1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật điêu khắc chùa khmer ở an giang

161 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 15,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH -VÕ TUẤN EM NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHÙA KHMER Ở AN GIANG CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠO HÌNH Mã số ngành: 60 21 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TIÊN TP HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC Trang Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang 1.1 Nghệ thuật điêu khắc 1.2 Lịch sử vùng đất hình thành Chùa Khmer An Giang 14 Tiểu kết: 22 Chương 2: Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang 24 2.1 Nghệ thuật tạo hình tượng trịn chùa Khmer An Giang 24 2.2 Nghệ thuật thể phù điêu chùa Khmer An Giang 39 2.3 Họa tiết điêu khắc trang trí chùa Khmer An Giang 44 Tiểu kết: 58 Chương 3: Nhận định giá trị nghệ thuật điêu khắc, xu hướng tạo hình chùa Khmer An Giang tác phẩm thể nghiệm 60 3.1 Giá trị nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang 60 3.2 Xu hướng tạo hình chùa Khmer An Giang 63 3.3 Những tác phẩm thể nghiệm tác phẩm tốt nghiệp 67 Tiểu kết: 73 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục M Đ Lí chọn đề tài Trong văn hóa người Khmer, ngơi chùa chiếm vị trí quan trọng Người Khmer từ lúc sinh ra, trưởng thành qua đời, phần lớn vui buồn diễn chùa Có thể nói, ngơi chùa cơng trình độc đáo kiến trúc mỹ thuật chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc trưng người Khmer Đồng sông Cửu Long nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam, tiêu biểu dân tộc: Việt, Khmer, Hoa, Chăm Người Khmer sống khắp tỉnh đồng sông Cửu Long, tập trung nhiều tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang An Giang, với hệ thống 450 chùa với nghệ thuật kiến trúc đặc sắc Theo số liệu thống kê Bảo tàng tỉnh An Giang, toàn tỉnh có 68 ngơi chùa Khmer Các ngơi chùa có niên đại lịch sử khác nhau, song chứa đựng nét kiến trúc nghệ thuật, điêu khắc hội họa đặc sắc Các phật tử, bà Khmer phum, sóc ln thường xun trùng tu ngơi chùa Do đó, trung tâm thờ tự người Khmer địa bàn tỉnh An Giang ngày khang trang, lộng lẫy mang đậm sắc văn hóa truyền thống Điêu khắc trang trí chùa Khmer An Giang có tính nghệ thuật cao với hoa văn, họa tiết trang trí tinh xảo mang nhiều nét riêng biệt Bên cạnh đó, tượng, hoa văn thể tính đặc trưng văn hóa Khmer ln chiếm vai trị chủ đạo q trình trùng tu xây dựng chùa Nhiều chùa sửa chữa nhiều lần giữ kiến trúc cổ bảo tồn gần nguyên vẹn phù điêu họa tiết trang trí Các ngơi chùa Khmer An Giang không nơi sinh hoạt văn hóa người dân, lưu giữ giá trị văn hóa đặc thù người Khmer mà cịn di sản văn hóa quan trọng cần bảo tồn Nghệ thuật điêu khắc trang trí chùa Khmer An Giang góp phần hình thành quần thể kiến trúc đẹp, có giá trị nghệ thuật cao, thu hút quan tâm nhiều du khách Tuy nhiên, nhà nghiên cứu văn hóa thường sâu vào vai trị ngơi chùa đời sống người Khmer, giá trị văn hóa truyền thống họ nhìn từ khía cạnh ngơi chùa, mà chưa quan tâm nhiều đến nghệ thuật điêu khắc trang trí ngơi chùa Do đó, việc phân tích giá trị đặc thù nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang nhằm góp phần bảo tồn lưu giữ nét kiến trúc đặc sắc việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề “Nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề liên quan đến chùa Khmer An Giang như: Tác phẩm Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ tác giả Sơn Phước Hoan (Nxb Giáo dục, 2002) [19], giới thiệu câu chuyện, truyền thuyết tích gắn liền với lễ hội truyền thống người Khmer cụ thể lễ hội: Bund Chol chnam thmay (lễ Mừng năm mới), Bund Sen Dolta (lễ Cúng ông bà), Bund Thvai pră khe (lễ Cúng trăng) Bund Kathanh (lễ Dâng y cà sa), Bund Bon chos seima (lễ An cư kiết hạ) Trong Văn hóa Khmer Nam nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam [15] nhóm tác giả Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tín nêu lên khái quát người Khmer Nam Bộ; tín ngưỡng - tơn giáo; lễ hội; văn hóa - nghệ thuật; tập quán; ngành, nghề truyền thống Đặc điểm nghệ thuật chùa Khmer chưa thể cách cụ thể Nội dung sách thể đặc điểm chung văn hóa Khmer Nam Bộ, chưa nêu lên khác biệt nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer tỉnh khu vực đặc biệt đồng bào Khmer vùng núi An Giang Quyển sách Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Khmer Tri Tơn [6] Ban đạo phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện Tri Tơn tổng hợp nhiều viết văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc - mỹ nghệ,… nhiều tác giả Cơng trình nêu rõ đặc điểm chùa Khmer An Giang, nguồn tài liệu hay làm tiền đề cho luận văn nghiên cứu tác giả Tuy nhiên tác giả chưa phân tích rõ yếu tố nghệ thuật bố cục tác phẩm điêu khắc chùa Khmer Trong tạp chí văn hóa nghệ thuật số 327 (số 9-2014) “Kiến trúc chùa Khmer - Biểu tượng nghệ thuật tâm thức Phật giáo” [32] Trần Bảo Ngọc số 9-2014, tác giả đề cập đến biểu tượng kiến trúc chùa Khmer nói chung chưa nêu cụ thể rõ ràng kiến trúc chùa Khmer có đặc trưng Tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm văn hóa dân tộc người Khmer Nam Các đặc điểm kiến trúc chùa đặc điểm nghệ thuật trang trí, điêu khắc chưa tác giả sâu phân tích ý nghĩa văn hóa biểu tượng nghệ thuật Trong cơng trình nghiên cứu “Hình múa kiến trúc chùa Phật giáo Khmer Nam Bộ” [11] tác giả Lê Ngọc Canh in tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 2, tác giả cho kiến trúc chùa Khmer kiến trúc chùa Tháp nêu lên ý nghĩa biểu tượng lối kiến trúc chùa Khmer Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu khác chùa Khmer đồng sơng Cửu Long như: “Văn hóa người Khơ-me vùng đồng sông Cửu Long” [24], “Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại” [26], “Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long” [37], “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” [54] Có thể thấy, việc nghiên cứu chùa Khmer An Giang, đặc biệt vùng Bảy Núi chưa nhiều chưa sâu Đa số tác giả nghiên cứu khu vực Nam Bộ tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Những đề tài người Khmer An Giang - Khmer vùng núi, cụ thể nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang đề cập đến cách rõ nét Mục đích nghiên cứu Đề tài “Nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang” có nhiệm vụ bổ sung vấn đề chưa nghiên cứu đề cập chưa sâu chùa Khmer Tác giả đặt trọng tâm tìm hiểu phân tích tượng, phù điêu hoa văn, họa tiết trang trí chùa Khmer An Giang Đồng thời, tác giả tìm hiểu khái quát riêng, chung đặc điểm không gian nghệ thuật, sở tổng hợp phân tích số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu Qua đó, đề tài nghiên cứu giới thiệu sáng tạo mỹ thuật theo quy luật đẹp, giới hạn mỹ thuật chùa Khmer An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tượng, phù điêu hoa văn, họa tiết số cơng trình kiến trúc chùa Khmer tiêu biểu An Giang Phạm vi: Nghiên cứu số chùa Khmer tiêu biểu tỉnh An Giang tồn Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, thu thập tương đối đa dạng bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ tài liệu internet… Đây phương pháp nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn Tiến hành thu thập thông tin thu thập từ thực tế để đảm bảo tính xác thực vấn đề Sử dụng phương pháp mỹ thuật học, thông qua phương pháp tiếp cận liên ngành, đồng thời kết hợp với thao tác khoa học: thực nghiệm, quan sát, chụp ảnh, so sánh, phân tích, tổng hợp,…để phân tích tượng, phù điêu đưa kết luận mang tính khoa học nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Khi nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang, tác giả thu thập tài liệu có liên quan từ nguồn tin cậy: Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, Phịng Văn hố thơng tin huyện Tri Tơn, huyện Tịnh Biên, Bảo tàng tỉnh An Giang, sở ban ngành có liên quan Xử lý nguồn thơng tin cách có hệ thống, phân tích thơng tin từ nhiều nguồn để đưa kết luận xác Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành điền dã số chùa Khmer tiếng An Giang Tác giả chụp ảnh tượng, phù điêu, hoa văn trang trí tiêu biểu nhiều góc độ khác để làm tư liệu, đồng thời phân tích, so sánh đưa nhận định Phương pháp giúp tác giả thu thập thêm tài liệu có liên quan đến đề tài, kiểm tra tính xác thơng tin,… Qua đó, phương pháp cịn giúp tác giả có nhìn chi tiết thực tiễn đối tượng nghiên cứu Những đóng góp luận văn Đề tài góp phần thiết thực việc đưa hướng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, cụ thể việc xây dựng trùng tu chùa Khmer An Giang Đồng thời, đề tài sử dụng làm nguồn tham khảo giảng dạy trường đại học, cao đẳng Ngoài ra, đề tài tiền đề cho cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa Khmer đặc biệt nghệ thuật trang trí chùa Khmer Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu (6 trang), kết luận (3 trang), hình ảnh minh họa (70 trang) phụ lục (13 trang), phần nội dung cơng trình gồm ba chương theo trình tự cụ thể sau: Chương Tổng quan chung nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang (17 trang, từ trang đến trang 23) Chương Đặc điểm điêu khắc chùa Khmer An Giang (36 trang, từ trang 24 đến trang 59) Chương Nhận định nghệ thuật, xu hướng tạo hình chùa Khmer An Giang tác phẩm thể nghiệm (15 trang, từ trang 60 đến trang 74) Phần tài liệu tham khảo gồm 65 danh mục, phụ lục minh họa với 151 ảnh Trong có ảnh tác phẩm thể nghiệm tốt nghiệp tác giả luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐIÊ KHẮC CHÙA KHMER AN GIANG 1.1 Nghệ thuật điêu khắc 1.1.1 Khái niệm điêu khắc “Điêu khắc nghệ thuật thực tác phẩm có khơng gian ba chiều (tượng trịn) hai chiều (chạm khắc, chạm nổi) cách gọt, đẽo, gò, đắp, gắn…, khối vật liệu rắn gỗ, đá, kim loại,… Điêu khắc nghệ thuật nặn tượng tạc tượng đôi bàn tay khéo léo người nghệ sĩ…” [17, tr.11] Điêu khắc gắn bó mật thiết với kiến trúc Hai loại hình tơn vinh nhau, sử dụng ngôn ngữ [17, tr.14] Sự khác hội họa điêu khắc hội họa dùng đậm nhạt để diễn tả khối, điêu khắc dùng khối để diễn tả đậm nhạt [17, tr.24] Cũng thông qua thị giác, nhà điêu khắc tạo khối để tạo nên độ đậm nhạt khác Nhờ vào đậm nhạt mà tác phẩm điêu khắc uyển chuyển, làm mê lòng người [17, tr.27] Điêu khắc có hai hình thức thể khác tượng tròn chạm (hay gọi phù điêu) Tượng tròn: “là danh từ để tác phẩm điêu khắc, có hình khối tồn vẹn nằm không gian ba chiều, cho ta thấy chiều hướng trước, sau, nghiêng tượng Tác phẩm điêu khắc tượng trịn, thể phải tính đến việc làm cho người xem dù đứng hướng nào, từ phía hiểu thấu đáo, tồn diện nội dung hình thức tượng” [45, tr.142] Chạm (hay gọi phù điêu): “Chạm khác với tượng tròn chỗ khối thu lại có độ dày định xếp mặt phẳng Dày hay mỏng tùy theo yêu cầu cụ thể nội dung diễn tả địa điểm đặt tác phẩm (ở nhà hay trời)” “Đặc biệt, định luật xa gần chạm biểu diễn lớp dày mỏng khác nhau, không tỷ lệ viễn cận chiều sâu, cao tranh loại hình nghệ thuật hội họa” [45, tr.143] 1.1.2 Các thể loại điêu khắc 1.1.2.1 Điêu khắc nhà Tượng loại hình nghệ thuật cổ đại, tượng trịn phục vụ cho người xem phía Ở Việt Nam tượng phù điêu nhà đặt hầu hết chùa đền thờ Đặc điểm tượng phù điêu nhà làm chất liệu gỗ, gỗ sơn, đá, đồng “Trước phục vụ chủ yếu cho tôn giáo đền thờ sau vào sống đời thường phòng khách, phòng ngủ,…hay bảo tàng” [17, tr.34] Tượng nhà có nhiều nội dung khác ca ngợi chiến đấu, tượng trang trí Tượng đặt nhà nên thường có kích thước vừa phải, phù hợp với nơi đặt tượng “Về phong cách nghệ thuật diễn tả thực cách điệu, đơi cịn đơn giản hóa để thích ứng với vật xung quanh, trang trí nội thất đại” [17, tr.34] 1.1.2.2 Điêu khắc trời Các cơng trình thuộc tâm linh, tơn giáo cơng trình ghi lại uy quyền thời đại định quần thể Kim tự tháp Giza (Ai Cập); tháp Babylone vườn treo Babylone (Hy Lạp),…Sự phát triển cơng trình điêu khắc ngồi trời tách khỏi cơng trình kiến trúc mang tính độc lập tư tưởng lẫn phong cách nghệ thuật Một số loại tượng “được trang trí công viên, biệt thự sân vườn quan Nó khơng q bé loại tượng mỹ nghệ khơng q lớn tượng đài Nó thực chất liệu bền vững đồng đá để thích ứng với điều kiện khắc nghiệt thời tiết xâm thực thời gian” [17, tr.42] 1.1.2.3 Điêu khắc mỹ nghệ “Thuật ngữ chạm khắc gây cho ta liên tưởng đến trang trí đồ gia dụng sinh hoạt hàng ngày Dù tượng hay chạm đặc điểm nhỏ, tinh xảo khéo léo với chất liệu quý gỗ, ngà voi, vàng, bạc” [17, tr.37] Thời Tiền sử, người dùng đồ trang sức Với công cụ thật thô sơ, họ làm trau chuốt Những đồ gia dụng mà khảo cổ học phát cho thấy khéo léo tượng người cán dao găm thời Đông Sơn hay tượng người thổi kèn cán môi đồng… Hàng mỹ nghệ thường liền với ngành thủ công nghề chạm bạc, chạm gỗ, khắc ngà voi, gốm sứ, đất nung… 1.1.2.4 Các loại hình Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, công nghệ thông tin bùng nổ, phát triển công nghệ điện tử vượt qua dự đốn, phá vỡ mơi trường sinh thái để lại hiểm họa cho trái đất người cần phải lên tiếng Từ phế thải đồng nát lon hộp, ni lông, sắt thép…, nghệ sĩ tạo thành tác phẩm nghệ thuật nhầm kêu gọi người bảo vệ sống trái đất Các nhà điêu khắc làm việc nhiều cách khác nhau, họ loại bỏ vật liệu thừa cách khắc, họ thực lắp ráp tượng cách hàn, làm cứng cách đúc Điêu khắc mơ tả nghệ thuật tạo hình cơng nghiệp liên quan đến việc sử dụng vật liệu đổ khn chế tác Sản phẩm thu tác phẩm điêu khắc Điêu khắc hình thức quan trọng nghệ thuật công cộng Một sưu tập nghệ thuật điêu khắc khu vườn gọi khu vườn điêu khắc “Tác phẩm điêu khắc gắn với không gian thực nhà hay ngồi trời Khơng gian đặt tượng đóng góp phần quan trọng để làm tăng giá trị cho tác phẩm điêu khắc Nếu tác phẩm điêu khắc đặt chỗ, điều kiện ánh sáng, môi trường làm cho tác phẩm tôn lên nhiều ngược lại” [45, tr.140] 1.1.3 Các chất liệu điêu khắc “Khi nói đến tác phẩm điêu khắc người ta nghĩ đến chất liệu tạo chúng, chất liệu có tính bền vững gốm, gỗ, đá, đồng, 146 Hình 2.134 Lan can (chùa Tà Ngáo – huyện Tịnh Biên) Nguồn: TGLV tự chụp Hình 2.135 Lan can (chùa Chà Đây – huyện Tri Tơn) Nguồn: TGLV tự chụp 147 Hình 2.136 Tháp cốt (chùa Kal Pô Prưk – huyện Thoại Sơn) Nguồn: TGLV tự chụp Hình 2.137 Tháp cốt (chùa Chi Cà Ên Dưới – huyện Tri Tôn) Nguồn: TGLV tự chụp 148 Hình 2.138 Tháp cốt (chùa Prây Veng – huyện Tri Tơn) Nguồn: TGLV tự chụp Hình 2.139 Tháp cốt (chùa Tà Mum – huyện Tri Tôn) Nguồn: TGLV tự chụp 149 Hình 2.140 Cột cờ (chùa Phú Đề Châu – huyện Châu Phú) Nguồn: TGLV tự chụp Hình 2.141 Cột cờ (chùa Kós On Đét – huyện Tịnh Biên) Nguồn: TGLV tự chụp 150 Hình 2.142 Cột cờ (chùa Svay Ton – huyện Tri Tơn) Nguồn: TGLV tự chụp Hình 2.143 Cột cờ (Chùa Kal Pô Prưk – huyện Thoại Sơn) Nguồn: TGLV tự chụp 151 HÌNH ẢNH MINH HỌA CHƯƠNG Hình 3.1 trình xây dựng chùa Tà Pạ - huyện Tri Tơn Nguồn: TGLV tự chụp Hình 3.2 trình xây dựng chùa Tà Pạ - huyện Tri Tơn Nguồn: TGLV tự chụp 152 Hình 3.3 Võ Tuấn Em (2016), Cảm xúc, sơn dầu, 100x140cm Nguồn: TGLV Hình 3.4 Võ Tuấn Em (2015), Cảm xúc vàng, sơn dầu, 140 x 245cm Nguồn: TGLV 153 Hình 3.5 Võ Tuấn Em (2016), Cổ tự, sơn dầu, 140x221cm Nguồn: TGLV 154 BẢNG THỐNG KÊ CHÙA KHMER Ở AN GIANG TT TÊN THƯỜNG GỌI TÊN CHÙA PHIÊN ÂM ĐỊA ĐIỂM HUYỆN TRI TƠN Chùa Tà Miệt Kók Rơ Mết Lơ Chùa Tà Miệt Dưới Kók Rơ Mết Krom Chùa Tà Dung Trên Tum Puông Lơ Chùa Tà Dung Dưới Tum Puông Krom Chùa Sà lôn Sro Lôn Chùa Wath lân Wat Thlâng Chùa On Đơn ThKâu Chùa Sóc Tức (*) Pơ Pus Tức Chùa Chà Đây (*) Poles 10 Chùa Tà Mun (*) Chrey Ta Mun 11 Chùa Phnôm Triết (*) ChamPaRôm Triết 12 Chùa phục dựng lại (*) Suk Rin Tea Ram 13 Chùa Kụp Lưng (*) Kom Phlưng 14 Chùa Pà Thẹs (*) Preah Theath 15 Chùa Som Sây (*) Sôm Sây 16 Chùa Soc Bưng Weat Sưng 17 Chùa Nót Chụm (*) Thnơt Chrơm (Thnốt Chrum) 18 Chùa B52 (*) Chhnay Đòn Kum 19 Chùa Păng Trạo Tro Peang Trao 20 Chùa Thơ Mây Thmey Đon Kum 21 Chùa Chrút Pót (*) Chruos Pơk (Chuos Pot) 22 Chùa Svay Tà Hon (*) Svay Ta Hoong Xã Lương Phi Xã Lê Trì Xã Cơ Tơ Xã Ơ Lâm Xã An Tức 155 23 Chùa Soài So (*) Svày So 24 Chùa Tà Pạ (Chùa Núi) (*) Chưn Phnôm 25 Chùa Kôt Treng (*) Kor Treng 26 Chùa Pằng Rị Pơng Grơ 27 Chùa Hàng Cịng Krăng Krốch 28 Chùa Sau Hàng Còng Tual Prasat 29 Chùa Lá (*) Pô Chom Roong 30 Chùa Nam Qui Trên Phnôm Pi Lơ 31 Chùa Nam Qui Phnôm Pi Kandal 32 Chùa Nam Qui (Chùa Duốs Srà Ram) Phnôm Pi Krom 33 Chùa Chi Cà Ên (*) 34 Chùa Chi Cà Ên (*) 35 Chùa Kros Kas (*) Kol Kas 36 Chùa Xà Tón (chùa trên) (*) Svay Ton 37 Chùa Dưới (*) Prây Veng 38 Chùa Sập Gia Onh Đôn Pen (Un đon ten) 39 Chùa Ong Watoong Xã Núi Tô Xã Châu Lăng Chùa Tức Phốs (Tức Phốc) Rum Đual Taul Sô Phi Ram (Rôm Dua Tua Sô Phi) Thị Trấn Tri Tôn Thị trấn Ba Chúc HUYỆN TỊNH BIÊN Thị trấn Tịnh Biên 40 Chùa Mới- Chùa Thmây (*) 41 Chùa Tà Ngáo (*) Chùa Pô Thi Vông Tras (Wattras) Xã An Phú 42 Chùa Mỹ Á (*) Chùa Pro Lai Méas Xã Núi Voi 43 Chùa Sxoay Tà Som Svai Ta Som 44 Chùa Kós On Đét (*) Xã An Hảo 156 45 Chùa Văn Râu Tro Piêng Chrâu 46 Chùa Thiết 47 Chùa Nên Non 48 Chùa Prang Chay 49 Chùa Păn Đôn (*) 50 Chùa Cơ Đơn (*) 51 Chùa Sồi Chếk (*) 52 Chùa Cây Khoa (*) Ki Ri Răng Sây Ka Khoa 53 Chùa Rô (*) Ki Ri Kốchắ Ro Ây Sêy Sếth 54 Chùa Thốt Nốt (*) Wat Thonk 55 Chùa Ba Xoài (*) Ki Ri Búp Pha Po This Prâk Thđonl 56 Chùa Pô Thi O Đom (*) Pơ Thi 57 Chùa Sóc Rer (*) Pre Ne Năk Sây Pren 58 Chùa Cây Đuốc (*) Wat Seang Kemeass 59 Chùa Quạch Cô Pô Thes Quon Se Rây Sa Cô 60 Chùa Cha Rất Sa Rất 61 Chùa Thơ Mít (*) ThoMaNiMit 62 Chùa Đăc Tot (*) Rach Tus Na Ram Sà Đách Tót 63 Chùa Sơh Peallok (*) Pen Lợt Xã Văn Giáo Xã Tân Lợi Thom Ma Vong Snram Pro Pen Đôn Chanh Ta Ly Vung đam Pho Oc Rach Ta Na Ram Ong Tro Pen Pres Xã An Cư Xã An Cư Xã Vĩnh Trung HUYỆN THOẠI SƠN 64 Chùa Kal Bo Pruk (*) Kal Pô Prưk Óc Eo HUYỆN CHÂU THÀNH 65 Chùa Sơ Rey Chết Sô Đey 66 Chùa Sơ Rây Măng Kol (*) Chắc Cà Đao Vĩnh Thành 157 Sa Rey (*) 67 Chùa Si Minh Na Ram (*) Press Tưng Cần Đăng HUYỆN CHÂU PHÚ 68 Phú Đề Châu (*) (*) Tác giả khảo sát thực tế Bình Mỹ 158 DANH TỪ RIÊNG PHIÊN ÂM TT GHI CHÚ Apsara A-tăng-kỳ Ăngko Bayon Babylone Bal lak Bund Chol chnam thmay Vũ nữ truyền thuyết Khmer Là tên gọi dùng Phật giáo, Thích Ca Mâu Ni Phật cho thực hành ba a tăng kỳ kiếp trước trở thành vị Phật Một tỉnh nước Campuchia Một biểu tượng điêu khắc người Campuchia Cơng trình nghệ thuật Hy Lạp Bình Phật Thích Ca cầm khất thực Lễ Mừng năm Bund Sen Dolta Lễ Cúng ông bà Bund Thvai pră khe Lễ Cúng trăng 10 Bund Kathanh Lễ Dâng y cà sa 11 Bund Bon chos seima Lễ An cư kiết hạ 12 Brahma Một vị thần truyền thuyết 13 Bhu-Bhuvas-Swar Thế giới có thành phần 14 Campuchia Nước Cambodia 15 Cà Tha Một loại dây có lục lạc đeo cổ bị 16 Composite Nhựa tổng hợp 17 Cơrinthial Dạng cột Hy Lạp 18 Đok-chăn-hiên 19 Gajasimha 20 Garuda (Maha Krud) 21 22 Giza Granite Hoa văn dạng bốn cánh Một lồi vật qi dị có vịi voi, thân giống sư tử Dạng chim thần (tiền thân thần Brama) Kim tự tháp Ai Cập 23 Hơ chen Tên loại đá Hình tam giác mái chùa 159 24 Kây no Tiên nữ đầu người chim 25 Kiêk Một dạng rắn thần 26 Khă-Lôông-Thă-Via Cổng chùa 27 Khmer (Kh’mer) Dân tộc Khmer, người Khmer 28 Kom-pong-thom Một tỉnh nước Campuchia 29 Krud Dạng chim thần 30 Maha Prum Thần Bốn mặt 31 Matrice 32 Mêru (Someru) 33 Mohanikay 34 Muchalinda Một loại vật liệu Tên đỉnh núi truyền thuyết Khmer Một phái đạo phật Nam Tông (phái lớn) Rắn thần bảo vệ Phật 35 Nagar Rắn thần (tiếng Khmer gọi Neak) 36 Néang Hingthôrani Thần đất 37 Neak Kol-lă-pă Rồng ba đầu 38 Neak Ă-non-tă Rồng năm đầu 39 Neak Meach-chă-linh Rồng bảy đầu 40 Neak Va-so-ky Rồng chin đầu 41 Niệt Kờ Rắn nhiều đầu 42 Préah chai Tháp , tháp mộ 43 Pré-Vihear 44 Pha-nhi-vo 45 Pha-nhi-pha-lơng 46 Reahu 47 Renfot Chánh điện hoa văn có dạng lửa uốn lượn oa văn có dạng lửa uốn lượn người to lớn truyền thuyết Khmer Một loại vật liệu tăng cường 48 Sê-să 49 Sala (1) 50 Sala (2) Rồng đầu Nơi sinh hoạt, cúng bái sư phật tử Cây Sala – loại đặc trưng 160 người Khmer 51 Siva Một vị thần truyền thuyết 52 Som-bô-pry-kut Một địa danh khảo cổ Campuchia 53 Tếp Pro Nom Một dạng chim thần 54 Tiếp mnôrum Một dạng tiên đảnh lễ 55 Tuông-Hok 56 Thommayut 57 Titan Một dạng hoa văn Một phái đạo phật Nam Tơng (có nghĩa theo Phật pháp) Một loại hóa học 58 Urani Một loại hóa học 59 Visnu Một vị thần truyền thuyết 60 Yeak Tượng chằn ... điểm nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang 24 2.1 Nghệ thuật tạo hình tượng trịn chùa Khmer An Giang 24 2.2 Nghệ thuật thể phù điêu chùa Khmer An Giang 39 2.3 Họa tiết điêu khắc trang trí chùa. .. quan chung nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer An Giang (17 trang, từ trang đến trang 23) Chương Đặc điểm điêu khắc chùa Khmer An Giang (36 trang, từ trang 24 đến trang 59) Chương Nhận định nghệ thuật, ... kiến trúc mỹ thuật, điêu khắc phạm vi định 24 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT ĐIÊ KHẮC CHÙA KHMER AN GIANG 2.1 Nghệ thuật tạo hình tượng trịn chùa Khmer An Giang Đỉnh cao nghệ thuật chùa Khmer phải

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w