Loan , Đức , Mĩ , Thái lan , Thuỵ Sĩ , Anh, Iđônêxia , Pháp ,Nga , Italia , Malaysia . Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trờng này trong những năm qua gia tăng nhanh từ 58,7% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1994 lên 87,2 % năm 1998 . Ngoài các thị trờng lớn nêu trên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 1 số thị trờng mới nh Nam Phi , Trung cận đông cũng tănng mạnh trong thời gian gần đây . Nghiên cứu 1 số thị trờng chính : * Thị trờng asean : Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các nớc trong khối ngày càng phát triển và có những bớc tăng trởng vợt bậc . Đến giữa nănm 1999 thị trờng ASEAN chiến 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và khoảng 32% tổng kim ngạch nhập khẩu .Việt Nam xuất sang các nớc ASEAN gạo , giầy dép , hàng dệt may và nhập xăng , dầu , sắt thép , xe máy . Do các nớc ASEAN có cùng chung lợi thế với Việt nam lại có trình độ phát triển cao hơn chúng ta nên hàng Việt Nam khó cạnh tranh , mức nhập siêu ngày càng tăng , mỗi năm trung bình lên tới 7,2 tỉ USD . Điều này đòi hỏi nhà nớc và các doanh nghiệp công ngiệp khẩn trơng tìm ra giải pháp nâng cao tính cạnh trannh của hàng Việt Nam . * Thị trờng Nhật Bản : Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam kim ngạch xứt nhập khẩu năm 1998 đạt gần 3 tỉ USD . Ngày 26-5- 1999 chính phủ Nhật Bản đã cấp tối huệ quốc cho Việt Nam tạo cơ hội mới để phát triển quan hệ thong mại giữa 2 nớc . Mục tiêu đặt ra : Đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Nhật đạt hơn 5 tỉUSD . Để biến hi vọng thành hiện thực các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam cần : Tăng cờng công tác quản lí chất lợng sản phẩm : Nghiên cứu các kênh phân phối , tìm hiểu cá tính của các doanh nhân Nhật Bản để có khả năng thích ứng . *Thị trờng Mĩ : Đây là thị trờng rộng lớn tiềm năng , mạnh về khả năng thanh toán , khả năng cạnh tranh cũng rất khốc liệt . Bốn năm qua từ khi Mĩ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam quan hệ buôn bán giữa 2 nớc phát triển theo chiều hớng tốt . Đến nay kim ngạch xuất nhập giữa Việt Nam - Mĩ đạt gần 1 tỉ USD/năm . Việt Nam xuất khẩu sang Mĩ : cà phê , hải sản , hàng may mặc và nhập từ Mĩ : thiết bị máy móc , nguyên vật liệu . Sắp tới hiệp định thơng mại Việt Nam - Mĩ đợc kí kết sẽ mở ra triển vọng mới trong quan hệ thơng mại giữa 2 nớc . Để đón nhậnn cơ hội mới này các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực phấn đấu nâng cao tính cạnh tranh các hàng Việt Nam thì mới có thể thâm nhập và trụ vững trên thị trờng rộng lớn này . Nghiên cứu các thị trờng khác nh EU ,Nga , Trung Quốc ta có nhận định chung : tính cạnh tranh của hàng Việt Nam còn rất yếu . Muốn mở rộng thị trờng ,đẩy mạnh xuất khẩu , bắt buộc phải nâng tính cạnh tranh của hàng Việt Nam. 2/ Thực trạng và những đặc điểm tổ chức doanh nghiệp công nghiệp theo cơ chế thị trờng : Chuyển sang cơ chế thị trờng ,các doanh nghiệp phải tự hoạch toán và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình .Sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp do thị trờng quyết định vì vậy hiện nay các doanh nghiệp đã rút ra kết luận "phải bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà mình có ".Để nắm bắt đợc nhu cầu và tình hình thị trờng các doanh nghiệp đã tiến hành các công tác nghiên cứu thị trờng . Công tác nghiên cứu thị trờng ở các doanh nghiệp hiện nay không còn là hình thức mà nó đợc coi là một công việc , đợc tiến hành 1cách thờng xuyên .Việc nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành ở 2 cấp độ: Nghiên cứu khái quát thị trờng :nghiên cứu tổng cung ,tổng cầu giá cả hàng hoá . Nghiên cứu chi tiết thị trờng : nhu cầu khách hàng , số lợng Phơng pháp nghiên cứu thông tin thị trờng đợc sử dụng là 2 phơng pháp : nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng . Việc tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng ở các doanh nghiệp đã bớc đầu cho phép các doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu thị trờng ,dự báo tình hình thị trờng ,đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên mức độ đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp còn thấp cha có cán bộ chuyên trách và công tác nghiên cứu thị trờng có trình độ chuyên môn cao , cha có sự phối hợp chặt chẽ với một số tổ chức chính phủ. Trong những năm vừa qua hoạt động nghiên cứu thị trờng ở các công ty đợc tiến hành nh sau : *Về phơng pháp thu thập thông tin về thị trờng :Cũng đợc tiến hành theo 2 cách nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng . -Nghiên cứu tại bàn : theo cách này công ty có đợc các thông tin về thị trờng chủ yếu thông qua các báo cáo về tình hình thị trờng ,tình hình thực hiện kế hoạch thơng mại mỗi năm . -Nghiên cứu tại hiện trờng: theo cách này để có đợc các thông tin về thị trờng .Ngoài ra công ty cũng tổ chức các đoàn cán bộ đi khảo sát thị trờng , thu thập các thông tin phản hồi trực tiếp của khách hàng qua đó nắm bắt đợc các nhu câu khách hàng cũng nh khả năng tiêu thụ từng loại hàng hoá trên từng khu vực . Tuy nhiên : Nhìn chung trong những năm qua các hoạt động nghiên cứu không đợc thực hiện 1 cách chuyên môn mà hầu nh chỉ dừng ở việc nghiên cứu khái quát thị trờng nh nghiên cứu tổng cung ,tổng cầu chứ cha đi sâu vào nghiên cứu chi tiết thị trờng . điều này thể hiện ở việc cha xác định tỷ trọng thị trờng mà mình đạt đợc ,không có đợc các thông tin chi tiết về đối thủ cạnh tranh Nguyên nhân là do: *Về chủng loại mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng do đó sẽ rất tốn kém và khó khăn để có thể tiến hành nghiên cứu chi tiết cho từng mặt hàng . Bên cạnh đó doanh nghiệp lại bao gồm rất nhiều đơn vị trực thuộc mà mỗi đơn vị này lại hoạt động gần nh độc lập và cùng kinh doanh nhiều mặt hàng do đó nếu tiến hành nghiên cứu thị trờng thì có thể nghiên cứu một cách khái quát nhằm đi đến các quyết định mang tính chỉ đạo chung. *Ví dụ về công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài ở tổng công ty dệt may Việt Nam: Tổng công ty dệt may Việt Nam là một tổng công ty có vai trò rất lớn trong việc quản lý và định hớng cho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam .Một trong những cơ hội và cũng là một khó khăn cho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam đó là việc tham gia vào thị trờng dệt may thế giói trong điều kiện cạnh tranh trên thị trờng là rất lớn.Để có thể tồn tại và phát triển đợc trong thị trờng đó việc cần làm trớc hết đối với tổng công ty là nghiên cứu thị trờng . Về việc nghiên cứu khái quát thị trờng :tổng công ty luôn chú ý tới việc nghiên cứu các nhân tố mang tính chất toàn cầu vì nó chính là tiền đề cho sự phát triển trong tơng lai của tổng công ty .Điều này đợc thực hiện khá rõ trong chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam tới năm 2010. trong chiến lợc này tổng công ty đã đa ra một bản dự thảo về thị trờng cho hoạt động của mình trong những năm tới , đánh giá đợc những mặt thuận lợi cũng nh những khó khăn hạn chế mà ngành dệt may Việt Nam sẽ gặp phải khi thâm nhập vào thị trờng thế giới .Đặc biệt khi Việt Nam ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ,các hiệp định về thuế của AFTA,APEC đợc thực hiện đối với Việt Nam và khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO. Hoạt động nghiên cứu thị trờng cũng quan tâm đến những yếu tố về kinh tế chính trị , pháp luật của các nớc ,các vùng kinh tế mà tổng công ty thực hiện hoạt động xuất khẩu đây là điều kiện ban đầu quyết định tới việc tổng công ty có thể xuất khẩu sang thị trờng các nớc này hay không . Trớc kia hoạt động nghiên cứu thị trờng của tổng công ty thờng không quan tâm nhiều tới các yếu tố về môi trờng văn hoá của các vùng thị trờng . Về nghiên cứu chi tiết thị trờng: Tổng công ty thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về các thị trờng xuất khẩu hàng may mặc .Giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên đề cập nhật những thông tin về giá cả hàng hoá nguyên vật liệu , tình hình biến động trên thị trờng thế giới ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của toàn công ty , từ đó rút ra những nhận xét và đa ra các giải pháp tốt nhất trong việc mở rộng và thâm nhập thị trờng nớc ngoài . Trong thời gian qua tổng công ty đã cử nhiều đoàn cán bộ đi tham gia các hội chợ triển lãm , tham quan khảo sát một số nớc Nhật Bản , Trung Quốc, Mỹ ,EU.Để tìm hiểu về thị trờng tổng công ty cũng thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thông qua một số văn phòng đại diện của tổng công ty trên các thị trờng Nga, Nhật , Đông Âu hoạt động nghiên cứu thị trờng trong thời gian qua của tổng công ty cũng đã thu đợc một số kết quả nhất định :Tổng công ty đã đa ra nhiều mẫu mã quần áo và phát triển thêm một số sản phẩm mới . doanh nghiệp công nghiệp theo cơ chế thị trờng : Chuyển sang cơ chế thị trờng ,các doanh nghiệp phải tự hoạch toán và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình .Sự. Mục tiêu đặt ra : Đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Nhật đạt hơn 5 tỉUSD . Để biến hi vọng thành hiện thực các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam cần : Tăng cờng công tác quản. tình hình thị trờng các doanh nghiệp đã tiến hành các công tác nghiên cứu thị trờng . Công tác nghiên cứu thị trờng ở các doanh nghiệp hiện nay không còn là hình thức mà nó đợc coi là một công