Lịch sử 7 - Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI - XVIII)

7 28 0
Lịch sử 7 - Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI - XVIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biết quan quân nổi dậy chống lại Uy Mục, Tương Dực mới tìm cách hối lộ cho lính canh rồi chạy thoát... Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải c[r]

(1)

BÀI 22

(2)

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI. 1.Triều đình nhà Lê

- Từ đầu kỉ XVI: vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

- Nội triều Lê ''chia bè kéo cánh''

- Dưới triều Lê Uy Mục: quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực.

- Dưới triều Lê Tương Dực: tướng Trịnh Duy Sản

(3)

Lê Uy Mục (1488 –1509), đơi cịn gọi Mẫn Lệ cơng, vị hồng đế thứ tám nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam Ông xem vị hoàng đế tàn bạo hoang dâm, tiếng bạo chúa, người đời gọi Quỷ vương. Lê Uy Mục khơng chăm lo sự, đêm cung nhân uống rượu, say giết chết tất cả Triều rơi vào tay ngoại thích bọn hoạn quan, cung đình bị nhơ nhuốc.

(4)

Lê Tương Dực (1495 - 1516) có tên húy Oanh (một số tài liệu ghi Oánh), cháu vua Lê Thánh Tông, thứ Kiến Vương Lê Tân bà Trịnh Thị Tuyên (người làng Thủy Chú, huyện Lơi Dương, tức Thọ Xn, Thanh Hóa ngày nay)

(5)

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.

a Nguyên nhân.

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương ''cậy quyền ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết'', ''dùng bùn đất , coi dân cỏ rác''.

(6)

b Diễn biến

-Năm 1516: Khởi nghĩa của Trần Cảo Đông Triều (Quảng Ninh) Nghĩa qn ba lần cơng Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

(7)

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan