Luận văn tốt nghiệp thể nghiệm hình thức tự sự trong tập ác tính (trần thị ngh)

100 52 0
Luận văn tốt nghiệp thể nghiệm hình thức tự sự trong tập ác tính (trần thị ngh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LÂM HỒNG PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỂ NGHIỆM HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TẬP ÁC TÍNH (TRẦN THỊ NGH) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN THỂ NGHIỆM HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TẬP ÁC TÍNH (TRẦN THỊ NGH) Người thực hiện: LÂM HOÀNG PHÚC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC LAN TP Hồ Chí Minh, năm Lời cam đoan Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài: “THỂ NGHIỆM HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TẬP ÁC TÍNH (TRẦN THỊ NGH)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Phạm Ngọc Lan, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2020 Người cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Giới hạn đề tài 0.3 Lịch sử nghiên cứu 0.4 Tổng thuật ngắn tự học 0.5 Phương pháp nghiên cứu 14 0.6 Đóng góp khố luận 14 0.7 Bố cục khoá luận 15 CHƯƠNG 16 THỂ NGHIỆM SỰ KIỆN VÀ BỐI CẢNH TRONG ÁC TÍNH 16 1.1 Ác tính kiểu kiện đặc biệt 16 1.1.1 Kiểu kiện phụ thuộc vào thái độ nhân vật 18 1.1.2 Kiểu kiện khơng thể đốn trước 21 1.1.3 Kiểu kiện thụ động 23 1.2 Ác tính bối cảnh đặc biệt 25 1.2.1 Bối cảnh giản lược hướng tác nhân truyện ngắn Trần Thị NgH 28 1.2.2 Những cặp đối lập đa-thiểu bối cảnh lệch cấu trúc truyện kể 31 CHƯƠNG 39 THỂ NGHIỆM THỜI GIAN TRẦN THUẬT 39 VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT DỊ THƯỜNG TRONG ÁC TÍNH 39 2.1 Thời gian phương tiện biểu nghĩa 39 2.2 Thế giới nhân vật dị thường 44 2.2.1 Cấu trúc thích nghi: biến dạng nhân hình xố nhồ tính 46 2.2.2 Cấu trúc song song: khiếm khuyết tâm thần xác lập uy tín 49 CHƯƠNG 57 THỂ NGHIỆM DIỄN NGƠN TỰ SỰ TRONG ÁC TÍNH 57 3.1 Truyện kể vượt khung 58 3.1.1 Khi hư cấu trở thành hệ quy chiếu 59 3.1.2 Khi “nhân vật hư cấu” bước vào “thế giới thực” 61 3.1.3 Khi “nhân vật hư cấu” công “người kể” 63 3.1.4 Khi tưởng tượng thực tế nhoà vào 66 3.2 Sự giải thể nỗ lực 68 3.2.1 Sự giải thể nỗ lực thiết lập trật tự 69 3.2.2 Sự giải thể ý nghĩa 72 3.2.3 Sự giải thể chức 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.1.1 Lí thuyết tự học tương đối phổ biến Việt Nam, song việc ứng dụng cách tồn diện thay vài khái niệm nhỏ lẻ cịn ỏi Mặt khác, thiếu cơng trình dịch thuật cách hệ thống, khái niệm tự học, chẳng hạn kiện, điểm nhìn, người kể,… mặt bị nhầm lẫn, mặt khác dùng theo cách “truyền thống” hướng nghiên cứu thi pháp học Người ta nghiên cứu nhân vật người thật thay tác nhân hành động; nghiên cứu không gian theo hướng mơ tả đặc điểm khơng gian thay chiều hướng chuyển động, ranh giới khơng gian; chí không phân biệt không gian (space) địa điểm (place)… Với nỗ lực cịn hạn chế khố luận này, chúng tơi hi vọng góp chút công sức để minh định số khái niệm tự học nhiều tranh cãi 0.1.2 Trần Thị NgH thuộc lớp nhà văn đô thị miền Nam trước 1975 Sau nhiều năm gác bút, Ác tính tập truyện ngắn bà, chứa đựng thể nghiệm đáng ghi nhận hình thức tự Hơn nữa, văn học Việt Nam đương đại chứng kiến xuất trở lại số nhà văn thuộc văn học miền Nam trước 1975, song lại chưa đầu tư nghiên cứu nhiều Do định dấn thân vào mảng đề tài cịn mẻ 0.1.3 Vì hai lí trên, định sử dụng khái niệm tự học để soi chiếu tác phẩm nhà văn đương đại Hi vọng với định hướng nghiên cứu này, chúng tơi bước đầu giải phần hai vấn đề nói 0.2 Giới hạn đề tài 0.2.1 Về lí thuyết, chúng tơi sử dụng đa dạng lí thuyết nhà nghiên cứu tự học, song tập trung lí thuyết gia thuộc cấu trúc luận 0.2.2 Về tác phẩm, chúng tơi tập trung hồn tồn vào 24 truyện ngắn tập Ác tính – tập truyện ngắn Trần Thị NgH 0.3 Lịch sử nghiên cứu 0.3.1 Trần Thị NgH tên thật Trần Thị Nguyệt Hồng Bà tác giả thành danh văn chương miền Nam trước năm 1975 Trước năm 1975, bà có dự định xuất tập truyện ngắn Những ngày thong thả song sau miền Nam giải phóng, đất nước có nhiều thay đổi khiến dự định bị gác lại Các tác phẩm Trần Thị NgH xuất Việt Nam gồm có tập truyện ngắn Nhà có cửa khố trái, Nhăn rúm, Lạc đạn, Ác tính Trần Thị NgH khơng phải tác giả ý văn học miền Nam trước 19751 phác thảo diện mạo văn học miền Nam giai đoạn đó, bà giữ vị trí khiêm tốn Do khơng ngạc nhiên sau nhiều năm ngừng bút, dù sáng tác trở lại song tác phẩm Trần Thị NgH khơng Nền văn học miền Nam trước 1975 nhìn chung phát triển mạnh với đa dạng phong cách Song tổng thuật phận văn học điều chưa quan tâm mức Hai cơng trình nhà nghiên cứu Thuỵ Khê ra, Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Nguỵ (Lê Đình Kỵ) Văn hố văn nghệ Nam Việt Nam (Trần Trọng Đăng Đàn), có đánh giá cịn mang thiên kiến trị giá trị văn học đô thị miền Nam trước năm 1975 song giúp tổng hợp danh sách tác giả tác phẩm văn học miền Nam mà nhiều phần số vốn bị cấm lưu truyền thời điểm Cuốn Văn học miền Nam tổng quan Võ Phiến xuất năm 1986 phác hoạ phần khách quan diện mạo văn học này, song, hạn chế định Nhiều đánh giá ông bị cho chủ quan, nhiều chương sách tập trung nhiều vào vấn đề trị - tư tưởng vào văn học, nhiều nhà văn bị lướt qua dù theo nhận thấy, họ có đóng góp quan trọng Điển hình lớp nhà văn nữ ông nhắc đến cách chung chung số đoạn Bài viết Văn học miền Nam Thuỵ Khê hạn chế cơng trình nêu song bà dừng lại việc liệt kê tác giả - tác phẩm vào khái quát đặc trưng xác định vị trí, đóng góp tác giả tiêu biểu Khi nhắc đến tác giả nữ miền Nam, người ta thường đề cập đến nhà văn Tuý Hồng, Nhã Ca, Trần Thị Thuỵ Vũ, Trùng Dương Nguyễn Thị Hoàng Trong Văn học miền Nam tổng quan, Võ Phiến nhắc đến nhà văn nữ giai đoạn 1960 – 1963 liệt kê số nhà văn nữ tiêu biểu, có Nguyễn Thị Vinh, Linh Bảo, Nhã Ca, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, Trùng Dương, Nguyễn Thị Hoàng, Minh Đức Hồi Trinh… tuyệt khơng nhắc đến Trần Thị Nguyệt Hồng [76, 247] Trong dành cho nhà văn khác phân tích nhiều, chẳng hạn, Nhã Ca nhà văn chuyên viết Huế, tình cảnh đổ nát loạn li với tác phẩm tiêu biểu Tình ca Huế đổ nát; Nguyễn Thị Hồng nhà văn giải phóng khát khao xác thịt người với Vịng tay học trị… ơng lại nhắc thống qua Trần Thị NgH khơng q ba lần Nói giai đoạn 1964 – 1975, ơng có nhắc đến bà, đối sánh mỉa mai với Hồng Ngọc Tuấn bút tình cảm ướt át [76, 278], sau đặt bà nhóm với Chu Tử, Nguyễn Đình Tồn, Lệ Hằng mà ơng gọi tên chung nhà văn “phản ứng nếp sống” [76, 343] Lần ông có nhận xét nghệ thuật sáng tác Trần Thị Nguyệt Hồng nói kiểu nhân vật “cynique” Mà lần có phải ơng ưu cho nhà văn đâu! Đó ơng đặt Nguyễn Thị Thuỵ Vũ vào vị trí trung tâm mà Trần Thị Nguyệt Hồng người châu tuần xung quanh: “các nhân vật bà (Thuỵ Vũ) dựng nên dập dìu đàn đúm với “lũ bạn bè cynique” nườm nượp xung quanh họ: nhân vật Nguyễn Thị Hoàng, Trần Thị NgH, Lệ Hằng… chẳng hạn” [76, 302] nhận quan tâm mức Đến chưa thấy có cơng trình sâu khảo sát sáng tác tác giả này.2 Năm 2019, Trần Thị NgH xuất tập truyện sau nhiều năm gác bút: Ác tính Tác phẩm bao gồm 24 truyện ngắn với lối viết phóng túng, lĩnh mà đầy giễu cợt chua chát, sâu vào góc khuất tính người từ sống đời thường Đáng lưu ý tập truyện ngắn có thể nghiệm tương đối hình thức tự mà cho đối tượng nghiên cứu tiềm tự học 0.3.2 Tình hình nghiên cứu tự học nước ta năm gần đạt nhiều thành tựu đáng quan tâm Cột mốc đánh dấu quan tâm giới nghiên cứu tự học có lẽ hội thảo tự học Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2001, tiếp cơng trình Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử xuất Trước có khơng cơng trình Todorov (Thi pháp văn xi, Hai ngun tắc truyện kể), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể Roland Barthes Tôn Quang Cường dịch, Dẫn luận Tự học Lê Lưu Oanh Nguyễn Đức Nga trích dịch tóm lược,… Bên cạnh cịn có nhiều viết Lê Thời Tân, Lã Ngun, Trần Đình Sử, Hồng Ngọc Hiến, Huỳnh Như Phương, Phương Lựu,… xoay quanh lí thuyết tự học Chừng có lẽ cho thấy tự học hướng nghiên cứu lưu tâm nước ta Hướng nghiên cứu quen thuộc sử dụng khái niệm công cụ để soi chiếu tác phẩm, đơn cử khái niệm “người kể chuyện”, ta có khơng cơng trình Luận văn thạc sĩ Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2009) Phạm Thị Thuỳ Trang sử dụng khái niệm quan trọng tự học người kể chuyện để soi chiếu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Hà Huy Dũng tìm hiểu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải thông qua người kể chuyện cơng trình Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Hồ Thị Dung tìm hiểu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Kì thực giới hạn khả mình, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình sâu vào tác giả thời bà Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuyền, Hà Thúc Sinh dù gần số tác phẩm Dương Nghiễm Mậu tái Ngọc Tư, Huỳnh Thị Lan Phương tìm hiểu Người kể chuyện tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu Cao Kim Lan có cơng trình người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Đây hướng nghiên cứu tương đối quen thuộc – sử dụng khái niệm công cụ để khám phá tác phẩm nhà văn Bên cạnh đó, luận án tiến sĩ Thái Phan Vàng Anh (Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại) hướng đến khảo sát rộng với quy mô tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tuy nhiên, đây, ta thấy công trình có cách hiểu khơng khít người kể chuyện Cơng trình Phạm Thị Thuỳ Trang tìm hiểu người kể chuyện thứ thứ ba, tức đồng kể người kể; Hà Huy Dũng phân loại hình thức xuất chủ thể kể chuyện thành hai loại khách quan hố – ngơi thứ ba, chủ quan hố – thứ nhất, thực tế quy giản vấn đề ngơi kể, tương đương với việc người kể có can dự trực tiếp (involvement) vào câu chuyện mà kể hay không (theo cách gọi Luc Herman) mà bỏ qua phương diện cấp độ kể (levels): người kể có kể lại người kể khác khơng? Song cơng trình mình, Hà Huy Dũng quan tâm đến mức độ can thiệp người kể truyện kể thơng qua việc có bình luận, đánh giá, trữ tình ngoại đề hay khơng, tức quan tâm đến vấn đề cấp độ điểm nhìn (point-of-view) quan niệm Friedman3 Tong cách khai thác người kể chuyện Thái Phan Vàng Anh lại rộng, bao gồm kết cấu, thời gian trần thuật, chứa đựng tính đa – đối thoại (vốn không người kể mà trung tâm nhận thức xuất tác phẩm) Bên cạnh có đề tài hướng đến việc sử dụng kết hợp khái niệm tự học Nghệ thuật tự truyện ngắn Dạ Ngân (Lê Thị Mơ), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can (Nguyễn Thị Thắm), Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi (Hồng Thị Khái niệm “điểm nhìn”, theo Luc Herman, trộn lẫn nhận thức kể chuyện, trộn lẫn người nhận thức người kể (combined perspective with narration and thus mixed the figure who perceives with the one who narrates) [42], khái niệm rộng người kể Xuân Quỳnh), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trần Thị Phương Anh)… Các tác giả nhìn chung cố gắng áp dụng khái niệm tự học để khai thác văn mà thường gặp cốt truyện – nhân vật – người kể nhìn chung phân tích điểm đặc biệt yếu tố sáng tác nhà văn khảo sát Tuy nhiên, ba khái niệm tác giả ưu khơng có tính hệ thống Chúng thử xem xét cụ thể số trường hợp Trong cơng trình mình, Nguyễn Thị Thắm khảo sát nghệ thuật tự hai phương diện quan niệm nghệ thuật người, cốt truyện nhân vật bút pháp, ngôn ngữ giọng điệu Trong phương diện thứ hai có đến hai khái niệm chung chung rộng (bút pháp, ngôn ngữ) rõ ràng phương diện thứ vấn đề nội dung khơng phải hình thức tự Lê Thị Mơ khai thác nghệ thuật tự ba phương diện nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật phương thức trần thuật (trong tác giả tìm hiểu người kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu) Qua cách tổ chức này, tác giả chia nghệ thuật tự thành hai phương diện lớn: cốt truyện – nhân vật trần thuật Cốt truyện (plot) tạm xem thuộc câu chuyện (story), lời kể, người kể thuộc hành động kể chuyện (narration) song khái niệm nhân vật lại điều cần phải xem xét Tự học (đặc biệt tự học cấu trúc) xuất phát từ phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ nên tập trung ý vào văn Các khái niệm nhân vật, người kể đặc biệt nhà nghiên cứu lưu ý Nhân vật mối quan hệ với cốt truyện gọi tác nhân hành động (actant), khai thác phải ý đến mối quan hệ với hành động (action) kiện (event) vấn đề xây dựng nên nhân vật dựa yếu tố văn (characterization) tác giả trình bày nghiên cứu Cơng trình Hồng Thị Xn Quỳnh Trần Thị Phương Anh triển khai theo cách Từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng tự học vấp phải hạn chế mặt hệ thống: ta thiếu bảng tổng phổ mà từ khái niệm minh định xếp vào vị trí tương đối ổn thoả, dẫn đến hệ nhập nhằng khái niệm trùng lắp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU LÍ THUYẾT Antoine Compagnon (2018), Bản mệnh lí thuyết, NXB Đại học Sư phạm Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Bakhtin (1993), Mấy vấn đề thi pháp Dostoevsky, NXB Văn học Bran Nicol (2009), The Cambridge Introduction to Postmodern Fiction, United States of America by Cambridge University Press, New York Brian McHale (2004), Postmodern Fiction, Taylor & Francis e-Library Cao Thị Hồng, Tiếp nhận tự học nghiên cứu văn học Việt Nam, Nguồn: https://www.khoanguvandhsphue.org Catherine Halpern (2012), Jaques Derida, người “giải kiến tạo tư duy”, Nguồn: http://triethoc.edu.vn/vi/ban-tin-triet-hoc/danh-nhan-triet- hoc/jacques-derrida-nguoi-giai-kien-tao-tu-duy_161.html Chris Baldick (1991), The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms, United States by Oxford University Press Inc., New York Cynthia Freeland (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, NXB Tri thức 10 Daniel Grojnowski (2017), Đọc truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 11 Đào Tuấn Ảnh (2012), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-taiva-con-nguoi-trong-van-hoc-hau-hien-dai/ 12 David Herman (2007), The Cambridge companion to narrative, United States of America by Cambridge University Press, New York 13 Đỗ Lai Thuý (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hố Thơng tin 14 Edward Wadie Said (2016), Văn hoá chủ nghĩa bá quyền, NXB Tri thức 15 F David Pet (2015), Từ xác định đến bất định – Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỉ 20, NXB Tri thức 81 16 Ferdinand De Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học - Xã hội 17 Gerard Genette (1983), Narrative Discourse: an essay in method, Cornell University Press, Ithaca, New York 18 Gerard Gentte, Biên giới truyện kể, Xuân Lộc dịch, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/bien-gioi-cua-truyen-ke/ 19 Gordon E.Slethaug (2012), Lý thuyết trò chơi, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-tro-choi/ 20 Trần Ngọc Hiếu (2011), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), Nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2012/01/04/tiếp-cận-bản-chất-trochơi-của-van-h%E1%BB%8Dc-những-gợi-mở-từ-cong-trinh-homoludens-của-johan-huizinga/ 21 Trần Ngọc Hiếu (2016), Trị chơi diễn ngơn lý thuyết văn học đại, Tạp chí khoa học đại học Văn hiến số 11 22 Hoàng Phong Tuấn (2017), Văn học – Người đọc – Định chế, NXB Khoa học – Xã hội 23 I.P.Ilin – E.A.Tzurganova (2018), Các trường phái nghiên cứu văn học Âu Mỹ kỉ XX (Khái niệm thuật ngữ), NXB đại học Quốc gia Hà Nội 24 I.P.Ilin [và người khác] (2003), Văn học hậu đại giới, 1: Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn 25 Isaiah Berlin Henry Hardy (2016), Tất định luận tự lựa chọn, NXB Tri thức 26 Iu.M.Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Lã Ngun – La Khắc Hịa – Trần Đình Sử dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Joshua Parker, Conceptions of Place, Space and Narrative: Past, Present and Future, https://cf.hum.uva.nl/narratology/issue/7/pdf/74-101_Parker.pdf 82 Nguồn: 28 La Khắc Hoà, Lộc Phương Thuỷ, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lã Nguyên (2016), Trò chơi văn học, Nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2016/08/09/tro-choi-trong-van-hoc/ 30 Lã Nguyên (2018), Lí luận văn học, vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm 31 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, NXB Phụ Nữ 32 Lã Nguyên, Không- thời gian, Nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2015/02/09/chronotope/ 33 Lã Ngun (2014), Kí hiệu học văn hố, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại: Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 36 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Lê Thời Tân (2012), Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/tu-su-hoc-ten-goi-luoc-suva-mot-so-van-de-ly-thuyet/ 38 Luc Herman & Bart Vervaeck (2005), Handbook of Narrative Analysis, University of Nebraska Press, Lincoln and London 39 Lyotard (2019), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, NXB Tri Thức 40 Mark Currie (1998) Postmodern Narrative Theory, United States of America by ST MARTIN’S PRESS, Inc, New York 41 Milan Kundera (2013), Một gặp gỡ, NXB Văn học 42 Milan Kundera (2014), Màn, NXB Văn học 43 Milan Kundera, Bàn nghệ thuật tiểu thuyết, Nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2906&rb=0506 83 44 Monika Fludernik (2009), An Introduction to Narratology, Taylor & Francis e-Library 45 N.D Tamarchenko, Khái niệm truyện kể (sujet), Lã Nguyên dịch, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-truyen-ke-sujet/ 46 Ngô Tự Lập (2016), Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-chu-nghia-marx-den-chu-nghia-hauhien-dai-mot-so-van-de-hoc-thuat-hau-huyen-thoai-bakhtin/ 47 Nguyễn Minh Quân (2012), Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hau-hien-dainhung-khai-niem-can-ban/ 48 Nguyễn Thị Phương Thuý (2016), Văn học đô thị: khái niệm đặc điểm, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luanva-phe-binh-van-hoc/5749-vn-hc-o-th-khai-nim-va-c-im.html 49 Nguyễn Văn Tổng (2018), Người kể chuyện số tiểu thuyết có tính chất tự truyện đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 127, số 6A 50 Nhiều tác giả (2017), Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hoá tiếp cận liêng ngành, NXB Thế giới 51 Nhiều tác giả (2012), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX tập 1, Lộc Phương Thuỷ chủ biên, NXB Giáo dục 52 Nhiều tác giả (2012), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX tập 2, Lộc Phương Thuỷ chủ biên, NXB Giáo dục 53 Nhiều tác giả (2012), Phê bình, lí luận văn học Anh – Mỹ tập 1, NXB Giáo dục 54 O.N Kulinski, Khái niệm cốt truyện (Fabula), Lã Nguyên dịch, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-cot-truyen-fabula/ 55 Patricia Waugh (2001), Metafiction: The Theory and Practice of SelfConscious Fiction, Taylor & Francis e-Library 56 Peter L.Berger Thomas Luckmann (2016), Sự kiến tạo xã hội thực tại, NXB Tri thức 84 57 Phạm Thị Lương (2016), Tình hình nghiên cứu truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 từ góc nhìn tự học, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 58 Phan Tuấn Anh (2015), Siêu hư cấu Tưởng tượng dấu vết, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/sieu-hu-cau-trong-tuong-tuong- va-dau-vet/ 59 Phan Tuấn Anh (2020), Những khu vực văn học ngoại biên, NXB Hội nhà văn 60 Phùng Gia Thế (2012), Dấu ấn phê đại văn học Việt Nam sau 1986, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-hau-hien-dai-trongvan-hoc-viet-nam-sau-1986/ 61 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 62 Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, NXB Tri Thức 63 Sara Mills (2004), Các cấu trúc diễn ngôn, Hải ngọc dịch từ Discourse (New Critical Idiom) (Sara Mills), Nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2015/10/17/sara-mills-cac-cau-truccua-dien-ngon/ 64 Steve Bruce (2016), Dẫn luận xã hội học, NXB Hồng Đức 65 Stuart Sim (1998), Chủ nghĩa hậu đại văn chương, Hồng Ngọc Tuấn trích dịch từ Postmodernism and Literature, Nguồn: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=331 66 Thomas F Oltmanns Robert E Emery (2007), Abnormal Psychology, Person Education, Inc Neww Jersey 67 Todorov (2018), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm 68 Todorov (2018), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư Phạm 69 Trần Đình Sử chủ biên (2017), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử tập 1, NXB Đại học Sư Phạm 70 Trần Đình Sử chủ biên (2017), Tự học số vấn đề lí luận lịch 85 sử tập 2, NXB Đại học Sư Phạm 71 Trần Văn Tồn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học, Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/10 3/newstab/475/Default.aspx 72 Triệu Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội nhà văn 74 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, NXB Hội nhà văn 75 V.O Chiupa, Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại, Lã Nguyên dịch, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/dienngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ 76 Võ Phiến (2014), Văn học miền Nam tổng quan, NXB Người Việt Books 77 Wolf Schimid (2010), Narratology: An Introduction, Walter de Gruyter GmbH & Co KG, Berlin/New York B TÀI LIỆU TÁC PHẨM 78 Đãng Khấu (2017), Mối chúa, Nguồn: https://www.dtv-ebook.com/moichua-dang-khau_7393.html 79 Donato Carrisi (2020), Cô gái sương mù, NXB Phụ Nữ 80 Dương Nghiễm Mậu (1960), Đôi mắt trời, file:///C:/Users/Admin/Downloads/DOI%20MAT%20TREN%20TROI% 20-%20Duong%20Nghiem%20Mau.pdf 81 Dương Nghiễm Mậu (2018), Sợi tóc tìm thấy, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Dương Nghiễm Mậu (2018), Tuổi nước độc, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Eka Kurrniawan (2020), Đẹp nỗi đau, NXB Hội nhà văn 84 Farnz Kafka (2018), Vụ án, NXB Văn học 85 Franz Kafka (2018), Hoá thân, NXB Văn học 86 86 Frederic Beigbeder (2018), 14.99€ hay lời tự thú copy-writer, NXB Lao động 87 Gabriel Garcia Marquez (2018), Trăm năm cô đơn, NXB Văn học 88 Hồ Anh Thái (2014), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, NXB Trẻ 89 Huỳnh Trọng Khang (2016), Mộ phần tuổi trẻ, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Huỳnh Trọng Khang (2018), Những vọng âm nằm ngủ, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 91 Italo Calvino (2011), Nếu đêm đơng có người lữ khách, NXB Văn học, TP.HCM 92 Italo Calvino (2012), Hiệp sĩ không hữu, NXB Văn học 93 Italo Calvino (2019), Palomar, NXB Văn học, TP HCM 94 John Dickson Carr (2019), Người rỗng, NXB Văn học, TP HCM 95 Jostein Gaarder (2016), Thế giới Sophie, NXB Thế giới 96 Karrel Capek (2019), Nhà máy chế tạo siêu nhiên, NXB Hội nhà văn, TP HCM 97 Keigo Higashino (2019), Ác ý, NXB Hồng Đức 98 Kurt Vonnegut (2019), Lò sát sinh số 5, NXB Hà Nội, Hà Nội 99 Linda Lê (2017), Tiếng nói, NXB Domino Books 100 Linda Lê (2018), Sóng ngầm, NXB Hội nhà văn 101 Linda Lê, Vượt sóng (2018), NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Linhda Lê (2010), Vu khống, NXB Văn học 103 Mario Vargas Llosa (2011), Trò chuyện quán La Catedral, NXB Hội nhà văn 104 Milan Kundera (2015), Lễ hội vô nghĩa, NXB Hội nhà văn, TP HCM 105 Milan Kundera (2018), Đời nhẹ khôn kham, NXB Hội nhà văn, TP HCM 106 Milan Kundera (2019), Chậm, NXB Hội nhà văn, TP HCM 107 Milan Kundera (2019), Sự bất tử, NXB Hội nhà văn, TP HCM 87 108 Milan Kundera (2020), Căn cước, NXB Hội nhà văn, TP HCM 109 Milorad Pavic (2019), Từ điển Khazar, NXB Hội nhà văn 110 Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kì thuỷ, NXB Trẻ 111 Nguyễn Bình Phương (2016), Vào cõi, NXB Văn học, TP HCM 112 Nguyễn Bình Phương (2017), Bả giời, NXB Văn học, TP HCM 113 Nguyễn Bình Phương (2017), Kể xong đi, NXB Hội nhà văn, TP HCM 114 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Tình yêu, tội ác trừng phạt, NXB Trẻ 115 Nguyễn Huy Thiệp (2016), Chảy sông ơi, NXB Trẻ 116 Nguyễn Quang Thiều (2012), Mùa hoa cải bên sơng, NXB Trẻ 117 Nguyễn Thị Hồng, Vòng tay học trò, Nguồn: https://isach.info/story.php?story=vong_tay_hoc_tro nguyen_thi_hoan g 118 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, NXB Trẻ 119 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba người, NXB Trẻ 120 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, NXB.Phụ nữ 121 Nhiều tác giả (2015), Văn năm 2011-2015, NXB Hội nhà văn 122 Patrick Modiano (2015), Phố cửa hiệu u tối, NXB Văn học 123 Paul Auster (2007), Trần trụi với văn chương, NXB Phụ Nữ 124 Raymond Carver (2012), Em làm ơn im không?, NXB, Văn học 125 Raymond Carver (2013), Thánh đường, NXB Văn học 126 Raymond Carver (2016), Mình nói nói chuyện tình, NXB Văn hố Sài Gịn 127 Tạ Duy Anh (2016), Đi tìm nhân vật, NXB Hội nhà văn, TP HCM 128 Thomas Pyschon (2018), V., NXB Hội nhà văn 88 129 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn, NXB Hội nhà văn 130 Thuận, Thư gửi Mania, NXB Phụ Nữ 131 Trần Thị NgH (2013), Nhà có cửa khố trái, NXB Hội nhà văn 132 Trần Thị NgH (2013), Nhăn rúm, NXB Hội nhà văn 133 Trần Thị NgH (2019), Ác tính, NXB Hội nhà văn 134 Umberto Eco (2016), Con lắc Foucault, NXB Hội nhà văn 135 Umberto Eco (2016), Tên hồng, NXB Hội nhà văn 136 Umberto Eco (2017), Số không, NXB Hội nhà văn 137 Uông Triều (2014), Tưởng tượng dấu vết, NXB Văn học, TP HCM 138 Uông Triều (2016), Người mê, NXB Hội nhà văn, TP HCM 139 Uông Triều (2019), Cô độc, NXB Hội nhà văn, TP HCM 140 Y Ban (2012), Trò chơi huỷ diệt cảm xúc, NXB Trẻ 141 Y Ban (2015), Cuối đàn bà muốn gì, NXB Trẻ 142 Y Ban (2019), Có thể có không, NXB Trẻ 143 Yukito Ayatsuji (2020), Hắc Miêu quán, NXB Hồng Đức 89 PHỤ LỤC DANH MỤC KHÁI NIỆM TỰ SỰ HỌC A Story (câu chuyện) actions/events functions (chức năng) (hành động/sự kiện) cardinal (chức lề) catalyzer (chức xúc tác) indexes pure (đặc tính) (thơng tin địi hỏi diễn giải) informative (thơng tin t) combination arbitrary = pure + informative (phối trộn) (kết hợp thông tin tuý ngụ ý) implication = catalyzer + cardinal (sự hàm chỉ: chức xúc tác giúp hồn thiện chức lề, ngụ ý nó) mutual implication = cardinal + cardinal sequence embedding… (một chuỗi chức lề, ví dụ trình quyến rũ chuỗi chức năng) actants nhân) (tác subject/object (chủ thể/ khách thể) sender/receiver (người gửi/người nhận) helper/opponent (trợ thủ/địch thủ) setting cảnh) (bối bipolar scales and boundaries (mơ hình ranh giới lưỡng trị) 90 as an index connected to actant and action (một số kết nối tác nhân hành động) B Narrative (truyện kể) time (thời gian) duration ellipsis (thời lượng) story time (st) = n, time of narration (tn) = (câu chuyện diễn không kể) acceleration/summary (st > tn) (câu chuyện dài kể thời gian ngắn) scene st = tn (thời gian kể thời gian kể trùng nhau) deceleration (st < tn) (câu chuyện ngắn kể thời gian dài) pause (st = 0, tn = n) order tự) (trật direction = analepsis anachrony (versus (hồi tưởng khứ) achrony) (định hướng = lỗi thì) prolepsis (dự đốn tương lai) distance internal (khoảng cách) (bên trục thời gian 91 câu chuyện) external (bên ngồi trục thời gian câu chuyện) mix (trộn lẫn/kết hợp) reach punctual (tầm với: độ dài (đúng giờ: kiện gian thời cụ thể hồi bao phủ hồi tưởng/dự đoán) tưởng hay dự đoán) durative (thời lượng: hồi tưởng/suy đoán trình) frequency singulative simple (tần suất) (diễn (diễn lần – kể lần, kể nhiêu lần) lần) plural (diễn nhiều lần – kể nhiều lần) iterative external vs singulative (lặp lặp lại) (kể lần điều lặp lại song nằm giới hạn tạm thời 92 khung thời gian nhỏ lẻ) internal vs singulative (kể lần điều lặp lại song nằm giới hạn thời gian tạm thời việc kể) repetitive (kể lại nhiều lần việc xảy lần) characterization direct (đặc tính hố) (đặc tính hố trực tiếp: mô tả chi tiết từ phần giới thiệu ban đầu) indirect: metonymy (đặc tính hố phi trực tiếp yếu tố liên đới, tương cận với nhân vật khung cảnh, hành động, ngôn ngữ…) analogy: metaphor (đặc tính hố phi trực tiếp việc suy diễn yếu tố cung cấp) focalization types external/internal (tiêu cự) (loại) (đứng bên hay bên vũ trụ hư cấu) fix/variable (2)/multiple (>2) (trộn lẫn nhiều vị trí nhìn, bên bên 93 ngồi) properties space: panoramic/ simultaneous/limited (khía cạnh: (khơng gian: cung cấp toàn cảnh – đồng thời rimmon- – giới hạn người đọc) kenan) time: panchronic/retrospective/synchronic (thời gian: toàn thời gian – hồi tưởng – đồng [nhận thức xảy thời điểm với kiện]) cognition: omniscient/limited (nhận thức: toàn tri – giới hạn) emotion: objective/subjective (cảm xúc: gồm loại chia cắt (detached) quan sát bên đối tượng đồng cảm (empathic) xâm nhận vào bên cảm nhận đối tượng chủ thể) ideology explicit/implicit (ý hệ) (rõ ràng ngầm ẩn) unequivocal/polyphonic (nhìn từ bên ngồi – đơn âm; nhìn từ trung tâm ý thức câu chuyện – đa âm) C Narating (kể chuyện) narrating narrator types (kiểu kể) level: extradiegetic/intradiegetic người (cấp độ: bên ngoài/bên câu chuyện) involvement: autodiegetic heterodiegetic/homodiegetic (người kể tự (sự bao chứa: thứ thuật) ba/ngôi thứ nhất) 94 allodiegetic (người kể chứng nhân) properties temporal: subsequent/ prior/ simultaneous/ (khía cạnh) interpolated rimmon-kenan (mối quan hệ thời điểm kể thời điểm diễn kiện: tường thuật sau, tường thuật trước [tường thuật tiên tri], tường thuật đồng thời, tường thuật chêm xen [truyện truyện]) visibility: covert/ overt (sự diện: bí mật – công khai) reliablility: high/low (mức độ tin cậy: cao – thấp) status: authority (thẩm diegetic: quyền người kể) mơ phỏng-trình diễn mimetic: mơ phỏng-kể representation of consciousness (sự thể ý thức) - diegesis/mimesis (trình diễn, mơ phỏng) - indirect speech/ free indirect speech/ direct speech (gián tiếp, gián tiếp tự do, trực tiếp) - diegetic summary/ summary, less purely diegetic/ indirect content paraphrase/ indirect discourse, mimetic to some degree/ free indirect discourse/ direct discourse/ free direct discourse (trình diễn tóm tắt/tóm tắt, trình diễn t hạn chế/nội dung gián tiếp/diễn ngôn gián tiếp, mô vài toạ độ/diễn ngôn gián tiếp tự do/diễn ngôn trực tiếp/diễn ngôn trực tiếp tự 95 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN THỂ NGHIỆM HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TẬP ÁC TÍNH (TRẦN THỊ NGH) Người thực hiện: LÂM HOÀNG PHÚC Người hướng dẫn khoa học: TS... khoa học với đề tài: “THỂ NGHIỆM HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TẬP ÁC TÍNH (TRẦN THỊ NGH)? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Phạm Ngọc Lan, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình... nghiên cứu hướng đến ? ?thể nghiệm? ??, tức đặt vấn đề sai khác khái niệm tự học cấu trúc với thực tế sáng tác Trần Thị NgH sai khác sáng tác Trần Thị NgH với tác phẩm nhà văn khác Tuy nhiên, giới hạn

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:04

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    TP. Hồ Chí Minh, năm 2020

    TP. Hồ Chí Minh, năm

    0.1. Lí do chọn đề tài

    0.2. Giới hạn đề tài

    0.3. Lịch sử nghiên cứu

    0.4. Tổng thuật ngắn về tự sự học

    0.5. Phương pháp nghiên cứu

    0.6. Đóng góp của khoá luận

    0.7. Bố cục khoá luận