1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2010 2012

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD -o0o - TRẦN PHẠM TRƢỜNG AN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 CHU N NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHU N ĐỀ TỐT NGHIỆP An Giang, tháng 04 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD -o0o - CHU N ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 CHU N NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên th hi n T ần Phạm T ƣờng An p DH10NH – MSSV: DNH093162 Giảng vi n hƣ ng ẫn Ths Trần Công Dũ An Giang, tháng 04 năm 2013 ỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Quý thầy cô công tác Trường Đại học An Giang đặc biệt Quý thầy cô thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tâm dạy dỗ em suốt thời gian học tập giảng đường Đại học Đồng thời, Ban giám hiệu trường tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận kiến thức thực tế trình thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang, qua đó, bổ sung mở rộng kiến thức học ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Cơng Dũ nhiệt tình hướng dẫn, chỉnh sửa góp ý để em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang, anh chị tất phòng ban, đặc biệt anh chị Phịng Hành chánh - Kế tốn, Phòng Cá Nhân, Phòng Doanh Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để em có điều kiện thực tập tốt Sau cùng, em xin kính chúc Q thầy Trường Đại học An Giang, anh chị làm việc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang ln dồi sức khỏe, thành đạt công việc hạnh phúc sống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh vi n th hi n TRẦN PHẠM TRƢỜNG AN CỘNG HÒA Đ NHẬN HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM ập – T o – Hạnh ph T ĐƠN V TH C TẬP An Giang, ngày….tháng….năm 2013 Thủ t ƣởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN An Giang, ngày… tháng… năm 2013 TĨM TẮT  Đề tài “Phân tí h hoạt đ ng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang” thực nhằm phân tích hoạt động tín dụng Sacombank An Giang từ năm 2010 đến năm 2012 Đề tài tập trung phân tích tình hình huy động vốn, phân tích doanh số cho vay, phân tích doanh số thu nợ, phân tích tình hình dư nợ, phân tích tình hình nợ hạn vài tiêu tài Sacombank An Giang, từ đưa giải pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng năm tới Bố cục đề tài gồm phần sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Những vấn đề lý luận chung tín dụng Chương 3: Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang Chương 4: : Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Chương 5: Kết luận kiến nghị MỤC ỤC Trang Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phƣơng pháp nghi n ứu đề tài 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 2.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) 2.1.2 Vai trò NHTM 2.1.2.1 NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế 2.1.2.2 NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường 2.1.2.3 NHTM cầu nối tài quốc gia tài quốc tế 2.1.2.4 NHTM công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế 2.1.3 Chức NHTM 2.1.3.1 Chức trung gian tín dụng 2.1.3.2 Chức trung gian toán 2.1.3.3 Chức cung cấp dịch vụ tài 2.2 Cơ sở lý luận hoạt đ ng tín dụng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Các hình thức tín dụng 2.2.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 2.2.2.2 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng i 2.2.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.2.2.4 Căn vào mục đích sử dụng vốn 2.2.3 Vai trò ý nghĩa tín dụng 2.2.4 Nguyên tắc tín dụng 2.2.5 Hợp đồng tín dụng 2.2.6 Đối tượng cấp tín dụng 2.3 M t số ti u đánh giá hi u tín dụng ngân hàng 10 2.3.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn 10 2.3.2 Phân tích tỷ trọng phương thức huy động vốn 10 2.3.3 Phân tích vốn vay 10 2.3.4 Phân tích hệ số thu nợ 10 2.3.5 Phân tích dư nợ vốn huy động 11 2.3.6 Phân tích dư nợ ngắn (trung, dài) hạn tổng dư nợ 11 2.3.7 Phân tích vịng quay vốn tín dụng 11 2.3.8 Phân tích nợ xấu tổng dư nợ 12 Chƣơng 13 L CH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GIANG 13 3.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 13 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 13 3.1.2 Một số thành tựu đạt 14 3.1.3 Giới thiệu Sacombank Chi nhánh An Giang 14 3.2 Cơ ấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang 16 3.3 Chứ nhi m vụ phòng ban 17 3.4 Gi i thi u sản phẩm cá nhân Sacombank An Giang 18 3.4.1 Sản phẩm tiền gửi 18 3.4.2 Sản phẩm cho vay 19 3.4.3 Sản phẩm thẻ 20 3.5 Tình hình hoạt đ ng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang năm 2010-2012 21 3.6 Kế hoạch phát triển kế hoạ h kinh oanh năm 2013 22 ii Chƣơng 23 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 23 4.1 Phân tí h tình hình huy đ ng vốn 23 4.1.1 Phân tích cấu nguồn vốn Sacombank năm 2010-2012 23 4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2012 25 4.1.3 Phân tích tình hình tiền gửi giai đoạn 2010-2012 27 4.1.4 Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn huy động 29 4.2 Phân tích hoạt đ ng tín dụng 30 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay (DSCV) 30 4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 30 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 32 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ (DSTN) 33 4.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 34 4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 35 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 36 4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 37 4.2.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 38 4.2.4 Phân tích tình hình nợ hạn (NQH) 40 4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ q hạn theo ngành kinh tế 40 4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng 41 4.3 Đánh giá hi u hoạt đ ng tín dụng thơng qua tiêu tài 43 4.3.1 Tổng dư nợ / tổng vốn huy động 43 4.3.2 Nợ hạn / tổng dư nợ 44 4.3.3 Hệ số thu nợ 44 4.3.4 Vịng quay vốn tín dụng 44 4.4 M t số giải pháp nâng cao hi u hoạt đ ng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang 45 4.4.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu huy động vốn 45 4.4.1.1 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin 45 4.4.1.2 Phát huy nguồn lực người 45 4.4.1.3 Đa dạng hoá phương thức huy động vốn 45 iii 4.4.1.4 Đầu tư sở vật chất, mở rộng mạng lưới 46 4.4.1.5 Tăng cường công tác tiếp thị, khuyến khách hàng 46 4.4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng 46 4.4.2.1 Thực chiến lược khách hàng 46 4.4.2.2 Chun mơn hố trình độ đội ngũ tín dụng 47 Chƣơng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 5.2.1 Đối với Hội sở 49 5.2.2 Đối với Chi nhánh 49 5.2.3 Đối với địa phương 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 khách hàng vay ngắn hạn làm ăn đạt hiệu nên trả nợ cho Ngân hàng, đồng thời vay chủ yếu dùng để tài trợ cho thiếu hụt tạm thời nhu cầu vốn Sản xuất Kinh doanh, thời gian vay ngắn nên khách hàng tranh thủ trả nợ cho Ngân hàng Bên cạnh hỗ trợ tư vấn từ nhân viên tín dụng đơn đốc họ khách hàng góp phần thúc đẩy thu hồi vốn hạn tránh việc khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn  Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn qua năm giai đoạn có tăng trưởng tốt, Nhìn chung, doanh số thu nợ ngắn hạn Ngân hàng cao gấp nhiều lần so với doanh số thu nợ trung - dài hạn Nguyên nhân chủ yếu doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với doanh số cho vay trung dài hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2011 đạt 1.417.354 triệu đồng, tăng 246.897 triệu đồng (tương ứng tăng 21,09%) so với năm 2010, năm 2012 đạt 1.545.147 triệu đồng, tăng 127.793 triệu đồng (tương ứng tăng 9,02%) so với năm 2011 Do đặc điểm cho vay ngắn hạn có vịng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh nhanh chóng thu hồi năm, mặt khoản vay ngắn hạn thường có số tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại thuận lợi cho khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ loại hình cho vay ngắn có nhiều thuận lợi Trong điều kiện khó khăn tháng đầu năm 2012, Sacombank An Giang có doanh số thu nợ ngắn hạn tốt, điều chứng tỏ Ngân hàng có cố gắng đáng ghi nhận việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng  Doanh số thu nợ trung - dài hạn Danh số thu nợ trung, dài hạn tăng qua năm Cụ thể doanh số thu nợ trung – dài hạn năm 2011 đạt 355.390 triệu đồng tăng thêm 82.105 triệu đồng (tương ứng tăng 30,04%) so với năm 2010 Đến năm 2012, doanh số thu nợ trung - dài hạn đạt 394.997 triệu đồng, tăng 39.607 triệu đồng (tương ứng tăng 11,14%) so với năm 2011 Cho vay trung - dài hạn có thời hạn thu hồi vốn dài Hơn nữa, đặc điểm loại hình cho vay định nhiều kỳ hạn trả nợ để thu dần, khó đánh giá tình hình thực tế năm Doanh số thu nợ trung - dài hạn Sacombank An Giang giai đoạn có tăng trưởng tốt Đây dấu hiệu tốt cho thấy công tác thu nợ dài hạn quan tâm mức kiểm tra đặn nhằm đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng diễn trôi chảy liên tục, nhiên, doanh số thu nợ trung - dài hạn năm 2012 tăng trưởng chậm lại, cho thấy khả thu nợ Ngân hàng gặp khó khăn khách hàng vay vốn trung - dài hạn bị ảnh hưởng khó khăn kinh tế nước ta Mặc dù việc thu nợ yếu tố chưa nói lên hiệu hoạt động Ngân hàng cách trực tiếp yếu tố chủ yếu thể khả phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng ngân hàng thành công hay không Việc thu hồi khoản nợ với điều kiện cam kết hợp đồng tín dụng thành cơng lớn hoạt động cấp tín dụng Sacombank cho vay đối tượng, người sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu người vay tạo lợi nhuận cho Sacombank thông qua việc họ trả nợ lãi đầy đủ, hạn 4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ Dư nợ số tiền mà ngân hàng phải thu khách hàng thời điểm định, dư nợ cịn phản ánh tình hình cho vay sử dụng vốn ngân hàng thời GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 36 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 điểm định vào cuối năm Hay nói cách khác dư nợ tỷ lệ nghịch hoàn toàn doanh số thu nợ ngân hàng 4.2.3.1 Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế Bảng 4.9: Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số tiền SXKD 826.795 829.619 833.423 2.824 0,34 3.804 0,46 Nông nghiệp 387.496 389.205 391.232 1.709 0,44 2.026 0,52 Vay tiêu dùng 361.911 362.979 364.352 1.067 0,29 1.374 0,38 1.576.202 1.581.803 1.589.007 5.601 0,36 7.204 0,46% Tổng dƣ nợ (Nguồn: Bảng báo cáo tài Sacombank – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012) Qua bảng số liệu 4.9 ta thấy dư nợ tăng dần qua năm Từ tăng trưởng ổn định tổng dư nợ thành phần kinh tế hoạt động tín dụng Ngân hàng, cho thấy, dù điều kiện khó khăn kinh tế năm 2012, Sacombank An Giang ln có lượng khách hàng thường xuyên, ổn định  Dƣ nợ sản xuất kinh doanh Dư nợ cho vay SXKD chiếm tỷ trọng cao tăng qua năm, có khả chi phối tăng giảm tổng dư nợ Công tác tiếp thị Chi nhánh thực thường xuyên, giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp địa bàn bước tăng trưởng tín dụng Vì chi nhánh thu hút nhiều dự án Bên cạnh có nhiều đổi quản lý cấu quản lý, trọng cơng tác tăng trưởng tín dụng, tăng cường cơng tác tiếp thị, thường xun áp dụng sách ưu đãi, linh động tăng cường mối quan hệ uy tín với khách hàng Kết mục tiêu đẩy mạnh cơng tác cấp tín dụng: thu hút lượng khách hàng mới, giữ vững quan hệ với khách hàng truyền thống, dư nợ tín dụng đạt mức cao Cụ thể, năm 2010 dư nợ đạt 826.795 triệu đồng, năm 2011 đạt 829.619 triệu đồng, tăng 2.824 triệu đồng (tương ứng tăng 0,34%) so với năm 2010 Đến năm 2012, dư nợ cho vay loại hình SXKD đạt 833.423 triệu đồng, tăng 3.804 (tương ứng tăng 0,46%) so với năm 2011 GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 37 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012  Dƣ nợ nơng nghiệp Loại hình chiếm tỷ trọng tương đối cao tổng dư nợ theo thành phần kinh tế, đặc điểm phụ thuộc vào thời tiết, mùa màng, cách thức canh tác nên loại hình khó kiểm sốt rủi ro cao Cụ thể, năm 2011 đạt mức 389.205 triệu đồng, tăng 1.709 triệu đồng (tương ứng tăng 0,44%) so với năm 2010 Đến năm 2012, đạt mức 391.232 triệu đồng, tăng 2.026 triệu đồng (tương ứng tăng 0,52%) so với năm 2011 Nguyên nhân An Giang tỉnh phát triển mạnh nơng nghiệp, mà lượng vốn cung cấp cho tỉnh nhiều tăng Mặt khác thời gian qua giá lúa, gao, cá da trơn tăng nên người dân thu hoạch giá nên nhiều hộ cá thể mở rộng quy mô nuôi cá sản xuất lúa Vì mà dư nợ Ngân hàng tăng nhanh qua năm  Dƣ nợ tiêu dùng Khi kinh tế dần đà hồi phục,người dân có thêm nhiều nhu cầu tiêu dùng Năm 2010, dư nợ đạt 361.911 triệu đồng, năm 2011 đạt 362.979 triệu đồng, tăng thêm 1.067 triệu đồng (tương ứng tăng 0,29%) so với năm 2010 Sang năm 2012, dư nợ đạt 364.352 triệu đồng, tăng thêm 1.374 triệu đồng (tương ứng tăng 0,38%) so với năm 2011 Đây loại hình cho vay có nhiều tiềm năng, bối cảnh thị trường có nhiều bất ổn giai đoạn cuối năm 2011 đầu năm 2012 lại ẩn chứa nhiều rủi ro, nhiên, hội để Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh 4.2.3.2 Phân tích tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng Bảng 4.10: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Qua bảng 11 ta thấy tình hình dư nợ biến động nhẹ qua Chênh năm Năm lệch2010 71,966,300 Chênh lệch 2010 2,000,293 2011 triệu đồng 2012 triệu đồng, năm 2011 tăng 33,993 2011/2010 triệu đồng (tương đương tăng 2012/2011 1.73%), Chỉ tiêu năm 2012 1,846,327 triệu đồng giảm 153,966 triệu đồng (tương đương giảm 7.70%) Nguyên nhân năm 2011 khách hàng vay vốn Tỷ để lệ cải tiến kỹ thuật, Tỷ lệ Số nghệ tiền CácSố Số –tiền Số tiền Số tiền đại hóa cơng cơtiền sở sản xuất kinh doanh dịch vụ và%các doanh nghiệp % phải không ngừng cải tiến sở vật chất trang bị công nghệ đại cho phù hợp với tình hình phát triển Thành1.294.025 phố Long Xuyên Có 0,30 tăng 0,82 Ngắn hạn 1.279.782 1.283.560 3.778 10.465 khả cạnh tranh so với đối thủ hoạt động ngành Năm 2012 dư nợ giảm dodài tìnhhạn hình kinh296.420 tế không ổn 298.243 định, doanh nghiệp ngán 1.823 ngẫm Trung 294.982 0,62 (3.261) (1,09) Tổng dƣ nợ 1.576.202 1.581.803 1.589.007 5.601 0,36 7.204 (Nguồn: Bảng báo cáo tài Sacombank – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012) Qua bảng số liệu 4.10 ta thấy dư nợ Ngân hàng tăng dần qua năm Cụ thể, năm 2010 tổng dư nợ đạt 1.576.202 triệu đồng, sang năm 2011 đạt 1.581.803 triệu đồng, tăng 5.601triệu đồng (tương ứng tăng 0,36%) so với năm 2010 Đến năm 2012, dư nợ đạt 1.589.007 triệu đồng, tăng 7.204 triệu đồng (tương ứng tăng 0,46%) so với năm 2011 GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 38 0,46 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 Nguyên nhân phần lớn Ngân hàng tập trung nguồn vốn thành phần kinh tế nước vay với mục đích kinh doanh tiêu dùng, nhiệm vụ Ngân hàng  Dƣ nợ ngắn hạn Qua bảng số liệu 4.10 cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ, tăng trưởng tổng dư nợ chủ yếu tăng trưởng dư nợ ngắn hạn Cụ thể, năm 2011 đạt 1.283.560 triệu đồng, tăng 3.778 triệu đồng (tương ứng tăng 0,30%) so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt 1.294.025 triệu đồng, tăng thêm 10.465 triệu đồng (tương ứng tăng 0,82%) so với năm 2011 Dư nợ có tốc độ tăng ổn định bước đưa Sacombank An Giang vựt dậy có bước phát triển mạnh Trong năm trở lại hoạt động Ngân hàng TMCP diễn sơi nổi, ngày có nhiều chi nhánh cấp 1, cấp … thành lập địa bàn tỉnh Tuy nhiên, với phong cách động nhạy bén biết cách điều chỉnh để thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, đem lại tăng trưởng nhanh nâng cao mức cạnh tranh với ngân hàng quốc doanh gặt hái kết khả quan cho Sacombank An Giang  Dƣ nợ trung - dài hạn Dư nợ trung - dài hạn chiếm tỷ trọng không cao tổng dư nợ Tình hình dư nợ trung – dài hạn năm sau: năm 2010 đạt 296.420 triệu đồng, sang năm 2011 đạt 298.243 triệu đồng, tăng thêm 1.823 triệu đồng (tương ứng tăng 0,62%) so với năm 2010 Đến năm 2012 dư nợ trung - dài hạn đạt 294.982 triệu đồng, giảm 3.261 triệu đồng (tương ứng giảm 1,09%) so với năm 2011 Chi nhánh trọng đến việc mở rộng cho vay khách hàng có nguồn trả nợ đảm bảo tài sản chắn, đồng thời tiếp tục trì quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống Ngân hàng, không cho vay theo số lượng, tiến hành sàng lọc kỹ khách hàng trước định cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 39 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 4.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn (NQH) 4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế Bảng 4.11: Tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền Số tiền SXKD 2360 2388 2574 28 1,19 186 7,79 Nông nghiệp 1114 1194 1197 80 7,18 0,25 Vay tiêu dùng 1.021 1.120 1.209 99 9,70 89 7,95 Tổng NQH 4.495 4.702 4.980 207 4,61 278 5,91 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % (Nguồn: Bảng báo cáo tài Sacombank – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012) Qua bảng 16 ta nhận thấy tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế chiếm cao ngành SXKD, Nông nghiệp, tiêu dùng Theo thành phần kinh tế nợ hạn cá nhân chiếm đa số không ngừng tăng Nợ hạn không ngừng tăng cao việc làm ăn người dân gặp nhiều khó khăn kinh tế thị trường đầy rủi ro Tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế diễn biến sau:  Nợ hạn sản xuất kinh doanh Qua năm nợ hạn sản xuất kinh doanh tăng Cụ thể năm 2010 2.360 triệu đồng, năm 2011 đạt 2.388 triệu đồng, tăng 28 triệu đồng (tương ứng tăng 1,19%) so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt 2.574 triệu đồng, tăng 186 triệu đồng (tương ứng tăng 7,79%) so với năm 2011  Nợ hạn nông nghiệp Qua năm nợ hạn nông nghiệp tăng Cụ thể năm 2010 1.114 triệu đồng, năm 2011 đạt 1.194 triệu đồng, tăng 80 triệu đồng (tương ứng tăng 7,18%) so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt 1.197 triệu đồng, tăng triệu đồng (tương ứng tăng 0,25%) so với năm 2011  Nợ hạn tiêu dùng Qua năm nợ hạn tiêu dùng tăng Cụ thể năm 2010 1.021 triệu đồng, năm 2011 đạt 1.120 triệu đồng, tăng 99 triệu đồng (tương ứng tăng 9,70%) so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt 1.209 triệu đồng, tăng 89 triệu đồng (tương ứng tăng 7,95%) so với năm 2011 GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 40 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ hạn theo thời hạn tín dụng Bảng 4.12: Nợ hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Ngắn hạn 2.125 2.258 2.369 133 6,28 111 4,92 Trung dài hạn 2.370 2.444 2.611 74 3,11 167 6,83 Tổng NQH 4.495 4.702 4.980 207 4,61 278 5,91 Chỉ tiêu Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % (Nguồn: Bảng báo cáo tài Sacombank – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012) Nợ hạn khoản cho vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả nợ hạn chuyển sang nợ hạn Nếu khách hàng gặp nguyên nhân khách quan nên không trả nợ hạn làm đơn xin gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ, Ngân hàng đồng ý điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ Sau hết thời gian gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng khơng trả nợ nợ chuyển sang nợ q hạn Cịn khách hàng khơng có đơn xin gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu Ngân hàng chuyển nợ sang nợ hạn sau hết hạn Qua bảng 4.12 ta thấy tổng nợ hạn có chiều hướng tăng nhẹ Năm 2010 4.495 triệu đồng, năm 2011 4.702 triệu đồng tăng 207 triệu đồng (tương ứng tăng 4,61%) so với năm 2010 Đến năm 2012 4.980 triệu đồng, tăng 278 triệu đồng (tương ứng tăng 5,91%) so với năm 2011 Ta thấy nợ hạn tăng qua năm gia tăng doanh số cho vay dư, từ bảng phân tích cho thấy cho vay ngắn, trung - dài hạn phát sinh rủi ro Tuy nhiên, khó tránh khỏi nợ hạn hoạt động kinh doanh tiền tệ số lượng khách hàng đến với Ngân hàng ngày đơng lượng cán tín dụng hạn chế, việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ chưa kịp thời Vả lại, khách hàng vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, có tính cạnh tranh thị trường, giá biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn mà cán tín dụng khó phát  Nợ hạn ngắn hạn Trong năm 2010, nợ hạn ngắn hạn đạt mức 2.125 triệu đồng, đến năm 2011 đạt mức 2.258 triệu đồng, tăng 133 triệu đồng (tương ứng tăng 6,28% ) so với năm 2010 Đến năm 2012, nợ hạn đạt 2.369 triệu đồng, tăng 111 triệu đồng, (tương ứng tăng 4,92%) GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 41 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 so với năm 2011 Trong năm 2011, nợ hạn tănglên Ngân hàng mở rộng thêm doanh số cho vay, mở rộng đối tượng vay vốn, nhằm đáp ứng mục tiêu tìm kiếm thêm ngày nhiều khách hàng Khi mục tiêu Ngân hàng dần trở thành thực vào năm 2012, đồng thời lượng khách hàng dần ổn định, nên Ngân hàng thực sách quản lý chặt chẽ giải ngân thu hồi nợ, điều tạo điều kiện tốt, giúp cho nợ hạn Ngân hàng kiềm chế giai đoạn Tuy nhiên, ảnh hƣởng tiêu cực kinh tế nước ta tháng cuối năm 2011 năm 2012 làm ảnh hưởng nhiều đến công tác thu hồi nợ Ngân hàng, khách hàng gặp nhiều khó khăn việc trả nợ cho Ngân hàng hạn, đó, nợ hạn Ngân hàng tăng qua năm  Nợ hạn trung - dài hạn Trong năm 2010 mức nợ hạn trung – dài hạn 2.370 triệu đồng, sang năm 2011 2.444 triệu đồng, tăng 74 triệu đồng (tương ứng tăng 3,11%) so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt 2.611 triệu đồng, tăng 167 triệu đồng (tương ứng tăng 6,38%) so với năm 2011 Mức nợ hạn trung, - dài hạn giai đoạn Sacombank An Giang tăng nhẹ chiếm tỷ trọng tương đối tổng nợ hạn Do đó, việc nợ hạn trung – dài hạn tăng không đáng kể, khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Ngân hàng GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 42 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua tiêu tài Bảng 4.13: Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua tiêu tài ĐVT 2010 2011 2012 Tổng NV Triệu đồng 1.497.252 1.390.206 1.529.510 Tổng VHĐ Triệu đồng 1.271.513 1.390.206 1.529.510 DSCV Triệu đồng 1.448.237 1.778.345 1.947.348 DSTN Triệu đồng 1.443.742 1.772.744 1.940.144 Tổng DN Triệu đồng 1.576.202 1.581.803 1.589.007 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 1.569.257 1.579.003 1.585.405 Nợ hạn Triệu đồng 4.495 4.702 4.980 Tổng dƣ nợ/ tổng VHĐ Lần 1,24 1,14 1,04 Nợ hạn/ tổng dƣ nợ % 0,29 0,30 0,31 10 Hệ số thu nợ % 99,69 99,69 99,63 Vòng 0,92 1,12 1,22 Chỉ tiêu 11 Vòng quay vốn tín dụng (Nguồn: Bảng báo cáo tài Sacombank – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012) 4.3.1 Tổng dƣ nợ / tổng vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn ngân hàng, tiêu lớn hay nhỏ không tốt Bởi vì, tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu Qua bảng số liệu 4.13 cho thấy hệ số dư nợ vốn huy động Sacombank An Giang lớn biến động giảm dần qua năm Năm 2010 tiêu 1,24 lần, nghĩa bình quân 1,24 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, điều cho thấy nguồn vốn huy động chỗ Ngân hàng đáp ứng đủ cho nhu cầu tín dụng khách hàng Ngân hàng, cơng tác huy động vốn Ngân hàng đạt kết tốt năm 2010 Đến năm 2011 số có giảm nhẹ xuống cịn 1,14 lần GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 43 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 năm 2012 giảm xuốn còn1,04 lần, điều cho thấy cơng tác huy động vốn Ngân hàng nâng lên Tuy nguồn vốn huy động có tăng trưởng thời gian gần chưa đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ Hội sở Trong hoạt động Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, mang lại thu nhập Ngân hàng Vấn đề đặt Ngân hàng phải cố gắng công tác huy động vốn chỗ để vừa nâng lợi nhuận, vừa chủ động nguồn cung tín dụng tránh phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển góp phần nâng cao tăng trưởng tín dụng giảm rủi ro hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng 4.3.2 Nợ hạn / tổng dƣ nợ Nợ hạn rủi ro tín dụng, có tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng Nợ hạn biểu rõ nét chất lượng tín dụng ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn cao đồng nghĩa với chất lượng tín dụng khơng đảm bảo nguy gặp phải rủi ro tín dụng Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tăng nhẹ qua năm Dao đơng từ 0,29% - 0,31%, điều chứng tỏ cơng tác tín dung Chi nhánh hoạt động có hiệu chất lượng, khả thu hồi nợ cao, giảm rủi ro tín dụng kiểm sốt tốt đồng vốn cho vay 4.3.3 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay ngân hàng, biểu khả thu nợ ngân hàng số tiền cho vay, hiệu sử dụng vốn khả trả nợ khách hàng Chỉ tiêu cao chứng tỏ hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân,… làm ăn có hiệu quả, sử dụng đồng vốn vay ngân hàng mục đích, đồng thời thể khả thu nợ cán tín dụng ngân hàng khoản cho vay hay nói cách khác cán tín dụng cho vay khách hàng Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy hệ số thu nợ Sacombank An Giang giai đoạn mức cao (trên 95%), chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng tốt Cụ thể năm 2010 hệ số thu nợ đạt 99,69%, đến năm 2011 giữ hệ số nợ năm 2010 99,69%, giảm nhẹ 99,63% vào năm 2012 Điều giúp cho ta thấy tình hình thu hồi nợ Ngân hàng không ngừng nâng lên giai đoạn Từ đó, giúp Ngân hàng khẳng định nguồn vốn đảm bảo, hoạt động Ngân hàng có sở vững để tiếp tục tồn phát triển, đồng thời, khích lệ Ngân hàng cố gắng giữ vững phát huy hệ số thu nợ lớn tốt 4.3.4 Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Sacombank, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng cao đồng vốn Sacombank quay nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu cao Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng qua năm có gia tăng Cụ thể năm 2010 vòng quay vốn tín dụng 0,92 vịng, sang năm 2011 tăng lên đạt 1,12 vịng, đến năm 2012 lại tiếp tục tăng lên đạt 1,22 vòng Vòng vay vốn tín dụng tăng ổn định làm tăng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng, làm tăng khả luân chuyển vốn, đáp ứng nhanh nhu cầu vay vốn cho thành phần kinh tế Riêng năm 2010 vòng quay vốn tín dụng đạt 0,92 vịng, ngun nhân ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008 tình hình nợ cơng nước Châu Âu kéo dài ảnh GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 44 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 hưởng đến kinh tế nước ta, làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ Ngân hàng Do đó, Ngân hàng cần ý đến công tác thu nợ để giảm thiểu nợ hạn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang 4.4.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu huy động vốn 4.4.1.1 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin Đây yêu cầu quan trọng ngân hàng thương mại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển nhập CNTT phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước tiên tiến khu vực giới Trong năm qua, Sacombank với nội lực cố gắng tập trung đầu tư trang thiết bị phần cứng, phần mềm, viễn thông, sản phẩm ứng dụng công nghệ kỹ thuật để tạo cho khách hàng giao dịch thuận tiện Với phần mềm T24 mà Ngân hàng sử dụng mang lại kết qủa đáng ghi nhận việc quản lý giao dịch với khách hàng Nhưng qua tìm hiểu phân tích cơng nghệ Ngân hàng có số mặt cịn hạn chế, nên cần ý biện pháp sau: - T24 phần mềm quản lý liệu tập trung thống toàn hệ thống, nên xẩy tình trạng nghẽn mạch bị chậm Vì phải chủ trương có cách xử lý kịp thời tình xảy - Đầu tư trang thiết bị đại cho nhân viên tiến hành giao dịch cửa - Tăng cường công nghệ hỗ trợ việc quản lý thông tin khách hàng tốt quản lý rủi ro hoạt động - Đời sống ngày nâng cao địi hỏi tiện nghi, nhanh chóng Áp dụng cơng nghệ địn bẩy giúp Ngân hàng khẳng định vị mơi trường cạnh tranh gay gắt 4.4.1.2 Phát huy nguồn lực ngƣời Bất kỳ doanh nghiệp xem người nguồn lực quan trọng Ngân hàng loại hình kinh doanh dịch vụ nên trình độ nghiệp vụ phong cách phục vụ nhân viên quan trọng Nó tạo nên sắc văn hoá riêng cho Ngân hàng Nền kinh tế ngày người ta gọi "Nền kinh tế cảm nhận", ý muốn nói ngồi mua sản phẩm người ta cịn mua cảm nhận người ta qua cách phục vụ môi trường phục vụ mua sản phẩm Vì để tạo hài lịng nơi khách hàng, Ngân hàng cần ý thêm số điểm để tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên mình: - Tăng cường đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ chun mơn đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Đầu tư cho ngân sách đào tạo học tập phương pháp đào tạo từ nước ngồi 4.4.1.3 Đa dạng hố phƣơng thức huy động vốn Nhằm tăng cường nguồn vốn huy động chỗ, ngân hàng cần đa dạng hố GVHD: Ths Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 45 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 phương thức huy động vốn để khách hàng có nhiều lựa chọn Sacombank áp dụng phương thức huy động vốn linh hoạt Tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán hai phương thức chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động từ khách hàng Với tiền gửi TCTD: mở rộng mối quan hệ với nhiều ngân hàng để tạo liên thông ngân hàng, tiện lợi cho khách hàng gửi rút tiền 4.4.1.4 Đầu tƣ sở vật chất, mở rộng mạng lƣới Cơ sở vật chất quan trọng, thể tầm vóc, vị uy tín ngân hàng Và thật nhiều khách hàng vào tầm vóc trụ sở, trang thiết bị sử dụng để đặt niềm tin vào ngân hàng Vì Ngân hàng cần lưu ý số điểm sau: - Trụ sở Sacombank An Giang thuận lợi nằm đường quốc lộ lớn, với quy mơ tồ nhà cao tầng - Chú trọng trang bị trang thiết bị đại, ấn tượng đặc trưng riêng Ngân hàng - Về mạng lưới Ngân hàng cần tiếp tục trì định hướng phát triển, mở rộng mạng lưới, hướng vào phân khúc mình, để chủ động mở rộng thị trường chiếm thị phần đón đầu q trình hội nhập Đồng thời mở nhiều phòng giao dịch để huy động nhiều vốn nhàn rỗi khách hàng cá nhân hỗ trợ đắc lực cho mảng dịch vụ bán lẻ 4.4.1.5 Tăng cƣờng công tác tiếp thị, khuyến khách hàng Thương hiệu ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi nhiều khách hàng biết đến doanh nghiệp có thành cơng bước đầu Điều khẳng định củng cố niềm tin nơi khách hàng chất lượng dịch vụ sản phẩm Ngân hàng khơng ngồi tiêu chí Với Ngân hàng phải tạo cho khách hàng có niềm tin tuyệt đối tăng nguồn vốn huy động Một số biện pháp cần làm: Tiến hành phát tờ rơi, mở hội thảo nghề nghiệp trường cao đẳng đại học nhằm cho giới sinh viên (những người chủ tương lai đất nước khách hàng tiềm năng) hiểu tiện ích sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 4.4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng 4.4.2.1 Thực chiến lƣợc khách hàng - Đối với khách hàng truyền thống, vay trả kỳ hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Ngân hàng nên dùng sách ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí, giá thành sản phẩm, đảm bảo cạnh tranh tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Qua năm 2010-2012, thành phần kinh tế chủ yếu vay ngắn hạn, Ngân hàng cần đầu tư vay trung dài hạn rủi ro nhiều lợi nhuận đem lại lớn - Tăng cường thơng tin ngân hàng tình hình tài doanh nghiệp sai phậm để sàng lọc khách hàng nhằm phịng ngừa rủi ro - Quan tâm giúp đỡ khách hàng họ lâm vào tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ Ngân hàng nên tư vấn nhằm tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn để tiếp tục sản GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 46 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 xuất kinh doanh Điều giúp Ngân hàng tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng, giúp cho việc thu nợ xử lý nợ hạn dễ dàng 4.4.2.2 Chun mơn hố trình độ đội ngũ tín dụng Ban lãnh đạo Ngân hàng cử cán tín dụng chuyên cho vay thu hồi nợ địa bàn định Việc phân chia giúp cán tín dụng nắm tình hình tài quan hệ làm ăn khách hàng, hiểu mục đích nhu cầu vay vốn họ Từ lập phương án cho vay có hiệu quả, vốn cho vay thực vào sản xuất kinh doanh có hiệu Qua việc thu hồi nợ lãi cách nhanh chóng thuận lợi đến kỳ hạn toán Cụ thể Chi nhánh cần mở rộng mạng lưới, tăng cường nhiều phòng giao dịch rải rác địa bàn, vừa thuận tiện giao dịch vừa dễ nắm bắt tình hình doanh nghiệp Đào tạo đội ngũ cán tín dụng nhằm trang bị cho họ kiến thức kỹ chuyên môn việc thẩm định dự án cho vay, nâng cao khả điều hành hiểu biết pháp luật Biện pháp nhằm đem lại an toàn, đảm bảo vốn vay Ngân hàng GVHD: Ths Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 47 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích ta thấy hiệu kinh doanh Ngân hàng thể rõ thông qua lợi nhuận Ngân hàng không ngừng tăng qua năm Trong năm qua Ngân hàng có nhiều đóng góp vào q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Ngânh hàng khơng ngừng phát huy khả kinh doanh, đầu tư lĩnh vực công nghiệp, mở rông địa bàn đến huyện, thị trấn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh Thơng qua hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án, phát triển sở hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục, giải việc làm, góp phần ổn định kinh tế xã hội Hiện vốn huy động Ngân hàng đạt tỷ lệ cao, Ngân hàng hạn chế phần rủi ro tín dụng Từng bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế sở lựa chọn, sàn lọc kỹ khách hàng, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận trước mắt, chạy theo số lương mà vi phạm nguyên tắc an toàn cho vay để dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng Có thành phần Ngân hàng có đội ngũ cán dồi kinh nghiệm, đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ chất lượng Cộng với nhiệt tình cơng việc, có tinh thần đồn kết, trí tập thể với thống điều hành ban giám đốc Tuy phải đương đầu với biến động thách thức thay đổi kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua, hoạt động tín dụng Sacombank An Giang có bước tăng trưởng tốt số lượng lẫn chất lượng Doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng trưởng cao loại hình lẫn thời hạn mà nợ hạn hạn chế tốt năm 2010-2012 Đây nỗ lực đáng tự hào thể chất lượng tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng ln mức cao Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh, Ngân hàng biết tận dụng lợi từ việc giao dịch với khách hàng truyền thống doanh nghiệp lớn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, quy trình cho vay cách phù hợp, khoa học để thích ứng với mơi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi, vị riêng hệ thống tín dụng địa bàn tỉnh An Giang Ngoài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang vượt qua bao khó khăn biến động kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt NHTM khác địa bàn, Chi nhánh trở thành Ngân hàng quan trọng Qua q trình phân tích giúp ta hiểu rõ hoạt động tín dụng Ngân hàng tầm quan trọng việc tăng lượng vốn vay hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chính để tồn phát triển, Ngân hàng cần có phương pháp quản trị thích hợp GVHD: Ths Trần Cơng Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 48 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Hội sở Đơn giản hoá quy định thủ tục vay vốn để tiết kiệm chi phí cho Chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn 5.2.2 Đối với Chi nhánh Hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng mà Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh An Giang mang lại cho kinh tế khách hàng lớn, đáp ứng nhu cầu vốn, toán, sản xuất kinh doanh Đặc biệt dịch vụ toán với khả ứng dụng công nghệ đại cao, cho nhiều sản phẩm tiện ích, mang lại lợi ích to lớn, nhờ tính xác, nhanh chóng, an tồnvà bảo mật, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tuần hoàn luân chuyển vốn, kết lớn toán Những kết phân tích cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang thời gian qua tương đối tốt Tuy nhiên, Chi nhánh cần phải luôn thay đổi, hồn thiện để ln đứng vững địa bàn có cạnh tranh khốc liệt tỉnh An Giang Với kiến thức học giảng đường Đại học, với kiến thức thực tế bổ sung thời gian thực tập vừa qua, em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị Ngân hàng sau: 5.2.3 Đối với địa phƣơng Chính quyền địa phương cần hổ trợ tích cực cho cán tín dụng Ngân hàng dễ dàng tiếp cận với đối tượng khách hàng, thủ tục hồn thành nhanh chóng Khuyến khích người dân sử dụng thẻ thay tiền mặt, sử dụng thẻ khách hàng nhận lãi suất, thuận tiện việc chi tiêu, đồng thời Ngân hàng huy động nguồn vốn mở rộng hoạt động tín dụng Công tác thu hồi nợ, đối chiếu nợ cán tín dụng gặp khó khăn khách hàng khơng tốn trước thời hạn Ngân hàng phát tài sản, kết hợp với quyền địa phương kịp thời giải GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 49 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 Nguyễn Đăng Dờn (2008) Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng Nguyễn Thị Bích Ngân, 2010 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Ngân hàng Đại học kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh Sử Đình Thành – Vũ Thị Minh Hằng (2008) Giáo trình Nhập Mơn Tài Chính Tiền Tệ Nhà xuất lao động Hà Nội Tín dụng Ngân hàng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 2010 – 2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang Bảng cân đối kế tốn, bảng chi phí, thu nhập năm từ 2010 - 2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang Các trang Web: www.Sacombank.com.vn www.vnn.vn www.mof.gov.vn www.saigontimes.com.vn  GVHD: Ths Trần Công Dũ SVTH: Trần Phạm Trƣờng An 50 ... An 22 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010- 2012 Chƣơng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH... phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang Chương 4: : Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Chương... Trƣờng An 15 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010- 2012 3.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang Sơ

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w