Một số tác phẩm của Nam Cao dưới ánh sáng của phân tích diễn ngôn và dụng học Một số tác phẩm của Nam Cao dưới ánh sáng của phân tích diễn ngôn và dụng học Một số tác phẩm của Nam Cao dưới ánh sáng của phân tích diễn ngôn và dụng học luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ VĂN LĂNG MỘT SỐ TÁC PHẦM CỦA NAM CAO DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ VĂN LĂNG MỘT SỐ TÁC PHẦM CỦA NAM CAO DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC Chun ngành: Ngôn ngữ học ứng dụng Mã số: 62.22.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Diệp quang Ban HÀ NỘI – 2013 Ý KIẾN NGƢỜI HƢỚNG DẪN Kính đề nghị cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án trƣớc hội đồng Tôi đồng ý cho nghiên cứu sinh bảo vệ Ngƣời hƣớng dẫn Ngày tháng năm 2013 GSTS: Diệp Quang Ban LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án VŨ VĂN LĂNG MỤC LỤC Đề mục Số mục Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng khảo sát 3.1 Phạm vi vấn đề khảo sát 3.1.1 Một số vấn đề thuộc sở lí thuyết Dụng học 3.1.2 Một số vấn đề thuộc sở lí thuyết Phân tích diễn ngơn 3.2 Đối tượng khảo sát 10 3.2.1 Về việc chọn ngôn ngữ văn chương Nam Cao 10 3.2.2 Về việc chọn truyện ngắn Chí Phèo tiểu thuyết Sống 11 mòn 3.2.3 Một số nhận định giới nghiên cứu văn học 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 5.1 Phương pháp Phân tích hội thoại 17 5.2 Phương pháp Phân tích diễn ngơn 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Điểm luận án 20 Bố cục luận án 20 -i- Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC 21 1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu PTDN 21 1.1.1 Vài nét trình hình thành PTDN 21 1.1.2 Về đề tài vấn đề đối tượng PTDN 23 1.1.3 Một số cách tiếp cận PTDN 25 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu PTDN phê bình 30 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Dụng học 35 1.2.1 Về đề tài vấn đề đối tượng Dụng học 35 1.2.2 Vấn đề “phương pháp luận” DH 35 1.2.3 Các cách tiếp cận “phối cảnh” DH 37 1.3 Mối quan hệ Phƣơng pháp nghiên cứu 44 PTDN DH Tiểu kết Chƣơng 47 Chƣơng 2: TRUYỆN CHÍ PHÈO TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC 2.1 Bố cục chung truyện Chí Phèo: truyện bắt đầu 49 49 từ đâu? 2.2 Bảy ngày đêm cuối đời Chí Phèo 56 2.3 Quan hệ thời gian tần số truyện ngắn Chí Phèo 60 2.4 Nhân vật tầm quan trọng nhân vật 64 Chí Phèo 2.4.1 Mạng lưới nhân vật quan hệ nhân vật - ii - 64 2.4.2 Bậc tầm quan trọng nhân vật cách đánh 64 dấu chúng để phân tích 2.5 Mơ hình cấu trúc chung cách tổ chức số 67 nhân vật trực tiếp liên quan đến lí/ bá Kiến 2.5.1 Về nhóm nhân vật thuộc giai đoạn ơng Kiến làm lí 67 trưởng 2.5.2 Về nhóm nhân vật thuộc giai đoạn ơng Kiến làm bá hộ 69 2.5.3 Đối chiếu tổng quát đặc trưng đôi nhân vật 71 2.6 Phân tích lập luận truyện Chí Phèo 2.6.1 Lập luận đối Chí Phèo bá 75 75 Kiến 2.6.2 Lập luận bà đội Tảo 80 2.7 Phân tích cách dùng ngơn ngữ Nam Cao Chí 82 Phèo 2.7.1 Phân tích việc có dùng/ khơng dùng quan hệ từ 82 2.7.2 Phân tích việc xếp trật tự từ ngữ chuỗi 84 liệt kê 2.7.3 Phân tích cách viết câu 85 2.7.4 Nhận xét cách dùng ngôn ngữ 86 2.8 Một số dấu hiệu kí hiệu học xã hội truyện Chí 87 Phèo 2.8.1 Tệ “mua quan bán chức” 88 2.8.2 Tệ “hối lộ” 88 2.8.3 Tệ “vu oan giá hoạ” 88 2.8.4 Tệ “đa thê” 89 2.8.5 Tệ “ghen tuông” 89 - iii - 2.8.6 Tệ tảo hôn 89 2.8.7 Tục “quyền huynh phụ” 90 2.8.8 Một số dấu hiệu kí hiệu học liên quan cách nhìn 90 tác giả Tiểu kết Chƣơng 93 Chƣơng 3: TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC 3.1 Bố cục Sống mòn quan hệ thời gian 95 95 truyện 3.1.1 Về tuyến thời gian gắn với nhân vật Thứ quan hệ với tuyến thời gian thể truyện kể 96 3.1.2 Đối chiếu tuyến thời gian đời Thứ với trình tự thời gian thể truyện kể 102 3.1.3 Một số thời điểm cần xác định khoảng thời gian Thứ có vợ dạy học trường Đích 103 3.2 Truyện kể Sống mòn đâu kết thúc đâu? 105 3.3 Các lớp nhân vật Sống mòn 106 3.3.1 Sơ lớp xã hội 106 3.3.2 Phân định lớp xã hội Sống mòn 107 3.3.3 Tổng kết năm lớp nhân vật Sống mòn 119 3.4 Tính cách Thứ – nhân vật 110 3.4.1 Chí tiến thủ lí tưởng Thứ 111 3.4.2 Lịng vị tha cách nhìn người Thứ 114 - iv - 3.4.3 Vài biểu tiêu cực Thứ 3.5 Một số lập luận Sống mòn 115 117 3.5.1 Lập luận bàn luận việc học 117 3.5.2 Lập luận bàn luận quan hệ nam nữ 120 3.6 Phân tích cách dùng ngơn ngữ Nam Cao 132 Sống mịn 3.7 Một số dấu hiệu kí hiệu học xã hội Sống mòn 141 3.7.1 Tệ “mua quan bán chức” 141 3.7.2 Tệ “đa thê” 141 3.7.3 Tệ “ghen tng” 142 3.7.4 Tệ “mê tín dị đoan” 142 3.7.5 Tục “vợ không giá thú” 143 3.7.6 Cho học làm việc buôn bán 143 3.7.7 Một số dấu hiệu liên quan cách nhìn tác giả 143 Tiểu kết Chƣơng 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO -v- 151 152 TỪ VIẾT TẮT DH: Dụng học PTDN: Phân tích diễn ngơn PTDNPB: Phân tích diễn ngơn phê bình - vi - 337] Thứ ―trở thành vĩ nhân đem đổi thay lớn lao đến cho xứ sở mình‖ [26, 342] Nhƣng Thứ thất vọng anh tự nhận xét nhƣ kết luận ―Ngƣời ta hƣởng đƣợc đáng hƣởng thơi Y làm chƣa?‖ [26, 344] - Thái độ khách quan hay lòng vị tha thói xấu ngƣời khác, nhƣ tính ―nhỏ nhen, ích kỉ, tham lam‖ Oanh [26, 170], tính nơng San [26, 145], nỗi lo cho ngƣời chồng tƣơng lai hai ngƣời gái sau ghen lúc nhà họ có Thứ San trọ [26, 175] b Nét tính cách tiêu cực Tuy Thứ có nhiều đức tính tốt, nhƣng có tính xấu: - Thứ tỏ nhỏ nhen miếng ăn sau ―y lấy làm nhục cho y lắm‖ [26, 269] - Thứ ghen với San việc San lại với Dung, cịn Thứ khơng dám tiếp xúc với cô Tƣ [26, 286] - Khi bị bách tâm-sinh lí ảnh hƣởng tiêu cực vợ chồng anh xe nhà bên dội sang phòng Thứ San thuê (lúc San vắng nhà), có tối Thứ cố tìm “gái ăn sƣơng”, nhƣng việc khơng thành! [26, 261] Về lập luận a Lập luận Chí Phèo: Trong Chí Phèo Nam Cao đƣa nhiều lập luận với tác dụng khắc hoạ tính cách nhân vật, sau số ví dụ: - Cách lập luận bá Kiến khuất phục đƣợc Chí Phèo lần đến nhà bá Kiến ăn vạ cho thấy tài ―mềm nắn rắn bng‖ cụ Bá - Cách Chí Phèo lập luận để đòi tù ngƣợc đời nhƣng có luận vững chắc, tù với Chí có cơm ăn, làng đói Sự ngang ngƣợc bá Kiến dẹp đƣợc cách cho Chí địi nợ 50 đồng bạc đội Tảo nợ Chí Phèo địi đƣợc bá Kiến giữ lời hứa cho Chí đồng (10%) với sào vƣờn bãi sông - 148 - - Không phần thú vị cách bà đội Tảo nêu hai tiền đề ―chồng ốm‖ ―chồng có nợ ngƣời ta hẳn hoi‖, để sở đƣa tiền trả nợ bá Kiến qua tay Chí Phèo, mà khơng lo bị đội Tảo mắng sau b Lập luận Sống mòn Lập luận Sống mòn tập trung việc học quan hệ nam nữ thời Trong việc học, lập luận thuộc Thứ, San Đích, xoay quanh mục đích tác dụng việc học Rõ việc cha mẹ cho học ―nhƣ làm việc bn‖, tốn với mục đích đƣợc làm quan để vẻ vang cho gia tộc, phú quý cho Nhƣng họ lầm, mục tiêu không dễ đạt đƣợc, không ―chạy chọt‖ tốn kém, điều mà họ không kham Về quan hệ nam nữ rõ vấn đề ―ghen yêu‖, có Oanh, San Thứ dự bàn Quan trọng lập luận Thứ: ―thời đổi, lòng ngƣời đổi‖, ―Thế kỉ sau lọc cho máu trẻo lại‖, khơng cịn ghen Nhƣng Thứ tự hỏi ―tại ta lại nghĩ đến chuyện lọc máu ta từ giờ?‖, tức Thứ thấy nhƣ ―khơng tƣởng‖ Về cách dùng ngôn ngữ tác giả Trong Chí Phèo chúng tơi đƣợc cách dùng từ ngữ, trật tự từ, viết câu mang tính nghệ thuật cao tác giả Trong Sống mòn giá trị nghệ thuật việc dùng ngôn ngữ thể rõ việc tác giả dùng phƣơng thức liên kết hồi chiếu tạo nên biện pháp ―miêu tả dự báo‖ thành cơng Về kí hiệu học xã hội Trong Chí Phèo [25] Sống mịn [26] có dấu hiệu kí hiệu học thuộc chung kiểu, nhƣng khác việc, có dấu hiệu riêng có tác phẩm Chúng đƣợc liệt kê vào danh sách sau a Kiểu chung - Tệ ―mua quan bán chức‖ [25, 79], [26, 241] - Tệ ―đa thê‖ [25, lí/ bá Kiến có vợ], [26, 281] - Tệ ―ghen tng‖ [25, lí/ bá Kiến ghen bà Ba, bà Tƣ], [26, 282] - 149 - b Kiểu riêng Trong Chí Phèo có: - Tệ ―hối lộ‖ [25, 82] - Tệ ―vu oan giá hoạ‖ [27, 79] - Tệ tảo hôn [25, 97] - Tục ―quyền huynh phụ‖, buộc thị Nở phải lời bà cô [25, 97] - Dấu hiệu liên quan cách nhìn tác giả tín điều Phật lí : (a) ― ác giả ác báo‖ (― luân hồi nhân ‖) nhân vật lí-bá Kiến, (b) niềm tin vào tƣợng đƣợc gọi ―truyền kiếp‖, kiểu ―đời cha truyền đời nối‖ Chí Phèo thai nhi bụng thị Nở ; (c) dấu hiệu cho thấy thái độ khinh thị lớp ngƣời bị coi ―cặn bã xã hội‖ tác giả Trong Sống mịn có: - Tệ ―mê tín dị đoan‖ [26, 138] - Tục ―vợ không giá thú‖ [26, 278] - Cho học làm việc buôn [26, 241] - Dấu hiệu liên quan cách nhìn tác giả: thái độ bán tín bán nghi hay nƣớc đơi tƣợng gọi ―mê tín dị đoan‖ [138 296] * Luận án số kết nghiên cứu hai tác phẩm Nam Cao theo đƣờng hƣớng PTDN DH Hi vọng kết tìm đƣợc góp thêm vào việc tìm hiểu giá trị hai tác phẩm, tài sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, hữu ích cho việc giảng dạy văn chƣơng Mặt khác, gợi ý tốt việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chƣơng gắn với thời đại tác giả cụ thể, đồng thời hữu ích việc tìm tác giả cho tác phẩm khuyết danh cách đối chiếu bút pháp cụ thể qua cách dùng ngôn ngữ tác phẩm hữu quan HẾT - 150 - DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh văn báo chí tiếng Việt (Từ năm 2000-2008) Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học tháng 10/2009 trƣờng ĐH KHXH&NV Tp.HCM Tình yêu "giống người" tình u triết lí Đăng Tạp chí ―Ngơn ngữ Đời sống‖ Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, số 10 (180) 2010 Lập luận văn chương qua đoạn văn ngắn Đăng Tạp chí ―Ngơn ngữ Đời sống‖ Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, số (185) 2011 Phân tích số tượng liên quan đến xã hội-văn hố “Chí Phèo” “Sống mịn” Nam Cao Đăng Tạp chí ―Ngơn ngữ Đời sống‖ Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, số (212)-2013 - 151 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt dịch tiếng Việt Trần Thị Vân Anh 2008, Mạch lạc Truyện Kiều Nguyễn Du Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, 1992 Bakhtin M., Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cƣ dịch giới thiệu Trƣờng Viết văn Nguyễn Du ấn hành Hà Nội 1992 Diệp Quang Ban (1998, in lần thứ năm 2009) Văn Liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn Nxb Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2002), ―Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (10), tr 68-78 Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu Phân tích diễn ngơn phê bình, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 8/ 2007, tr 45-55 Diệp Quang Ban (2008), ―Cognition: Nhận tri Nhận thức, Concept: Ý niệm hay Khái niệm‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 2/ 2008, tr 1-12 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, Diễn ngôn Cấu tạo văn Nxb Giáo dục (Tái lần 1, có sửa chữa bổ sung, 2012) 10 Diệp Quang Ban (2010), ―Phê bình ngơn ngữ học‖ – Sự nối kết ngơn ngữ học văn học giai đoạn sau cấu trúc luận kí hiệu học‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 7/ 2010, tr 1-10 11 Diệp Quang Ban (2011) ―Về phƣơng pháp luận nghiên cứu dụng học: Từ cách tiếp cận phối cảnh‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 7/ 2011, tr 1-10 - 152 - 12 Vũ Bằng (1969), ―Nam Cao, nhà văn khơng biết khóc‖, Tạp chí ―Văn học‖ (Sài Gịn), số 95 (15.10.1969) 13 Brown J., Yule G (công bố lần đầu 1983), Phân tích diễn ngơn Dịch từ tiếng Anh: Trần Thuần, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 14 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (1993) Đại cƣơng Ngơn ngữ học, Tập hai Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu (2000), ―Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ‖, Tạp chí ―Ngôn ngữ‖ (Hà Nội), số 10/ 2000, tr 1-18 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập hai: Ngữ dụng học Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Minh Châu (1987), ―Nam Cao‖, Tạp chí ―Văn nghệ‖, số 29, 1987 18 Huệ Chi Phong Lê (1962), Con người sống tác phẩm Nam Cao, Tạp chí ―Nghiên cứu văn học‖, số 1, 1962 19 Nguyễn Đức Dân 1996, Lơgích Tiếng Việt Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đức Dân 1998, Ngữ dụng học, Tập Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn logic hình thức logic phi hình thức Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (1961), ―Nam Cao‖, Văn học Việt Nam 19301945 Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc Nxb Văn hoá 24 Hà Minh Đức (1975), Lời giới thiệu, ―Nam Cao – Tác phẩm‖, Tập I, Nxb Văn học, 1976 25 Hà Minh Đức (1976), Nam Cao – Tác phẩm, Tập I, Nxb Văn học 26 Hà Minh Đức (1977), Nam Cao – Tác phẩm, Tập II, Nxb Văn học 27 Gal‘perin I R.1981 Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Tiếng Nga, dịch tiếng Việt Hoàng Lộc, 1987) - 153 - 28 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hà 2010 Khảo sát chức ngôn ngữ văn quản lí nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngơn Luận án tiến sĩ Ngơn ngữ học 30 Halliday M A K (1994, First published in Great Britain 1985) An Introduction to Functional Grammar Edward Arnold (Bản dịch tiếng Việt Dẫn luận ngữ pháp chức Hoàng Văn Vân, 2001) 31 Nguyễn Văn Hạnh (1963), Nam Cao – đời người, đời văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục 33 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Giá trị thực giá trị nhân đạo truyện ngắn “Chí Phèo”, ―Văn học-học văn‖ Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Trƣờng viết văn Nguyễn Du ấn hành, 1990 34 Nguyễn Văn Hiệp (2010) ―Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lý thuyết điển mẫu‖ (prototype), Tạp chí ―Ngơn ngữ‖, số (6), tr 5-14 35 Nguyễn Hồ (2003), Phân tích diễn ngơn : Một số vấn đề lí luận phương pháp Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Hồ (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: Lí luận Phương pháp Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Tơ Hồi (1956), ―Ngƣời tác phẩm Nam Cao‖, Tạp chí ―Văn nghệ‖, số 145, 1956 38 Nguyên Hồng (1963), Đọc truyện ngắn Nam Cao, ―Sức sống ngòi bút‖ Nxb Văn học 39 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội - 154 - 40 Đỗ Việt Hùng (2006), ―Sự thực hoá thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chƣơng‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số (10), tr 21-34 41 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu Ngơn ngữ (Từ bình diện hệ thống đến hoạt động) Nxb Giáo dục Việt Nam.85 42 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), Giới tính lịch sự, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 8/ 1999, tr.17 – 30 43 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 1/ 2002, tr.8 – 14 44 Nguyễn Thị Hƣờng 2010, Tìm hiểu số kiểu mạch lạc thể loại văn hành chính-cơng vụ Luận án tiến sĩ Ngơn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học 45 Lƣơng Văn Hy (2000),‖Ngơn từ, giới nhóm xã hội: Dẫn nhập vấn đề trƣờng phái lí thuyết chính‖, Ngơn từ, giới tính nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 9-38 46 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hoành Khung 1978, ―Nam Cao‖, Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Tập V, Phần II Nxb Giáo dục 48 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao – người xã hội cũ, Tạp chí Văn nghệ, số 50, 1964 49 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội 50 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Tập Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Hồ Lê (1979), ―Vấn đề logic ngữ nghĩa tính thơng tin lời nói‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖, số (2), tr 26-33 - 155 - 52 Phong Lê (1969), ―Sống mòn tâm Nam Cao‖, Tạp chí ―Văn học‖, số 9, 1968 53 Nguyễn Thị Lƣơng (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 54 Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận Nghiên cứu văn học (in lần thứ hai, không ghi năm in lần thứ nhất) Nxb Đại học Sƣ phạm 55 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận Nxb Giáo dục Hà Nội (Ngƣời dịch: Nguyễn Văn Hiệp) 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhớ Nam Cao, nghĩ học sáng tác anh, ―Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách‖ (in lần thứ hai) Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, ―Kiến thức ngày nay‖ (TP HCM), số 71, 1991 58 Moskal‘skaja O I (1981), Ngữ pháp văn (Bản dịch tiếng Việt Trần Ngọc Thêm, 1996) 59 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Tồn (1984), Ngơn ngữ học: khuynh hƣớng, lĩnh vực, khái niệm (Tập một) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 60 Vƣơng Trí Nhàn (1992), Những biến hố chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao trước 1945, tạp chí ―Văn học‖, số 1, 1992 61 Nunan D 1993 Dẫn nhập phân tích diễn ngơn Dịch từ tiếng Anh: Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh Hiệu đính: Diệp Quang Ban, 1997 Nxb Giáo dục 62 Hoàng Phê (2003, có sửa chữa bổ sung, in lần đầu 1989) Logic – Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học - 156 - 63 Nguyễn Quang (2001), ―Tính phù hợp áp lực quyền lực giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 6/ 2001, tr 20-31 64 Nguyễn Quang (2002), ―Các chiến lƣợc lịch dƣơng tính giao tiếp‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 11/ 2002, tr 48-55 65 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Nxb KHXH 66 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt Nxb Giáo dục 67 Trần Đăng Suyền (in lần thứ tƣ 2008, có sửa chữa bổ sung, không ghi năm in lần trƣớc), Chủ nghĩa thực – Nam Cao Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Đặng Thị Hảo Tâm (3003), Cơ sở lí giải hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 69 Đào Thản (1990), ―Lối nói phóng đại tiếngViệt‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖ (Hà Nội), số 4/ 1990 70 Nguyễn Thị Việt Thanh 1999 Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục 71 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 72 Trần Ngọc Thêm 1985 (in lần hai 1999, Nxb Giáo dục) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Ngọc Thêm 1996 Cơ sở văn hoá Việt Nam (In lần thứ hai, có sửa chữa rút gọn) Trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành 74 Trần Ngọc Thêm 1996 Tìm Bản sắc Văn hố Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại hình Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Đình Thi (1956), Nam Cao, ―Mấy vấn đề văn học‖, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1956 76 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học Nxb Giáo dục - 157 - 77 Phạm Văn Tình 2001 Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược văn liên kết tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) 78 Bùi MinhToán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Nxb Giáo dục 79 Bùi MinhToán (2008), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học Nxb ĐHSP Hà Nội 80 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Đức Tồn (1993), ―Nghiên cứu đặc trƣng văn hóa qua ngơn ngữ tƣ ngôn ngữ‖, trong“Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNNHN, Hà Nội, tr.17-21 82 Nguyễn Đức Tồn (2011), ―Về phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖, số (8-9) 83 Nguyễn Ngun Trứ (1988), Đề cương giảng Phong cách học Trƣờng Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 84 Cù Đình Tú (1993), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chun nghiệp 85 Hồng Tuệ (1999) Ngơn ngữ đời sống xã hội-văn hoá Nxb Giáo dục Hà Nội 86 Nguyễn Huy Tƣởng 1987 ―Tƣởng nhớ Nam Cao‖ (điếu văn đọc lễ truy điệu Nam Cao 1951), Tạp chí ―Văn nghệ‖, số 29, 1987 87 Phạm Hùng Việt (1994), ―Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt‖, Tạp chí ―Ngơn ngữ‖, số (2), tr 483 88 Nguyễn Hồng Yến (nam) 2011, Truyện cười dân gian Việt Nam góc độ Dụng học (Luận án tiến sĩ) 89 Yule G (công bố lần đầu 1996), Dụng học Dịch từ tiếng Anh: Ái Nguyên, Hồng Nhâm, Trúc Thanh Hiệu đính: Diệp Quang Ban Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 - 158 - II Tài liệu tiếng Anh 90 Beaugrande R de 1990 ―Text linguistics through the years‖ In: TEXT, 10 (1/2) (1990), tr 9-17 91 Billig M 2003 ―Critical Discourse Analysis and the Rhetoric of Critique‖ In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak Palgrave Macmillan (pp 35-46) 92 Brown G., Yule G 1991 (First published 1983) Discourse Analysis Cambridge University Press 93 Cook G Fifth impression 1995 (First published 1989) Discourse Oxford University Press 94 Coulthard M Sixth impression 1990 (First published 1977 Second (new) edition 1985) An Introduction to Discourse Analysis Longman London & New York 95 Coulthard M 2003 “The Discourse-Knowledge Interface” In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak Palgrave Macmillan (pp 85-109) 96 Dijk T A Van (1990), Introduction: Text in the next decade In: TEXT, 10 (1/2) (1990), tr 9-17 97 Dijk T A Van (2003), ―The Discourse-Knowledge Interface‖ In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak Palgrave Macmillan (pp 85-109) 98 Dik S C (Simon C.) 1981 (Third revised edition, First edition 1978, Second edition 1979), Functional Grammar Foris Publications Holland 99 Dik S C (Simon C.) 1989 (Part 1: The Structure of the Clause – Published by Foris Publications Holland), 1997 (Part 2: Complex and Derived Constructions – Published by Mouton de Gruyter), The Theory of Functional Grammar - 159 - 100 Fairclough N (1997, First publised 1995) Critical discours analysis: the critical study of language Longman, London and New York 101 Fairclough N (2001, First published 1989) Language and Power Second edition An imprint of Pearson Education Harlow, England – London – New York – Reading, Massachusetts – San Francisco – Toronto – Don Mills, Ontario – Sydney – Tokyo – Singapore – Hong Kong – Seoul – Taipei – Cape Town – Madrid – Mexico City – Amsterdam – Munich – Paris – Milan 102 Gee J P (2000 and 2001, First published 1999) An Introduction to Discourse Analysis: Theory and Method Simultaneously publised in the USA and Canada 103 Green G M (1989), Pragmatics and Natural language Understanding LEA 104 Halliday M A K., Ruqaiya Hasan 1994 (First published 1976) Cohesion in English Longman 105 Halliday M A K., Revised by Christian M.I.M Matthiessen 2004 An Introduction to Functional Grammar Third edition Hodder Arnold 106 Huckin T 1997 “Critical Discourse Analysis In: Functional Approaches to Written Text: Classroom Applications, pp 78-92 Edited by Tom Miller Washington, D C 20547 107 Levinson S C 1995 (First published 1983) Pragmatics Cambridge University Press 108 Nunan D (1993), Introduction to Discourse Analysis 109 Searle J R (1969) Speech acts – An essay in the philosophy of language 110 Searle J R 1975b “A classification of Illocutionary Acts” In: Language in Society No 5, p 1-23) Cambridge University Press, London - 160 - 111 Stubbs M (1987, First published 1983) Discourse Analysis: The Sociolinguistic Analysis of Natural Language Basil Blackwell 112 Togeby D 1994 “Text Pragmatics” In: The Encyclopedia of Language and Linguistics Editor-in-Chief R E Asher, Pergamon Press, 1994 113 Toolan M (1994), Narrative: Linguistic and Structural Theories In: The Encyclopedia of Language and Linguistics Editor-in-Chief R E Asher, Pergamon Press, 1994 Vol 5, pp 2679-2696 114 Weiss G and Wodak R (2003), Introduction: Theory, Interdisciplinarity and Critical Discourse Analysis In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak Palgrave Macmillan, pp.1-32 115 Widdowson H G (1973), An Applied Linguistic Approach to Discourse Analysis Ph.D Dissertaton University of Edinburgh 116 Yule, G (1997, First published 1996) Pragmatics Oxford University Press III.Từ điển tiếng Việt 117 Đào Duy Anh (Đề từ Hãn Mạn Tử ghi ―Huế, ngày tháng năm 1931‖) Từ điển Hán Việt (2003 tái có sửa chữa) Nxb Văn hố Thơng tin 118 Từ điển Văn học Tập 1: A-M, 1983; Tập II: N-Y, 1994 Nhiều tác giả Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội - 161 - - 162 - ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ VĂN LĂNG MỘT SỐ TÁC PHẦM CỦA NAM CAO DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC Chun ngành: Ngôn ngữ học ứng dụng. .. CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC Chƣơng 2: TRUYỆN CHÍ PHÈO TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG HỌC Chƣơng 3: TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ DỤNG... phản ánh tác phẩm 3.2.3 Một số nhận định giới nghiên cứu văn học Từ lâu, giới nghiên cứu văn học quan tâm nhiều đến Nam Cao hai tác phẩm Chí Phèo, Sống mịn Sau số ý kiến tiêu biểu a Về Nam Cao