Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Nhà máy quy chế Từ Sơn Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Nhà máy quy chế Từ Sơn Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Nhà máy quy chế Từ Sơn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI – 2009 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Người thực Nguyễn Thị Phương Hoa LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, trung tâm bồi dưỡng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường - Ban giám đốc, phòng ban Nhà máy quy chế Từ Sơn - Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Trọng Phúc, người trực tiếp hướng dẫn, dành thời gian, công sức có nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng cẩn trọng việc lựa chọn nội dung trình bày luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận nhận xét, đánh giá ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo để luận văn tơi hồn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn Nhà máy quy chế Từ Sơn Xin trân trọng cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Phương Hoa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ SXKD Sản xuất kinh doanh TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn VQHTK Vòng quay hàng tồn kho VQTSCĐ Vòng quay tài sản cố định VQTSLĐ Vòng quay tài sản lưu động TNHH Trách nhiệm hữu hạn ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn CBCNV Cán công nhân viên ROA Return on assets (Tỷ suất thu hồi tài sản) ROE Return on equity (Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu) EBIT Earning before interest and taxes (Lợi nhuận trước lãi vay thuế) DOL Degree of operating leverage (Hệ số đòn bẩy tác nghiệp) DFL Degree of financial leverage (Hệ số địn bẩy tài chính) DTL Degree of total leverage (Hệ số đòn bẩy tổng) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên sơ đồ, Nội dung bảng biểu Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà máy quy Trang Sơ đồ 01 Bảng 01 Bảng phân tích tổng quát biến động cấu tài sản 43 Bảng 02 So sánh tài sản với doanh thu lợi nhuận 45 Bảng 03 Bảng phân tích cấu tài sản ngắn hạn 46 Bảng 04 Bảng phân tích cấu tài sản dài hạn 48 Bảng 05 Bảng phân tích tổng quát biến động nguồn vốn 49 Bảng 06 Bảng phân tích cấu nợ phải trả 50 Bảng 07 Bảng phân tích cấu nguồn vốn chủ sở hữu 53 Bảng 08 Mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn 55 10 Bảng 09 Phân tích khả khoản 57 11 Bảng 10 Phân tích khả quản lý tài sản 58 12 Bảng 11 Phân tích khả quản lý nợ 60 13 Bảng 12 Phân tích khả sinh lời 61 14 Bảng 13 Phân tích Dupont 63 15 Bảng 14 Phân tích điểm hồ vốn địn bẩy định phí 66 16 Bảng 15 Phân tích địn bẩy tài 68 17 Bảng 16 Phân tích địn bẩy tổng 71 18 Bảng 17 Một số tiêu kế hoạch 2009 – 2010 76 19 Bảng 18 Các khoản nợ phải thu 81 chế Từ Sơn 39 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu quan hệ quốc tế đại Khơng phủ nhận tồn cầu hố đem đến cho nhân loại, nước phát triển lẫn nước chậm phát triển, hội phát triển to lớn Đại diện cho xu tồn cầu hóa đời phát triển Tổ chức Thương mại giới (WTO – World Trade Organization) Trong năm gần đây, Nhà nước ta bước thực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, với kiện đáng ý Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Sự kiện mang đến cho doanh nghiệp nước nhiều hội thách thức Các doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn, hàng hóa nước thâm nhập thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh nhằm tồn phát triển Sự cần thiết phải tuân thủ cam kết WTO buộc Việt Nam phải tiến hành cải cách quan trọng, cuối cùng cải thiện môi trường kinh doanh như: thủ tục chuẩn hóa minh bạch hơn, quyền lợi nhà đầu tư bảo đảm Việc mở hệ thống tài cạnh tranh tạo hội tiếp cận tài tốt có tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ, cùng dịch vụ tài lĩnh vực cho thuê tài chính, tư vấn tài dịch vụ thông tin Việt Nam giảm thuế nghĩa vụ nhập sản phẩm máy móc, thiết bị tạo điều kiện mang nhiều hàng hóa đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp nước cùng mức giá hợp lý, giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nâng cao hiệu nhờ cung cấp nguồn lực tốt Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bên cạnh hội thuận lợi chủ yếu nêu trên, việc mở cửa thị trường làm gia tăng áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ nước ngoài; yêu cầu sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh giá, có chất lượng thị trường nước quốc tế Trong đó, quy mơ, kỹ kiến thức chun sâu quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khó khăn việc thích ứng với mơi trường cạnh tranh quốc tế Hai năm Việt Nam gia nhập WTO vào lúc khủng hoảng tài giới lan diện rộng dẫn tới suy thoái kinh tế nhiều trung tâm kinh tế giới Với tham gia ngày sâu vào thị trường giới, ảnh hưởng tình hình kinh tế giới thị trường nước ngày lớn Vì thế, việc đánh giá, dự báo tác động, tìm giải pháp công nghệ, quản lý, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao hiệu mọi mặt hoạt động để doanh nghiệp Việt Nam có khả thích ứng, tồn phát triển có ý nghĩa quan trọng cấp bách Xuất phát từ ý tưởng học viên chọn đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa vào kết phân tích, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm mục đích hồn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn, đề tài tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận tài phân tích tài doanh nghiệp nói chung - Phân tích thực trạng tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn - Một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn công tác tài Nhà máy quy chế Từ Sơn, chủ yếu tập trung xem xét, phân tích, đánh giá tiêu tài thơng qua báo cáo tài Nhà máy - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu kết hợp với việc sử dụng bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan đểm vấn đề nghiên cứu đưa Tên đề tài, kết cấu luận văn: - Tên đề tài "Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài Nhà máy Quy chế Từ Sơn" - Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận tài phân tích tài doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Chương III: Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế biểu hình thái giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu chung xã hội Hay, tài doanh nghiệp mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn q trình kinh doanh Các quan hệ tài doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế Nhà nước, Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài Quan hệ thể thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho nhà tài trợ Doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán số tiền tạm thời chưa sử dụng Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác Trong kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây thị trường mà doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc, thiết Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động v.v Điều quan trọng thông qua thị truờng, doanh nghiệp xác định đuợc nhu cầu hàng hoá dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tu, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường Quan hệ nội doanh nghiệp Đây quan hệ phận sản xuất - kinh doanh, cổ đông người quản lý, cổ đông chủ nợ, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ thể thơng qua hàng loạt sách doanh nghiệp như: sách cổ tức (phân phối thu nhập), sách đầu tư, sách cấu vốn, chi phí v.v 1.2.2 Vai trị tài doanh nghiệp Vai trị tài doanh nghiệp ví tế bào có khả tái tạo, hay coi “cái gốc tài chính” Sự phát triển hay suy thối sản xuất- kinh doanh gắn liền với mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài Vì vai trị tài doanh nghiệp trở nên tích cực hay thụ động, chí tiêu cực kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ người quản lý ; sau cịn phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh, phụ thuộc vào chế quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Song song với việc chuyển sang kinh tế thị trường, nhà nước hoạch định hàng loạt sách đổi nhằm xác lập chế quản lý động sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lưu vốn Trong điều kiện vậy, tài doanh nghiệp có vai trị sau: 1.2.2.1 Tài doanh nghiệp- công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh Để thực mọi trình sản xuất kinh doanh, trước hết doanh nghiệp phải có yếu tố tiền đề - vốn kinh doanh Trong chế quản lý hành bao cấp trước đây, vốn doanh nghiệp nhà nước nhà nước tài trợ hầu hết Vì vai trị khai thác, thu hút vốn khơng đạt nhu cầu cấp bách, có tính sống cịn với doanh nghiệp Chuyển sang Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN Qua phân tích tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn, so sánh với ngành doanh nghiệp cùng ngành ta đưa số đánh giá sau: 3.1.1 Ưu điểm: Trong giai đoạn 2007 – 2008, nhà máy đạt số thành tựu mặt tài - Doanh thu nhà máy tăng sau năm - Nhà máy đảm bảo mối quan hệ cân đối hợp lý TSLĐ với nợ ngắn hạn hoặc cân đối TSCĐ với (nợ dài hạn + nguồn vốn chủ sở hữu) làm cho tình hình tài nhà máy trở nên an tồn - Vòng quay TSLĐ tăng, vòng quay TSCĐ tăng cho thấy tình hình sử dụng tài sản nhà máy dần có hiệu - Khả tốn hành nhà máy không thay đổi qua năm, nhiên gia tăng khả toán nhanh cho thấy khả tự chủ tài nhà máy dần tốt lên 3.1.2 Tồn Mặc dù tình hình tài nhà máy đạt số thành tựu nhiên nhiều mặt tồn - Doanh thu nhà máy tăng qua hai năm lợi nhuận lại giảm mạnh, tiêu phản ánh khả sinh lời giảm, điều cho thấy chi phí nhà máy q lớn Trong tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận ngành doanh nghiệp ngành cao nhiều so với nhà máy, chứng tỏ nhà máy kinh doanh khơng có hiệu Nhà máy cần đưa Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 82 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải pháp cần thiết để giảm chi phí sản xuất kinh doanh để gia tăng lợi nhuận lên cao - Vòng quay TSLĐ tăng chủ yếu vòng quay hàng tồn kho tăng dấu hiệu tốt nhà máy, nhiên tốc độ tăng khơng lớn cịn nhiều hàng tồn kho khiến cho nhà máy phải nhiều chi phí bảo quản lưu trữ Nhà máy cần đẩy mạnh vòng quay TSLĐ lên cao tạo sở tốt để có lợi nhuận cao cách tăng doanh thu bán hàng giảm bớt TSLĐ - Nhà máy sử dụng có hiệu TSCĐ có, đầu tư thêm số TSCĐ nhiên dây chuyền quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Nhà máy lạc hậu, khiến cho tỷ lệ sản phẩm hỏng, không tiêu chuẩn chất lượng cịn cao, chi phí vận hành lớn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Nhà máy Để tồn phát triển, Nhà máy cần phải có đầu tư đồng dây chuyền tự động hố hồn tồn, tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người lao động - Các khoản phải thu nhà máy có xu hướng tăng dần qua năm kỳ thu nợ tăng khiến cho nhà máy bị chiếm dụng vốn thời gian dài làm giảm hiệu sử dụng vốn nhà máy Điều cho thấy năm 2007, 2008 nhà máy chưa có biện pháp tích cực để thu hồi công nợ - Chỉ số nợ nhà máy tăng dần tương đối cao số khả toán lãi vay lại giảm dần Như khả tự đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy thấp, việc sử dụng vốn vay nhà máy chưa có hiệu quả, khả rủi ro việc sử dụng vốn vay tăng lên Từ ưu điểm tồn trên, thực trạng tình hình tài nhà máy Quy chế Từ Sơn, đánh giá với doanh nghiệp cùng ngành với toàn ngành kết cho thấy lực cạnh tranh nhà máy kém, hoạt động kinh doanh khơng có hiệu nhiều năm qua, khả toán giảm sút, tình hình vay nợ nhiều dẫn đến rủi ro tài cao Trong Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 83 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian tới để hồn thiện tình hình tài nhà máy, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận tăng nhanh… nhà máy cần có giải pháp cần thiết để khắc phục kịp thời tồn 3.1.3 Phương hướng hoạt động nhà máy Nhà máy đề phương hướng hoạt động sau: Bảng 21: Một số tiêu kế hoạch 2009 – 2010 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu STT Năm 2009 Năm 2010 Giá trị tổng sản lượng (triệu đồng) 25.630.000 28.492.459 Doanh thu (triệu đồng) 40.894.000 43.493.400 Lợi nhuận trước thuế 360.000 420.000 Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 270.000 315.000 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng 3.2.1.1 Căn để thực giải pháp Nhà máy Quy chế Từ Sơn chuyên sản xuất chi tiết lắp xiết theo tiêu chuẩn: TCVN, ISO, JIS, DIN, ASTM…phục vụ cho ngành chế tạo máy, đường sắt, đóng tầu, đường dây trạm… Các sản phẩm nhà máy có hầu hết ngành sản xuất, công trường xây dựng nước số nước khu vực Tuy nhiên kinh tế thị trường sản phẩm Nhà máy bị cạnh tranh từ nhiều phía, thị trường tiêu thụ giảm Qua phân tích ta thấy doanh thu nhà máy tăng qua năm nhiên hoạt động kinh doanh lại hiệu Tăng doanh thu bán hàng giúp nhà máy cải thiện số tỷ số tài vịng quay TSLĐ, lợi nhuận biên, tăng hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu nhằm làm tăng hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu 3.2.1.2 Nội dung cụ thể giải pháp Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 84 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Theo chuyên gia đánh giá ngành khí ngành cơng nghiệp then chốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tảng phát triển nông nghiệp nơng thơn Việt Nam có thị trường khí đánh giá lớn Ngày 26/12/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 186/2002/QĐ - TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành Trong đó, có chuyên ngành, sản phẩm khí trọng điểm ưu tiên phát triển: thiết bị toàn bộ, máy động lực, khí phục vụ nơng lâm ngư nghiệp cơng nghiệp chế biến, máy cơng cụ, khí xây dựng, khí đóng tàu, thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, khí ơtơ, giao thơng vận tải Chiến lược phát triển ngành khí dự báo đến năm 2020 ngành khí có khả đáp ứng 80% nhu cầu sản phẩm khí nước xuất 15% Với hướng phát triển thuận lợi khơng nhỏ Nhà máy Quy chế Từ Sơn việc mở rộng thị trường tiêu thụ Căn vào chiến lược phát triển ngành, nhà máy Quy chế Từ Sơn tập trung vào phát triển chuyên ngành khí phục vụ nơng lâm ngư nghiệp cơng nghiệp chế biến Các sản phẩm nhà máy sản phẩm phụ để phục vụ cho ngành công nghiệp nên khách hàng nhà máy tổ chức sử dụng sản phẩm phụ Hiện nhà máy nhận tín nhiệm hầu hết khách hàng nước nhiên khách hàng đa phần khách hàng truyền thống sử dụng sản phẩm Nhà máy ngành điện, giao thông, cầu cống, đường sắt, vận tải… Nhà máy cần tiếp tục trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống Giao nhiệm vụ cho phòng sản xuất – kinh doanh, cụ thể mảng kinh doanh tổ chức nhóm nhân viên tăng cường mở rộng, tìm kiếm thêm thị trường khách hàng Hoàn thiện trang web nhà máy để giới thiệu đầy đủ nhà máy đến khách hàng Bởi vì, trang web nhà máy sơ sài, phần giới thiệu có giới thiệu chung nhà máy cịn cấu tổ chức, nhân sự, nhà máy chưa có thơng tin Các hình ảnh trang web khơng gây ấn tượng với người xem, ngôn ngữ trang web tiếng Việt Điều hạn chế việc Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 85 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp thông tin nhà máy, sản phẩm nhà máy Nhà máy cần thiết kế lại trang web, đưa hình ảnh, nội dung, lời giới thiệu nhà máy thật hay hấp dẫn 3.2.1.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp Căn vào số tiêu kế hoạch nhà máy ta thấy nhà máy dự kiến tăng doanh thu lên 8% vào năm 2009, 6% vào năm 2010 (mức tăng trưởng doanh thu thấp so với năm 2008) nhiên dự kiến lợi nhuận sau thuế lớn nhiều so với năm 2007, 2008 Khi thực giải pháp trên, doanh thu tăng 8% cải thiện vòng quay TSLĐ, vòng quay TSCĐ, lợi nhuận tăng, lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng, đời sống cán công nhân viên nâng cao 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm chi phí 3.2.2.1 Căn để thực giải pháp: Doanh thu nhà máy tăng lợi nhuận lại giảm mạnh chi phí q trình sản xuất kinh doanh lớn Nhà máy Quy chế Từ Sơn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào hoạt động giảm thất lãng phí tài sản Tuy nhiên, trình thực việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm chưa triển khai đầy đủ, phương tiện, dụng cụ để kiểm tra thiếu nên khơng đảm bảo xác kiểm tra Mặt khác, cơng nghệ sản xuất sản phẩm cịn lạc hậu, khiến cho tỷ lệ sản phẩm hỏng, không tiêu chuẩn chất lượng cao làm tăng chi phí sửa chữa sản phẩm Khi nhà máy giảm lượng chi phí sản xuất số TSLĐ cần có để đáp ứng yêu cầu SXKD nhà máy giảm xuống Giảm chi phí đồng thời tác động làm hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh cho nhà máy, tăng lợi nhuận, giúp nhà máy mở rộng sản xuất 3.2.2.2 Nội dung cụ thể giải pháp Trong tổng chi phí nhà máy, chi phí biến đổi chiếm tỷ trọng lớn 93,21%, cịn lại chi phí cố định Trong chi phí biến đổi chi phí ngun vật liệu trực tiếp (chi phí thép) chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 86 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội khoảng 95%, lại chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung biến đổi Giảm khoản chi phí hạ giá thành sản phẩm, để giảm chi phí nhà máy cần thực số cơng việc sau: - Tìm kiếm thêm nhà cung cấp vật tư có chất lượng đảm bảo, giá hợp lý, tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp Yêu cầu nhà cung ứng phải đảm bảo thời gian giao hàng, tránh ứ đọng vốn hoặc thiếu hụt vật tư trình sản xuất Cụ thể hợp đồng ký kết với nhà cung cấp, nhà máy cần quy định rõ thời gian, địa điểm giao hàng, quyền lợi nghĩa vụ bên, quy định mức phạt giao hàng chậm - Xây dựng lại định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hạn chế tiêu hao trình sản xuất sản phẩm, thực trách nhiệm vật chất cán quản lý vật tư - Thực sử dụng điện tiết kiệm toàn nhà máy 3.2.2.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp Với giải pháp doanh thu tăng 8% chi phí biến đổi nhà máy tăng với tỷ lệ nhỏ tỷ lệ doanh thu, ước tính khoảng 5% Như nhà máy giảm chi phí biến đổi Chi phí giảm, doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng 3.2.3 Giải pháp 3: Giải pháp tài sản lưu động 3.2.3.1 Căn để thực giải pháp Xác định nhu cầu TSLĐ cách hợp lý đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục, tránh lãng phí Nếu xác định nhu cầu TSLĐ cao q doanh nghiệp bị lãng phí phí tồn trữ, lưu kho, lưu bãi Cịn xác định TSLĐ thấp q khơng đủ cung cấp cho trình sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại ngừng sản xuất 3.2.3.2 Nội dung cụ thể giải pháp Nhà máy có vịng quay TSLĐ tăng nhiên không cao thể lượng hàng tồn kho nhà máy nhiều, nhà máy cần tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ để vốn kinh doanh thu hồi nhanh Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 87 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài sản lưu động doanh nghiệp bao gồm: Các khoản phải thu, hàng tồn kho, vốn tiền * Đối với khoản phải thu: Khoản phải thu nhà máy tương đối cao, chiếm tỷ trọng lớn tổng số TSLĐ, nhà máy bị chiếm dụng vốn nhiều thời gian dài, để giảm bớt số vốn bị chiếm dụng nhà máy cần: - Xây dựng sách bán chịu: Trong kinh tế thị trường bán chịu coi sách kinh doanh phù hợp với lợi ích khách hàng nhà máy Bán chịu nghĩa nhà máy chấp nhận bị chiếm dụng vốn, nhiên với tình hình nhà máy cần phải điều chỉnh, thắt chặt điều kiện bán chịu, xây dựng sách chung, cụ thể bán chịu - Quyết định bán chịu: Nhà máy cần ý, quan tâm đến uy tín khách hàng, phân tích khả tốn họ trước định có nên bán chịu hay khơng - Theo dõi tình hình phải thu khách hàng: Nhà máy cần lập sổ chi tiết để theo dõi khoản phải thu khách hàng Theo dõi số tốn, số cịn nợ, thời hạn toán, khoản đến hạn, khoản hạn để có biện pháp tích cực thu hồi nợ * Đối với hàng tồn kho: - Xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý, mức dự trữ lớn chi phí bảo quản, lưu kho, ngược lại dự trũ q khơng đủ cho trình sản xuất, làm gián đoạn trình sản xuất - Đầu tư thêm dây chuyền cơng nghệ với mức độ tự động hoá cao tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, sai sót giảm bớt việc phải dự trữ hàng tồn kho nhiều - Thường xuyên kiểm kê kho, tránh xảy mát, đồng thời phát vật tư phẩm chất, hoặc ứ đọng không phù hợp với nhu cầu sản xuất Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 88 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Đối với vốn tiền: Để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu nhà máy, nhà máy cần lập kế hoạch vốn tiền việc lập bảng dự toán thu, chi gồm phần: Phần thu: Gồm thu tiền hàng, tiền vay, thu nhượng bán TSCĐ Phần chi: Chi mua vật tư, thiết bị sản xuất, chi tiền lương, tiền thưởng, chi nộp thuế, mua TSCĐ, Trong kỳ cần so sánh kế hoạch với thực từ có giải pháp để xử lý Nếu bội thu trả bớt nợ cho người bán, trả vay cho ngân hàng Nếu bội chi tăng tốc độ thu hồi cơng nợ, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 3.2.3.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp Với giải pháp nhà máy giảm TSLĐ kết hợp với tăng doanh thu để tăng vòng quay TSLĐ, tạo điều kiện cho nhà máy có lợi nhuận cao 3.2.4 Giải pháp 4: Giải pháp tài sản cố định 3.2.4.1 Căn để thực giải pháp TSCĐ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có Máy móc thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng, tăng suất lao động, hạ giá thành giảm chi phí sản xuất 3.2.4.2 Nội dung cụ thể giải pháp Để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ nhà máy cần sử dụng hợp lý TSCĐ: - Nâng cao công suất sử dụng thiết bị sản xuất chủ yếu tăng cường độ sử dụng máy móc thiết bị cách áp dụng biện pháp kỹ thuật với, cải tiến chất lượng - Tăng cường việc quản lý, bảo dưỡng TSCĐ: Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị, cụ thể tăng thời gian làm việc thực tế cách nâng cao hiệu suất sử dụng Định kỳ, tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng máy móc để kéo dài tuổi thọ Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 89 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Định kỳ, kiểm kê TSCĐ để nhanh chóng phát TSCĐ khơng cần dùng, tiến hành lý, nhượng bán để thu hồi vốn - Quản lý để trình kinh doanh diễn thông suốt, bảo đảm thiết bị hoạt động đặn năm, kế hoạch sản xuất ổn định Điều giúp nhà máy sử dụng tối đa công suất máy - Thực chế độ vật chất gắn liền với quản lý sử dụng TSCĐ 3.2.4.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp Khi quản lý, sử dụng tốt TSCĐ kéo dài tuổi thọ TSCĐ, tạo điều kiện thu hồi vốn cho nhà máy, tăng vòng quay TSCĐ Để thực giải pháp nhà máy cần quan tâm đến giải pháp chuyển đổi hình thức chủ sở hữu sang cơng ty cổ phần Vì cổ phần hố khơng biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với định hướng chung Nhà nước mà giúp cho hoạt động tài đạt nhiều mục tiêu Cổ phần hoá giúp nhà máy huy động vốn hiệu quả, tăng mức tỷ trọng vốn chủ sở hữu, thay đổi cấu vốn phù hợp với mục tiêu nhà máy Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp với nhiều chủ sở hữu, điều tạo động lực việc quản lý sử dụng hiệu số vốn bỏ Ngoài cổ phần hố cịn giúp phát huy tính chủ động, tích cực chủ sở hữu, tăng mức độ độc lập tự chủ tài Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 90 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp: 1.2.2 Vai trị tài doanh nghiệp 1.2.2.1 Tài doanh nghiệp- công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh 1.2.2.2 Tài doanh nghiệp có vai trò việc sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu 1.2.2.3 Tài doanh nghiệp có vai trị địn bẩy kích thích điều tiết sản xuất kinh doanh 1.2.2.4 Tài doanh nghiệp cơng cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Tài liệu phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.3.1 Tài liệu phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.3.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 14 1.2.4.1 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn 14 1.2.4.2 Phân tích khả khoản 215 1.2.4.3 Phân tích khả quản lý tài sản 22 1.2.4.4 Phân tích khả quản lý nợ 20 1.2.4.5 Phân tích khả sinh lời 24 1.2.4.6 Phân tích tổng hợp tình hình tài 276 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 34 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 34 CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 34 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 35 2.1.1 Giới thiệu chung Nhà máy Quy chế Từ Sơn 35 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Nhà máy Quy chế Từ Sơn 35 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Nhà máy Quy chế Từ Sơn 39 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Nhà máy Quy chế Từ Sơn 38 Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 91 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 45 2.2.1 Phân tích cấu tài sản 453 2.2.1.1 Phân tích biến động cấu tài sản: 45 2.2.1.2 Phân tích biến động cấu nguồn vốn: 48 2.2.1.3 Phân tích cân đối tài sản nguồn vốn: 55 2.2.2 Phân tích khả khoản 53 2.2.2.1 Khả toán hành 54 2.2.2.2 Khả toán nhanh 56 2.2.2.3 Khả toán tức thời 56 2.2.3 Phân tích khả quản lý tài sản 58 2.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho 54 2.2.3.2 Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu nợ 56 2.2.3.3 Vòng quay TSLĐ 569 2.2.3.4 Vòng quay TSCĐ 569 2.2.3.5 Vòng quay tổng tài sản 569 2.2.4 Phân tích khả quản lý nợ 60 2.2.4.1 Chỉ số nợ 60 2.2.4.2 Chỉ số khả toán lãi vay 61 2.2.5 Phân tích khả sinh lời 62 2.2.5.1 Doanh lợi sau thuế doanh thu (ROS) 62 2.2.5.2 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 64 2.2.5.3 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) 64 2.2.6 Phân tích tổng hợp tình hình tài 65 2.2.6.1 Phân tích Dupont 652 2.2.6.2 Phân tích tác động địn bẩy tài 68 2.2.7 Nhận xét, đánh giá tình hình tài nhà máy Quy chế Từ Sơn 73 2.2.7.1 Ưu điểm 73 2.2.7.2 Tồn 73 Tóm tắt chương 782 CHƯƠNG 75 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2015 75 3.1.1 Mục tiêu hoạt động: 75 3.1.2 Nhiệm vụ, kế hoạch phát triển: 75 3.1.3 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận 2009 - 2010: 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 76 3.2.1 Giải pháp 1: Giảm chi phí sản xuất 76 3.2.1.1 Căn để thực giải pháp 76 Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 92 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.1.2 Nội dung cụ thể giải pháp 77 3.2.1.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp 79 3.2.2 Giải pháp 2: Thu hồi công nợ 80 3.2.2.1 Căn để thực giải pháp 80 3.2.2.2 Nội dung cụ thể giải pháp 80 3.2.2.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp 83 3.2.3 Giải pháp 3: Trang bị công nghệ 83 3.2.3.1 Căn để thực giải pháp 83 3.2.3.2 Nội dung cụ thể giải pháp 84 3.2.3.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp 85 Tóm tắt chương 85 KẾT LUẬN 87 Luận văn cao học QTKD Nguyễn Thị Phương Hoa 93 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài nhà máy quy chế Từ sơn” Để thực hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thích ứng với mơi trường cạnh tranh quốc tế, phân tích tài chính vấn đề quan trọng mà Nhà máy Quy chế Từ Sơn cần quan tâm Bởi lẽ, thông qua phân tích tình hình tài chính thấy bức tranh tồn cảnh hoạt động tài chính nhà máy, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động nhà máy, khả tiềm lực nhà máy Từ tìm giải pháp vớn, tài sản, công nghệ, quản lý, giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao hiệu mặt hoạt động nhà máy Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến thực tiễn đưa số giải pháp cụ thể: Chương I: Cơ sở lý luận tài chính phân tích tài chính doanh nghiệp - Tổng quan tài chính doanh nghiệp - Phân tích tài chính doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính Nhà máy quy chế Từ Sơn - Giới thiệu tổng quan nhà máy - Phân tích thực trạng tình hình tài chính Nhà máy quy chế Từ Sơn - Nhận xét, đánh giá hoạt động tài chính Nhà máy quy chế Từ Sơn Chương III: Một sớ giải pháp hồn thiện tình hình tài chính Nhà máy quy chế Từ Sơn Từ thực trạng tình hình tài chính Nhà máy quy chế Từ Sơn, tác giả đề xuất sớ giải pháp để hồn thiện tình hình tài chính nhà máy SUMMARY OF THE ESSAY Topic: “Some solutions to financial situation in Tu son Fastener Manufactory” In order to produce effectively, to adapt to international completed environment, financial analysis is an important problem which Tu son Fastener Manufactorymust take care of By analyzing financial situation, the factory knows well it’s financial activity, there fore they can appraise the situation, it’s rick, standard anh quality of the factory’s activity ability and potentiality of the factory: By that, the factory can find out the solutions to capital, property, technology, management and reduce expenditure, make business and ather activities more effectively Apart from the inthoduction, conclution and list pf reference books, the essay is divided into three chapters which go well together from theory to fact and some concrete solutions Chapter I: Theory of finance and business financial analysis - General view of business finance - Business financial analysis Chapter II: Analyzing the fact of the financial situation in Tu son Fastener Manufactory - Introducing of the factory - Analizing the fact of the financial situation in Tu son Fastener Manufactory - Remarking and appraising the financial activity in Tu son Fastener Manufactory Chapter III: Some solutions to financial situation in Tu son Fastener Manufactory Base on the financial situation in Tu son Fastener Manufactory, the author gives some solutions to it TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà máy quy chế Từ Sơn, Báo cáo tài (2007, 2008) Luận văn cao học đề tài phân tích tài cính doanh nghiệp Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất giáo dục PGS TS Ngô Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, NXB Thống Kê TS Bùi Hữu Phước, TS Lê Thị Lanh, TS Lại Tiến Dĩnh, TS Phan Thị Nhi Hiếu (2004), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi, Hà Nội TS Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cơng (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê 10 TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hạot động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội 11 TS Võ Văn Nhị, TS Đoàn Ngọc Quế, Th.S Lý Thị Bích Châu (2001), Lập Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê ... tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn - Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tình. .. sở lý luận tài phân tích tài doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn Chương III: Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài Nhà máy quy chế Từ Sơn ... TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY 2.1.1 Giới thiệu chung Nhà máy Quy chế Từ Sơn - Tên doanh