- GVKL: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà, tranh vẽ hình ảnh ông bà và các cháu với các dáng hoạt động rất sinh độngthể hiện tình cảm thân[r]
(1)TUẦN 26 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 03 năm 2019
Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 18 tháng 03 năm 2019 Bài 26: Vẽ tranh
TIẾT 26: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI) (GDBVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết đăc điểm hình dáng vật quen thuộc - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh vật quen thuộc vẽ màu theo ý thích
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Thái độ: HS biết chăm sóc u mến vật ni
* GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc bảo vệ vật (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá). II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- VTV, SGV
- Tranh ảnh số vật, vật nuôi quen thuộc. - Hình minh hạo hướng dẫn cách vẽ
- Một vài vẽ vật HS lớp trước. 2 Học sinh
- VTV 2, bút chì, màu vẽ, tẩy
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
- Giới thiệu (1p)
- GV: hôm học 26: Vẽ tranh đề tài vật (vật nuôi)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (7p) - GV cho HS quan sát tranh số vật
? Tên vật?
? Các vật có đặc điểm khác nhau? ? Các phận vật?
- HS quan sát tranh
- Con thỏ, mèo, trâu, gà, lợn, - Con thỏ tai dài ngắn, Con trâu thân to có chân,
(2)? Đặc điểm, màu sắc vật?
? Kể tên vật nhà em ni?
- GVKL: Có nhiều vật khác hình dáng, màu sắc chúng khác nhau, vẽ em phải thể đặc điểm, hình dáng, màu sắc co vật vẽ 2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát + Vẽ phận lớn trước: Đầu, mình, chân
+ Vẽ phận chi tiết: Mắt, mũi mồm, dâu,
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho thêm sinh động + Vẽ màu theo ý thích, nên vẽ màu kín mặt tranh vẽ có đậm, có nhạt
- GV cho HS tham khảo vẽ vật (vật nuôi)
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- Yêu cầu HS tập vẽ tranh vật quen thuộc vẽ màu theo ý thích vào VTV 2, trang 40 - GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự bước vẽ + Vẽ hình vừa với phần giấy VTV
+ Tìm hình dáng khác vật + Vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
- Gợi ý cụ thể em lúng túng để em hoàn thành vẽ
4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV hướng dẫn HS nhận xét số tranh vẽ đẵ hồn thành về:
? Hình vẽ (vừa với phần giấy chưa)?
? Dáng vật (thể hoạt động hay chạy) ? Các hình ảnh phụ có hợp lý khơng?
? Em thích nhất? Vì sao?
Con gà, chó, vịt, ngan - HS lắng nghe
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV 2, trang 65
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét the cảm nhận riêng
(3)- GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt, động viên học sinh chưa hoàn thành
*GDMT:
? Hãy kể tên vật ni gia đình em?
? Các em phải làm để bảo vệ chăm sóc vật ni?
- GV: Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, giữ ấm cho chúng trời lạnh, làm mát cho chúng nóng bức, vệ sinh cho vật nuôi nơi chúng
* Dặn dò:
- Quan sát vật, sưu tầm tranh ảnh vật
- Quan sát loại cặp sách HS - Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tấy
- Con mèo, chó, lợn, gà,
- Cho vật nuôi ăn, uống đầy đủ - HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò để chuẩn bị sau
Khối 4
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 03 năm 2019
Ngày giảng : 4A, 4B thứ ngày 18 tháng 03 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 26: Thường thức mĩ thuật
TIẾT 26: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc
- Kĩ năng: HS biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài - HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh đề tài HS lớp trước - Sưu tầm thêm tranh tranh phiên thiếu nhi - Bài vẽ HS lớp trước đề tài nhà trường
2 Học sinh:
- SGK, VTV4
- Sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo, tạp chí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ: (2p)
(4)3 Bài
* Giới thiệu (1p)
- Hôm em tìm hiểu 26: Xem tranh thiếu nhi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Hoạt động 1: Giới thiệu số tranh thiếu nhi
a Tranh Thăm ông bà - Tranh sáp màu Thu Vân (11p)
- Quan sát tranh bảng trả lời câu hỏi
? Cảnh thăm ông bà diễn đâu?
? Trong tranh có hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
? Hãy miêu tả hình dáng ngời công việc ?
? Màu sắc tranh nh nào?
? Em có thích tranh khơng ? Tại em thích?
- GVKL: Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm cháu với ơng bà, tranh vẽ hình ảnh ơng bà cháu với dáng hoạt động sinh độngthể tình cảm thân thương gần gũi người ruột thịt Màu sắc trongtranh tươi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình
b Tranh Chúng em vui chơi - Tranh sáp màu Thu Hà (11p)
- GV cho HS quan sát tranh Chúng em vui chơi – Thu Hà Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22 Tranh sáp màu Phương Thảo.
- Chia lớp làm nhóm , phát phiếu thảo luận
Nhãm 1,3: Trưởng nhóm cho bạn thảo luận vào phiếu tập
- HS quan sát tranh
- Trong nhà
- Hình ảnh chính: Ơng, bà, cháu Hình ảnh phụ: Bàn, tủ - Hồ hởi, người dáng - Có đậm, nhạt,tươi sáng
- Hs trả lời theo cản nhận riêng - HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
(5)? Bức tranh vẽ đề tài gì?
? Hình ảnh tranh ? ? Hình ảnh hình ảnh phụ?
? Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh có sinh động không ?
? Màu sắc tranh nh nào?
? Em có thích tranh khơng ? Tại em thích?
- GVKL: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vuiChơi thiếu nhi với Hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy Tung tăng Màu sắc tươi sang rực rỡ làm cho tranh thêm đẹp tươi vui
c.Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22- Tranh sáp màu Phương Thảo (11p)
Nhóm 2,4:
? Bức tranh vẽ đề tài ?
? Trong tranh có hình ảnh ? ? Hình ảnh phụ ?
? Các hoạt động vẽ diễn đâu? Vì em biết?
? Màu sắc tranh nào?
? Em có thích tranh khơng? Tại em thích ?
- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
- GV yêu cầu HS lên mô tả, nhận xét tranh
- GVKL: Bức tranh bạn Thảo vẽ Đề tài sinh hoạt thiếu nhi làm vệ sinh mơi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 Tổ chức nước ta vào năm 2003 Hà Nội Bức tranh cóbố cục rõ trọng tâm, hình ảnhsinh động, màu sắc tươi sáng,thể khơng khí lao động sơi nổi, hăng say
- Vui chơi
- Các bạn vui chơi - Cây, bãi cỏ…
- Mỗi người dáng, sinh động
- Hài hoà, vui tươi có sáng tối
- Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22
- Các bạn vệ sinh
- Các bạn làm vệ sinh - Đẹp làm rõ nội dung tranh
- Có đậm, nhạt, rõ nội dung tranh
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
- HS
(6)- Ba tranh tranh đẹp của bạn thiếu nhi Các bạn vẽ đề tài khác quen thuộc Nếu quan sát sống xung quanh em tìm thấy nhiều đề tài lý thú để vẽ tranh 2 Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV khen ngợi, tuyên dương cá nhân nhóm trả lời tốt
* Dặn dị
- Về nhà chuẩn bị sau: tập vẽ, bút chì, màu, tẩy
- Quan sát quanh em
- HS lắng nghe dặn dò chuẩn bị sau
Khối 5
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 03 năm 2019
Ngày giảng: 5B: thứ ngày 18 tháng 03 năm 2019 5A: thứ ngày 20 tháng 03 năm 2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 25 : Thường thức Mĩ thuật
Tiết 25: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Bác Hồ công tác hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ
- Kĩ năng: HS tập mô tả, nhận xét xem tranh
- HS khiếu: Nêu lý thích hay khơng thích tranh - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh
2 Mục tiêu riêng: * Em Thùy lớp 5B.
- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời
* Em Mạnh lớp 5A
- Quan sát nhắc lại số câu trả lời - Nêu hình ảnh tranh
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác, số tác phẩm khác hoạ sĩ 2 Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ
- Sưu tầm số tranh ảnh Bác Hồ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
(7)? Nêu bước vẽ theo mẫu có hai vật mẫu?
+ Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu cho cân khổ giấy
+ Vẽ đường trục cho ấm bát
+ Tìm tỉ lệ phận phác hình nét thẳng + Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho
+ Vẽ đậm nhạt bút chì đen (xác định vị trí phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt Vẽ đậm nhạt nét gạch thưa, dày bút chì)
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- GV bắt nhịp cho HS hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” ? Bài hát tả hình ảnh ai?
? Em có yêu nhân vật hát khơng? ? u Bác em phải làm gì?
- GVTK giới thiệu mới, ghi tên lên bảng phần
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ (7p)
- 1HS đọc mục 1SGK/ trang 77 - GV cho HS xem ảnh chân dung họa sĩ Nguyễn Thụ đặt câu hỏi:
? Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh năm bao nhiêu?
? Họa sĩ Nguyễn Thụ quê đâu? ? Họa sĩ Nguyễn Thụ tốt nghiệp trường nào?
? Họa sĩ Nguyễn Thụ giữ chức vụ gì?
? Họa sĩ Nguyễn Thụ chuyên vẽ tranh gì?
? Đề tài họa sĩ Nguyễn Thụ yêu thích?
- GVTK: Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm 1930
- HS theo dõi
- HS ý quan sát, chuẩn bị trả lời
- 1930
- Xã Đắc Sở, Huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây, thuộc Hà Nội
- Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương
- Hiệu trưởng Trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội từ 1958- 1992
- Tranh lụa
- Phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía Bắc
- HS ý lắng nghe
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát
- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời
(8)Quê Đắc Sở - Hoài Đức - Hà Tây Từ 1985 đến 1992 ông hiệu trởng trờng Đại học Mĩ thuật
Năm 1988 Ông đợc tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân Ơng thành cơng với tranh lụa Đề tài u thích ơng phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía Bắc Những nhân vật tranh thờng cụ già, thiếu nữ, em bé,… thể hiệ sinh động, dun dáng bố cục phóng khống màu sắc giản dị
+ Ơng có nhiều tranh đợc giải thưởng nước quốc tế: Dân quân, đấu vật, Làng ven núi, Mùa đông, Bác Hồ cơng tác,…
+ Ơng đợc tặng Giải thởng Nhà nớc văn học – Nghệ thuật năm 2001 2 Hoạt động 2: Xem tranh (22p) - GV: Treo tranh Bác Hồ công tác cho HS quan sát phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm đơi
1 Hình ảnh tranh gì, dáng vẻ nhân vật tranh vẽ nào?
2 Tranh vẽ chất liệu
3 Nêu nhận xét, ý kiến khác tranh
4 Màu sắc tranh rùc rỡ hay trầm ấm?
5 Cách vẽ tranh nhẹ nhàng hay uyển chuyển?
6 Hình dáng hai ngùa nh nào?
7 Tranh vẽ chất liệu gì? Nêu nhận xét, ý kiến khác tranh?
- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm đơi (7p)
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- Em Thùy 5B ngồi chỗ thảo luận với bạn
(9)- GV yêu cầu cá nhân HS lên bảng mô tả tranh
- GVKL vào tranh mô tả lại tranh:
+Hình ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ
cưỡi ngựa qua suối đường công tác Bác ngồi ung dung, thư thái lưng ngựa với túi khoác vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi Người
- Những lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió, dịng suối mờ nước,… gợi nên vẻ yên ả thơ mộng núi rừng Việt Bắc
- Màu nâu hồng chủ đạo tranh với
các độ đậm nhạt tinh tế tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng, trầm ấm hấp dẫn người xem
- Bố cục tập trung hình ảnh đọng, màu sắc giản dị tranh tác phẩm thành cơng vẽ vị lãnh tụ kính u dân tộc ? Quan sát tranh SGK/79vẽ đề tài Bác Hồ trả lời câu hỏi sau:
? Hãy nêu nhận xét riêng em tranh trên?
? Em có cảm nhận xem tranh “Bác Hồ cơng tác” họa sĩ Nguyễn Thụ?
3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (3p)
GV: Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu có ý kiến xây dựng *Dặn dị
-Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy, thước kẻ
- Sưu tầm dòng chữ in hoa nét nét đậm
- HS lên mô tả tranh - HS ý lắng nghe
- HS ý quan sát, trả lời
- 3,4 HS trả lời theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
(10)Khối 3
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 03 năm 2019
Ngày giảng: 3A: thứ ngày 20 tháng 03năm 2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 26: Tâp nặn tạo dáng tự chọn
BÀI 26: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật biết cách nặn, vẽ, xé dán hình vật
- Kĩ năng: HS nặn vẽ, xé dán hình vật tạo dáng theo ý thích - HS khiếu: hình nặn vẽ, xé dán vật cân đối, gần giống vật mẫu - Thái độ: HS biết chăm sóc yêu quý vật
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh số vật. - Tranh vẽ vật họa sĩ học sinh
- Một số vật gỗ, đá, sành sứ, đất (nếu có) - Đất nặn giấy màu
- Bài HS năm trước
2 Học sinh: - VTV, đất nặn , bảng nặn giấy màu, hồ dán. - Tranh, ảnh có
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét, tuyên dương
3 Bài
Giới thiệu bài: (2p)
Trước vào cô cho lớp chơi trị chơi
“Đốn vật” Cách chơi sau: tranh để hở phần vật, dựa vào em đốn xem tranh vật
1 Con bò 2 Con vịt 3 Con gà trống
- Qua trò chơi từ phận nhỏ mà em đoán vật, vật có đặc điểm gì, hơm em tìm hiểu 26: Nặn vẽ, xé dán hình vật Bài em tìm hiểu cách nặn vật, hai nội dung lại em học vào tiết sau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p)
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh vật, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Em nêu tên vật trên?
- HS ý quan sát trả lời câu hỏi
(11)? Em nhận xét hình dáng, màu sắc vật trên?
? Con vật có phận nào?
? Nêu sự khác đầu, mình, chân chi tiết khác vật trên?
- GV phận vật cịn có phận chi tiết nhỏ mắt, mũi, miệng, tai
? HS Kể tên số vật quen thuộc tả lại hình dáng chúng? - GVKL: Mỗi vật có đặc điểm, hình dáng màu sắc khác nhau, cấu tạo chung chúng có phận chính: đầu, mình, chân
2.Hoạt động 2: Cách nặn vật (7p)
- GV cho HS quan sát bước nặn thảo luận tìm cách nặn
- GV Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV nhắc lại bước vẽ đồng thời nặn mẫu cho HS quan sát
* Cách 1: Nặn phận ghép, dính lạị
trâu
- Con cá thân tròn, mỏng, màu vàng - Con rắn: thân dài nhỏ dần - Con gà trống: Đầu có mào đỏ thân nhỏ,có chân, cong, màu sắc rực rỡ
- Con trâu: thân to, đầu có hai sừng, chân, màu đen
- Đầu, chân, thân, đuôi
- Đầu: Con cá, rắn dẹt, gà trịn có mào đỏ, trâu có sừng
- Thân: cá dẹt, mỏng, có dạng hình trịn, rắn thân tròn nhỏ dài, gà thân trịn thon, trâu thân to, dạng hình trụ
- Chân: Con trâu chân, gà chân, cá có vây, rắn khơng có chân
- Đi: cá mỏng to, trâu thon ngắn, cuối đuôi có túm lơng, rắn thon nhọn; gà trống lông đuôi dài cong;
- HS lắng nghe
- Con mèo, chó, bị, lợn - HS lắng nghe
- HS trao thảo luận nhóm (2p) - HS trình bày
- HS nhận xét - HS lắng nghe
(12)- Chọn màu đất để nặn vật (có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu)
+ Nặn (hình lớn trước) + Nặn đầu, thân, chân, đi, mắt, tai dính, ghép lại
+ Tạo dáng vật
* Cách 2: Nặn từ thỏi đất: + Lấy đất vừa với hình vật + Kéo, vuốt, uốn phận: Đầu, thân, chân, đuôi
+ Tạo dáng vật theo tư thế: nằm, đi, đứng, bơi
- GV cho HS tham hảo nặn HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS nặn vật theo ý thích theo nhóm
Chú ý: Khi nặn em ý chọn vật theo ý thích chọn đất nặn vật cho to, tạo dáng cho sinh động
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS lúng túng cách chọn vật, chọn đất cách nặn, tạo dáng vật để có hình dáng sinh động
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm để HS nhận xét theo tiêu chí: ? Theo em vẽ đẹp Vì sao?
? Hình dáng vật (rõ đặc điểm chưa)?
? Tạo dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động) ?
? Cách phối màu đẹp chưa?
- HS tham khảo
- HS thực hành theo nhóm - HS hồn thành
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
(13)? Em thích nhất? Vì sao? ? Con vật có nhiều lợi ích: Cung cấp thức ăn bổ dưỡng gà, vịt, lợn; nguồn sức lực giúp người sản xuất trâu, bị; có tác dụng giúp cho mơi trường cân sinh thái, môi trường mèo bắt chuột Em làm làm để chăm sóc bảo vệ vật?
? Em có đồng ý với ý kiến bạn khơng Bạn trả lời tốt Cô đồng ý
- GVKL: Chúng ta phải chăm sóc bảo vệ , yêu qúi vật nuôi mà động vật hoang dã, động vật quí khỉ, voi, bị tiệt chủng , bị săn bắt buôn bán trái phép nhiều Cô mong qua học em tuyên truyền đến gia đình người cách chăm sóc bảo vệ loài động vật
- GV: Nhận xét chung, khen ngợi HS có vẽ đẹp, động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Dặn dò.
- Sau tiết học, em thu tách đất nặn theo màu để vào vệ sinh chỗ ngồi, lớp học - Hoàn thành nặn (nếu chưa xong) - Quan sát lọ hoa (mẫu thật)
- Quan sát tranh, ảnh số lọ hoa có trang trí
- Cho chúng ăn, uống đầy đủ; tắm rửa cho chúng trời nóng, giữ ấm trời lạnh; tiêm thuốc bị bệnh; thiêu hủy bị dịch, vệ sinh chuồng, nơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe dặn dị
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 03 năm 2019
Ngày giảng: 1A, 1B: thứ ngày 20 tháng 03năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật BÀI 26: VẼ CHIM VÀ HOA
(GDBVMT) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu nội dung vẽ chim hoa - Kĩ năng: Tập vẽ tranh có hình ảnh chim hoa
(14)- Thái độ: HS thêm yêu quý phong cảnh thiên nhiên
* GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc bảo vệ chim hoa (hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh số loài chim hoa. - hình minh họa cách vẽ chim hoa
- Bài HS năm trước 2 Học sinh: - VTV, màu vẽ, bút chì.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS? 3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô cùngcác em tìm hiểu 26: Vẽ chim hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1:Giới thiệu học (7p)
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh số loài hoa chim
? Tên hoa? Màu sắc chúng ? Hoa có phận nào?
? Tên loài chim?
? Con chim có phận nào?
? Kể tên số loài chim, hoa mà em biết? - GVKL: Có nhiều lồi chim hoa, lồi có hình dáng, màu sắc riêng đẹp
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7p) ? Để vẽ tranh có hoa chim làm nào?
- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát + Vẽ hình (con chim, hoa) + Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Cho HS xem số vẽ HS năm trước
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen Màu đỏ, vàng, tím
- Đài hoa, cánh hoa, nhj hoa, cành
- Chim sẻ, chim bò câu, chim sáo , màu đen, trắng,
- Đầu, mình, cánh, đi, chân - HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nêu cách vẽ - HS theo dõi GV vẽ
(15)
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh có hình ảnh chim hoa vào VTV1
- GV theo dõi giúp đỡ HS:
+ Vẽ hình chim hoa vừa với khổ giấy VTV
+ Vẽ thêm hình ảnh: Mây, ơng mặt trời + Vẽ màu theo ý thích: Có đậm, có nhạt 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV thu số treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét
? Cách thể đề tài (rõ nội dung) ?
? Cách vẽ hình (hình dáng sinh động, có chính, phụ) ?
? Màu sắc tươi vui, sáng ? ? Em thấy đẹp nhất? Vì sao? * GDBVMT:
? Hoa chim có nhiều ích lợi cho người?
? Em cần làm để chăm sóc bảo vệ chúng?
- Nhận xét, bổ sung Tuyên dương cá nhân tập thể lớp có tinh thần học tập
* Dặn dò
- Về nhà vẽ tranh chim hoa khổ giấy A4
- Chuẩn bị đất nặn, VTV, bút chì, màu vẽ
- HS làm vào VTV
- HS nhận xét theo tiêu trí GV đưa
- HS nhận xét the cảm nhận riêng
- Hoa dùng để cắm nhà vào ngày lễ, tết cho đẹp - Chim dùng để bắt sâu, - Không hái hoa, bẻ bừa bãi, không bắt, bắn chim - HS lắng nghe