Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện thoại sơn tỉnh an giang

132 16 0
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện thoại sơn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG NGUYỄN HÙNG PHONG AN GIANG, THÁNG 12 - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG NGUYỄN HÙNG PHONG MÃ SỐ HV: CH179069 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢO AN GIANG, THÁNG 11 – 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” học viên Nguyễn Hùng Phong thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hảo Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày / / Thƣ ký Phản biện Phản biện Cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hảo Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Hảo tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học An Giang truyền thụ kiến thức, giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quý lãnh đạo, quý thầy cô trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng trình thực đề tài, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc lời nhận xét, góp ý Hội đồng khoa học, quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Hùng Phong ii TÓM TẮT Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải đƣợc mục tiêu đặt bao gồm: Thứ nhất, luận văn làm rõ sở luận quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học Cụ thể đề tài làm rõ số khái niệm sau: Quản lý, quản lý nhà trƣờng, chức quản lý, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học, phân cấp quản lý, phân cấp quản lý quản lý hoạt động dạy tiểu học, hoạt động dạy học trƣờng tiểu học, quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học,… Phân tích số nội dung quản lý hoạt động dạy học yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Kết phân tích cho thấy đƣợc mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời gian vừa qua Thứ ba, sở nghiên cứu sở lý luận nhƣ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang nay, tác giả đề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang TỪ KHOÁ Quản lý, hoạt động dạy học, trƣờng tiểu học, phân cấp quản lý iii ABSTRACT Within the scope of the study, the thesis has solved the basic goals set out including: Firstly, the thesis clarifies the basis of management of teaching activities in elementary schools Specifically, the topic has clarified some of the following concepts: Management, school management, management functions, teaching activities, teaching activities management, management decentralization, management decentralization in managementteaching activities in elementary schools, teaching activities in elementary schools, managing teaching activities in elementary schools, Furthermore, the thesis analysis some content about teaching activity management and factors affecting management teaching activities Secondly, the thesis analysis the current situation of managing teaching activities in elementary schools in Thoai Son district, An Giang province The analysis results show the strengths, limitations and causes of the management of teaching activities in elementary schools in Thoai Son district, An Giang province in recent years Thirdly, on the basis of studying the theoretical basis as well as evaluating the current situation of managing teaching activities in elementary schools in Thoai Son district, An Giang province, the author proposes a number of solutions in order to improve the effectiveness and efficiency of the management of teaching activities in elementary schools in Thoai Son district, An Giang province KEYWORDS Management, teaching activities, primary school, decentralized management iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Hùng Phong v MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT v DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ ix GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Nội dung nghiên cứu 7.2 Không gian nghiên cứu 7.3 Thời gian nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phƣơng pháp thống kê toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 9.1 Về lý luận 9.2 Về thực tiễn 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.2 Hoạt động dạy học trƣờng tiểu học 12 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học 18 1.1.4 Phân cấp quản lý, phân cấp quản lý quản lý hoạt động dạy tiểu học 28 1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học 29 1.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 31 1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 31 vi 1.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 33 Tiểu kết Chƣơng 36 Chƣơng 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC 37 TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG 37 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 37 2.1.1 Mục đích khảo sát 37 2.1.2 Nội dung khảo sát 37 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 37 2.1.4 Công cụ khảo sát 37 2.1.5 Quy ƣớc thang đo 38 2.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 38 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, ngƣời huyện Thoại Sơn 38 2.2.2 Khái quát giáo dục huyện Thoại Sơn 40 2.3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 42 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 42 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 48 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG 60 2.4.1 Mục tiêu nội dung giáo dục 60 2.4.2 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý 60 2.4.3 Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học 61 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG 61 2.5.1 Mặt mạnh 61 2.5.2 Mặt hạn chế 62 2.5.3 Nguyên nhân 63 Tiểu kết Chƣơng 66 Chƣơng 67 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 67 Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THOẠI SƠN, 67 TỈNH AN GIANG 67 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 vii Câu 2: Quý Thầy/Cô cho biết mức độ thực cá nhân Quý Thầy/Cô hoạt động dạy học trường tiểu học Mức độ thực Số TT Nội dung thực Thực nội dung chƣơng trình, lập kế hoạch dạy học Thực nề nếp dạy học giáo viên (Chuẩn bị giáo án lên lớp, lên tiết dạy tốt dự rút kinh nghiệm tiết dạy, hồ sơ sổ sách, thực chuyên đề,…) Thực đổi phƣơng pháp dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tham gia khóa bồi dƣỡng, tập huấn, tự học tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn Sử dụng thiết bị, làm đồ dùng dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu Ghi Ý kiến khác TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! 106 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (Dành cho Cán quản lý giáo viên) Để thu thập thông tin cần thiết nhằm xây dựng sở thực tiễn cho việc thực đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến trả lời cách đánh dấu “X” vào ô tƣơng ứng câu hỏi viết ý kiến vào dấu ba chấm ( ) để trống Phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, thơng tin Q Thầy/Cơ bảo mật I THƠNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT - Họ tên (có thể khơng ghi)……………………………… - Giới tính: - Năm sinh - Trình độ đào tạo: Nam  ; Nữ  Đại học  ; Thạc sĩ  ; Tiến sĩ ; Khác  Số năm làm công tác quản lý: năm II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực nội dung theo thông tin dƣới đây, cách đánh dấu “X” vào ô phiếu: (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm, Khá: điểm, Trung bình: điểm, Yếu: điểm) (Mức độ nhận thức: Rất cần thiết: điểm, Cần thiết: điểm, Ít cần thiết: điểm, Khơng cần thiết: điểm) 107 Câu 1: Nhận thức Quý Thầy/Cô cần thiết việc quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Mức độ nhận thức Số TT Nội dung Quản lý việc thực nội dung chƣơng trình, lập kế hoạch dạy học giáo viên Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên (Chuẩn bị giáo án lên lớp, lên tiết dạy tốt dự rút kinh nghiệm tiết dạy, hồ sơ sổ sách, thực chuyên đề,…) Quản lý việc thực đổi phƣơng pháp dạy học Quản lý việc thực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Quản lý việc thực tham gia khóa bồi dƣỡng, tập huấn, tự học tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn Quản lý việc thực sử dụng thiết bị, làm đồ dùng dạy học Rất cần thiết 108 Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Ghi Câu 2: Quý Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý việc thực nội dung chương trình, lập kế hoạch dạy học giáo viên trường tiểu học Mức độ thực Số TT Nội dung thực Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chƣơng trình Bộ Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, liên môn Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy thực chƣơng trình tổ chun mơn giáo viên Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy qua sổ đầu bài, kế hoạch giảng dạy giáo viên Giám sát thực chƣơng trình mơn học qua ghi học sinh Xử lý sai phạm thực chƣơng trình Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học định kỳ theo hàng tháng Tốt 109 Khá Trung bình Yếu Ghi Câu 3: Quý Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên trường tiểu học Mức độ thực Số TT Nội dung thực Tổ chức cho giáo viên nắm vững quy định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Tổ chức thảo luận thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp giáo viên Kiểm tra việc giáo viên thực lên lớp, thực tiết thực hành thí nghiệm Bồi dƣỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phƣơng pháp tiến hành cách soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Quản lý thực ngày công, công, quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay Bồi dƣỡng kĩ sử dụng phƣơng tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức dự giờ, phân tích sƣ phạm rút kinh nghiệm tiết dạy Quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực 10 Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hồ sơ chuyên môn 11 Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên Tốt 110 Khá Trung bình Yếu Ghi Câu 4: Quý Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý việc thực đổi phương pháp giảng dạy giáo viên trường tiểu học Số TT Mức độ thực Nội dung thực Tốt Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên quán triệt yêu cầu đổi phƣơng pháp đổi kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển lực học sinh Tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao lực phƣơng pháp giảng dạy cho giáo viên Tổ chức chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Tổ chức thao giảng, hội giảng theo chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Quản lý thực đổi phƣơng pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra đánh giá tất môn học Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm đổi sau học kỳ, năm học 111 Khá Trung bình Yếu Ghi Câu 5: Quý Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học Số TT Mức độ thực Nội dung thực Tốt Chỉ đạo việc thực quy chế kiểm tra định kỳ Tổ chức thực đề kiểm tra theo hƣớng phát triển lực cho ngƣời học Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số điểm theo quy định Kiểm tra việc chấm, chữa trả giáo viên Phân công giáo viên đề kiểm tra, coi kiểm tra, chấm kiểm tra nghiêm túc Phân tích đánh giá kết học tập học sinh, điều chỉnh quản lý hoạt động dạy học 112 Khá Trung bình Yếu Ghi Câu 6: Q Thầy/Cơ cho biết thực trạng quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Số TT Mức độ thực Nội dung thực Tốt Phân cơng vào trình độ đào tạo, lực cá nhân phù hợp với nguyện vọng cá nhân Lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên Tổ chức cho cán quản lý giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực cơng tác tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ chế độ hỗ trợ, động viên khen thƣởng cá nhân thực tốt công tác tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 113 Khá Trung bình Yếu Ghi Câu 7: Q Thầy/Cơ cho biết thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học trường tiểu học Số TT Mức độ thực Nội dung thực Tốt Xây dựng kế hoạch củng cố, bổ sung, tăng cƣờng mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm tiện tích thiết bị đại dạy học Chỉ đạo xây dựng kế hoạch mƣợn, sử dụng đồ dùng dạy học Kiểm tra việc đăng ký mƣợn sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên theo tháng Kiểm tra việc thực hành thí nghiệm theo định kỳ hàng tháng Tổ chức, tham gia hội thi đồ dùng dạy học tự làm giáo viên Sử dụng kết kiểm tra vào việc đánh giá thực qui chế chuyên môn giáo viên Khá Trung bình Yếu Ghi Ý kiến khác TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! 114 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để thu thập thông tin cần thiết nhằm xây dựng sở thực tiễn cho việc thực đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến trả lời cách đánh dấu “X” vào ô tƣơng ứng câu hỏi viết ý kiến vào dấu ba chấm ( ) để trống Phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, thơng tin Q Thầy/Cơ bảo mật III THƠNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT Thầy/ có thâm niên cơng tác giáo dục (Điền số vào  thích hợp) - Số năm nghề ………………………………………………… năm - Số năm trực tiếp giảng dạy ………………………………………… năm Trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ (Đánh dấu X vào ô lựa chọn viết ý kiến khác vào phần gạch chấm câu hỏi): Sơ cấp tiểu học  Trung cấp tiểu học  Cao đẳng tiểu học  Đại học tiểu học  Thạc sĩ tiểu học  Đào tạo khác (Ghi rõ:……………………………………………………) Chức vụ (CBQL, Tổ trƣởng chuyên môn (TTCM), Giáo viên (GV): …… 115 II SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC Nội dung khảo sát Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp theo thơng tin dƣới đây, cách đánh dấu “X” vào ô phiếu: Câu 1: Quý Thầy/Cô cho biết cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Sự cần thiết Số TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức đổi hoạt động dạy học cho cán quản lý, giáo viên, học sinh Quản lý nề nếp dạy giáo viên Quản lý việc thực đồng đổi phƣơng pháp dạy học với đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Đổi hoạt động tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng đội ngũ Tăng cƣờng sở vật chất – thiết bị phục vụ dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học Phân cấp quản lý hoạt động dạy học tiểu học Rất cần thiết 116 Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Ghi Câu 2: Q Thầy/Cơ cho biết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Tính khả thi Số TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức đổi hoạt động dạy học cho cán quản lý, giáo viên, học sinh Quản lý nề nếp dạy giáo viên Quản lý việc thực đồng đổi phƣơng pháp dạy học với đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Đổi hoạt động tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng đội ngũ Tăng cƣờng sở vật chất – thiết bị phục vụ dạy học Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học Phân cấp quản lý hoạt động dạy học tiểu học Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Ghi Ý kiến khác TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! Phụ lục 117 BIÊN BẢN TRAO ĐỔI, PHỎNG VẤN Thời gian: Tháng 8/2019 Địa điểm: Tại trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn Thành phần: Tác giả Nguyễn Hùng Phong Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Thoại Sơn Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn STT Nội dung trao đổi, vấn: Ý kiến chuyên gia, hiệu trƣởng, Nội dung phó hiệu trƣởng, giáo viên Thầy/Cơ cho biết thực trạng chuẩn bị giáo án lên lớp, lên tiết dạy tốt dự rút kinh nghiệm tiết dạy làm thêm đồ dùng dạy học giáo viên Giáo viên A: Hiện nay, tất giáo viên soạn giáo án máy vi tính Đây thuận lợi giúp giáo viên tiết kiệm thời gian Tuy nhiên từ thuận lợi lại dẫn đến tình trạng chép lẫn số giáo viên Việc làm thêm đồ dùng dạy học hạn chế Một số giáo viên có tâm huyết với nghề ln ý thức đầu tƣ xây dựng giáo án làm thêm đồ dùng dạy học hầu hết tiết dạy Bên cạnh có số giáo viên cịn mang tâm lý đối phó, đầu tƣ vào tiết dạy có dự giờ, tiết dạy tốt,… cịn tiết dạy bình thƣờng lớp hầu nhƣ quan tâm đến giáo án sử dụng làm thêm đồ dùng dạy học Giáo viên B: Giáo viên chuẩn bị giáo án lên lớp, lên tiết dạy tốt dự rút kinh nghiệm tiết dạy chƣa thực đạt hiệu đa phần sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có Giáo viên C: Đa số giáo viên chƣa quan tâm đến công tác soạn giáo án, làm thêm đồ dùng dạy học Hầu hết dạy không sử dụng đồ dùng dạy học Thầy/Cô cho biết, việc phân cấp quản lý hoạt động dạy học tiểu học đƣợc thầy cô thực nhƣ ? Chuyên gia D: Hiện nay, việc phân cấp quản lý hoạt động dạy học tiểu học đƣợc thể qua việc phân công cụ thể cho thành viên công việc mà họ phụ trách vào đầu năm học Song song với việc phân cơng việc kết hợp kiểm tra chia sẻ, trao đổi, tƣ vấn thêm để ngƣời đƣợc phân công rút kinh nghiệm làm tốt Tổ chức 118 sơ, tổng kết, tuyên dƣơng khen thƣởng gƣơng điển hình để tạo động phấn đấu Chuyên gia Đ: Việc phân cấp quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học nay, theo thân chƣa thực hiệu Thứ vấn đề tự chủ: Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, giáo viên đƣợc giao nhiệm vụ thực nhƣng phải thông qua ý kiến hiệu trƣởng Khi có vấn đề phát sinh cấp dƣới tự giải mà phải thông qua lãnh đạo Thứ hai vấn đề xảy nhà trƣờng có chuỗi liên quan cấp dƣới lãnh đạo, không hoạt động độc lập Ngƣời chịu trách nhiệm hiệu trƣởng nhà trƣờng Chuyên gia E: Hiện việc phân quyền cấp quản lý hoạt động dạy học đơn vị thời gian qua đƣợc hiệu trƣởng thực hình nhƣ chƣa hiệu Do thực chƣa tốt công tác phân quyền cho phó hiệu trƣởng chun mơn giao nhiều việc khác cho phó hiệu trƣởng Từ cơng việc lúc nhiều Cũng từ chỗ chế thủ trƣởng đơn vị định phân công cuối hoạt động nhà trƣờng Chuyên gia F: Việc phân cấp quản lý hoạt động dạy học đơn vị thời gian qua có thực theo tinh thần đạo hƣớng dẫn cấp Tuy nhiên chƣa mạnh dạn, chƣa thật hiệu Ngƣời hiệu trƣởng nhiều e ngại phân quyền cho phó hiệu trƣởng phụ trách chun mơn, tổ trƣởng chuyên môn giáo viên Do chế thủ trƣởng đơn vị ngƣời định cuối chịu trách nhiệm hoạt động nhà trƣờng trƣờng Thầy/Cô cho biết, biện pháp đƣợc nêu đề tài đƣợc thầy cô nhận định nhƣ ? Chuyên gia G – Cán Phòng Giáo dục Đào tạo Thoại Sơn: Về vấn đề này, nhận thấy biện pháp đề đề tài thiết thực với nội dung thực trạng tài Đặc biệt biện pháp thứ biện pháp thứ Ở biện pháp thứ nhất: Để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, phải tăng cƣờng trọng đến 119 việc nâng cao nhận thức đổi hoạt động dạy học cho cán quản lý, giáo viên, học sinh Trƣớc đây, ln trọng dạy cần chuyển sang dạy cách – cách đọc sách, cách suy luận để tìm tịi, phát kiến thức mới; từ chủ yếu quan tâm học sinh hoạc chuyển sang quan tâm học sinh học nhƣ Từ đó, tạo tiền đề để phát triển toàn diện nguồn nhân lực bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hƣớng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Ở biện pháp thứ 7: Cán quản lý cần tăng cƣờng chủ động, linh hoạt, quan tâm để phát huy hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm thực chủ trƣơng phân cấp quản lý hoạt động dạy học tiểu học Chuyên gia H – Cán Phòng Giáo dục Đào tạo Thoại Sơn: biện pháp cần thiết khả thi Biện pháp thực cách đồng chất lƣợng giáo dục tốt Biện pháp Thực tốt góp phần cho chất lƣợng giáo dục, trƣờng học trở nên thân thiện Biện pháp thực đổi đồng nâng cao chất lƣợng giáo dục, thu hút học sinh học tập Biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà giáo tham gia hoạt động học tập bồi dƣỡng Biện pháp tạo đƣợc quan tâm cộng đồng Biện pháp giảm áp lực cho cấp quản lý, cấp đƣợc phân quyền đƣợc chủ động Ngƣời lập biên Nguyễn Hùng Phong 120 ... huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Kết phân tích cho thấy đƣợc mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời gian vừa qua Thứ... district, An Giang province The analysis results show the strengths, limitations and causes of the management of teaching activities in elementary schools in Thoai Son district, An Giang province... huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chủ thể quản lý cán quản lý trƣờng tiểu học địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học giáo viên 7.2 Không gian nghiên

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan