí ch doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020" 83 ... VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN... Luân Hải Phát triển doanh nghiệp nhỏ v? ?vừa: kinh nghiệm nước v? ?phát triển doanh nghiệp nhỏ v? ?vừa Việt Nam tác giả Vũ Quốc Tuân Đổi chế vàchí nh sách hỗ trợ v? ?phát triển doanh nghiệp nhỏ v? ?vừa Việt... TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Tổng quan điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Tuyên Quang 2.1.1 Tuyên Quang điều kiện, ưu phát triển

Ngày đăng: 02/11/2020, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN