1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm kiên giang

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN THỊ HUÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng năm 20011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HUÊ Lớp: DH8QT_ MSSV: DQT073434 Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN CÔNG DŨ LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập Trường Đại học An Giang, em bảo giảng dạy nhiệt tình Quý Thầy Cô, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa KT-QTKD truyền đạt cho em lý thuyết thực tế suốt thời gian học tập trường Cùng với nỗ lực thân, em hồn thành chương trình học Qua thời gian thực tập NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm, học hỏi thực tế hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh Đạo Cơ, Chú, Anh, Chị Ngân hàng với dạy Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD giúp em hồn thành chun đề tốt nghiệp Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt thầy Trần Công Dũ tận tình hướng dẫn cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm đặc biệt anh, chị phòng Quản trị tín dụng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, có kiến thức kinh nghiệm q báo thực tế Em xin kính chúc Quý Thầy Cơ, Ban Giám Đốc tồn thể Cơ, Chú, Anh, Chị Ngân hàng lời chúc sức khoẻ thành đạt Trân trọng! Long Xuyên, ngày 08 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Huê NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long Xuyên, ngày………tháng ……….năm 2011 TÓM TẮT -0O0 Chương I: Giới thiệu Nội dung chƣơng phần giới thiệu mở đầu đề tài, bao gồm nội dung cụ thể sau: - Đặt vấn đề nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Lƣợc thào tài liệu Chương II: Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung chƣơng nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp tiến hành đề tài Chƣơng III: Một số tình hình NHNo & PTNT Mỹ Lâm Bao gồm nội dung sau: - Q trình hình thành phát triển NHNo & PTNT - Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kết hoạt động qua năm (2005 – 2007) NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm – Kiên Giang - Thuận lợi khó khăn - Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm năm 2011 Chương IV: Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm Kiên Giang Chƣơng sâu vào nội dung cụ thể sau: - Phân tích tình hình nguồn vốn - Phân tích tình hình cho vay - Phân tích tình hình dƣ nợ - Phân tích tình hình nợ q hạn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm – Kiên Giang Chương V: Kết luận kiến nghị Là chƣơng kết thúc đề tài, nội dung kết luận bài, bên cạnh kiến nghị đến NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm – Kiên Giang quyền địa phƣơng MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian .2 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Những vấn đề tín dụng tín dụng ngắn hạn 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức tín dụng 2.1.2.1 Chức tập trung phân phối lại vốn điều lệ 2.1.2.2 Chức tiết kiệm lƣợng tiền mặt chi phí lƣu thơng xã hội 2.1.2.3 Chức kiểm soát phản ánh hoạt động kinh tế .4 2.1.3 Vai trị tín dụng 2.1.3.1 Tín dụng góp phần lƣu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế 2.1.3.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ giá 2.1.3.3 Tín dụng góp phần ổn định sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội 2.1.4 Phân loại tín dụng .4 2.1.5 Nguyên tắc – điều kiện tín dụng 2.1.6 Rủi ro tín dụng 2.2 Một số tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng .6 2.2.1 Doanh số cho vay 2.2.2 Doanh số thu nợ 2.2.3 Dƣ nợ 2.2.4 Nợ hạn 2.2.5 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 2.2.6 Chỉ tiêu dƣ nợ/Tổng vốn huy động .7 2.2.7 Chỉ tiêu nợ hạn/Dƣ nợ 2.2.8 Hệ số thu nợ CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG 3.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo & PTNT 3.1.1 Khái quát NHNo & PTNT Việt Nam .9 3.1.2 Khái quát NHNo & PTNT Kiên Giang 3.1.3 Lịch sử hình thành phát triển NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm 3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm 10 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung chi nhánh 10 3.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phận 11 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức 11 3.3 Kết hoạt động qua năm (2008 – 2010) NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm – Kiên Giang 11 3.4 Thuận lợi khó khăn 13 3.4.1 Thuận lợi 13 3.4.2 Khó khăn 14 3.5 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm 14 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn qua năm NHNo & PTNT Mỹ Lâm .15 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng 15 4.1.2 Đánh giá tình hình huy động vốn qua năm (2008 – 2010) NHNo & PTNT Mỹ Lâm 19 4.2 Phân tích tình hình cho vay ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 19 4.2.1 Phân tích tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 20 4.2.2 Phân tích tình hình cho vay theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 20 4.2.3 Phân tích tình hình cho vay theo ngành qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 23 4.2.4 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 25 4.3 Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng qua năm (2008 – 2010) .27 4.3.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) củangân hàng 28 4.3.2 Phân tích tình hình thu nợ theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 29 4.3.3 Phân tích tình hình thu nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) ngân hàng .29 4.3.4 Phân tích tình hình thu nợ thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 31 4.4 Phân tích tình hình dƣ nợ ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 31 4.4.1 Phân tích tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) ngân hàng .33 4.4.2 Phân tích tình hình dƣ nợ theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 35 4.4.3 Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 36 4.4.4 Phân tích tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 38 4.5 Phân tích tình hình nợ hạn ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 40 4.5.1 Phân tích tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 40 4.5.2 Phân tích tình hình nợ q hạn theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 41 4.5.3 Phân tích tình hình nợ q hạn theo ngành qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 42 4.5.4 Phân tích tình hình nợ q hạn theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) ngân hàng 43 4.6 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 44 4.6.1 Chỉ tiêu dƣ nợ vốn tín dụng .45 4.6.2 Nợ hạn tổng dƣ nợ 45 4.6.3 Tỷ lệ thu hồi nợ 46 4.6.4 Vòng quay vốn tín dụng 46 4.6.5 Dƣ nợ ngắn trung hạn tổng dƣ nợ 46 4.7 Nguyên nhân khách quan chủ quan gây ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng 46 4.7.1 Nguyên nhân .46 4.7.1.1 Các yếu tố khách quan 46 4.7.1.2 Các yếu tố chủ quan 47 4.7.2 Cơ sở đƣa giải pháp 47 4.8 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 5.2.1 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 49 5.2.2 Đối với chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm .49 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.1: Tình hình nguồn vốn qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng15 Bảng số 4.1.2: Tình hình huy động vốn qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng 17 Bảng số 4.2.3: Tình hình cho vay theo ngành qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng Bảng số 4.3.1: Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) 28 Bảng số 4.3.3: Tình hình thu nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng 30 Bảng số 4.3.4: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) 31 Bảng số 4.4.1: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) 33 Bảng số 4.4.2: Tình hình dƣ nợ theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng 35 Bảng số 4.4.3: Tình hình dƣ nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng 36 Bảng số 4.4.4: Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) 38 Bảng số 4.5.1: Tình hình nợ hạn theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) 40 Bảng số 4.5.2: Tình hình nợ hạn theo địa bàn qua năm (2008 – 2010)41 Bảng số 4.5.3: Tình hình nợ hạn theo ngành qua năm (2008 – 2010) 42 Bảng số 4.5.4: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) 44 Bảng số 4.6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 45 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.3: Tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Ngân hàng qua năm(2008 – 2010) Ngân hàng 45 Biểu đồ 4.3.3: Tình hình thu nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010 30 Biểu đồ 4.4.1: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) 15 Biểu đồ 4.4.3: Tình hình dƣ nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) 37 Biểu đồ 4.4.4: Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010)…………………………………………………………………………3 Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Thủy hải sản 20.273 14.375 16.284 -5.898 -29,09 1.909 11,72 TM – DV 63.046 67.160 92.332 4.114 31,53 25.172 146,69 Ngành khác 20.588 25.509 20.646 4.921 23,902 -4.863 -19,06 192.770 208.725 251.787 15.955 Tổng doanh số cho vay 17,19 43.062 39,60 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) Nơng nghiệp Thủy hải sản TM-DV Cho vay đời sống Tổng DSCV 160 140 120 100 80 60 40 20 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 4.4.3: Tình hình dư nợ theo ngành qua năm (2008 – 2010) Qua biểu đồ 10 bảng số 15 ta nhận thấy tình hình dư nợ theo ngân hàng liên tục qua năm Năm 2008 dư nợ đạt 192.770 triệu đồng Sang năm 2009 dư nợ tăng lên 208.725 triệu đồng, tăng 15.955 triệu đồng hay tăng 17,19% so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ lúc 251.787 triệu đồng, tăng 43.062 triệu đồng hay tăng 39,61% so với năm 2009 Sự tăng lên dư nợ qua năm liên tiếp tăng dư nợ ngành ngày tăng Cụ thể sau: - Dư nợ ngành nông nghiệp: Với doanh số cho vay vào ngành nông nghiệp hàng năm tăng lên nên nhu cầu dư nợ tăng theo Năm 2008 dư nợ 88.429 triệu đồng Sang năm 2009 dư nợ tăng 100.261 triệu đồng, tăng 11.832 triệu đồng hay tăng 30,79% so với năm 2008 Đến năm 2010 doanh số dư nợ tăng 122.525 triệu đồng, tăng 22.264 triệu đồng hay tăng 57,94% so với năm 2009 - Dư nợ ngành thủy sản: Dư nợ ngành tăng giảm không ổn định qua năm Năm 2008 dư nợ đạt 20.273 triệu đồng Sang năm 2009 dư nợ giảm xuống 14.375 triệu đồng, giảm 5.898 triệu đồng hay giảm 29,09% so với năm 2008 Đến năm 2010 doanh số ngành tăng lên chút đỉnh 16.284 triệu đồng, tăng 1.909 triệu đồng hay tăng 11,72% so với năm 2009 Nguyên nhân làm cho doanh số dư nợ năm 2009 ngành giảm mạnh biến động thời tiết tăng lên giá xăng dầu gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động khai thác đánh bắt thủy hải sản người dân Đến năm 2010 dư nợ ngành có tăng lên GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang - Dư nợ ngành TM – DV: Dư nợ ngành qua năm tăng lên lúc với tốc độ phát triển xã hội cụ thể sau: Năm 2008 dư nợ 63.046 triệu đồng, sang năm 2009 dư nợ 67.160 triệu đồng, tăng 4.114 triệu đồng hay tăng 31.53% so với năm 2008 Năm 2010 dư nợ ngành 92.332 triệu đồng, tăng 25.172 triệu đồng, tương ứng tăng 146,69% so với năm 2009 Nguyên nhân làm cho dư nợ Chi nhánh ngày tăng Chi nhánh muốn chuyển sang đầu tư cho vay kinh doanh thương mại dịch vụ với số lượng vốn lớn, chiếm tỷ trọng nhỏ trung bình khoảng 10% cấu ngành dư nợ kinh doanh thương mại dịch vụ có chiều hướng gia tăng đáng kể nhu cầu phát ngành địa bàn - Dư nợ ngành khác: Dư nợ ngành tăng giảm không đồng qua năm Năm 2008 dư nợ 20.588 triệu đồng, sang năm 2009 dư nợ 25.509 triệu đồng, tăng 4.921 triệu đồng hay tăng 23,902% so với năm 2008 Năm 2010 dư nợ ngành 20.646 triệu đồng, giảm 4.863 triệu đồng, tương ứng giảm 19,06% so với năm 2009 Với nhu cầu xã hội phát triển lên ngành nghề để phục vụ đời sống tiêu dùng người dân phát triển tăng lên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu Vì tương lai Ngân hàng nên sẵn sàng tham gia tăng doanh số cho vay ngành lên để tổng dư nợ gia tăng theo 4.4.4 Phân tích tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng Dư nợ theo thành phần kinh tế thể bảng số liệu sau: Bảng số 4.4.4: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2008 2009 2010 Số tiền % 2010/2009 Số tiền % Cá thể, hộ nông dân 82.785 100.116 122.029 17.331 52,86 21.913 43,72 Sản xuất kinh doanh 91.291 84.758 109.116 -6.553 15,82 24.358 70,07 Khác 18.694 22.751 20.642 4.057 21,70 -2.109 -9,26 192.770 208.725 251.787 15.955 Tổng doanh số dƣ nợ 17,19 43.062 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H 39,60 Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Cá thể, hộ nông dân Hộ kinh doanh Hộ tiêu dùng DSTNNH 160 140 120 100 80 60 40 20 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 4.4.4: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) Qua bảng số biểu đồ ta nhận thấy tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế liên tục tăng qua năm Năm 2008 dư nợ đạt 192.770 triệu đồng Sang năm 2009 dư nợ tăng lên 208.725 triệu đồng, tăng 15.955 triệu đồng hay tăng 17,19% so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ lúc 251.787 triệu đồng, tăng 43.062 triệu đồng hay tăng 39,61% so với năm 2009 Sự tăng lên dư nợ qua năm liên tiếp tăng dư nợ thành phần kinh tế địa bàn hoạt động huyện Cụ thể sau: - Dư nợ theo cá thể, hộ nông dân: Dư nợ theo thành phần giữ vị trí cao tổng dư nợ Vì đặc thù huyện sản xuất nông nghiệp chăn nuôi nên Ngân hàng đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh huyện lên qua việc tăng doanh số cho vay thành phần kéo theo tăng dư nợ theo thành phần lên Cụ thể năm 2008 dư nợ đạt 82.785 triệu đồng, sang năm 2009 dư nợ tăng lên 100.116 triệu đồng, tăng 17.331 triệu đồng hay tăng 52,86% so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ lúc 122.029 triệu đồng, tăng 21.913 triệu đồng hay tăng 43,72% so với năm 2009 - Dư nợ theo sản xuất kinh doanh: Doanh số dư nợ theo thành phần tăng giảm không ổn định qua năm Năm 2008 dư nợ 91.291 triệu đồng, sang năm 2009 dư nợ giảm 84.758 triệu đồng, giảm 6.533 triệu đồng hay giảm 15,82% so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ tăng lên 109.116 triệu đồng, tăng 24.358 triệu đồng hay tăng 70,07% so với năm 2009 Đây thành phần kinh tế đem lại lợi nhuận cao Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng nên quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần để từ nâng cao doanh số cho vay tăng dư nợ theo thành phần sản xuất kinh doanh lên - Dư nợ thành phần khác: Cũng giống sản xuất kinh doanh dư nợ theo thành phần khác phát triển không ổn định qua năm Năm 2008 dư nợ 18.694 triệu đồng, sang năm 2009 dư nợ tăng 22.751 triệu đồng, tăng 4.057 triệu đồng hay tăng 21,70% so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ giảm xuống 20.642 triệu đồng, giảm 2.109 triệu đồng hay giảm 9,26% so với năm 2009 Nguyên nhân dẫn đến dư nợ năm 2010 thành phần khác thời gian mặt hàng dùng sinh hoạt gia đình tăng lên nhanh chóng giá vật tư nơng nghiệp tăng lên làm cho người dân mua sắm đồ dùng sinh hoạt hạn chế xây dựng, sửa chữa nhà cửa làm cho dư nợ Ngân hàng theo thành phần giảm GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Mặc dù năm gần kinh tế huyện có phát triển số lượng doanh nghiệp chưa nhiều, đa số doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ họ cần đồng vốn xoay vòng nhanh nên tiền gửi vào Ngân hàng điều ảnh hưởng đến dư nợ Ngân hàng Nói chung, NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm thực đạt tiêu huyện Đáp ứng nhu cầu vốn cho ngành, thành phần kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Mộc Hóa 4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2008 – 2010) Nợ hạn khoản tiền mà khách hàng chưa toán cho Ngân hàng hết thời hạn hợp đồng tín dụng Nếu nợ hạn cao hoạt động Ngân hàng giảm làm ảnh hưởng đến nguồn vốn hoạt động Ngân hàng 4.5.1 Phân tích tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng Nợ hạn theo thời hạn tín dụng Ngân hàng thể sau: Bảng số 4.5.1: Tình hình nợ hạn theo thời hạn tín dụng qua năm (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2008 Ngắn hạn 2010 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 310 450 1236 140 45,16 786 174,67 896 1589 985 693 77,34 -604 -38,01 1.206 2.039 2.221 833 69,07 182 8,93 Trung hạn Tổng doanh số dƣ nợ 2009 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) Mặc dù Ngân hàng có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn kinh nghiệm, nhiên công tác thu nợ gặp khơng khó khăn, việc xử lý nợ đến hạn chưa nhanh chóng, điều đưa đến việc báo cáo tài Ngân hàng cịn nợ q hạn, bên cạnh cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả trả nợ khách hàng bị hạn chế làm phát sinh nợ hạn Ngân hàng Năm 2008 nợ hạn 29 triệu đồng Năm 2009 nợ hạn tăng 2039 triệu đồng, tăng 833 triệu đồng Đến năm 2010 lại tăng 2.221 triệu đồng, tăng 182 triệu đồng so với năm 2009 Sở dĩ nợ hạn năm 2009 tăng lên nợ hạn hoạt động cho vay ngắn hạn trung hạn tăng lên Cụ thể sau: - Đối với ngắn hạn: Năm 2008 nợ hạn ngắn hạn 310 triệu đồng Năm 2009 với nỗ lực đôn đốc, thu nợ đội ngũ cán tín dụng nên hộ vay trả hết nợ cho Ngân hàng Nhưng sang đến năm 2010 nợ hạn ngắn hạn lại tăng lên 786 triệu đồng Nguyên nhân việc nợ hạn tương đối cao năm 2010 ảnh hưởng lạm phát tăng, giá nguyên liệu, xăng dầu tăng đồng loạt ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người dân dẫn đến việc không trả nợ hạn cho Ngân hàng GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang - Đối với trung hạn: Nợ hạn trung hạn năm 2009 tăng lên mạnh Cụ thể năm 2008 Ngân hàng có 896 triệu đồng nợ hạn trung hạn, đến năm 2009 số nợ hạn tăng lên 693 triệu đồng Đến năm 2010 nợ hạn giảm xuống mức nhỏ 985 triệu đồng Nhìn chung tình hình nợ hạn Ngân hàng có chuyển biến chưa tốt nợ hạn đến năm 2010 tăng nhẹ Cán tín dụng nên có biện pháp thu hồi đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, nợ hạn cần giảm xuống thấp nữa, giảm có lợi cho Ngân hàng, để đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng linh hoạt không bị ứ đọng 4.5.2 Phân tích tình hình nợ q hạn theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) Tình hình nợ hạn theo địa bàn thể sau: Bảng số 4.5.2: Tình hình nợ hạn theo địa bàn qua năm (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch Xã 2009/2008 2008 Mỹ Lâm Mỹ Phước Mỹ Thuận Sóc Sơn Rạch Giá Sơn Kiên Tổng doanh số dƣ nợ 2009 2010 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 208 464 374 256 123 -90 -19 - - - - - - - - - 248 - - 248 - 783 110 492 -673 -86 382 215 330 - 115 53 -330 -100 1,135 1,107 1135 -28 -2 1.206 2.039 2.221 833 69 182 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) Qua bảng số ta nhận thấy nợ hạn theo địa bàn tăng giảm không ổn định qua năm Năm 2008 nợ hạn 1.206 triệu đồng, sang năm 2009 tăng lên 2.039 triệu đồng Đến năm 2010 tăng 2.221 triệu đồng Sở dĩ nợ hạn không ổn định tăng giảm không đồng nợ hạn xã qua năm Nợ hạn tăng chủ yếu năm 2009 tập trung vào xã như: Mỹ Thuận, Sơn Kiên, Sóc Sơn Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn năm tăng lên biến động giá không ổn định thị trường giá phân bón, thuốc trừ sâu, giá xăng dầu tăng lên,…gây bất bà nông dân Bên cạnh đó, ảnh hưởng thời tiết làm xuất dịch bệnh như: rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa số dịch bệnh xuất gia súc, gia cầm như: lở mồm long móng heo làm bà nông dân bị thiệt hại nhiều tiền Chính lý làm cho bà nông dân không đủ khả trả nợ cho Ngân hàng dẫn đến tình trạng nợ hạn tăng lên nhanh chóng Nhưng đến năm 2010 nợ q GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang hạn xã giảm xuống tập trung vào xã nhưRạch Giá, Mỹ Lâm Đây điều đáng mừng Ngân hàng Nhìn chung nợ hạn xã khơng lớn Riêng có xã Mỹ phước khơng cịn nợ q hạn, chứng tỏ khả trả nợ xã tốt, Ngân hàng nên tích cực tăng doanh số cho vay xã lên Các cán tín dụng Ngân hàng nên tích cực vận động, nhắc nhở người dân trả nợ đến hạn 4.5.3 Phân tích tình hình nợ hạn theo ngành qua năm (2008 – 2010) Ngân hàng Tình hình nợ hạn theo ngành biểu qua bảng sau: Bảng số 4.5.3: Tình hình nợ hạn theo ngành qua năm (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2008 Nông nghiệp 2009 2010 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 715 1,146 726 431 60 -420 -37 491 726 307 - -726 TM – DV 167 1,270 167 - 1103 660 Ngành khác 0 225 0 225 1,206 2,039 2,221 905 80 182 Thủy hải sản Tổng doanh số dƣ nợ (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) - Ngành nông nghiệp: Đây ngành mà Ngân hàng trọng nhu cầu vốn ngày tăng nông dân để sản xuất, nên nợ hạn phát sinh ngành cao năm 2008 – 2009 thường xuyên xảy dịch bệnh, cụ thể năm 2008 nợ hạn ngành nông nghiệp 715 triệu đồng Năm 2009 nợ hạn Ngân hàng tăng lên cụ thể 1.146 triệu đồng, tăng 431 triệu đồng hay tăng 60% so với năm 2008, ngun nhân dẫn đến nợ q hạn Ngân hàng ảnh hưởng dịch cúm gia cầm, thiên tai, giá lúa tăng giảm bất thường chi phí tăng lên làm cho nợ hạn tăng lên đáng kể Năm 2010 nợ hạn giảm xuống 726 triệu đồng, giảm 420 triệu đồng hay giảm 37% so với năm 2009 Nguyên nhân nợ hạn năm giảm xuống ý thức trả nợ người dân trả kỳ hạn để lấy uy tín phía khách hàng, bên cạnh cịn số hộ ni trồng khơng hiệu bị rầy diện tích lúa nên hộ nơng dân vay vốn cho sản xuất khơng có khả hồn trả nợ được, phía ngân hàng khách hàng truyền thống nên khơng cương xử lý Nguyên nhân dẫn đến tăng nợ hạn ngân hàng ảnh hưởng phân bón, thuốc trừ sâu, giá lúa tăng giảm bất thường số yếu tố khác làm cho nợ hạn tăng lên đáng kể Năm 2008, 2009 năm kinh tế khủng hoảng, sang năm 2010 kinh tế bình ổn hơn, nơng dân vùng phải đối mặt với dịch bệnh lúa GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang vàng lùn, lùn xoắn lá, nâu, dịch cúm gia cầm…, nhiên, dịch cúm gia cầm người dân nơi tổn thất nhiều lần so với dịch bệnh lúa, đa phần người dân nơi sản xuất, trồng lúa chính, chăn ni khơng mạnh vùng, chăn ni thường vay vốn theo mơ hình kinh tế tổng hợp - Ngành thủy hải sản: biến động giá thị trường đặc biệt tăng lên giá xăng dầu, nhà nước có sách hộ trợ tiền dầu cho ngư dân đánh bắt xa bờ không đáp ứng đủ Bên cạnh năm 2009 tình hình thời tiết biến động mạnh làm cho ngư dân khơi đánh bắt… mà nợ hạn ngành năm 2009 tăng lên 150 triệu đồng đến năm 2009 nợ hạn ngành khơng cịn người dân tìm cách xoay tiền để trả nợ cho ngân hàng công tác thu hồi nợ tốt cán tín dụng ngân hàng - Kinh doanh TM – DV: nhìn chung tình hình nợ hạn tăng giảm qua năm cụ thể sau: năm 2008 ngành khơng có nợ q hạn, sang năm 2009 nợ hạn ngành tăng lên 167 triệu đồng nguyên nhân nợ hạn ngành tăng năm 2009 phần nông dân mùa nên không trả tiền thuốc, phân sản xuất nông nghiệp nên doanh nghiệp vật tư trả tiền vay cho ngân hàng được, bên cạnh chương trình phát triển huyện nên ngân hàng đầu tư mở rộng sở sản xuất ngành nghề truyền thống địa phương kết đạt chưa cao Đến năm 2010 nợ hạn ngành tăng mạnh lên 1.270 triệu đồng, tăng 1103 triệu đồng hay tăng 660% với năm 2009 điều đáng lo ngại cho ngành này.Nói chung việc gia tăng nợ hạn ngành việc cho vay vào kinh doanh thương mại dịch vụ mở rộng, việc kinh doanh năm có thuận lợi khó khăn xảy bất thường mà chủ yếu khó khăn xảy đơn vị kinh doanh hộ sản xuất khơng có kinh nghiệm nên thường dẫn đến thua lỗ khả trả nợ làm cho nợ hạn ngân hàng tăng lên Nợ hạn ngành khác: năm 2008 2009 ngành khơng có nợ q hạn đến năm 2010 nợ hạn đột biến tăng lên 225 triệu đồng, ảnh hưởng kinh tế chung nên ngành khác bị ảnh hưởng, làm ăn không hiệu nên chưa sẵn sàng trả nợ cho ngân hàng Nhìn chung lại, xét theo ngành kinh tế nợ hạn qua năm ngành nơng nghiệp có.Vì ngành nhu cầu vốn phần lớn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nên mùa khơng thể thu hồi vồn mà phải tiếp tục đầu tư vốn cho vụ sau, nợ hạn ngành ngành khác cao năm 2010, nên ngân hàng phấn đấu giảm dư nợ ngành tương lai 4.5.4 Phân tích tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm ( 2008 – 2010) ngân hàng Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm thể rõ qua bảng số liệu sau: GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị Huê Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Bảng số 4.5.4: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2008 T.Phần Cá thể hộ nông dân 2009 2010 Số tiền 2010/2009 Số tiền % % 712 1016 1,079 604 85 -237 -18 T.Phần sản xuât kinh doanh 494 723 1,142 229 46 419 58 T Phần Khác - 177 - 2.221 833 Tổng doanh số dƣ nợ 1.206 2.039 - 177 69 182 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) Qua bảng số ta nhận thấy tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế tăng giảm không ổn định Năm 2010 1.206 triệu đồng, sang năm 2009 2.039 triệu đồng, tăng 883 triệu đồng so với năm 2008 Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn năm tăng lên nợ hạn thành phần cá thể, hộ nông dân sản xuất kinh doanh, khác tăng lên Cụ thể năm 2008 nợ hạn cá thể, hộ nông dân 712 triệu đồng, sang năm 2009 tăng lên 1016 triệu đồng, tăng lên 604 triệu đồng so với năm ngoái Nợ hạn thành phần sản xuất kinh doanh năm 2009 723 triệu đồng Trong năm ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh như: bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn xuất nhiều lúa, dịch lở mồm long móng heo bệnh dịch cúm gia cầm… làm cho thu nhập người dân giảm sút, chí nhiều hộ gia đình bị trắng tay nên khơng có khả trả tiền phân bón cho sản xuất kinh doanh phân bón thuốc trừ sâu Chính mà nợ hạn ngân hàng theo thành phần tăng lên Đến năm 2010 nợ hạn thành phần lại tiếp tục tăng Tóm lại, hầu hết nợ chuyển hạn tạm thời để xử lý thu hồi Trong hai năm qua, ngân hàng phối hợp thực tốt đạo tỉnh để xử lý nợ tồn đọng, bên cạnh ngân hàng thực nhiều nỗ lực để thu hồi nợ, xử lý nợ hạn.nhưng ình hịnh nợ hạn chưa cải thiện 4.6 Phân tích chí tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm (2008 – 2010) Bảng số 4.6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Chỉ tiêu Vốn huy động ĐVT Triệu đồng Doanh số cho vay Triệu đồng GVHD: Trần Công Dũ 2008 2009 106.710 186.559 115.274 236.852 2010 159.921 372.979 SVTH: Trần Thị Huê Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Doanh số thu nợ Triệu đồng 172.251 223.648 275.488 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 9.03 109.939 142.397 Dư nợ trung hạn Triệu đồng 9.574 98.786 109.390 Tổng dư nợ Triệu đồng 19277 208.725 251.787 Nợ hạn Triệu đồng 2.039 53 2.221 57 Dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ % 206 50 Dư nợ trung hạn/Tổng dư nợ % 50 47 43 10 Tổng dư nợ/Huy động vốn % 181 181 157 11 Hệ số thu nợ % 92 94 73 12 Nợ hạn/Tổng dư nợ % 0.98 0.88 Vòng 0.89 1.07 1.09 13 Vịng quay vốn Tín dụng (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Mỹ Lâm) 4.6.1 Chỉ tiêu dƣ nợ vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn ngân hàng, tỷ số lớn 100% nguồn vốn huy động sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, ngược lại vốn huy động cịn thừa Từ bảng kết cho thấy tiêu dư nợ vốn huy động chi nhánh có xu hướng giảm nhẹ năm năm 2008 181 %, năm 2009 la 181%, năm 2010 157%, lớn 100%, điều thể vốn huy động chi nhánh tập trung hết vào hoạt động tín dụng Qua cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh đạt chất lượng tốt 4.6.2 Nợ hạn tổng dƣ nợ Đây tiêu quan trọng, phản ánh trực tiếp công tác thẩm định ngân hàng Nó phản ánh chất lượng tín dụng phản ánh khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng Chỉ tiêu nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng năm sau: năm 2008 tỷ lệ 1% Đến năm 2009 lại tăng lên 0,98 %, năm 2010 đạt 0,88 % tỷ lệ có xu hướng ngày giảm, địều thể chất lượng tín dụng chi nhánh có chiều hướng lên Mặt khác Theo quy định NHNN Việt Nam, tỷ lệ đạt 5% hoạt động tín dụng coi hiệu quả, riêng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Mỹ Lâm tỷ lệ mức tối đa 1%, điều cho thấy hoạt động tín dụng o chi nhánh có hiệu Có kết Ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu triệt để thực giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt chi nhánh cần phát huy nhiều GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị Huê Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang công tác thẩm định cho vay khách hàng để ln trì tỷ lệ đạt nhỏ 1% 4.6.3 Tỷ lệ thu hồi nợ Nhìn chung tỷ lệ thu hồi nợ năm gần tốt, năm 2008 tỷ lệ thu hồi nợ 92%, năm 2009 94%, năm 2010 73% Tỷ lệ thu hồi hồi nợ Ngân hàng có tăng lên riêng với năm 2010 tỷ lệ giảm xuống năm doanh số cho vay tăng lên cao doanh số tu nợ tăng theo, cho thấy hiệu thu hồi nợ Ngân hàng qua năm có tiến triển theo chiều hướng tốt Chứng tỏ năm qua Ngân hàng hoạt động hiệu từ khâu chọn lựa khách hàng đến xét cho vay thu nợ đến hạn 4.6.4 Vịng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn Tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm Năm 2008 vịng quay vốn Tín dụng 0,98 vịng, năm 2009 1.07 vòng, năm 2010 1,09 vòng Vòng quay vốn Tín dụng tăng qua năm chứng tỏ vốn Ngân hàng quay vòng nhanh để tái đầu tư tránh rủi ro tiềm ẩn Nhưng nhìn chung vịng quay vốn Tín dụng tăng cịn chậm Ngun nhân tăng cơng tác thu nợ năm qua đạt hiệu cao, mặt khác vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp doanh số cho vay 4.6.5 Dƣ nợ ngắn trung hạn tổng dƣ nợ Những năm qua tiêu liên tục mức cao, dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn tổng dư nợ Điều giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng đồng vốn đầu tư thu hồi nhanh Năm 2008 dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ đạt 50%, năm 2009 53%, năm 2010 57% Dư nợ ngắn hạn cao đồng nghĩa với việc Ngân hàng phải cắt giảm dư nợ trung hạn có thu nhập cao 4.7 Nguyên nhân khách quan chủ quan gây ảnh hƣởng đến hoạt động tìn dụng ngân hàng 4.7.1 Nguyên nhân: 4.7.1.1 Các yếu tố khách quan: - Thơng tin đầu vào để ngân hàng phân tích giúp ta định tín dụng cịn thiếu Trung tâm thông tin ứng dụng – Ngân hàng nhà nước cung cấp số liệu dư nợ doanh nghiệp, chưa có thơng tin phí tài (khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp, q trình hình thành phát triển…) Thơng tin mà ngân hàng có nhiều phải lấy từ nguồn phí thức nên độ tin cậy khơng cao Mặt khác cịn thiếu hổ trợ từ phía quản lý Nhà Nước việc công bố thông tin doanh nghiệp, đặc biệt việc xếp loại doanh nghiệp thị trường gây nhiều khó khăn công tác thẩm định - Việc chấp hành chế độ báo cáo, thống kê nhiều doanh nghiệp tư nhân chưa tốt, chưa thực tốt chế độ báo cáo tài chính, nghĩa vụ nộp thuế, chưa thực kiểm toán hàng năm… - Khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích Sau nhận tiền vay từ ngân hàng, khách hàng thường có động sử dụng vốn vay vảo mục đích rủi ro có mức sinh lợi cao làm cho ngân hàng khó thu hồi công nợ - Sự phối hợp việc hoàn thành thủ tục vay kinh tế tư nhân chưa đồng Nguyên nhân tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị Huê Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang chậm, thủ tục, thời gian đăng ký giao dịch đảm bảo, xác nhận số quan quyền cịn gặp nhiều khó khăn 4.7.1.2.Các yếu tố chủ quan: - Hoạt động huy động vốn cịn nhiều hạn chế, hoạt động tín dụng phải nhận chi viện nhiều từ nguồn vốn cấp - Ngân hàng cịn chưa thật chủ động tiếp cận với nhu cầu phát triển kinh tế tư nhân, thông tin cần thiết để khách hàng tự lựa chọn dịch vụ ngân hàng cịn có hạn chế - Cơng tác giám sát khách hàng sau vay vốn chưa thật hiệu Nguyên nhân thói quen sử dụng tiền mặt xã hội khách hàng lúc quan hệ với nhiều ngân hàng nên khó kiểm sốt 4.7.2 Cơ sở đƣa giải pháp - Xuất phát từ nguyên nhân - Xuất phát từ thực tiễn địa phương - Xuất phát từ phương hướng Ngân hàng cấp 4.8 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Cần quan tâm việc phát triển chiến lược Ngân hàng - Về chiến lược hoạt động: không nên trọng đến việc tăng số lượng tài sản, mà quên cần phải ý tới tiêu hiệu khách hàng có lựa chọn phân đoạn sản phẩm, đồng thời ý tới số sản phẩm chủ đạo - Về mặt tổ chức: nên chuyển từ cấu tổ chức theo chức sang phương thức tổ chức tập trung theo khách hàng - Cần tập trung với thị trường khách hàng truyền thống mình, đồng thời trọng đến khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng có tính thích ứng phục hồi nhanh mơi trường mở ổn định - Chú ý tới sản phẩm lợi cạnh tranh Ngân hàng - Việc tăng trưởng doanh số hoạt động kinh doanh cần cần đảm bảo tiêu hiệu an toàn - Việc phát triển tổ chức phải tính đến hiệu quả, chi phí lực quản lý điều hành thân Ngân hàng Tăng cường lực quản trị điều hành, cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán quản lý Nên tăng cường việc tổ chức khóa đào tạo dành riêng cho cán quản lý theo cấp Về phương thức đào tạo lý thuyết nên trọng tới phương thức mô phỏng, thực nghiệm cách xử lý tình Tăng cường công tác quản lý rủi ro: cần ý công tác thông tin theo dõi đánh giá khách hàng, việc xây dựng thang điểm đánh giá xếp loại khách hàng cho phù hợp, phục vụ công tác cho vay (hạn mức tín dụng) Cần trọng đẩy mạnh q trình đại hóa cơng nghệ Ngân hàng GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Những năm vừa qua, với lên đổi kinh tế đất nước, hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Lâm ngày phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kích lệ Qua trình hình thành phát triển Chi nhánh trở thành bạn đồng hành bà nông dân huyện đa số nhân dân huyện sống nghề nông chủ yếu chăn nuôi trồng trọt Là huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn tỉnh, tiềm phát triển cịn lớn, nói để thấy vai trò to lớn chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Lâm việc cung ứng vốn cho nơn nghiệp cịn nhiều tiềm phát triển Trong đầu tư chi nhánh Mỹ lâm ám sát chương trình kinh tế trọng điểm huyện Vốn vay ngân hàng giúp người dân thay đổi tư làm ăn theo hướng sản xuất hàng hóa Trồng gì, ni gì, phương pháp nào, thị trường tiêu thụ đâu? người dân tình tốn kỹ lưỡng trước định đầu tư Vì đâu có vay vốn kinh tế phát triển sơi động làm giàu đáng Nguồn vốn ngân hàng thực trở thàn người đỡ cho kinh tế hộ gia đình, giúp hàng ngàn hộ gia đình nghèo, xuất nhiều gương điển hình sản xuất kinh doanh giỏi cấp huyện cấp tỉnh, nhiều hộ trở lên sung túc hơn, doanh nghiệp tư nhân giàu có hơn… Có thể khẳng định thới gian qua vốn NH giữ vai trò chủ lực, chủ đạo thị trường nơng thơn nói chung kinh tế hộ nói riêng Vốn ngân hàng thực thức dậy tiềm đất đai, tiềm thủy thủy hải sản, khôi phục phát triển lành nghề truyền thống, phát triển nhiều trang trại Điều thể qua doanh số vay dư nợ cho vay liên tục tăng năm qua Đạt kết nhờ vào lãnh đạo sáng suốt ban giám đốc, tinh thần đoàn kết nội bộ, phong cách phục vụ ân cần chu đáo, tận tình, vui vẻ toàn thể nhân viên ngân hàng Trước thách thức không nhỏ xu hội nhập, NHNo & PTNT Mỹ Lâm cần cố gắng phấn đấu để ngày phát triển an toàn vững hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu 5.2 Kiến nghị - Tăng cường khả huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vay vốn khách hàng mức độ phụ thuộc vào chi nhánh cấp - Thực tái cấu hệ thống ngân hàng theo đề án phủ phê duyệt phù hợp với cam kết với tổ chức tài quốc tế nhằm tạo Ngân hàng có quy mơ lớn, hoạt động an tồn hiệu có đầy đủ sức cạnh tranh thời kỳ đất nước vừa gia nhập tổ chức thương mại quốc tế - Giảm dần bảo hộ Ngân hàng nước, đặc biệt hoạt động Tín dụng chế tái cấp vốn, tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Ngân hàng thương mại kinh doanh, giảm dần bao cấp Ngân hàng thương mại nước nhà, áp dụng đầy đủ qui chế chuẩn mực quốc tế an tồn lĩnh vực tài Ngân hàng - Nâng cao vai trò tra, giám sát, kiểm toàn hệ thống tra Ngân hàng nhà nước, chế tổ chức chì đạo thống nhất, đưa tiêu chí tra Giám sát vai trò Ngân hàng trung ương, với mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng - Chủ động mạng lưới thơng tin, cần lập chương trình thông tin hội nhập mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ giới đặt biệt cần có kế hoạch đầu tư vào việc đào tạo đội ngủ cán ngân hàng GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang 5.2.1 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam: - Đối với mơ hình tổ chức máy - Thay đổi lại tiêu thức phân loại phòng ban theo loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng khách hàng – sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có - Các kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ cần cấu trúc lại theo chuẩn mực quốc tế, quy trình nghiệp vụ, quy trình giao tiếp khách hàng cần chuẩn mực hóa nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng, đảm bảo tính an tồn quản lý rủi ro - Phát triển sản phẩm dịch vụ như: cung cấp quy mô lớn dịch vụ ghi có trực tiếp, giới thiệu quy trình ghi nợ trực tiếp, mở rộng phương tiện toán để chi nhánh… Phát triển dịch vụ tiền gửi như: Áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi theo thị trường… mở rộng công cụ quy động vốn cổ phiếu, trái phiếu… Sớm đưa vào ứng dụng dịch vụ đại triển khai rộng rải ATM, Homebanking, F-banking… xây dựng mạng thông tin nội hỗ trợ công tác quản lý điều hành - Nâng cao chất lượng tín dụng, đẩy mạnh việc sử dụng hình thức cho vay như: cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay mua nhà, cho vay giáo dục, đồng tài trợ dự án,… phát triển nghiệp vụ Tín dụng thấu chi, khấu, cầm cố giấy tờ có giá - Phối hợp với ngân hàng thương mại khác hoạt động cung ứng dịch vụ Ngân hàng đầu tư ứng dụng thơng qua nhiều hình thức đồng tài trợ, đồng bảo lãnh, tư vấn, chia thông tin khách hàng, tham gia mạng toán 5.2.3 Đối với chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm: - Tăng cường khả huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vay vốn khách hàng mức độ phụ thuộc vào chi nhánh cấp Đó cách tốt để nâng cao hiệu hoạt động - Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, tăng cường cho vay khách hàng có tình hình tài lành mạnh Không tập trung vốn vay nhiều vào một nhóm khách hàng để phân tán rủi ro - Thực hiên chuyển dịch cấu dư nợ cho vay theo hướng tăng dư nợ cho vay kinh tế hộ, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, doanh nghiệp vừa nhỏ có tài sản đảm bảo - Làm tốt công tác thẩm định, giám sát chặt chẽ khoản cho vay làm tốt công tác thu nợ Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên ngân hàng để bắt kịp với xu hướng phát triển - Thực tế đảm bảo tiền vay, nghĩa Ngân hàng chuyển toàn rủi ro cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp - Việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng nên phải phân công cho cán tín dụng am hiểu địa bàn xã Như tạo điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định, giám sát q trình vay vốn GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.sbv.gov.vn http://www.vneconomy.com.vn http://soxaydungangiang.tracdiaviet.com/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwNPA_2CbEd FAPYbG4Q!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/a ngiang/trangchu/tintucsukien/nongnghiepnongthon/mthuy4 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam http://www.agribank.com.vn Lê Thị Huyền Trân Năm 2003 Tình hình hoạt động tín dụng số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương An Giang Luận Văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang Phạm Thị Huyền Trang 2007 Phân tích nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên Luận văn tốt nghiệp Củ nhân kinh tế Đại học AN GIANG Dương Thị Trúc Nhị 2008 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Tân Hồng Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học AN GIANG Dương Quang Trải 2009 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên – Phòng giao dịch Vĩnh An Chuyên đề Semina Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học AN GIANG 10 Nguyễn Ninh Kiều - Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất thống kê 2006 GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm –Kiên Giang GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Trần Thị Huê ... tiêu phát triển ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm 14 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN... Trần Thị H Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm ? ?Kiên Giang CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNo & PTNT) CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG 3.1... Giang CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – KIÊN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA NĂM CỦA NHNo & PTNT MỸ

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w