Có một bài hát nói về con đường đến trường đầy màu sắc thân quen mà tiết học hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát Trên con đường đến trường một sáng tác của NS Ngô Mạnh Thu.. HOẠT ĐỘ[r]
(1)TUẦN 20 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 31/01/2020
Ngày giảng : 2A, 2B sáng ngày 03/02/2020
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Sân trường em chơi (điều chỉnh) - HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp -Thái độ: HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng
* GDBVMT: HS biết cách vệ sinh cảnh quan môi trường xung quanh (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
2 Mục tiêu riêng:
* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B
- Quan sát tranh nhắc lại số câu trả lời - Tập vẽ tranh có hình ảnh trường học
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- VTV, SGV
- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh sân trường - Bài vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh:
- VTV 2, bút chì, màu vẽ, tấy
- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
- Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài trường em chơi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
(Thắng 2B) 1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung
đề tài (7p)
- GV cho HS quan tranh, ảnh giới thiệu
về giừ chơi - HS quan sát trả lời câu hỏi
(2)
? Các hoạt động HS chơi? ? Quang cảnh sân trường?
? Không khí chơi?
? Trong tranh có hình ảnh gì?
? Đâu hình ảnh chính, đâu hình ảnh phụ?
? Màu sắc tranh tươi sáng? ? Em vẽ hoạt động chơi?
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ phác hình lên bảng cho HS quan sát
+ B1: Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung
+ B2: Vẽ hình ảnh phụ sau vẽ thêm sinh động
+ B3: Vẽ màu: tươi sáng, có đậm, có nhạt, vẽ màu kín hình
- GV cho HS xem số tranh vẽ sân trường chơi HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Sân trường chơi vào VTV trang
- GV bao quát lớp gợi ý HS vẽ bài: + Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ vừa với phần giấy quy định, rõ hình ảnh chính, vẽ thêm hình cho tranh sinh động rõ nội dung hơn, vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt
- GV đến bàn giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV chọn giới thiệu số bài, gợi
- Nhảy dây, kéo co, đá cầu - Gồm có cây, bồn hoa, cảnh, vườn sinh vật - Nhộn nhịp sôi động - Các bạn học sinh chơi trò chơi, cối, vườn hoa, lớp học… - Các bạn học sinh chơi trò chơi
- Tươi sáng, có đậm, có nhạt
- 3HS nêu
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV trang 51
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- Nhắc lại câu trả lời
- Em Thắng 2B quan sát
(3)ý để HS nhận xét:
? Nội dung ( rõ hay chưa rõ đề tài)? ? Hình vẽ hoạt động khơng ?
? Màu sắc tranh?
? Em thích nhất? Vì ? * GDBVMT:
? Ra chơi em trường có hoạt động gì?
- GV: Cơ thấy trường tổ chức hoạt động cho em thiết thực song bên cạnh em cần ý chơi trò chơi lành mạnh, việc vệ sinh sân trường
*Dặn dò.
- Hoàn thành vẽ nhà (nêu chưa vẽ xong)
- Chuẩn bị đất nặn, bút, chì, màu vẽ, tẩy học sau học 21: Nặn vẽ hình dáng người
- Nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- Múa hát tập thể, đọc báo, nhặt rác sân trường
- HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò để chuẩn bị sau
- Nghe nhận xét
- Em Thắng 2B nghe dặn dị
Khối 4
Ngày soạn: Ngày 31/01/2020
Ngày giảng: 4A chiều thứ ngày 03/02/2020
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 20: Vẽ tranh
Tiết 20: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh Ngày hội quê em
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
-SGK, SGV
- Một số tranh ảnh ngày lễ, hội truyền thống
- Một số tranh vẽ họa sĩ HS lễ hội truyền thống - Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh:
(4)- Chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (2p)
? Thế tranh dân gian Việt Nam? Kể tên số tranh dân gian Việt Nam? - Tranh dân gian dã có từ lâu đời di sản quý báu cuả dân tộc Nam Trong tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống hai dòng tranh tiêu biểu - Vào dịp Tết đến xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh Tết
- Tranh: Gà mái, Cá chép, Lí ngư vọng nguyệt, - GV nhận xét
3 Bài
* Giới thiệu (1p)
- Giờ trước em học 19 xem tranh dân gian Việt Nam, Hôm cô em tìm hiểu 20: Đề tài Ngày hội quê em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi
? Trong ngày hội có hoạt động gì? ? Hình ảnh tranh?
? Hình ảnh phụ tranh? ? Màu sắc tranh?
? Không khí ngày hội?
? Em kể số lễ hội quê hương mình?
- GV: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ Các em tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh
- HS ý quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Chọi trâu, hát quan họ, đua thuyền,
- Người đua thuyền, người hát - Cờ, hoa, người cổ vũ
- Tươi sáng, rực rỡ có đậm nhạt thể rõ khơng khí ngày hội
- Tưng bừng, nhộn nhịp
- Lễ hội chùa Quỳnh Lâm, lễ hội chọi gà, đua thuyền
(5)2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)
? Em nhớ lại nêu bước vẽ tranh đề tài
- GV nhắc lại bước vẽ vẽ bước lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ hình ảnh trước
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu: Tươi sáng, có đậm, có nhạt
- GV cho HS xem số tranh vẽ HS năm trước họa sĩ
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh Ngày hội quê em
- GV động viên vẽ ngày hội quê mình: Lễ hội đua thuyền (Khơ-me), hát quan họ (bắc Ninh), chọi trâu (Hải Phòng), - Vẽ người, cảnh vật cho phù hợp, vẽ dáng sinh động
- Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng rực rỡ, thể khơng khí vui tươi - GV: Đến nhóm hướng dẫn HS cịn lúng túng, động viên khích lệ HS khiếu
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV HS thu số trưng bày lên bảng để nhận xét:
? Đúng chủ đề ngày hội chưa? ? Bố cục cân đối chưa?
+ Hình vẽ rõ nội dung, có hình ảnh phụ, sinh động chưa?
+ Màu sắc tươi sáng, rực rỡ chưa + Em thích nào? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có vẽ tốt
- HS trả lời
- HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV4, trang 55
- HS trưng bày vẽ
- Nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- Chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng
(6)*Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn
- Chuẩn bị VTV4, bút chì, com pa, màu vẽ, ttẩy để sau học 21: Trang trí hình trịn
- HS ý lắng nghe dặn dò để chuẩn bị sau
Khối 5
Ngày soạn: Ngày 31/01/2020
Ngày giảng: 5B: chiều thứ ngày 03/02/2020 5A: chiều thứ ngày 04/02/2020
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 19: Vẽ tranh
Tiết 19: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết cách tìm xếp hình ảnh chính, phụ tranh - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân (điều chỉnh) - HS khiếu: Sắp xếp họa tiết cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Thái độ: HS thêm yêu quê hương đất nước
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết, lễ hội, mùa xuân - Một số vẽ HS năm trước
2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài trên( có) - SGK, Vở tập vẽ
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
? Nêu bước trang trí hình chữ nhật? - HS trả lời:
+ Vẽ hình chữ nhật cân khổ giấy
+ Kẻ trục vsắp xếp hình mảng (có to, có nhỏ) + Tìm vẽ họa tiết vào mảng cho phù hợp
+ Vẽ màu: Các họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, rõ trọng tâm - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- GV: Giờ trước dạy em trang trí hình chữ nhật, hơm em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân
(7)1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS xem số tranh, ảnh ngày
Tết, lễ hội mùa xuân
? Khơng khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân?
? Những hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân?
? Màu sắc ngày Tết, lễ hội mùa xuân nào?
? Em kể số hoạt đông ngày Tết, lễ hội, mùa xuân quê
hương em?
- GVKL: Tết, lễ hội, mùa xuân ngày vui năm, thường để lại ấn tượng sâu sắc người.Trongngày Tết lễ hội có nhiều hoạt động tìm chọn nhiều nội dung để vẽ: Chợ tết, gói bánh chưng, bữa cơm sum họp gia đình, chúc Tết ơng bà, tế lễ, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu, chăm sóc vườn hoa, hoa ngày Tết,
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
? Em nhớ nhắc lại bước vẽ tranh đề tài?
- GV nhận xét cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ vẽ minh họa lên bảng bước cho HS quan sát
+ Tìm chọn nội dung đề tài + Vẽ hình ảnh trước
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng rùc rỡ, có đậm, có nhạt
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Không khí ngày hội vui tươi nhộn nhịp
- Mọi người ngắm cảnh, dạo chơi, chưi trò chơi dân gian: Đấu vật, đánh đu
- Màu sắc tươi vui, rực rõ - 2HS nêu
- HS ý lắng nghe
- 2HS nhắc lại
(8)
- GV cho HS xem số học sinh năm trước
3 Hoạt động 3:Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân vào VTV trang 54 - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình người, cảnh vật cho hợp lý, vẽ dáng hoạt động., khuyến khích vẽ màu tơi sáng, rực rỡ, thể khơng khí ngày lễ
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV HS chọn số vẽ trưng bày lên bảng để nhận xét:
? Cách chọn xếp hình ảnh (rõ đề tài chưa) ?
? Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động)?
? Màu sắc (hài hịa, thể khơng khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân)?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật hoa
- Chuẩn bị VTV, bút chì, mầu vẽ, tẩy để học sau học 20: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV5, trang 54
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nêu thích theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò chuẩn bị sau
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 31/01/2020
Ngày giảng: 3A: chiều thứ ngày 03/02/ 2020 3B: chiều thứ ngày 04/02/2020
Bài 19: Vẽ trang trí
Tiết 19: TRANG TRÍ HÌNH VNG I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc khác trang trí hình vng
(9)- Vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - SGK, SGV
- Một số đồ vật dạng hình vng: khăn vng, khăn trải bàn, gạch hoa - Một số trang trí hình vng
- Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh:
- VTV3, màu, tẩy, bút chì
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: (2p) * Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô em tìm hiểu 18: Vẽ lọ hoa
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột (7p)
- GV cho HS quan sát số trang trí hình vng
? Họa tiết trang trí hình vng gì? ? Cách xếp họa tiết nào? ? Họa tiết gì? Được vẽ đâu? ? Đâu họa tiết phụ? Được vẽ bài?
? Màu sắc vẽ nào?
- GVKL: Có nhiều cách trang trí hình vng khác nhau, họa tiết thường đối xứng qua đường chéo đường trục Họa tiết
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
- Hoa,
- Xen kẽ, đối xứng, nhắc lại
- Họa tiết thường vẽ to
- Vẽ nhỏ góc xung quanh - Họa tiết giống vẽ màu, độ đậm, nhạt
(10)thường vẽ to giữa, họa tiết phụ vẽ nhỏ góc xung quanh Họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, rõ trọng tâm
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí hình vng
+ Bước 1: Vẽ hình vng
+ Bước 2: Kẻ đường trục, đường chéo + Bước 3: Tìm vẽ mảng trang trí + Bước 3: Tìm vẽ họa tiết vào mảng cho phù hợp
+ Bước 5: Vẽ màu: Các họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, rõ trọng tâm
- Cho HS xem số trang trí hình vng
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS ytrang trí hình vng vào VTV3, trang 50
- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho học sinh
- Vẽ hình vng vừa khổ giấy, kẻ đường chéo trước, kẻ đường trục sau (bằng chì) Vẽ họa tiết trước, họa tiết phụ sau, nên dùng từ 3- màu
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p). - GV HS chọn số vẽ đẹp chưa đẹp nhận xét
? Cách vẽ họa tiết? ? Cách xếp họa tiết? ? Màu sắc ?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố
- HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV3, trang 50
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(11)gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
*Dặn dò:
- Hoàn thành (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị sau: Bài 20 Đề tài Ngày Tết Lễ hội, bút chì, màu vẽ, tẩy
- Lắng nghe dặn dò
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 11/01/2020
Ngày giảng: 1A, 1B chiều thứ ngày 14/11/2020
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS tập nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc chuối - Kĩ năng: Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực
- HS khiếu: Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực - Thái độ: HS yêu quý mến vẻ đẹp
* GDBVMT: HS biết vai trò người (hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá)
2 Mục tiêu riêng:
* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 1A
- Quan sát tranh nhắc lại số câu trả lời - Tập nặn hình chuối
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- SGV, VTV1
- Tranh, ảnh loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang - Vài chuối, ớt thật
- Đất sét đất màu để nặn 2 Học sinh:
- VTV, màu, tẩy, bút chì, đất nặn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- Hôm cô em tìm hiểu 20: Vẽ nặn chuối
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(12)- GV cho HS quan sát số thực: ớt, dưa chuột, chuối để em thấy khác về:
? Nêu tên loại quả? ? Hình dáng chuối? ? Màu sắc chuối?
- GVKL: Mỗi có hình dáng , màu sắc vẻ đẹpkhác
2 Hoạt động: Cách vẽ, cách nặn (7p) - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ nặn chuối lớp
* Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng chuối
- Vẽ thêm cuống, núm cho giống với chuối
- Vẽ màu:
+ Màu xanh (quả chuối xanh) + Màu vàng (quả chuối chín) - Lưu ý: Vẽ hình vừa với khuôn giấy
* Cách nặn:
- Nặn khối hình hộp dài
- Nặn tiếp cho giống hình chuối - Nặn thêm cuống núm
- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS vẽ chuối vào VTV1,
- GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy VTV vẽ màu theo ý thích
- GV quan sát hướng dẫn học sinh lúng túng để hoàn thành 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV hướng dẫn HS nhận xét số vẽ:
? Hình dáng chung có giống chuối không?
? Những chi tiết, đặc điểm, màu sắc chuối nào?
- Quan sát trả lời
- Ớt, dưa chuột, chuối - Dài, cong
- Chín: màu vàng, chưa chín màu xanh
- HS lắng nghe
- HS quan sát GV vẽ
- HS quan GV nặn
- HS tham khảo
- Thực hành vào VTV1, trang 31
(13)? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp * GDBVMT:
? Kể tên số loại nhà em trồng? ? Vai trò loại người?
- Các loại có ích người, chúng cung cấp cho vitamin nên cần phải chăm sóc cách tưới cho chúng hàng ngày
5.Dặn dò:
- Quan sát số để thấy hình dáng, màu sắc chúng
- Chuẩn bị màu, VTV để sau học bài: Vẽ màu vào tranh phong cảnh
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
- Quả chuối, táo, mít, chuối, - Cung cấp vita
- HS lắng nghe
- Nghe dặn dò chuẩn bị sau
Khối 2
Ngày soạn: Ngày 02/02/2020
Ngày giảng: 2B sáng thứ ngày 05/02/2020 Âm nhạc
Tiết 20 – ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Biết hát theo giai điệu lời ca
- Biết tác giả hát Ngô Mạnh Thu
- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theophách, tiết tấu lời ca hát
- Giúp học sinh cảm nhận niềm vui đến trườngtrên đường quen thuộc
2 Mục tiêu riêng:
* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B
- Biết tên hát Trên đường đến trường nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu - Biết hát theo giai điệu lời ca số câu hát, biết vỗ đệm theo phách
- Giúp học sinh cảm nhận niềm vui đến trường đường quen thuộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Các tờ phiếu viết tên tập đọc, tranh. 2 Học sinh: Vở BTTV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức: (1p)
(14)- Nhắc nhở HS tư ngồi học hát 2 Kiểm tra cũ: (2p)
- GV cho lớp hátơn lại hátChiến sĩ tí hon kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS 3 Bài mới.: 30p
- Giới thiệu (2p): Con đường từ nhà đến trường bạn có khác bạn gần thi bộ,bạn xa xe đạp,có số bạn đươc bố mẹ lai xe máy vv có chung niềm vui ngày được đường quen thuộc đến trường Có hát nói đường đến trường đầy màu sắc thân quen mà tiết học hôm cô dạy cho các hát Trên đường đến trường sáng tác NS Ngô Mạnh Thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
(Thắng 2B) Hoạt động 1: Ôn hát Trên
con đườngđến trường (20p) - Cho HS nghe băng hát mẫu - Ôn tập theo tổ
- Ôn tập theo nhóm bàn - Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp với múa đơn giản
- GV sửa cho HS (nếu em hát chưa yêu cầu)
- GV nhận xét
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Rồng rắn lên mây” (6p)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cách chơi: chia lớp thành tổ, tổ em làm “Thầy thuốc”, Thầy thuốc đứng cố định vị trí, em cịn lại đứng thành hàng một, tay người sau nắm vạt áo đặt vai người trước Sau lượn qua lượn lại tượng trưng rắn đàng bị, vừa vừa nói
Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà hiển binh
Thầy thuốc có nhà hay khơng?
- HS nghe - Thực tổ - Thực nhóm - Thực lớp
- Thực
- HS nghe
- Thực
- HS hát kết hợp gõđệm theo phách
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Nghe hát mẫu
- Hát theo - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Theo dõi hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nghe - Theo dõi
(15)- Khi hát đến chữ “khơng” cuối lúc đầu đoàn rồng rắn đứng trước mặt Thầy thuốc rồng rắn dừng lại, chăm xem Thầy thuốc nói
Nếu Thầy thuốc trả lời:
Không Thầy thuốc chợ ! ( Hoặc chơi, vắng nhà…) - Thì đoàn Rồng rắn lại tiếp tục vừa vừa hát, Thầy thuốc trả lời Có
Từ đó, Thầy thuốc đồn Rồng rắn đối đáp
Thầy thuốc: Có, mẹ rồng rắn đi đâu?
- Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc cho con
- Thầy thuốc: Con lên mấy? - Rồng rắn: Con lên
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên hai
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên ba
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên bốn
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên năm
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên sáu
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên bảy
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên tám
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên chín
- Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên mười
- Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu
- Rồng rắn: Cùng xương xẩu - Thầy thuốc: Xin khúc - Rồng rắn: Cùng máu me - Thầy thuốc: Xin khúc đuôi - Rồng rắn: Tha hồ mà đuổi - Khi đối thoại với Thầy thuốc,
- Bài: Trên đường đến trường. Nhạc lời: Ngô Mạnh Thu
- Cả lớpđứng lên thể lại hát vừa học kết hợp vỗ tay gõđệm theo phách
(16)đồn Rồng rắn không thiết phải trả lời từ đến 10 mà trả lời ngắt quãng tuổi: 1-3-5-7- cho ngắn thời gian đối thoại
- Khi hô đến “ Tha hồ mà đuổi” , Thầy thuốc đuổi bắt đoàn Rồng rắn, trẻ đứng đầu dang tay cản Thầy thuốc, Thầy thuốc tìm cách để bắt " khúc đuôi" (tức chạm vào trẻ cuối cùng) Nếu Thầy thuốc bắt khúc đuôi bạn khúc bị loại khỏi chơi Nếu Rồng rắn bị đứt khúc ( nhiều bạn bị rời khỏi đồn ) bị ngã bị xem thua Và bạn bị loại khỏi trò chơi
3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (4p)
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể tốt tiết học
- Động viên nhắc nhở em chưa tập trung
- Về nhà học thuộc hát
- Nghe - Nghe
ghi nhớ nhà thực
Tập viết CHỮ HOA Q I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: Viết chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Quê hương tươi đẹp(3 lần)
- Kỹ năng: Biết viết cỡ chữ, trình bày đẹp ngồi tư - Thái độ: HS có tính cẩn thận viết
2 Mục tiêu riêng: - Tập viết chữ hoa Q
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Mẫu chữ hoa Q bảng phụ viết câu ứng dụng. 2 Học sinh: Vở Tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1p)
(17)? Hãy nhắc lại câu ứng dụng ? Viết : Phong cảnh hấp dẫn - GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài (30p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Thắng
1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (7p)
- Gắn mẫu chữ Q ? Chữ Q cao li?
? Gồm đường kẻ ngang ? ? Viết nét?
- GV vào chữ Q miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ O, nét nét cong có đầu uốn ngồi khơng
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút đường kẽ
- Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong có đầu uốn ngồi, dừng bút đường kẽ đường kẽ
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng (7p)
- Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp
- Quan sát nhận xét: ? Nêu độ cao chữ
? Cách đặt dấu chữ? ? Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- HS quan sát - li
- đường kẻ ngang - nét
- - HS quan sát
- HS quan sát
- HS tập viết bảng
- HS quan sát
- HS đọc câu: Quê hương tươi đẹp
- Q: li - g, h: 2,5 li - t, đ, p: li
- u, e, ư, ơ, n, i: li - Dấu nặng (.) e - Khoảng chữ o
- HS quan sát
- HS quan sát
(18)- GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q uê
- HS viết bảng - Viết: Quê
- GV nhận xét uốn nắn
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào VTV (17)
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm, chữa - GV nhận xét chung
C Củng cố – Dặn dò: (5p)
- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết - Chuẩn bị: Chữ hoa R
- - HS viết bảng - Vở Tập viết
- HS viết
- - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp
- Tập viết vào VTV
Tự nhiên xã hội
Bài 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: Nhận xét số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông
- Kỹ năng: Một số quy định phương tiện giao thông - Thái độ: Chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng 2 MT riêng:
* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B
- Biết phòng tránh hoạt động ngã, nguy hiểm cho thân cho người khác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: - Tranh, ảnh SGK trang 42, 43 2 Học sinh: VBT TNXH
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1p)
- Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo 2 Kiểm tra cũ: (2p)
? Có loại đường giao thơng?
- Có loại đường giao thơng: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không
? Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông? 3 Bài
(19)? Nêu số phương tiện giao thông loại đường giao thông tương ứng ? Khi phương tiện giao thông cần lưu ý điểm gì?
- Đi cẩn thận để tránh xảy tai nạn
- GVKL: Đó nội dung học ngày hơm nay: “An tồn phương tiện giao thông” Dùng phấn màu ghi tên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Thắng
1 Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy ra khi phương tiện giao thông. - Treo tranh trang 42
- Chia nhóm (ứng với số tranh) - Gợi ý thảo luận:
? Tranh 1,2,3 vẽ gì? ? Điều xảy ra?
? Đã có em có hành động tình khơng? ? Em khun bạn tình ntn?
- GVKL: Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám người ngồi phía trước Khơng lại, nô đùa ô tô, tàu hỏa, thuyền bè Khơng bám cửa vào, khơng thị đầu, thị tay ngồi,… tàu xe chạy
2 Hoạt động 2: Biết số quy định phương tiện giao thông
-Treo ảnh trang 43
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh thảo luận theo nhóm đơi
? Bức ảnh 1: Hành khách làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
? Bức ảnh thứ 2: Hành khách làm gì? Họ lên xe ô tô nào?
? Bức ảnh thứ 3: Hành khách
- Quan sát
- Tranh1: Mẹ trở bạn nhỏ xe máy, bạn nhỏ khơng ơm vào mẹ bị ngã
- Tranh 2: Đứng thuyền bị ngã - Tranh 3: Đi xe tơ thị tay ngồi gây tai nạn
- HS nêu - HS nêu - Nghe
- Quan sát
- Làm việc theo cặp - Đứng điểm đợi xe buýt Xa mép đường - Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn
- Hành khách ngồi
- Quan sát
- Nhắc lại câu trả lời
- Nghe
(20)làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn xe ô tô?
? Bức ảnh 4: Hành khách làm gì? Họ xuống xe cửa bên phải hay cửa bên trái xe?
- u cầu nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét
- GVKL: Khi xe buýt, chờ xe bến không đứng sát mép đường Đợi xe dừng hẳn lên xe Không lại, thị đầu, thị tay ngồi xe chạy Khi xe dừng hẳn xuống xuống phía cửa phải xe
3 Hoạt động 3: Thưc hành * Bài tập 1/22
? HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm tập * Bài tập 2/22
- HS đọc yc tập 2:
- HS vẽ phương tiện giao thông * Củng cố
- HS vẽ phương tiện giao thông - HS ngồi cạnh cho xem tranh nói với về:
?Tên phương tiện giao thơng mà vẽ
? Phương tiện loại đường giao thông nào?
?Những điều lưu ý cần phương tiện giao thơng
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh
ngay ngắn xe Khi xe ô tô không nên lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ - Đang xuống xe Xuống cửa bên phải
- nhóm cử đại diện trình bày kết
- Nghe
- HS làm vào VBT/22
- HS làm vào VBT/22
- HS vẽ giấy
- Lắng nghe
- Làm vào VBT
- Tập vẽ phương tiện giao thông