1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông hồng

72 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi số kết cộng tác với cộng khác Các số liệu, tài liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không trùng lắp hay chép cơng trình khoa học cơng bố Các kết luận khoa học luận văn kết q trình nghiên cứu tơi có tham gia số cộng khác Tác giả Thân Thị Huệ i Lời cảm ơn Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, Phó Viện trưởng Viện Cơng nghệ mơi trường, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn, khuyến khích, động viên cô giúp vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Học viện Khoa học Công nghệ người giảng dạy, phản biện luận văn, giúp tơi có định hướng rõ ràng q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ thầy cô, cán Viện Công nghệ môi trường, Trung tâm Kỹ thuật giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn, Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ với Ban Lãnh đạo Trung tâm kỹ thuật – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ, động viên tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Thân Thị Huệ ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Mẫu chuẩn chứng nhận CRM Certificate reference material DAP Diamoni photphat EPA Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng QC Quality Control Kiểm soát chất lượng QCVN Quy chuẩn Việt Nam Các phương pháp chuẩn xét SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường iii nghiệm nước nước thải DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy mô khu công nghiệp Tằng Loỏng .17 Bảng 2.1 Các thiết bị phân tích 24 Bảng 2.2 Các phương pháp phân tích 26 Bảng 3.1 Kết mẫu trắng 32 Bảng 3.2 Kết mẫu CRM anion 33 Bảng 3.3 Kết mẫu CRM cation 33 Bảng 3.4 Kết đo thông số pH độ dẫn mẫu mưa trận mưa tuần 34 Bảng 3.5 Giá trị trung bình chất nhiễm bẩn nước mưa 41 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nước mưa tuần Lào Cai năm 2019 43 Bảng 3.7 Kết tính nồng độ µmol/l ion nước mưa .44 Bảng 3.8 Nồng độ ion nước mưa (có muối biển khơng có muối biển) 46 Bảng 3.9 Hệ số tương quan ion Lào Cai năm 2019 51 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các nguyên nhân gây nên tượng mưa axít Hình 1.2 Cơ chế hình thành mưa axit Hình 2.1 Dụng cụ lấy mẫu nước mưa 25 Hình 2.2 Thiết bị phân tích (IC-Shimadzu 20A) .25 Bảng 2.2 Các phương pháp phân tích 26 Hình 2.3 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu .30 Hình 2.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mưa trạm quan trắc khí tượng Lào Cai 31 Hình 3.1 Tần suất pH Lào Cai năm 2019 39 Hình 3.2 Tần suất xuất pH Lào Cai năm 2015 – 2019 39 Hình 3.3 Biến thiên pH nước mưa Lào Cai năm 2019 40 Hình 3.3 Tần suất xuất nhiễm axit Lào Cai năm 2019 48 Hình 3.4 Tần suất xuất nhiễm axit Lào Cai năm 2015 – 2019 49 v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƯỚC MƯA VÀ MƯA AXIT 1.1.1 Một số khái niệm nước mưa 1.1.2 Sự hình thành mưa axit 1.1.3 Tác hại mưa axit .10 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH LÀO CAI 13 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu khí tượng 13 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MƯA AXIT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Các mẫu phân tích 24 2.1.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước mưa 24 2.1.3 Các thiết bị phân tích 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp kế thừa .26 2.2.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .26 2.2.4 Sử dụng phương pháp phân tích, lấy mẫu bảo quản mẫu trường .26 2.2.5 Phương pháp tính tốn đặc trưng mưa axit xử lý số liệu 28 2.2.6 Sử dụng phương pháp đánh giá 30 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU 30 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU QC 32 3.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN NƯỚC MƯA 34 3.2.1 Giá trị pH, độ dẫn nước mưa .34 3.2.2 Nồng độ trung bình ion nước mưa 40 3.2.3 Tần xuất xuất ô nhiễm axit .42 3.2.4 Đánh giá thành phần làm thay đổi giá trị pH nước mưa 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 Phụ lục 1: Hoa gió trạm Lào Cai năm 2019 59 Phụ lục 2: Mối tương quan số ion 62 Phụ lục Một số hình ảnh chạy mẫu 63 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ô nhiễm không khí trở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi phải quan tâm giải không nước công nghiệp phát triển, mà nước phát triển Việt Nam Như biết, nước mưa rơi xuống qt phần khơng khí mà qua nước mưa chứa đựng khơng chất hóa học mây mà cịn kéo theo chất nhiễm có sẵn khơng khí Do biến đổi hóa học nước mưa theo không gian thời gian giúp mô tả hóa học khí hậu khơng cho vùng mà cho lãnh thổ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hóa học khí hậu: Phát thải chất nhiễm vào khơng khí, chất trộn lẫn, khuyếch tán chỗ hay di chuyển, hay biến đổi hóa học khơng khí cuối chúng trạng thái nước mưa Như vậy, tồn q trình từ phát thải đến rơi xuống mặt đất kiểm sốt có tranh tương đối tồn diện nhiễm khơng khí mà hóa học nước mưa đóng góp phần quan trọng Một hậu nghiêm trọng ô nhiễm khơng khí mưa axit Mưa axit gây tác hại nặng nề cho môi trường, hệ sinh thái người Mưa axit phát lần nước Anh vào cuối kỷ XIX, sau Bắc Mỹ, châu Âu nhiều nơi khác giới Hiện việc nghiên cứu, đặc biệt quan trắc mưa axit nhiều nước giới trở nên quy củ Nhiều nước có luật liên quan đến phát thải khí gây mưa axit nước Mỹ, nhiều nước triển khai mạng lưới nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ tham gia chất nhiễm khơng khí đến lưu vực (chất lượng nước) sinh thái nước Liên minh châu Âu Ở Việt Nam công nghiệp đô thị chưa mức cao giới khu vực lại có tiềm mưa axit cao mức tăng trưởng mạnh kinh tế Đặc biệt nước ta có nhiều đường biên giới đất liền biển Theo số liệu hóa học nước mưa năm gần cho thấy có dấu hiệu mưa axit số nơi Nghiên cứu mưa axit nước ta bắt đầu sơ từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, quan trắc mưa axit bắt đầu chậm khoảng năm 1996 Khu vực đầu nguồn sông Hồng nơi tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam tỉnh Lào Cai, đó, chất lượng nước mưa khu vực ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt hệ thống sông miền Bắc Lào Cai tỉnh miền núi, vùng cao, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Ðơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu Ngành công nghiệp chủ yếu khai thác chế biến khoáng sản, lâm sản Từ năm 2018 dự án công nghiệp trọng điểm nhà máy gang thép Lào Cai, công suất giai đoạn 1: 500.000 tấn/năm; Tổ hợp hóa chất Đức Giang Lào Cai; nhà máy thủy điện Ngịi Phát cơng suất 72 MW, Nhà máy DAP số công suất 330.000 tấn/năm bước đầu vào hoạt động Bên cạnh đó, Lào Cai chịu ảnh hưởng chế độ gió, chất lượng mơi trường khơng khí cịn chịu ảnh hưởng nguồn thải từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực lân cận lan truyền Vấn đề cấp thiết đặt thực nghiên cứu nước mưa khu vực nhằm đánh giá diễn biến trạng, mức độ ảnh hưởng mơi trường sức khỏe cộng đồng dân Vì luận văn tiến hành nghiên cứu “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông Hồng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, nước mặt thơng qua diễn biến hình thành mưa axit để từ có biện pháp sử dụng cải tạo mơi trường khu vực đầu nguồn sông Hồng thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá chất lượng nước mưa hình thành mưa axit; yếu tố ảnh hưởng đến hình thành mưa axit khu vực đầu nguồn sông Hồng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Mẫu nước mưa lấy Trạm quan trắc khí tượng tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu : Khu vực đầu nguồn sông Hồng thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu: + Khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hướng đến chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông Hồng; + Phân tích, đánh giá chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông Hồng theo mẫu mưa tuần năm + Đánh giá nồng độ mối tương quan thông số nước mưa yếu tố dẫn đến hình thành mưa axit Ý nghĩa khoa học đề tài Các kết nghiên cứu đề tài góp phần hỗ trợ việc đánh giá chất lượng môi trường từ đề xuất biện pháp sử dụng cải thiện hợp lý Bố cục luận văn Luận văn bố cục thành phần sau : - Mở đầu - Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Chương Kết thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Ion NO3- có mối tương quan với SO42- cao nhất, nước mưa ion hay xuất Ion SO42- có mối tương quan với Mg2+ cao nhất, nước mưa ion thường xuất Hệ số tương quan ion nước mưa thể chi tiếp bảng 3.9 Bảng 3.9 Hệ số tương quan ion Lào Cai năm 2019 pH EC Cl- NO2- NO3- SO42- Na+ NH4+ K+ Mg2+ Ca2+ pH 1.00 EC 0.59 1.00 Cl- 0.46 0.68 1.00 NO2- 0.12 0.08 0.10 1.00 NO3- 0.05 0.59 0.59 -0.17 1.00 SO42- 0.35 0.82 0.85 0.10 0.77 1.00 Na+ 0.44 0.67 0.78 0.19 0.55 0.67 1.00 NH4+ 0.47 0.77 0.65 -0.09 0.43 0.61 0.56 1.00 K+ 0.55 0.74 0.87 -0.03 0.45 0.73 0.74 0.83 1.00 Mg2+ 0.44 0.72 0.88 0.09 0.67 0.80 0.80 0.68 0.85 1.00 Ca2+ 0.45 0.62 0.89 0.15 0.57 0.78 0.78 0.60 0.82 0.92 1.00 3.2.4.3 Ảnh hưởng hướng gió chủ đạo Điều kiện khí tượng hướng gió chủ đạo khu vực ảnh hưởng đến nồng độ ion giá trị pH nước mưa Do đặc trưng khí hậu Việt Nam nên giá trị pH nồng độ ion đo trạm Lào Cai có khác nhiều tuần, tháng năm Hướng gió thịnh hành tỉnh Lào Cai năm 2019 hướng Đơng Nam Nam Gió năm phân biệt mùa gió: mùa gió mùa đơng bắc mùa gió mùa đơng nam Gió mùa Đông Bắc xuất dải rác tháng 7, tháng 11 với đặc trưng thời tiết khô, lạnh Gió mùa Đơng Nam xuất 51 hầu hết tháng năm, gió Đơng Nam mang nhiều ẩm, tạo kiểu thời tiết nóng ẩm Lượng mưa tập trung nhiều chủ yếu vào tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 với 59/74 số trận mưa, chiếm đến 80% số trận mưa năm tương ứng với hướng gió chủ đạo năm 2019 khu vực Lào Cai tháng chủ yếu hướng gió sau: Tháng hướng gió chủ đạo hướng Đơng Nam, bên cạnh có chút hướng Đơng hướng Nam Tốc độ gió 0.17 m/s Tháng 2, tháng hướng gió chủ yếu hướng Đơng Nam Nam; tốc độ gió tương ứng tháng 0.41 m/s 0.39 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Đơng nam hướng Nam; tốc độ gió trung bình 0.57 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Đơng nam, hướng Nam hướng Tây Nam; tốc độ gió trung bình 0.58 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Nam, hướng Đông nam, hướng Bắc, hướng Tây Nam hướng Tây Bắc; tốc độ gió trung bình 0.24 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Đơng nam hướng Nam; tốc độ gió trung bình 0.26 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Đông nam, hướng Bắc, hướng Đông Bắc, Tây Bắc hướng Nam; tốc độ gió trung bình 0.36 m/s Tháng hướng gió chủ yếu hướng Đông nam, hướng Nam hướng Tây Bắc, hướng Bắc hướng Tây Nam; tốc độ gió trung bình 0.20 m/s Tháng 10 hướng gió chủ yếu hướng Đơng nam, hướng Nam; tốc độ gió trung bình 0.26 m/s Tháng 11 hướng gió chủ yếu hướng Đông nam, hướng Nam hướng Tây Nam; tốc độ gió trung bình 0.16 m/s Tháng 12 hướng gió chủ yếu hướng Đông nam, hướng Nam; tốc độ 52 gió trung bình 0.21 m/s Tuy nhiên, đặc điểm địa hình phức tạp, có nhiều dạng địa hình núi cao chắn gió nên hướng gió Lào Cai chưa phản ánh đầy đủ điều kiện hoàn lưu mang tính chất địa phương sâu sắc Hướng gió Lào Cai phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa lí, mà trước hết địa hình, địa điểm quan trắc… Trong bật tình trạng hướng gió thịnh hành khơng thay đổi theo mùa, quanh năm có gió Đơng Nam phần gió Nam chiếm ưu Theo số liệu quan trắc thu năm 2019, hướng Đơng Nam có tần suất cao nhất, đến hướng Nam, tiếp hướng Đơng Đơng Nam, hướng Bắc, hướng Tây hướng Đông 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong q trình thực luận văn, tơi số cộng phân tích, tổng hợp, kết hợp với nguồn số liệu quan trắc năm trước trình khảo sát thực địa, nghiên cứu đánh giá chất lượng mưa axit năm 2019 Lào Cai Một số kết rút sau: - Kết nghiên cứu cho thấy mưa axit xuất khu vực nghiên cứu với tần suất tương 15,8% Tuy nhiên, năm 2019 mưa axit có dấu hiệu giảm so với số năm trước giảm 1,7% so với năm 2018 - Các phương pháp đánh giá khác cho thấy năm 2019 dấu hiệu mưa axit xuất với tỉ lệ lớn 10% Trạm Lào Cai có tỷ lệ pH thấp đo mẫu mưa trận mẫu mưa tuần nằm khoảng 40% 45% số trận mưa Tỉ lệ ô nhiễm trạm thay đổi theo năm diễn biến phức tạp, cần tham khảo thêm nhiều yếu tố, liệu khác để đánh giá, tìm nguyên nhân gây tượng - Số trận mưa nhiều tháng với 15 trận mưa, tháng với 14 trận mưa Với số trận mưa tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 ( chiếm 80% số trận mưa) tương ứng với hướng gió chủ đạo Đơng Nam Nam nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ô nhiễm mưa axit năm 2019 giảm so với năm 2018 - Phân bố khu công nghiệp, dân cư, địa hình khí hậu mà đặc biệt hướng gió yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng mưa axít khu vực nghiên cứu Trong năm 2019, trạm quan trắc biên giới Lào Cai thuộc khu vực phía Bắc nước ta có tần suất nhiễm mưa axít thấp năm trước 54 4.2 KIẾN NGHỊ Những năm trở lại khí hậu biến đổi bất thường, số trận mưa lượng mưa trận giảm nước mưa có xu hướng xuất mưa axit Do cần tiếp tục có nghiên cứu mưa axit khu để đẩy mạnh việc theo dõi biến động bất thường từ có đánh giá xác chất lượng nước mưa khu vực nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.68-124 Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Bảo vệ môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Bảo vệ môi trường (3/2008), Báo cáo tổng hợp quan trắc mưa axít khu vực phía Bắc, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ tài ngun Mơi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2015), Tình hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 – 2015 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2018), Tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Lào Cai, năm 2018 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Văn Khang (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB ĐHQGHN 10 Phạm Thị Thu Hà (2008), Bước đầu đánh giá trạng lắng đọng axít khu vực Hà Nội, Hịa Bình, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, tập 24, số 1S, tr.49 – 56 11 Phạm Thị Thu Hà (2010), Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 26, số 5S, ISSN 0866 -8612 12 Phạm Thị Thu Hà, (2014) Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axít vùng đồng sông Hồng Việt Nam, Luận án TS 56 13 Phạm Thị Thu Hà, Trần Minh Tiến, nnk, 2016 “Đánh giá trạng mưa axít tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000-2014” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công nghệ 14 Trần Thị Thúy Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axít miền Bắc Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường 15 Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở môi trường không khí nước, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 169-177 16 Nguyễn Hồng Khánh (2005), Đánh giá diễn biến mưa axít miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axít khu vực Nam Bộ (1996-2005), Phân viện khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam 19 Phạm Bình Quyền, 2007 Hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 23 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp 24 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kĩ thuật 28 David D Kemp (2000), Global Environmental issues (Acmatological approach), second edition, Routledge Publisher, p.122-143 29 EANET, Data Report on the Axit deposition in the East Asia Region 2000 - 2014 30 EEA (1999), Environtment in the European Union at the Tum of the century, Environment assessmenr report No.2, pp 427-430 31 Hans C Martin (2008), The linkages between climate change and axit rain 32 Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz, The Global Distribution of Axit fying wet deposition, Environmental Science & Technology/vol 36, No 20, 2002 57 33 Hiroshi Hara, Wet Deposition in East Asia Based on EANET Measurements, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan 34 International Institute for Applied Systems Analysis (9/1990), The Price of pollution, Luxembourg, Australia, p.5 35 Jonathan G T., Stephen D R (2003), Use of the delphi method in resolving complex water resources issues 36 Murry J.W., Hammors J.O (1995), “Delphin, a versatile methodology for conducting qualitative research”, The review of higher education, pp 423436 37 Network Centre for EANET, (8/2005) Proceedings the second scientific workshop on Evaluation of the state of Axit Deposition in East Asia, Niigata, Japan 38 Network Center for EANET (2007), Data Report on the Axit deposition in the East Asia Region 2006 39 Pojanie Khummongkol (6 – October 1999), Axit Deposition Problems and Related Activities in Thailand Report presented at East Asian Workshop on Axit Depostion, Siam City Hotel, Bangkok 40 Sinead Keeney, Felicity Hasson, Hugh McKenna (2000), The Delphi Technique in Nursing and Health Research 41 Schmidt (1997), Useage of kendall’s coefficient of concordance in ranking – type Delphi surveys for measurement of reaching consensus 42 Soren lund, Le Trinh Hai, Nguyen Hai Ha, Gary Banta, Dang Thi Thuy, Henning Schroll (2011), Studying the impacts of climate change on different eco - agriculture landscapes in Quang Nam province, pp 1-8 43 Visgilio G.R and M.W Diana (2007), Axit in the environment Lesson learned and future prospects, Springer Science + Bussiness Media, LLC, USA, 332p 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hoa gió trạm Lào Cai năm 2019 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 59 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 Tháng Năm 2019 60 Tháng Năm 2019 Tháng 10 Năm 2019 Tháng 11 Năm 2019 Tháng 12 Năm 2019 61 Phụ lục 2: Mối tương quan số ion 62 Phụ lục Một số hình ảnh chạy mẫu 63 64 65 ... đến chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sơng Hồng; + Phân tích, đánh giá chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông Hồng theo mẫu mưa tuần năm + Đánh giá nồng độ mối tương quan thông số nước mưa. .. ? ?Đánh giá diễn biến chất lượng nước mưa khu vực đầu nguồn sông Hồng? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, nước mặt thơng qua diễn biến hình thành mưa. .. trường khu vực đầu nguồn sông Hồng thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá chất lượng nước mưa hình thành mưa axit; yếu tố ảnh hưởng đến hình thành mưa axit khu vực đầu nguồn sông Hồng

Ngày đăng: 01/03/2021, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.68-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục Bảo vệ môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2002
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục Bảo vệ môi trường (3/2008), Báo cáo tổng hợp quan trắc mưa axít khu vực phía Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quan trắc mưa axít khu vực phía Bắc
5. Bộ tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
7. Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2018), Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Lào Cai
Năm: 2018
8. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Văn Khang (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích môi trường
Tác giả: Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Văn Khang
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2004
10. Phạm Thị Thu Hà (2008), Bước đầu đánh giá hiện trạng lắng đọng axít ở khu vực Hà Nội, Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, tập 24, số 1S, tr.49 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiện trạng lắng đọng axít ở khu vực Hà Nội, Hòa Bình
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2008
11. Phạm Thị Thu Hà (2010), Đánh giá hiện trạng mưa axít ở một số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 26, số 5S, ISSN 0866 -8612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng mưa axít ở một số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh)
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2010
12. Phạm Thị Thu Hà, (2014) Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axít ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam, Luận án TS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axít ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam
13. Phạm Thị Thu Hà, Trần Minh Tiến, nnk, 2016. “Đánh giá hiện trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014
14. Trần Thị Thúy Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axít tại miền Bắc Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng lắng đọng axít tại miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thúy Hằng
Năm: 2007
15. Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở môi trường không khí và nước, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 169-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở môi trường không khí và nước
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
16. Nguyễn Hồng Khánh (2005), Đánh giá diễn biến mưa axít ở miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá diễn biến mưa axít ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Khánh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Năm: 2005
17. Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axít khu vực Nam Bộ (1996-2005), Phân viện khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng mưa axít khu vực Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2007
23. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1996
24. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái nông nghiệp
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật
Năm: 1984
28. David D. Kemp (2000), Global Environmental issues (Acmatological approach), second edition, Routledge Publisher, p.122-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Environmental issues (Acmatological approach)
Tác giả: David D. Kemp
Năm: 2000
30. EEA (1999), Environtment in the European Union at the Tum of the century, Environment assessmenr report No.2, pp 427-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environtment in the European Union at the Tum of the century
Tác giả: EEA
Năm: 1999
32. Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz, The Global Distribution of Axit fying wet deposition, Environmental Science &Technology/vol. 36, No. 20, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Distribution of Axit fying wet deposition
33. Hiroshi Hara, Wet Deposition in East Asia Based on EANET Measurements, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wet Deposition in East Asia Based on EANET Measurements

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w