1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4 tuần 25

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Khi học về phân số các em sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen và biết giải các bài toán dạng tìm phân số của một số.2. - Biết thực hiện phép ch[r]

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 10/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018 Toán

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Biết thực phép nhân hai phân số 2 Kĩ :

- Làm tập sgk 3 Thái độ:

- GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Ôn cũ: Phép nhân phân số - HS lên bảng làm tập 2b,c / 131 b/

3

5 8 c/ 7

-GV nhận xét 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Bài học hôm giúp em biết cách thực phép nhân phân số b).Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình chữ nhật GV nêu tốn: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là5

4

m chiều rộnglà3

2 m

* Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm ?

-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật

c).Tính diện tích HCN thơng qua đồ dùng trực quan

-GV nêu:Chúng ta tìm kết phép nhân qua hình vẽ sau: -GV đưa hình minh hoạ:

-GV giới thiệu hình minh hoạ: Có

- HS hát

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

b/ 40 69 40 45 40 24 8       x x x x c/ 28 13 28 28 21 7 7       x x x x

-HS lắng nghe

-HS đọc lại tốn

-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng

-Diện tích hình chữ nhật là:

(2)

hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích ? * Chia hình vng có diện tích 1m2

thành 15 có diện tích mét vng ?

* Hình chữ nhật tơ màu ?

* Vậy diện tích hình chữ nhật phần mét vuông ?

d).Tìm quy tắc thực phép nhân phân số

Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật đồ dùng trực quan cho biết

5

x3

=?

* Quan sát hình cho biết hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích?

* Chiều dài hình chữ nhật ơ? * Hình chữ nhật có hàng thế?

*Chiều dai hình chữ nhật ơ, hình chữ nhật xếp hàng ô Vậy để tính tổng số hình chữ nhật ta tính phép tính nào?

* PS phép nhân

5

x

= ?

* Vậy phép nhân hai phân số thực nhân hai tử số với ta ?

Quan sát hình minh hoạ cho biết 15 ?

* Hình vng diện tích 1m2 có mấy

hàng ơ, hàng có ?

* Vậy để tính tổng số có hình vng diện tích 1m2 ta có phép tính

gì ?

5 PS phép nhân

-Diện tích hình vng 1m2.

-Mỗi có diện tích 1m2

-Gồm

-Diện tích hình chữ nhật 15

m2.

-HS nêu

x

=5

 

= 15

m2.

-8 tổng số hình chữ nhật -4

-Có hàng -4 x =

- tử số phân số phép nhân

4 x

2

-Ta tử số tích hai phân số -15 tổng số hình vng có diện tích 1m2.

-Hình vng diện tích 1m2 có hàng ơ,

trong hàng có -Phép tính x = 15 (ơ)

- mẫu số phân số phép nhân nhân

4 x3

2

-Ta mẫu số tích hai phân số -Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số

(3)

5

x

= ?

* Vậy phép nhân hai phân số, thực nhân hai mẫu số với ta ?

* Như vậy, muốn nhân hai phân số với ta làm ?

-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép nhân hai phân số

e).Luyện tập – Thực hành

Bài 1-GV yêu cầu HS tự tính, sau gọi HS nêu KQ làm trước lớp -GV nhận xét tuyên dương HS Bài 3-GV gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự tóm tắt giải toán - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

4.Củng cố:

-GV YC HS nêu quy tắc thực phép nhân PS

-GV giáo dục HS Rèn tính cẩn thận xác làm

-CBB: Luyện tập

- 1HS đọc yêu cầu tập

-2 HS lên bảng làm bảng phụ, HS lớp làm vào

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

6 x

3 =35

18 (m2)

Đáp số: 35 18

m2

-1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn hiểu nội dung 3 Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học * KNS:

-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân (nhận biết vẻ đẹp hành động dũng cảm nhân vật câu chuyện.)

-Tư sáng tạo: Bình luận, phân tích (nhận xét, bình luận nhân vật rút học lòng nhân hậu.)

II Đồ dùng dạy-học:

(4)

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 – Ơn cũ : Đồn thuyền đánh cá - 2, HS đọc trả lời câu hỏi 1, SGK - GV nhận xét

3 – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu - Tuần học chủ điểm gì? - Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì?

GV: Các em quan sát tranh thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hãn, tợn cụp mặt xuống, thua; cịn ơng bác sĩ mặt hiền từ nghiêm nghị, cương thắng Vì có cảnh tượng này, đọc văn “Khuất phục tên cướp biển” đây, em hiểu rõ

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV chia đoạn

- GV nghe, NX sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- GV đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu

* PPThảo luận nhóm./ KT đặt câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn ?

Ý đoạn thứ cho ta thấy điều ? HS đọc thầm đoạn TLCH :

- Tính hãn tên chúa tàu ( tên cướp biển)được thể qua chi tiết nào?

- HS hát

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại tựa - Những người cảm - HS phát biểu

-HS nối tiếp đọc trơn đoạn (3 đoạn )

- HS đọc thầm phần giải -HS luyện đọc theo nhóm -HS thi đọc nhóm trước lớp - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm đoạn – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống,trắng bệch, uống rượu nhiều, lên loạn óc, hát ca man rợ

*Ý đoạn 1: Cho thấy hình ảnh tên cướp biển đáng sợ

- HS đọc đoạn

(5)

- Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người ?

* Đoạn thứ kể với chuyện ? KT:Động não

HS đọc thầm đoạn TLCH :

- Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn ?

- Ý đoạn kể lại tình tiết nào?

- Truyện đọc giúp em hiểu điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm tồn tìm ý

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc diễn cảm “ Chúa tàu trừng mắt … phiên tòa tới”

- GV đọc mẫu

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm *Trình bày ý kiến cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương 4 – Củng cố

-GV cho HS nêu lại nội dung -GV giáo dục HS kiên đấu tranh

đâm bác sĩ Ly

- Qua lời nói cử bác sĩ Ly, ta thấy ông người nhân hậu cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

Ý đoạn 2: Kể lại đối đầu giữa bác Sĩ Ly tên cướp biển

- Vì bác sĩ Ly đứng phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ đấu tranh cách liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước hăm doạ tên cướp biển

Ý đoạn : Tên cướp biển bị khuất phục

- HS phát biểu tự

+ Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với xấu, ác sống

+ Trong đối đầu liệt thiện với ác, người tốt với kẻ xấu, người có nghĩa, dũng cảm kiên chiến thắng + Sức mạnh tinh thấn người nghĩa, cảm làm đối thủ hãn phải khiếp sợ, khuất phục…

* Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn

HS nhắc lại ý

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhận xét

(6)

chống lại xấu, ác ; hiểu thiện chiến thắng ác

5 Dặn dò

-Dặn HS xem lại

- CBB: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Lắng nghe

Chính tả

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Nghe viết tả, trình bày đoạn truyện : Khuất phục tên cướp biển

2 Kĩ năng:

- Làm tập tả 2(b) phân biệt (R/d/ gi ) 3 Thái độ:

- HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học :

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hát

2 Ôn cũ: HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước

3 Bài mới:

+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển

Phân biệt: r/d/gi , ên/ênh

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a Hướng dẫn tả:

-Giáo viên đọc đoạn viết tả: từ Cơn tức giận … đến thú nhốt chuồng.

Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị.

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày

* Giáo viên đọc cho HS viết

HS hát

HS làm theo YCGV

-HS nhắc lại tựa

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

HS viết bảng

HS nghe

(7)

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi

+ Hoạt động 3: Chấm chữa Chấm lớp đến

Giáo viên nhận xét chung

+ Hoạt động 4: HS làm tập tả Bài tập 2b: HS đọc yêu cầu tập 2b Giáo viên giao việc : Làm PHT sau thi tiếp sức

Cả lớp làm tập

Nhận xét chốt lại lời giải 4 Củng cố,:

-GV cho HS nhắc lại nội dung học tập -GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết 5 Dặn dò

-Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) -Chuẩn bị tiết 26 - Nhận xét tiết học

HS đổi tập để sốt lỗi ghi lỗi ngồi lề trang tập

1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm theo nhóm bàn HS thi tiếp sức

Mênh mông - lênh đênh - lên - lên Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang) HS ghi lời giải vào

HS nhắc lại nội dung học tập - Lắng nghe

Ngày soạn: 10/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2018 Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan 2 Kĩ năng:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời CH, thuộc 1, khổ thơ)

3 Thái độ: - Yêu tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 –Ổn định:

2 – Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? GV nhận xét, tuyên dương

3 – Bài mới

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Nhìn tranh này, em thấy

HS hát

HS đọc trả lời câu hỏi

(8)

chiếc xe ô-tô đội ta băng băng trận đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn Đọc thơ tiểu đội xe khơng kính, em hiểu rõ khó khăn, nguy hiểm đường trận tinh thần dũng cảm đội lái xe

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

Bài chia làm đoạn: khổ thơ đoạn - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- HS đọc thầm khổ thơ đầu – thảo luận nhóm trả lời

- Những hình thơ nói lên tinh thần dũng cảm lịng hăng hái chiến sĩ lái xe?

- Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào?

- Hình ảnh xe khơng kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

+ Đó khí chiến thắng“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước“của dân tộc ta Đó tư thế, chân dung dân tộc anh

- HS nối đọc trơn đoạn.(2 – lượt )

- HS đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS thi đọc

- 1, HS đọc

- HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời câu hỏi

- Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo ; Mưa tn , mưa xối ngồi trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm số

* HS đọc thầm khổ thơ TLCH - Gặp bạn bè suốt dọc đường tới; Bắt tay qua cửa kính vỡ thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy khói lửa bom đạn * HS đọc thầm TLCH

+ Cảm nghĩ đội lái xe vất vả, dũng cảm

(9)

hùng

- Nêu ND thơ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

-GV HD luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- Yêu cầu HS học thuộc lòng 1, khổ thơ cuối

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố :

- YCHS nhắc lại ND

- GV giáo dục HS Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp trù phú biển cả, giàu đẹp đất nước

5.Dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Chuẩn bị: Thắng biển

* ND chính: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước

-HS nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng 1, khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - Lắng nghe

-HS nêu

- HS GV nhận xét tiết học

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết giải tốn có liên quan đến phép cộng nhân phân số 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn

- Bài tập cần làm 1, (a) 3.Thái độ:

- Giáo dục HS tự tin, ham học toán II Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Ôn cũ: Phép nhân phân số

- Muốn thực nhân hai phân số ta

(10)

làm nào?

-GV gọi HS lên bảng làm tập 1b, / 132

-GV nhận xét làm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài: Luyện tập

-Trong học em làm toán luyện tập phép nhân phân số

b).Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV viết mẫu lên bảng:

2

x Nêu yêu cầu:

- Hãy tìm cách thực phép nhân

- GV nhận xét làm HS, sau giảng cách viết gọn mẫu SGK

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

* GV chữa bài, sau hỏi HS: Em có nhận xét phép nhân phần c ? * Em có nhận xét phép nhân phần d ?

- Cũng giống phép nhân STN, PS nhân với cho kết phân số đó, phân số nhân với

- 2HS nêu

-2 HS lên bảng thực yêu cầu BT, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

1b/

1 18 2 2    x x x

3/ Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

6 x

3 =35

18 (m2)

Đáp số: 35 18

m2

- HS lắng nghe

-HS đọc yêu cầu

-HS viết thành phân số

sau thực phép tính nhân

-HS nghe giảng

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

a) 11

x = 11 9x

= 11 72

b)

5

x = 5x

= 35

c)

x = 4x

=

d)

5

x = 5x

=

=

- Phép nhân phần c phép nhân phân số với số cho kết phân số

(11)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c d để rút kết luận:

+ nhân với phân số cho kết phân số

+ nhân với phân số - GV thu chấm

Bài 4, a) Gọi HS đọc yêu cầu tập. * Bài tập yêu cầu làm ? * Lưu ý tập rút gọn q trình tính

- GV chấm bài, nhận xét

4.Củng cố:

-YCHS nêu lại cách nhân hai phân số -GV giáo dục HS cẩn thận làm 5 Dặn dò:

- CBB: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu làm vào nháp - HS làm vào

* KQ: a/

24 ; 11

12 ;

5 ;

0

-1 HS đọc yêu cầu tập a, làm vào

-Tính rút gọn a)

5 x

4

= 5

x x

= 15 20

= 15:5 : 20

=

- 2HS nêu

- Lắng nghe

Luyện từ câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì? ( ND ghi nhớ)

2 Kĩ năng:

- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn xác định CN câu tìm ( BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học( BT2); đặt câu kể Ai gì? Với từ ngữ cho trước làm CN( BT3)

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết tập

- Bìa ghi từ ngữ tập

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2.Ôn Bài cũ:

(12)

- Gọi HS đọc làm BT3 -GV tuyên dương

3.Bài mới:

+Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu Ai là gì?

+ Hoạt động 1: Phần nhận xét GV cho HS đọc yêu cầu đề HS trao đổi nhóm bàn

Câu 1: GV hỏi: Trong câu câu có dạng Ai gì?

Câu 2: GV cho HS lên bảng gạch chủ ngữ câu vừa tìm Câu 3: CN câu từ ngữ tạo thành?

+ Hoạt động 2:

-HDHS rút ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu câu tập. -GV phát phiếu cho HS

-Dán làm lên bảng - GV nhận xét

Chú ý: buồn, vui tính từ

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý: Ghép từ cột A với từ ngữ cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp

- GV nhận xét chốt kết Kết quả: Trẻ em tương lai đất nước

Cô giáo người mẹ thứ hai em

Bạn Lan người Hà Nội Người vốn quý Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV thu số chấm

-HS đọc làm lớp nêu nhận xét

HS đọc yêu cầu đề - HS thực - Cả lớp nhận xét

-Ruộng rẫy/ chiến trường -Cuốc cày/ vũ khí

-Nhà nông /là chiến sĩ

-Kim Đồng bạn anh / đội viên đội ta

Do DT CDT tạo thành :

-Chủ ngữ danh từ tạo thành:( ruộng rẩy ,cuốc cày ,nhà nông )

-Do cụm danh từ tạo thành: kim đồng bạn anh

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu HS làm

Các chủ ngữ câu kể:

-Văn hoá nghệ thuật mặt trận

-Anh chị em chiến sĩ mặt trận -Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng

-Hoa phượng hoa học trò -HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm: tổ thi đua ghép từ cột

- Cả lớp nhận xét - 1, HS đọc kết

- HS đọc yêu cầu

(13)

4 Củng cố:

- CHS nêu lại ghi nhớ

-GV giáo dục HS Biết vận dụng mẫu câu nói viết

- Chép tập vào 5.Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

- Nhận xét tiết học

- Bạn Bích Vân học sinh giỏi trường.

- Hà Nội thủ đô nước ta - Dân tộc ta dân tộc anh hùng -2 HS nhắc lại ghi nhớ

- Lắng nghe

- HS nhận xét tiết học

Ngày soạn: 10/03/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số 2.Kĩ năng:

- Thực cộng, nhân phân số - Bài tập: 2,

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận

II Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Ôn cũ: Luyện tập

-GV gọi HS lên bảng làm tập 1c,d; 4a/ 133

c)

x d)

x

4a) Tính rút gọn:

x

-GV nhận xét tuyên dương HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

b).Luyện tập – Thực hành Bài : - GV cho HS đọc đề

- Yêu cầu em nhắc lại cách tính chu

HS hát

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

c)

x = 4x

=

d)

5

x = 5x

=

= a)

5 x

4

= 5

x x

= 15 20

= 15:5 : 20

=

(14)

vi hình chữ nhật, sau làm

-GV nhận xét làm HS Bài - GV gọi HS đọc YCBT - Yêu cầu HS làm vào - GV chấm, chữa

4.Củng cố, dặn dị: - HS nêu lại ND

-CBB: Tìm phân số số -Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu -HS làm vào

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là: (5

4 +

2

) x = 15 44

(m) Đáp số : 15

44 m

- HS đọc yêu cầu tập -HS làm vào

Bài giải

May túi hết số mét vải là:

2

x = (m) Đáp số : 2m

- HS nêu - Lắng nghe

Tập làm văn

ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đoạn văn văn miêu tả cối học để viết số đoạn văn hoàn chỉnh

2 Kĩ năng:

- HS viết đoạn văn văn miêu tả cối học 3 Thái độ:

- HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy-học:

- Hình ảnh bàng, phượng … để HS quan sát miêu tả III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: Đoạn văn văn miêu tả cối

B Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Các em biết đoạn văn văn tả cối Dựa hiểu biết đó, tiết học này,

hs lên bảng thực theo y/c

(15)

các em luyện tập viết đoạn văn văn miêu tả cối

2) HD HS làm tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu nội dung BT

- Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu nội dung BT

- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm (phát phiếu cho hs, em hoàn chỉnh đoạn phiếu

- Gọi hs lớp đọc làm theo đoạn

- Gọi hs làm phiếu dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn

- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs C Củng cố, dặn dị:

- Về nhà hồn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh

- Bài sau: Tiết - Nhận xét tiết học

- hs đọc, lớp theo dõi SGK + Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu : phần mở

+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu: Phần thân

+ Đoạn 4: Nêu ích lợi chuối tiêu: phần kết

- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực

- Một vài hs đọc đoạn văn (Chỉ đoạn 2)

- Dán phiếu trình bày

- Lắng nghe, thực

Khoa học

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: Khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau…

- Tránh đọc, viết nơi ánh sáng yếu 2 Kĩ năng.

(16)

3 Thái độ.

- HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy-học:

- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to có điều kiện) - Kính lúp, đèn pin

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt

-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung 48

+ Tìm số ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trị quan trọng dối với sống người?

+ Anh sáng cần cho động vật nào? -Nhận xét câu trả lời tuyên dương HS 3 Bài mới:

*Giới thiệu bài:

- Anh sáng có vai trị người?

- Cuộc sống người khơng có ánh sáng?

GV: Con người sống khơng có ánh sáng Nhưng ánh sáng q mạnh hay yếu ảnh hưởng đến mắt nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều

*Hoạt động 1: Khi khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?

* Mục tiêu: HS nắm khơng nhìn trực tiếp vào ánh sáng

* KT: Đặt câu hỏi

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, trang 98 dựa vào kinh nghiệm thân, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn?

- HS hát

-2 HS lên bảng trả lời

- HS trả lời

- Ánh sáng giúp ta nhìn thấy vật, …giúp cho người khỏe mạnh, sưởi ấm cho thể, …

- HS phát biểu

- HS thảo luận cặp đơi

- HS trình bày, nhóm khác NX, bổ sung

- HS quan sát hình 1,2 SGK/ 98 thảo luận câu hỏi:

(17)

+Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt

-GV kết luận: Anh sáng trực tiếp Mặt Trời hay ánh lửa hàn mạnh nhìn trực tiếp làm hỏng mắt Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất dạng sóng điện từ, có tia tử ngoại tia sóng ngắn, mắt thường ta khơng thể nhìn thấy hay phân biệt Tia tử ngoại gây độc cho thể sinh vật, đặc biệt ảnh hưởng đến mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc q trình nóng chảy sinh ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt Do vậy, không nên để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt

*Hoạt động 2: Nên khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ?

*Mục tiêu:

HS nắm việc nên khơng nên để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây

* KT: Hỏi chuyên gia

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- u cầu: quan sát hình minh hoạ 3, trang 98 SGK xây dứng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ để nói việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây - Gọi HS nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác

GV điều khiển buổi “tư vấn” mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời chuyên gia giải đáp trả lời - GV giúp đỡ nhóm câu hỏi:

+ Tại phải đeo kính, đội mũ

lửa hàn cịn chứa nhiều:tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc q trình nóng chảy kim loại sinh làm hỏng mắt

+ Những trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ô-tô, …

- HS lắng nghe

- HS tạo thành nhóm chuyên gia, - Các chuyên gia nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng hình thức hỏi đáp việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây

- Các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

(18)

hay ô trời nắng?

+ Đeo kính, đội mũ, trời nắng có tác dụng gì?

+ Tại không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?

+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tac hại gì?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết kiến thức khoa học diễn kịch hay

- Dùng kính hướng ánh đèn pin bật sáng Gọi vài HS nhìn vào kính lúp hỏi: + Em nhìn thấy gì?

- GV giảng: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, làm tổn thương mắt.

*Hoạt động 3: Nên khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt.

*Mục tiêu: HS nắm Nên không nên làm để bảo vệ đơi mắt

* Kĩ trình bày việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt.

* Thảo luận nhóm/ trình bày ý kiến cá nhân

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại ? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, u cầu HS nói tranh, nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Nhận xét câu trả lời HS

- GV KL: Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cư li khoảng 30 cm Không đọc sách khi nằm, đường hoặc trên xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phái trước để tránh

- HS nhìn vào kính trả lời: Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp - HS nghe

- HS thảo luận cặp đơi quan sát hình minh hoạ trả lời theo câu hỏi: + H.5: Nên ngồi học bạn nhỏ bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng ánh Mặt Trời k0 thể

chiếu trực tiếp vào mắt

+ H.6: K0 nên nhìn lâu vào

hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ, có haị cho mắt

+ H.7:Khơng nên nằm đọc sách tạo bóng tơúi làm bóng tối dịng chữ bị che bóng tối làm mỏi mắt, mắt bị cận thị

+ H.8:Nên ngồi học bạn nhỏ Đèn phía bên trái, thấp đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, khơng tạo bóng tối đọc hay viết

(19)

bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.

4 Củng cố, Dặn dị

+ Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng q yếu? + Theo em, khơng nên làm để bảo vệ đôi mắt?

- GV giáo dục HS Biết tránh, không đọc, viết nơi ánh sáng yếu

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Lắng nghe

Buổi chiều

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ 2 Kĩ năng:

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ( BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm ( BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn

văn( BT4) 3 Thái độ: - Yêu tiếng Việt II Chuẩn bị:

Bảng phụ viết sẳn nội dung tập 3; Từ điển đồng nghĩaTV

III.Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định :

2.Bài cũ: gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai ?và phân tích CN câu

GV nhận xét 3.Bài mới:

Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm + Hoạt động 1: Bài tập 1

- GV gợi ý: Từ gần nghĩa từ có nghĩa gần giống

- GV phát giấy khổ to có tập để HS làm việc theo nhóm: Gạch từ gần nghĩa với từ dũng cảm

“ Dũng cảm “ có nghĩa ?

HS hát

2 HS lên bảng làm

HS nhắc lại tựa - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

Đại diện nhóm trình bày * Từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường gan góc, gan lì, bạo gan, cảm

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Đặt câu với từ dũng cảm

+ Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà em vừa tìm

- GV nhận xét

+ Hoạt động 2: Bài tập 2

GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước sau từ để tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp

-GV chấm bài, nhận xét + Hoạt động 3: Bài tập

-Gợi ý: Nối từ cột A với lời giải nghĩa cột B

- HS làm việc cá nhân nối vào PHT - GV nhận xét

+ Hoạt động 4: Bài tập 4

- Gợi ý: Ở chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo câu có nội dung thích hợp - Làm việc theo nhóm phiếu -GV nhận xét

4 Củng cố:

-GV cho HS nêu lại nội dung học tập

-GV giáo dục HS hiểu nghĩa từ dũng cảm, biết dũng cảm nói lên thật dũng cảm trước kẻ thù

5 Dặn dò

-Dặn HS xem lại

- Chuẩn bị bài: luyện tập câu “ai gì?” -Nhận xét tiết học

đầu với sức chống đối ,với nguy hiểm để làm việc nên làm + Bộ đội ta dũng cảm

+ Chị Võ Thị Sáu gan - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp đọc thầm  HS lảm - HS đọc kết

VD :

tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm người chiến sĩ dũng cảm nữ du kích dũng cảm em bé liên lạc dũng cảm …

- Đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- ĐD nhóm trình bày kết + Gan dạ: khơng sợ nguy hiểm + Gan góc :chống chọi (kiên cường ) không lùi buớc

+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ

-Hs đọc YCBT

- 2, HS đọc lại đoạn văn điền - Cả lớp nhận xét

- HS sữa vào

- HS nêu lại nội dung học tập - Lắng nghe

- HS nhận xét

(21)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2018 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nắm hai cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích

2 Kĩ năng:

- Viết cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích

3 Thái độ:

* GDBVMT: HS biết ích lợi xanh có ý thức bảo vệ. II.CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa số cây, hoa… -Trò: SGK, vở, bút, nháp …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định: 2 Bài mới:

*Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối

*Hướng dẫn luyện tập:

*Bài 1:- Gọi HS đọc mở (ghi sẵn bảng phụ)

-GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở có khác nhau” cho HS trao đổi theo nhóm bàn

-Gọi HS nêu ý kiến thảo luận -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý

a)Mở trực tiếp (giới thiệu tả)

b)Mở gián tiếp (nói mùa xuân, loài hoa vườn -> giới thiệu cần tả)

Bài 2:- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn tả (1 cho: phượng, mai, dừa)

- Gọi HS nêu chọn để tả

- GV yêu cầu HS viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp cho chọn (bám sát gợi ý, vị trí cho)

HS nhắc lại tựa

-3 HS nhắc lại

-HS trao đổi theo nhóm bàn -HS phát biểu cá nhân

-HS nêu lại cách mở đoạn

-2 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu - HS làm vào nháp

(22)

- Gọi HS trình bày đoạn viết

- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương

* GDMT: Cây xanh không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần cho mơi trường sống thêm xanh-sạch-đẹp Vì cần phải bảo vệ chăm sóc xanh, khơng chặt phá bừa bãi, …

4 Củng cố:

-GV cho HS nhắc lại đoạn mở trả lời cho câu hỏi nào? Có cách mở

-GV giáo dục HS biết dùng từ hay, sáng tạo, chân thực

5 Dặn dò

- Về nhà quan sát số gợi ý BT Tiết sau tiếp tục viết đoạn mở

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời

- Lắng nghe

Tốn

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách giải tốn dạng: Tìm phân số số 2 Kĩ năng:

- Giải tốn dạng: Tìm phân số số - BT: Bài 1,

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị:

- Vẽ sẵn phần học SGK lên bảng III.Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định:

2.Ôn cũ: Luyện tập

-Yêu cầu phát biểu tính chất: tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba

-GV gọi HS lên bảng làm tập / 134

HS hát - 3HS nêu

-1 HS lên bảng thực theo yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

- HS phát biểu

Bài giải

(23)

- GV nhận xét

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài: Tìm phân số số.

-Khi học phân số em học thêm nhiều dạng tốn mới, học hơm giúp em làm quen biết giải tốn dạng tìm phân số số b).Ơn tập tìm phần số

-GV nêu tốn: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học tồn

1

số học sinh lớp Hỏi lớp 4A có học sinh thích học tốn

-GV nêu toán 2: Mẹ mua 12 cam Hỏi

2

số cam rổ quả?

c)Hướng dẫn tìm phân số số -GV nêu toán: Một rổ cam có 12 Hỏi

2

số cam rổ quả? -GV treo hình minh hoạ chuẩn bị yêu cầu HS QS hỏi +3

2

số cam rổ so với

1

số cam rổ? +Nếu biết

1

số cam rổ làm để biết tiếp

3

số cam rổ ? +

1

số cam rổ ? +

2

số cam rổ ? * Vậy

2

12 cam ?

(5

+

) x = 15 44

(m) Đáp số : 15

44 m

-HS lắng nghe

-HS đọc lại đề trả lời:

Số học sinh thích học tốn lớp 4A là:

36 : = 12 (học sinh)

- Mẹ biếu bà 12 : = cam

- HS đọc lại toán

-HS QS hình minh hoạ trả lời: +3

2

số cam rổ gấp đôi

số cam rổ

+Ta lấy3

số cam rổ nhân với +

1

số cam rổ 12:3 = (quả) +

2

số cam rổ 42=8 (quả) -

2

12 cam

-HS thực 12 

(24)

-Hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12 …

2 =

-GV yêu cầu HS thực phép tính

* Vậy muốn tính

12 ta làm nào?

-Hãy tính

15 -Hãy tính

3

24

d)Luyện tập – Thực hành

Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề

-GV gọi HS đọc làm trước lớp

-GV nhận xét tuyên dương HS Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV tiến hành tương tự tập

4 Củng cố:

GV cho HS nhắc lại học

-GV giáo dục HS ham thích học tốn cẩn thận làm

5.Dặn dò

- CBB: Phép chia phân số - Nhận xét tiết học

-Muốn tính

12 ta lấy số 12 nhân với

2 -Là 15 

2

= 10 -Là 24 

3

= 18

-HS đọc đề bài, sau áp dụng phần học để làm theo nhóm, trình bày

Bài giải

Số học sinh xếp loại là: 35 

3

= 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh

-1 HS đọc làm mình, HS lớp theo dõi để nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu tập -HS tự làm vào

Bài giải

Chiều rộng sân trường là: 120 

5

= 100 (m) Đáp số: 100m - HS nhắc lại học

- Lắng nghe

Ngày soạn: 10/03/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2018 Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu:

(25)

- Biết thực phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

2 Kĩ năng:

- Thực phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- BT: Bài (3 số đầu), 2, (a) 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị:

- Hình vẽ minh hoạ phần học SGK vẽ sẵn bảng phụ

III.Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định:

2.Ôn cũ: Tìm phân số số - GV gọi HS lên bảng làm tập / 135

- GV nhận xét

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Các em biết cách thực phép nhân PS, học hôm giúp em biết cách thực phép chia PS

b).Hướng dẫn thực phép chia phân số -Bài tốn: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15

7

m2, chiều rộng 3

2

m Tính chiều dài hình chữ nhật

-Khi biết diện tích chiều rộng hình chữ nhật muốn tính chiều dài làm ?

- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hcn ABCD ?

- Bạn biết thực phép tính ? - GV nhận xét cách mà HS đưa sau hướng dẫn: Muốn thực phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Trong toán trên, phân số 3/2 gọi phân số đảo

HS hát

- 2HS lên bảng thực theo yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

Bài giải

Chiều rộng sân trường là: 120 

5

= 100 (m) Đáp số: 100m

-HS lắng nghe

-HS nghe nêu lại toán

-Ta lấy số đo diện tích hình chữ nhật chia cho chiều dài

-Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

15

:

-HS thử tính, tính sai

(26)

ngược phân số3

Từ ta thực phép tính sau: 15

7 :

2

= 15

= 30 21

= 10

* Vậy chiều dài hình chữ nhật mét?

* Hãy nêu lại cách thực phép chia phân số

c).Luyện tập – Thực hành Bài 1: ( số đầu)

* Bài tập yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS làm PHT

-GV nhận xét làm HS

Bài 2: Tính.

- GV cho HS nêu lại cách thực chia cho phân số sau làm

-GV chấm, chữa Bài 3,a: Tính

-GV yêu cầu HS làm tương tự tập

4.Củng cố:

-GV cho HS nêu lại nội dung

-GV giáo dục ham thích học tốn cẩn thận làm

5.Dặn dò:

-Chiều dài hình chữ nhật 30 21

m hay 10

7 m

-1 HS nêu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu

-HS lớp làm vào PHT, trình bày KQ

2

;

;

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào a)

3 :

3 =

3 

4 = 15

12 =

4

b)

:

=

= 21 32

c)

:

=

=

-HS theo dõi chữa GV sau đổi chéo để KT lẫn - HS đọc yêu cầu tập

-1 HS làm vào bảng phụ, HS lớp làm vào

21 10  x

; 105 70 21 10 : 21 10   x 42 30 21 10 : 21 10   x

- HS nêu

(27)

-CBB: Luyện tập -Nhận xét tiết học

- HS nhận xét

Sinh hoạt TUẦN 25 I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động thực hai tuần qua - Triển khai hoạt động tuần 26, 27

- Nắm nội dung sinh hoạt chủ điểm 08/3

- Giáo dục HS tự hào Đội viên, phấn đấu tiến bước lên Đoàn II Chuẩn bị:

- Trò chơi

- Nội dung sinh hoạt III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Ổn định:

- Khởi động: hát tập thể

2 HĐ 1: Nhận xét công tác tuần 25 + Yêu cầu BCS lớp nhận xét, xếp loại

+ GV nhận xét tình hình tuần qua: - Nề nếp lớp ổn định, em khơng cịn trễ, tập thể dục buổi sang nghiêm túc

- Một số em cịn chưa tâm vào học, khơng chuẩn bị trước đến lớp

- Cô mong sang tuần 26, em ổn định hơn, tập trung vào học, cố gắng học tập rèn luyện 3 HĐ 2: Triển khai công tác tuần 26 - Thường xuyên nhắc nhở HS đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông

- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

- Phát huy Đôi bạn tiến, giúp đỡ

- Cả lớp hát

- Lớp trưởng điều khiển tổ trưởng tự nhận xét tổ

- Các tổ khác có ý kiến bổ sung

- Lớp Phó Học Tập báo cáo chung tình hình học tập tuần qua

- Lớp phó Lao Động báo cáo tình hình vệ sinh lớp, trường, tác phong lớp

(28)

động viên số em cịn yếu, ham chơi - Duy trì kiểm tra đầu giờ, thi đua dành nhiều hoa chào mừng ngày 26 – - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu

- Đoàn kết giúp đỡ tiến 4 HĐ 3: Sinh hoạt chủ điểm

- Giới thiệu ngày 8/3, ngày quốc tế phụ nữ Tôn vinh người phụ nữ

- Giáo dục HS thấy tầm quan trọng người phụ nữ gia đình, xã hội Các em phải biết yêu thương biết bày tỏ tình yêu người phụ nữ, người mẹ, người bà

- Trò chơi tập thể: Ai làm gì? 5 Củng cố, dặn dị:

- Chuẩn bị thật tốt cho tuần học 26

- HS lắng nghe phát biểu ý kiến

- Nghe ghi nhớ

- HS chia tổ chơi

Buổi chiều:

Khoa học

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

2 Kĩ năng:

- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí 3 Thái độ:

- Áp dụng đời sống thực tiễn II Đồ dùng dạy-học:

- Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá tan, chậu nhỏ - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, cốc

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2.Ôn cũ: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt

+Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu?

Chúng ta khơng nên làm để bảo vệ

- HS hát

(29)

đôi mắt?

- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

- GV: Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta làm gì?

*Giới thiệu bài:

- Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta dựa vào cảm giác Nhưng để biết xác nhiệt độ vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ vật Bài học hôm giới thiệu cho em loại nhiệt kế cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

*Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh vật *Mục tiêu: HS tìm hiểu nóng lạnh nhiệt độ

- GV: Nhiệt độ đại lượng độ nóng, lạnh vật

- GV yêu cầu: Em kể tên vật có nhiệt độ cao (nóng) vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi:

- Cốc a nóng cốc lạnh cốc nào? Vì sao?

- Gọi HS trình bày ý kiến yêu cầu, HS khác bổ sung

-GV: Một vật vật nóng so với vật lại vật lạnh so với vật khác Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ vật.Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh

- Trong H.1, cốc nước có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nhiệt độ lạnh nhất?

*Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế

*Mục tiêu: HS biết cách sử dụng nhiệt kế đơn giản

-Ta sờ vào vật hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ

- HS lắng nghe

-HS nối tiếp trả lời

-Quan sát hình trả lời

-HS trình bày: Cốc a nóng cốc c lạnh cốc b, cốc a cốc nước nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá

-HS nghe trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có t0 cao cốc nước đá.

-HS tham gia làm thí nghiệm GV trả lời câu hỏi:

+Em cảm thấy nước chậu B lạnh nước chậu C tay chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B cảm thấy lạnh Còn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng

- HS Lắng nghe

(30)

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm

-GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy chậu đổ lượng nước vào chậu A, B, C, D Đổ thêm nước sơi vào chậu A cho đá vào chậu D Yêu cầu HS lên nhúng tay vào chậu A,D sau chuyển nhanh vào chậu B,C Hỏi: Tay em cảm giác nào? Giải thích có tượng ?

-GV giảng bài: Nói chung, cảm giác tay giúp ta nhận biết nóng hơn, lạnh Tuy vậy, thí nghiệm vừa mà em kết luận chậu nước C nóng chậu nước B không Cảm giác ta bị nhầm lẫn chậu B,C có loại nước giống phải có nhiệt độ Để xác định xác nhiệt độ vật, người ta sử dụng nhiệt kế -Cầm loại nhiệt kế giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ chứa thuỷ ngân( chất lỏng, óng ánh bạc) Chất lỏng thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt ống thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại Đánh dấu mức ngừng chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân ngưng lại nhiệt độ vật

-YC HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình minh hoạ số

+Nhiệt độ nước sôi độ?

+ Nhiệt độ nước đá tan độ?

-HS quan sát trả lời

-HS thực theo YCGV

-HS đọc : 300C

+ 1000C

+ 0 C

- Lắng nghe

-Lắng nghe

(31)

- GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đặt bầu nhiệt kế vào nách kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau khoảng phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ

Trong lúc chờ đợi kết nhiệt độ, GV cho HS dự đốn nhiệt độ thể người Những dấu hiệu bị sốt, bị cảm lạnh

- Lấy nhiệt kế yêu cầu HS đọc nhiệt độ

- GV: Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C Khi nhiệt

độ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh , cần phải khám chữa bệnh

*Hoạt động 3:Thực hành: Đo nhiệt độ *Mục tiêu: HS làm quen với nhiệt kế Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm nhóm

-Yêu cầu: + HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội

+Đo nhiệt độ thành viên nhóm

+Ghi lại kết đo

- Đối chiếu nhiệt độ nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm biết sử dụng nhiệt kế

4.Củng cố:

+Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì?

+Có loại nhiệt kế nào?

- GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập thí nghiệm

5 Dặn dị:

- Chuẩn bị tiết sau: Nóng, lạnh nhiệt độ (tt )

- Nhận xét tiết học

-Đại diện trình bày KQ

- Dùng nhiệt kế

- Có nhiều loại nhiệt kế khác : nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí

- Lắng nghe

Địa lý

(32)

1 Kiến thức:

- Một số đặc điểm chủ yếu Thành phố Cần Thơ 2 Kĩ năng:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Cần Thơ

+ Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sơng Cửu Long - Chỉ Thành phố Cần Thơ đồ ( lược đồ)

3 Thái độ:

- Yêu đất nước, quê hương II Đồ dùng dạy - học:

- Các đồ hành chính, giao thơng Việt Nam III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh - Gọi HS trả lời trước lớp

+ Chỉ vị trí TP HCM đồ.

+ Nêu số ngành cơng nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí TPHCM. - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: -GTB: Thành phố Cần Thơ.

HĐ 1: Hoạt động nhóm. * Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Thành phố trung tâm ĐBSCL

- Gọi HS đọc SGK

+ Dựa vào SGK, em xác định địa giới TP Cần Thơ?

+ Cho biết TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào?

+ Từ TP tỉnh khác các loại đường giao thông nào?

Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ

- GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Trung tâm kinh tế, Văn hóa, Khoa học của ĐBSCL.

- TP Cần Thơ nằm bên bờ sơng Hậu Với vị trí trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi việc giao lưu với nơi khác nước giới

- HS hát

HS trả lời trước lớp +

+

- HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tên

HS đọc SGK

+ HS lên vị trí Cần Thơ trên BĐVN

+ TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang

+ Đường bộ, đường thuỷ. - HS lắng nghe

(33)

- Gọi HS đọc nội dung hình 2,4

ngành góp phần làm cho KT Cần Thơ phát triển

- Các em thảo luận nhóm đơi tìm dẫn chứng thể Cần Thơ (thông qua phiếu học tập)

- Gọi đại diện nhóm trình bày + Trung tâm kinh tế:

+ Trung tâm văn hóa, khoa học:

+ Trung tâm du lịch:

- GV nhận xét, đánh giá

Kết luận: ĐBSCL nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước, vựa lúa lớn nhất cả nước Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm vùng, TP Cần Thơ đã có viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán cung cấp máy nông nghiệp TP Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học vùng ĐBSCL HĐ 3: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu nơi tham quan, du lịch

TPCần Thơ

- GV chia nhóm: thảo luận nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK) + Nhóm 1: Giới thiệu miệt vườn Cần

Thơ

+ Nhóm 2: Em biết vườn cò Bằng Lăng?

- Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực

- Chia nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Cần Thơ nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu Nơi tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản vùng ĐBSCL xuất nơi khác nước và giơi.

+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, trung tâm dạy nghề và góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán KHKT, nhiều lao động có chun mơn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo nhiều giống lúa mới…

+ Du khách đến Cần Thơ tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, miệt vườn ven sông

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS chia nhóm thảo luận

+ Đến Cần Thơ tham quan rất nhiều khu vườn trồng nhiều cây ăn như: nhãn, xồi, măng cụt, sầu riêng, chơm chơm

(34)

+ Nhóm 3: Hãy giới thiệu bến Ninh Kiều?

+ Nhóm 4: Hãy giới thiệu chợ Cần Thơ?

- GV nhận xét, đánh giá

Kết luận: Cần Thơ tiếng nơi có nhiều cảnh quan du lịch Bên cạnh đó, người dân mến khách. 4 Củng cố:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/133 - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học chuẩn bị bài: Ôn tập

bảo vệ

+ Bến Ninh Kiều tiếng Cần Thơ, đây nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan

+ Chợ Cần Thơ tiếng, đây hoạt động buôn bán diễn thuyền, sơng, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu loại rau, quả, sản phẩm nông nghiệp

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

HS đọc ghi nhớ SGK/133 - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực

Văn hố giao thơng

Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG, ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ…

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết đoạn đường ray bị hỏng sụt lún, tìm cách báo cho người đường biết

- Biết phát kịp thời đoạn đường bị sạt lở sụt lún, tìm cách báo cho người đường biết nhiều cách

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết đoạn đường ray bị hỏng sụt lún, tìm cách báo cho người đường biết

- HS biết phát kịp thời đoạn đường bị sạt lở sụt lún, tìm cách báo cho người đường biết nhiều cách

3 Thái độ:

- GD HS có ý thức trách nhiệm với an tồn giao thông II Đồ dùng dạy học:

Tài liệu văn hố giao thơng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(35)

GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Khi phát đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở 2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Làm đây?

-GV đọc truyện: Làm đây?/28 -GV nhận xét,KL: Khi em đường, phát đoạn đường bị sạt lở sụt lún, em cần báo cho người có trách nhiệm để giải để lại tín hiệu trước chỗ nguy hiểm như: giăng dây, cắm cọc đặt cành để người đường biết

3 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành Bài 1: Em làm trường hợp sau

- Cả lớp GV nhận xét

-GV: Khi đường, phát đoạn đường bị sạt lở sụt lún, em cần tìm cách xử lý để báo cho người đường nhận chỗ nguy hiểm cần tránh báo cho người có trách nhiệm kịp thời xử lí, tránh để xảy tai nạn đáng tiếc

Bài 2: Em nêu suy nghĩ của nhìn thấy hành động của các nhân vật hình đây

-GV nhận xét

-GV KL: Hành động bạn hình đáng khen, đoạn đường nguy hiểm, có nhiều khúc cua, sạt lở, bạn giăng dây đặt biển báo nguy hiểm để người đường biết

4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình

-GV phát phiếu tình sgk/30 cho nhóm

-GV: Hà Trang đặt vật dễ nhìn thấy cành trước hố sâu để báo cho người đường biết để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, kịp thời báo cáo cho người có trách nhiệm để có hướng xử lí

đường, em cần phải làm gì? Tại sao?

-Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/29 Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ sgk/29

Bài 1:

-Các nhóm đọc tình sgk/29 - 30 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận cách xử lý trường hợp phát đoạn đường sạt lở sụt lún

- Đại diện nhóm phát biểu

Bài 2:

- Các nhóm quan sát hình sgk/30, ý hành động nhân vật có hình, nhận xét nêu suy nghĩ nhìn thấy hành động nhân vật

- Đại diện nhóm báo cáo Cả lớp nhận xét

-1HS đọc to tình ghi phiếu Các nhóm thảo luận: Hà Trang nên làm tình

(36)

- HS đọc ghi nhớ sgk/31 C.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Tuyên dương HS tích cực

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tun dương

-1 HS đọc lại ghi nhớ

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w