Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VĂN TỚI PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN Chuyên ngành : Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN Chuyên ngành : Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: Trần Văn Tới Lớp: DH7TC2 Mã số sinh viên: DTC062326 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Trần Đức Tuấn Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : GV Trần Đức Tuấn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Người chấm, nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Người chấm, nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Long Xuyên,ngày … tháng 05 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Kinh tế - QTKD giúp đỡ tạo điều kiện cho em tìm hiểu thu thập tài liệu Đặc biệt Thạc sĩ Trần Đức Tuấn tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành chun đề Em xin cảm ơn Ban Giám đốc NHNNo & PTNT huyện Thoại Sơn, Cơ, Chú anh chị phịng tín dụng cho em mơi trường thực tập thân thiện, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin cần thiết, để em có điều kiện đem lý thuyết ứng dụng vào thực tế đánh giá lại kết q trình học tập, niềm hạnh phúc lớn em, niềm tin, sức mạnh cho vững bước vào đời Tuy nhiên thời gian thực tập có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy bạn để chun đề hồn thiện Trân trọng kính chào ! Sinh viên thực Trần Văn Tới MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 2.1.3 Chức tín dụng ngân hàng 2.1.4 Các hình thức tín dụng 2.2 SƠ LƢỢC VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN 2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 2.2.2 Vai trị tín dụng ngắn hạn 2.2.3 Nguyên tắc cho vay 2.2.4 Điều kiện vay 2.2.4.1 Đối với tổ chức kinh tế 2.2.4.2 Đối với tổ chức kinh tế kinh doanh 2.2.5 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 2.2.5.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 2.2.5.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn 2.2.5.3 Dư nợ ngắn hạn 2.2.5.4 Nợ hạn ngắn hạn 2.2.5.5 Vốn huy động ngắn hạn / Tổng nguồn vốn 2.2.5.6 Dư nợ ngắn hạn / Tổng nguồn vốn 2.2.5.7 Tổngdư nợ ngắn hạn / Tổng vốn huy động 2.2.5.8 Vòng quay vốn tín dụng (vịng) 2.3 RỦI RO TÍN DỤNG 2.3.1 Bản chất rủi ro tín dụng 2.3.2 Tác động rủi ro tín dụng 2.3.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.3.3.1 Những nguyên nhân bất khả kháng 2.3.3.2 Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay 2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc ngân hàng 10 2.3.4 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngắn hạn 10 2.3.4.1 Mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn 10 2.3.4.2 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn 10 2.3.4.3 Hệ số thu hồi nợ ngắn hạn 11 2.3.4.4 Tình hình tài phương án người vay (các yếu tố người vay), môi trường hoạt động người vay 11 2.3.4.5 Đảm bảo tiền vay 12 2.3.5.6 Sử dụng phương pháp chấm điểm (xếp hạng tín dụng) để phản ánh rủi ro tín dụng 12 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN 13 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN 13 3.2 LĨNH VỰC KINH DOANH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG 13 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 14 3.3.1 Ban Giám đốc 14 3.3.2 Phịng Tín dụng 15 3.3.3 Phịng Kế tốn - ngân quỹ 15 3.3.4 Phòng thẩm định 15 3.3.5 Phịng Hành - Nhân 15 3.3.6 Các chi nhánh cấp ( Phú Hoà, Vọng Thê) 16 3.4 QUY TRÌNH CHO VAY 16 3.5 CHỨC NĂNG VÀ VAY TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN 18 3.5.1 Chức 18 3.5.2 Vai trò 18 3.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN ( 2007 – 2009) 18 3.6.1 Kết hoạt động kinh doanh 20 3.6.2 Thuận lợi, khó khăn chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thoại Sơn 20 3.6.2.1 Thuận lợi 20 3.5.3.2 Khó khăn 21 3.5.3 Phương hướng hoạt động năm 2010 21 3.6.3.1 Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 21 3.6.3.2 Giải pháp thực 22 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN 23 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN 23 4.1.1 Phân tích tình hình cho vay 23 4.1.2 Phân tích tình hình thu nợ 25 4.1.3 Phân tích tình hình dư nợ 38 4.1.4 Phân tích tình hình nợ hạn 30 4.1.5 Vốn huy động ngắn hạn / Tổng nguồn vốn 32 4.1.6 Dư nợ ngắn hạn / Tổng nguồn vốn 33 4.1.7 Dư nợ ngắn hạn / Tổng vốn huy động 34 4.1.8 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 36 4.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN 37 4.2.1 Mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn 37 4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn 38 4.2.3 Hệ số thu hồi nợ ngắn hạn 39 4.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Huyện Thoại Sơn 40 4.2.6 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 41 4.2.6.1 Nâng cao hiệu công tác thẩm định 41 4.2.6.2 Quản lý danh mục tài sản đảm bảo 42 4.2.6.3 Các biện pháp quản lý sau giải ngân 43 4.2.6.4 Thực việc liên kết đồng có hệ thống ngân hàng thương mại với 44 4.2.6.5 Tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ cán tín dụng ngân hàng 44 4.2.6.6 Đa dạng hố danh mục tín dụng biện pháp hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng 45 4.2.6.7 Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 45 4.2.6.8 Tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính ngun tắc tín dụng 46 4.2.6.9 Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng đòi hỏi việc thường xuyên giám sát, quản lý theo dõi cán ngân hàng đặc biệt cán tín dụng, cán thẩm định hay cán liên quan trực tiếp đến định cho vay 47 4.2.7 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khác 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.6.1: Kết hoạt động kinh doanh 19 Bảng 4.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 23 Bảng 4.1.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 26 Bảng 4.1.3: Doanh số dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 28 Bảng 4.1.4: Doanh số nợ hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế 30 Bảng 4.1.5 Vốn huy động ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn 33 Bảng 4.1.6 Dư nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn 33 Bảng 4.1.7 Dư nợ ngắn hạn / Tổng vốn huy động 34 Bảng 4.1.8 Vịng quay vốn tín dụng 36 Bảng 4.2.1 Mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn 37 Bảng 4.2.1 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn 38 Bảng 4.2.3 Hệ số thu hồi nợ ngắn hạn 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.6.1: Kết hoạt động kinh doanh 19 Biểu đồ 4.1.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 24 Biểu đồ 4.1.1.2: Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 25 Biểu đồ 4.1.2 : Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 27 Biểu đồ 4.1.3 Tình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 29 Biểu đồ 4.1.4 Tình hình nợ hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế 31 Biểu đồ 4.1.5 Vốn huy động ngắn hạn tổng nguồn vốn 33 Biểu đồ 4.1.6 Dư nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn 34 Biểu đồ 4.1.7 Dư nợ ngắn hạn Tổng vốn huy động 35 Biểu đồ 4.1.8 Doanh số thu nợ ngắn hạn Dư nợ bình quân ngắn hạn 36 Biểu đồ 4.2.1 Nợ hạn ngắn hạn Tổng dư nợ ngắn hạn 37 Biểu đồ 4.2.2 Nợ xấu ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn 38 Biểu đồ 4.2.3 Doanh số thu nợ doanh số cho vay 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn 14 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ quy trình cho vay NHNNo & PTNT An Giang chi nhánh huyện Thoại Sơn 17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn CBCN Cán công nhân viên CN-TTCN Chăn nuôi- Tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng N/hạn Ngắn hạn NĐ-CP Nghị định Chính phủ NH Ngân hàng NHNN0 Ngân hàng Nông nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NN & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QĐ-NHNN Quyết định Ngân hàng Nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng SX-KD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TM-DV Thương mại dịch vụ UBNN Ủy ban nhân dân Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn 4.1.8 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) Bảng 4.1.8 Vịng quay vốn tín dụng ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số thu nợ ngắn hạn 383.808 334.041 396.585 194.229 263.079 304.727 2,0 1,3 1,3 Dƣ nợ bình qn ngắn hạn Vịng quay vốn tín dụng (vịng) Biểu đồ 4.1.8 Doanh số thu nợ ngắn hạn dư nợ bình quân ngắn hạn Triệu đồng 400.000 334.041 350.000 304.727 300.000 250.000 200.000 396.585 383.808 263.079 194.229 Doanh số thu nợ ngắn hạn Dư nợ bình quân ngắn hạn 150.000 100.000 50.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Vịng quay vốn tín dụng phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng hay mức độ thu hồi nợ ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng cao thể khả thu hồi nợ tốt, ngân hàng quản lý chặt chẽ vốn quay khách hàng, nhằm tránh tình trạng khách hàng khơng trả nợ mà sử dụng cho mục đích khác Vịng quay vốn tín dụng ngân hàng năm tốt Thể thể là: năm 2007 đạt lần, năm 2008 1.3 lần, năm 2009 1,3 lần Chứng tỏ công tác thu hồi nợ tốt, tốc độ luân chuyển cho vay nhanh thuận tiện cho việc kinh doanh, hạn chế rủi ro Chi nhánh Mặt dù nông dân thị trường nhiều rủi ro, chi phí đầu tư cao Ban lãnh đạo đội ngũ nhân viên SVTH: Trần Văn Tới Trang 36 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn làm việc nhiệt tình đưa ngân hàng lên phát triển không ngừng quy mô chất lượng 4.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN 4.2.1 Mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn Bảng 4.2.1 Mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ hạn hạn ngắn hạn(1) 1.673 1.983 2.362 224.902 301.255 308.199 0,74 0,66 0,77 Tổng dƣ nợ ngắn hạn(2) (1)/(2) (%) Biểu đồ 4.2.1 Nợ hạn ngắn hạn Tổng dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 350.000 301.255 308.199 300.000 250.000 224.902 200.000 Nợ hạn hạn ngắn hạn(1) 150.000 Tổng dư nợ ngắn hạn(2) 100.000 50.000 - 1.673 1.983 2.362 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ lệ cao làm ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ, bị động nguồn vốn gây khó khăn cho khách hàng khác vay, trả lãi cho người gửi tiền nên cần có giải pháp phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng Năm 2007 tiêu có 0,74% thấp tiêu đề ngân hàng nên tốt công tác thẩm định chặt chẽ, đầu tư đối tượng SVTH: Trần Văn Tới Trang 37 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn - Năm 2008 tiêu giảm cịn 0,66%, sau tiếp tục tăng năm 2009 0,77% tổng dư nợ ngắn hạn Tuy có gia tăng thấp nhiều so với quy định NHNN Việt Nam tiêu 5% Do doanh số cho vay tăng từ hai Chi nhánh cấp III, hai Chi nhánh đời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng sâu tiếp cận nguồn vốn dễ dàng kịp thời Giảm thiểu nợ hạn giúp cho nguồn vốn không bị động việc chi trả lãi tiền gửi, giải ngân cho khách hàng vay Chi nhánh thống kê khách hàng gần đến hạn để nhắc nhở đông đốc họ, đề tiêu cho CBTD phấn đấu dư nợ tăng nợ q hạn giảm chi nhánh có sách khen thưởng 4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn Bảng 4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ xấu ngắn hạn(1) Dƣ nợ ngắn hạn(2) 1.437 1.574 1.608 224.902 301.255 308.199 0,64 0,52 0,52 Tỷ lệ nợ xấu(%) Triệu đồng Biểu đồ 4.2.2 Nợ xấu ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn 350.000 301.255 308.199 300.000 250.000 224.902 200.000 Nợ xấu ngắn hạn(1) 150.000 Dư nợ ngắn hạn(2) 100.000 50.000 1.437 1.574 1.608 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp hiệu chất lượng tín dụng Theo quy định NHNN0 cho phép tỷ lệ nợ xấu ngân hàng không vượt 5% SVTH: Trần Văn Tới Trang 38 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn Tỷ lệ năm 2008 0,52% thấp năm 2007 ( 0,64% ) năm 2009 thi 0,52% Nhìn chung, chi nhánh NHN0 huyện Thoại Sơn năm qua sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động điều thể tập trung tỷ lệ nợ xấu thấp Tuy nhiên, ngân hàng cần phải ý kiềm chế tỷ lệ khơng ổn định Nhìn chung nợ xấu ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ, nhiên ngân hàng cần quan tâm theo dõi biến động kịp thời xử lý có tình xấu xảy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng 4.2.3 Hệ số thu hồi nợ ngắn hạn Bảng 4.2.3 Hệ số thu hồi nợ ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng So sánh 2008/2007 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2009/2008 Năm 2009 Số tiền Tăng/giảm (%) Số tiền Tăng/giảm (%) Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số cho vay ngắn hạn Hệ số thu hồi nợ(%) 383.808 334.041 396.585 -49.767 413.414 429.053 437.294 15.639 3,78 8.241 1,92 90,69 -15,0 -16,14 12,8 16,49 92,84 SVTH: Trần Văn Tới 77,86 -12,97 62.544 18,72 Trang 39 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn Biểu đồ 4.2.3 Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Triệu đồng 450.000 400.000 413.414 383.808 429.053 437.294 396.585 334.041 350.000 300.000 Doanh số thu nợ ngắn hạn(1) 250.000 200.000 Doanh số cho vay ngắn hạn(2) 150.000 100.000 50.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hệ số thu hồi nợ cao thể đồng vốn cho vay an toàn Hệ số chi nhánh năm qua tương đối cao tốc độ tăng doanh số thu nợ tốc độ tăng doanh số cho vay chưa tương xứng Ba năm qua, chi nhánh tích cực đẩy mạnh cơng tác thu nợ nên hệ số đạt 92,84% vào năm 2007; 77,86% vào năm 2008 năm 2009 90,69% Nguyên nhân việc thu hồi nợ lên xuống thất thường số khách hàng chưa sử dụng đồng vốn cách có hiệu gây ảnh hưởng khó khăn cơng tác thu hồi nợ cán tín dụng Chi nhánh, chưa đảm bảo tính ln chuyển cách hợp lý Nhìn chung, tỷ lệ mức cao cho thấy việc kinh doanh chi nhánh hiệu 4.2.4 Đánh giá tình hình tín dụng rủi ro tín dụng NHNNo & PTNT chi nhánh Huyện Thoại Sơn Quy trình tín dụng NH thể phân tách rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ cơng đoạn, phịng ban, vị trí Điểm khác biệt quy trình hoạt động tín dụng NHNNo với số ngân hàng khác tách tín dụng làm hai phận: Bộ phận kinh doanh phận hỗ trợ Việc tách đem lại cho hoạt động tín dụng nhiều ưu điểm Hồ sơ khách hàng việc quản lý, theo dõi thực cách chuyên trách Ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh ngồi cơng việc trợ giúp phịng kinh doanh như: soạn thảo hợp đồng, công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo… thực việc nhắc nợ báo nợ định kỳ cho khách hàng Tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tốn nợ gốc lãi khách hàng theo dõi sát đồng thời tài sản đảm bảo khách hàng đảm bảo để tránh cho ngân hàng thiệt hại Tất nhiên, việc tách có nhược điểm việc khơng phân định rõ ràng cơng việc, có mâu thuẫn phối hợp làm việc dẫn đến khả SVTH: Trần Văn Tới Trang 40 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn nguy từ phía khách hàng khơng phát cảnh báo sớm Đây nhược điểm mà NHNNo & PTNT dần khắc phục Là ngân hàng phát triển chủ yếu dựa việc áp dụng thành tựu công nghệ đại Và điều giúp hệ thống NHNNo có tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu năm gần khơng bị rơi vào tình trạng khủng khiếp số ngân hàng thương mại khác.Và giai đoạn khó khăn năm cuối kỷ 20, ngân hàng khơng bị chìm khủng hoảng Đơng Nam Á phần nhờ cơng cụ hạn chế rủi ro tuân thủ nghiêm ngặt Với mục tiêu chiến lược hướng doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng thể nhân đối tượng khách hàng có mức độ rủi ro cao, NHNNo có khoản vay làm tăng nợ hạn, nợ xấu cho ngân hàng Và hệ thống thông tin khách hàng chưa trọng mức dẫn đến thiếu sót việc đánh giá khách hàng, việc quản lý khách hàng…làm tăng mức độ rủi ro khoản vay 4.2.5 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 4.2.5.1 Nâng cao hiệu công tác thẩm định Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh coi khâu quan trọng trước định cho vay hay bảo lãnh Việc thẩm định bao gồm công tác chủ yếu như: kiểm tra tư cách người vay (năng lực hành vi dân sự, lực pháp lý, pháp nhân), mức độ tín nhiệm trình giao dịch với ngân hàng việc tham khảo thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) tham khảo xếp loại định mức tín nhiệm doanh nghiệp tổ chức độc lập có uy tín cơng bố tự tiến hành cơng tác thẩm định Uy tín tín dụng hiểu khả thiện chí hay ý định hồn trả nợ Việc phân tích phải tập trung vào nguồn tài cơng ty (bên bên ngồi) ý định hay thiện chí nhà quản lý doanh nghiệp việc hoàn trả nợ Cả hai yếu tố cần thiết để bảo đảm cho việc hoàn trả nợ Nếu khách hàng cá nhân hộ nghèo, hộ sách cần đựoc bảo lãnh tổ chức trị- xã hội theo quy định, xem xét sở khoa học việc lập dự án đầu tư… Đối với báo cáo tài nay, báo cáo nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân gửi cho ngân hàng thường có tính chất đối phó khơng theo chuẩn mực kế tốn tài chính, tiêu tài thiếu độ tin cậy Để bảo đảm tính xác số liệu bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp cần tiến hành việc xác định số liệu doanh nghiệp việc kiểm tra sổ sách doanh nghiệp Hiện phần lớn doanh nghiệp tồn hai hệ thống sổ kế tốn, sổ phản ánh xác hoạt động doanh nghiệp SVTH: Trần Văn Tới Trang 41 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Thoại Sơn có ban lãnh đạo doanh nghiệp biết, hệ thống sổ khác dành cho quan thuế (thường khai giảm doanh thu, tăng chi phí để giảm thuế phải nộp ngân sách), báo cáo dành cho ngân hàng (thường tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế tiêu bảo cáo tài thường tốt để bảo đảm ngân hàng dễ dàng việc chấp thuận cho vay) Tuy vậy, cho dù báo cáo tài khơng phản ánh xác hoạt động doanh nghiệp số tiêu báo cáo thường khơng sai so với thực tế phải có hố đơn chứng từ xác thực tiền mặt (do có sổ phụ ngân hàng, sổ tiền mặt), doanh thu hàng xuất (do có hố đơn bán hàng)… Trên sở tiến hành kiểm tra thực tế doanh nghiệp việc kiểm tra thực tế hoá đơn, hợp đồng kinh tế, kiểm tra kho hàng doanh nghiệp ta loại bỏ số khoản mục khơng xác báo cáo tài để phán ánh xác thực tế hoạt động doanh nghiệp như: vào điều khoản toán hợp đồng kinh tế để xác định hợp đồng kinh tế hạn toán, vào sổ chi tiết khoản phải thu để xác định khoản phải thu qua lâu mà chưa toán để xác định khoản phải thu khó địi, khơng có khả thu hồi để loại bỏ khỏi khoản mục khoản phải thu; hay vào thực tế hàng kho doanh nghiệp để xác định loại hàng hoá tồn kho lâu, sử dụng tiếp không lý…Và có nhiều khoản mục khác mà cán thẩm định làm rõ Việc loại bỏ tiêu khỏi bảng cân đối giúp cho cán thẩm định đánh giá xác sức mạnh tài thực doanh nghiệp Hiện có nhiều doanh nghiệp có tình hình tài mạnh, doanh thu từ hoạt động kinh doanh cao báo cáo tài doanh nghiệp thực kinh doanh bên ngồi khơng có hố đơn Để việc thẩm định tình hình lực tài doanh nghiệp hiệu việc u cầu có xác nhận tổ chức kiểm toán độc lập để tránh báo cáo tài thiếu trung thực cần thiết, nhiên thực tế doanh nghiệp có báo cáo tài kiểm tốn Ngân hàng sử dụng báo cáo thuế sở thẩm định cán thẩm định để có báo cáo tương đối xác Đối với dự án lớn, ngân hàng nên th tổ chức tư vấn độc lập, có uy tín lực để thẩm định, xác nhận trước chấp thuận cho vay Việc làm tăng chi phí cho ngân hàng đảm bảo an tồn cho ngân hàng định cho vay cán thẩm định ngân hàng có kinh nghiệm chắn khơng tồn diện, chun nghiệp tổ chức chuyên thẩm định Tuỳ theo tình hình thực tế Ngân hàng, định hướng kinh doanh Ngân hàng mà ngân hàng áp dụng kết hợp nhiều hình thức cho vay thích hợp 4.2.5.2 Quản lý danh mục tài sản đảm bảo SVTH: Trần Văn Tới Trang 42 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn Cách bảo đảm tốt cho rủi ro tín dụng có bảo lãnh khoản vay tốt đa dạng hố danh mục đầu tư Việc cho vay có tài sản đảm bảo giúp ngân hàng có nguồn thu nợ thứ cấp nguồn thu tạo từ khoản vay khơng cịn khả Với đặc thù kinh doanh lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, việc có tài sản đảm bảo cho khoản vay khách hàng điều kiện tiên ngân hàng với khách hàng Để tài sản đảm bảo phát huy tối đa tác dụng đảm bảo ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu việc quản lý tài sản Trước hết, điều khoản hợp đồng tín dụng thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng… ngân hàng phải chắn xác lập quyền tài sản xảy trường hợp khách hàng không trả nợ Các công việc cần phải tiến hành xác đầy đủ, tránh thiếu sót ảnh hưởng đến quyền ngân hàng tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, quản lý tình trạng tài sản đảm bảo, kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo công việc thiếu với cán tín dụng Ví dụ khách hàng có ý định tẩu tán, làm biến dạng tài sản phải phát kịp thời có biện pháp phù hợp Việc định giá xác giá trị tài sản đảm bảo vô cần thiết Theo quy định ngân hàng, giá trị khoản vay khách hàng tính theo tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo Nếu khơng có định giá chuẩn xác, việc cho vay vượt mức cho phép gây rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, công việc hay bị nhãng coi nhẹ gây thiệt hại cho ngân hàng xảy tranh chấp Các tài sản tiến hàng định giá lại giá trị định kỳ tháng tối đa không 12 tháng/1 lần, riêng tài sản xác định có mức biến động lớn cần phải theo dõi thường xuyên đánh giá lại đột xuất giá trị tài sản giảm mạnh (một số ngân hàng có quy định giá trị tài sản giảm xuống 20% bên phải tiến hành định giá lại giá trị tài sản) Một vấn đề liên quan đến tài sản đảm bảo, việc mua bảo hiểm Đã có nhiều trường hợp cán tín dụng khơng đơn đốc khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo mà tài sản bị cháy, nổ, tai nạn…làm khó khăn cho khách hàng, ảnh hưởng đến việc trả nợ cho ngân hàng 4.2.5.3 Các biện pháp quản lý sau giải ngân Sau giải ngân, khách hàng đáp ứng nhu cầu vốn việc tuân thủ điều khoản cam kết với ngân hàng không cịn hồn tồn tự nguyện đắn trước giải ngân Công tác theo dõi quản lý khách hàng quan trọng Nếu buông lỏng cơng việc giai đoạn ngân hàng gặp phải rủi ro xuất phát từ phía khách hàng cố tình lừa đảo, khơng sử dụng vốn SVTH: Trần Văn Tới Trang 43 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn mục đích…Ở NHNNo huyện Thoại Sơn với việc tách tín dụng làm hai phận Phịng kinh doanh Ban hỗ trợ, công việc Ban hỗ trợ quản lý Những biểu bất thường khách hàng cần tìm hiểu có giải pháp phù hợp tránh rủi ro cho ngân hàng Cần thực quan tâm đến dòng tiền thực doanh nghiệp: nguồn trả nợ cho người cho vay: việc phân tích đánh giá dịng tiền doanh nghiệp giúp cho người cho vay đánh giá liệu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có đủ để bảo đảm khả trả nợ cho Ngân hàng hay không hay nguồn trả nợ Ngân hàng lại nguồn tiền có từ việc doanh nghiệp vay; hay doanh nghiệp dùng nguồn tiền vào mục đích gì: đầu tư vào tài sản cố định hay phục vụ cho việc trả nợ, hay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích dự báo dịng tiền doanh nghiệp giúp cho Ngân hàng đánh giá xác hiệu hoạt động doanh nghiệp Cần định kỳ tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cách kiểm tra doanh nghiệp, kiểm tra chứng từ hoá đơn đảm báo khoản cho vay Ngân hàng người vay sử dụng mục đích Trong trường hợp phát có dấu hiệu bất thường hoạt động doanh nghiệp máy lãnh đạo có thay đổi khơng lường trước, tình hình kinh doanh bị giảm sút, thường xuyên phải xin gia hạn nợ không trả nợ hạn, cán tín dụng phải tiền hành kiểm tra để tìm cách khắc phục nhằm hạn chế rủi ro 4.2.5.4 Thực việc liên kết đồng có hệ thống ngân hàng thương mại với Việc làm đem đến nhiều lợi ích cho ngân hàng, cụ thể: Các ngân hàng có thơng tin đầy đủ khách hàng, có đánh giá, chấm điểm khách hàng đắn chuẩn xác Ngăn ngừa âm mưu bất khách hàng việc vay ngân hàng để trả nợ ngân hàng khác… Có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm hệ thống ngân hàng thương mại Tạo tiềm lực cạnh tranh cho ngân hàng nước trước xâm nhập ngân hàng nước ngồi vốn có ưu vốn lẫn trình độ Tạo thống hệ thống ngân hàng giảm bớt biến động thị trường tài chính, tiền tệ 4.2.5.5 Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán tín dụng ngân hàng SVTH: Trần Văn Tới Trang 44 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn Xu hướng mở rộng mạng lưới nhanh nhiều ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần kèm theo lực, trình độ cán quản lý, trình độ kinh nghiệm cán tín dụng nơi nâng lên tương ứng Trong đó, mơi trường kinh doanh địa bàn mở chi nhánh thường có tính cạnh tranh Các chi nhánh lại bị sức ép khốn tài chính, giới hạn thời gian lỗ, việc làm lợi nhuận Việc khơng có nhận thức đắn quy trình tín dụng, loại rủi ro ảnh hưởng rủi ro cán tín dụng sức ép tạo kẽ hở, gây rủi ro cho ngân hàng Có kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo độ an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng an tồn ngân hàng nói chung Các ngân hàng thương mại phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cho cán Khơng có phương pháp phân tích phức tạp thay kinh nghiệm đánh giá chun mơn quản trị rủi ro Do đó, để hạn chế rủi ro cách hiệu đồng bộ, ngân hàng thương mại cần trang bị cho thơng qua q trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, cấu đội ngũ cán chuyên mơn hố có kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng 4.2.5.6 Đa dạng hố danh mục tín dụng biện pháp hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng Khơng tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng tài trợ cho khách hàng ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành Những hoạt động giúp ngân hàng phân chia giới hạn rủi ro 4.2.5.7 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Chấm điểm tín dụng quy trình đánh giá khả khách hàng việc thực nghĩa vụ trả nợ (lãi gốc) ngân hàng Từ xác định rủi ro hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng Thơng qua q trình đánh giá thang điểm sở thông tin tài phi tài chính, ngân hàng xác định mức độ rủi ro tín dụng doanh nghiệp Chấm điểm tín dụng giúp đưa nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động, khả sinh lời, khả toán tương lai doanh nghiệp, vào ngân hàng định cho vay hạn mức tín dụng, số tiền cho vay, thời hạn, lãi suất Chấm điểm tín dụng giúp quản lý tồn danh mục tín dụng, giám sát đánh giá khách hàng, nhận biết dấu hiệu xấu có biện pháp đối phó kịp thời, ước lượng mức vốn cho vay thu hồi để trích lập dự phịng SVTH: Trần Văn Tới Trang 45 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn rủi ro tín dụng đồng thời phát triển chiến lược Marketing hướng tới khách hàng có rủi ro Trên thực tế, việc đặt điều chỉnh tiêu chuẩn xếp hạng công việc khó khăn Thứ nhất, làm để xác định ranh giới thứ hạng suy tỷ lệ tổn thất loại thứ hạng Thứ hai, vấn đề khó nhiều phải so sánh loại tài sản khác Để đảm bảo cho thứ hạng rủi ro xác thống khái niệm tổn thất tín dụng hệ thống xếp hạng, tài sản khác có mức độ rủi ro phải có mức xếp hạng giống Nhưng đại lượng khơng thể biết trước, hệ thống xếp hạng tín dụng phụ thuộc vào tiêu chuẩn coi dự đốn tổn thất tín dụng Tính xác tính qn địi hỏi tiêu chuẩn rõ ràng cụ thể cho loại thứ hạng phải nêu rõ sách tín dụng ngân hàng thương mại phải điều chỉnh cần thiết để đảm bảo khoản tín dụng có mức độ rủi ro phải thuộc nhóm 4.2.5.8 Tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính ngun tắc tín dụng Thông thường ngân hàng quan tâm đến tài sản chấp, khơng quan tâm tới dịng tiền vay khách hàng vay Việc tuân thủ nghiêm ngặt ngun tắc tín dụng q trình cho vay, đặc biệt thông tin khách hàng Cụ thể, khách hàng đến vay vốn phận liên quan phải giải đáp vấn đề sau đây: Tư cách khách hàng vay, có tin tưởng họ không? Hiệu kinh doanh khách hàng, công việc kinh doanh khách hàng hoạt động thành cơng khơng thành cơng? Mục đích khoản vay để làm gì? Nguồn trả nợ (dịng tiền tệ khả trả nợ)? Khả kiểm soát khoản vay: ngân hàng có kiểm sốt khách hàng sử dụng tiền vay không? Năng lực quản trị điều hành khách hàng: ngân hàng phải biết công việc quản trị, điều hành khách hàng vay (họ có kiến thức, lực quản trị điều hành doanh nghiệp) khơng? Thực trạng tài khách hàng: ngân hàng phải biết thơng tin tài khách hàng vay (số liệu thực tế tài khách hàng) Để giải đáp câu hỏi trên, ngân hàng phải phân tích tài chính, coi trọng đến vịng chu chuyển dịng tiền vòng thu hồi vốn đầu tư khách hàng Việc phân tích tài phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá SVTH: Trần Văn Tới Trang 46 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn phương diện: rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh Công việc dựa sau: Từ báo cáo tài khách hàng để xác định khả sinh lời, cấu vốn điều quan tâm nợ/vốn chủ sở hữu Từ tiêu tài trọng yếu: vịng quay hàng tồn kho, vịng quay khoản phải thu, điểm hoà vốn… 4.2.5.9 Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng đòi hỏi việc thường xuyên giám sát, quản lý theo dõi cán ngân hàng đặc biệt cán tín dụng, cán thẩm định hay cán liên quan trực tiếp đến định cho vay Đây cơng việc tế nhị liên quan đến uy tín danh dự người có liên quan lại công việc xem thường Việc quan tâm, theo dõi cơng việc kinh doanh riêng, cơng việc làm ăn riêng, mối quan hệ làm ăn riêng với doanh nghiệp cá nhân khác cán ngân hàng Hoặc theo dõi sinh hoạt bất thường như: hay lui tới sịng bạc, sàn nhảy Chính công việc làm ăn riêng cán ngân hàng diễn bình thường, gặp phải rủi ro, với kinh nghiệm hiểu biết họ, họ tìm cách thơng đồng với khách hàng để vay ké hay cố tình lừa đảo ngân hàng hay hành vi khác tương tự Tất nhiên hoạt động cần tiến hành hợp lý, tránh trường hợp xúc phạm hay gây ức chế cho đội ngũ nhân viên ngân hàng 4.2.6 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khác - Nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường rủi ro - Thực minh bạch cơng khai hóa thơng tin Chức sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin không thực ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước mà phải thực nội ngân hàng thương mại - Tách bạch, phân công rõ chức phận tuân thủ chặt chẽ khâu quy trình giải khoản vay - Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội đặc biệt tình hình tài tiền tệ nhắm xây dựng sách cho vay hợp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Mỗi ngân hàng cần thiết lập phận chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo kinh tế vĩ mô kể ngắn hạn lẫn trung dài hạn dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng ngân hàng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng … SVTH: Trần Văn Tới Trang 47 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn - Đề chiến lược đầu tư, chiến lược mở rộng tín dụng, chiến lược kinh doanh thời kỳ phải có điều chỉnh linh hoạt thực tế - Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh phù hợp Việc phân cấp tín dụng cần điều chỉnh định kỳ hay sát với thực tế dựa sở hiệu quả, lực, máy chất lượng hoạt động đơn vị sở - Cần xem xét, ưu tiên quan hệ tín dụng ngành sản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu, tham gia vào dự án đầu tư phát triển chuyển giao cơng nghệ, mở rộng tín dụng bán lẻ cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tín dụng tiêu dùng - Mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi, tiền vay SVTH: Trần Văn Tới Trang 48 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Nước ta trình đổi mới, bên cạnh thuận lợi trình hội nhập mang lại gặp khơng khó khăn Để đối đầu giải khó khăn địi hỏi đất nước ta phải có tài vững mạnh, mà ngành ngân hàng ngành đại diện cho sức mạnh Song hoạt động điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, phải nói yếu tố rủi ro vơ lớn Rủi ro tượng khách quan lĩnh vực Nhưng sớm có giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro, rủi ro có xảy có phương hướng giải quyết, tránh tổn thất cho xã hội Nói để thấy vai trò việc nghiên cứu đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế hạn chế rủi ro chiếm vị trí quan trọng, có tính chiến lược Đây nhiệm vụ phức tạp, khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức kiến thức nhà kinh tế Vì với khả trình độ sinh viên em xin đưa vài ý kiến nhỏ khối giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng mà nhà kinh tế nhiều đề cập đến Mong đóng góp nho nhỏ vào chiến lược phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Thoại Sơn Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần quan trọng trình tăng trưởng phát triển huyện Thoại Sơn nói riêng kinh tế nước nói chung Thơng qua hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải việc làm, góp phần ổn định kinh tế xã hội Bên cạnh chi nhánh hạn chế phần rủi ro tín dụng bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận trước mắt, chạy theo số lượng mà vi phạm nguyên tắc an toàn cho vay hoạt động tín dụng ngắn hạn để dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng Có thành phần Ngân hàng có đội ngũ cán dồi kinh nghiệm, đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ, nhiệt tình cơng việc, có tinh thần đồn kết, trí tập thể với thống điều hành Ban giám đốc Có thể nói hạn chế rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng cơng việc phức tạp đòi hỏi nghiên cứu cẩn thận khoa học Việc áp dụng biện pháp hạn chế đòi hỏi ngân hàng phải lựa chọn lợi nhuận cho ngân hàng an toàn cho ngân hàng Nếu mải chạy theo đồng vốn huy động hay cho vay ngân hàng đối mặt với nguy phá vỡ an toàn Nhưng bên cạnh đó, áp dụng cách ngặt nghèo cứng nhắc giải pháp hạn chế rủi ro ngân hàng khơng có kết hoạt động tốt tình hình với hình thành phát triển nhiều ngân hàng nước SVTH: Trần Văn Tới Trang 49 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Văn Tư - Quản trị Ngân hàng Thương mại Khoá luận tốt nghiệp – Lương Thị Thanh Tuyền - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Thoại Sơn Nguyễn Ninh Kiều - Nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất thống kê năm 2008 Nguyễn Ninh Kiều - Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất thống kê 2006 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn – Tiền tệ - Ngân Hàng, Nhà xuất TP HCM 2005 Trang web: www.agriank.com.vn SVTH: Trần Văn Tới Trang 50 ... Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn CHƢƠNG : PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG... Trang Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nông Nghiệp & Phát. .. Trang 15 Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thoại Sơn 3.3.6 Các chi nhánh cấp ( Phú Hoà, Vọng Thê) Hiện Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển