Nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang

104 77 0
Nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang Nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang Nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** NGUYỄN VĂN ĐỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TERPIN HYDRAT VÀ PARACETAMOL TRONG MỘT SỐ DƢỢC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG THỌ TÍN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN PHẤN 1: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PARACETAMOL 1.1 Đặc điểm tính chất vật lý Paracetamol 1.2 Tính chất dƣợc học Paracetamol 1.2.1 Dƣợc lý chế tác dụng 1.2.2 Dƣợc động học .3 1.3 Vai trò ứng dụng Paracetamol 1.4 Sự tƣơng tác Paracetamol với loại thuốc 1.5 Một số phƣơng pháp xác định Paracetamol .8 1.5.1 Phƣơng pháp trắc quang .8 1.5.2 Phƣơng pháp điện hóa 10 1.5.3 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 12 PHẦN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TERPIN HYDRAT 13 2.1 Đặc điểm tính chất Terpin hydrat (TEP) 14 2.2 Ứng dụng TEP 14 2.3 Thành phần tác dụng thuốc 14 2.4 TEP tƣơng tác với loại thuốc khác .17 2.5 Dƣợc lý chế tác dụng 17 2.5.1 Dƣợc lực học .17 2.5.2 Dƣợc động học 17 2.6 Các phƣơng pháp xác định TEP .17 2.6.1 Phƣơng pháp GC 17 2.6.2 Phƣơng pháp UV – VIS 18 THỰC NGHIỆM .19 PHẦN 1: HÓA CHẤT - DỤNG CỤ - THIẾT BỊ 19 PHẦN 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM .21 Xác định Paracetamol phƣơng pháp trắc quang 21 1.1 Quét phổ khảo sát bƣớc sóng cho cực đại hấp thụ 21 1.2 Khảo sát thứ tự cho thuốc thử nồng độ thuốc thử .21 1.3 Khảo sát độ bền phức theo thời gian 22 1.4 Khảo sát ảnh hƣởng số ion 23 1.5 Khảo sát tuân theo định luật Lambert – Beer 24 1.6 Lập đƣờng chuẩn xác định PA 25 1.7 Độ lặp lại 28 1.8 Xác định PA mẫu thuốc 29 1.8.1 Xác định PA mẫu thuốc Pacemin 30 1.8.2 Xác định PA mẫu thuốc Panadol Extra .33 1.8.3 Xác định PA mẫu thuốc Tiffy FU .35 1.8.4 Xác định PA mẫu thuốc Efferalgan 38 1.8.5 Xác định PA mẫu thuốc Siro Tiffy 40 Sử dụng phƣơng pháp HPLC để xác định PA 43 2.1 Khảo sát xuất peak PA 43 2.2 Khảo sát ảnh hƣởng đệm 44 2.3 Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ dòng 44 2.4 Khảo sát ảnh hƣởng thể tích tiêm .45 2.5 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ pha động 46 2.6 Khảo sát ảnh hƣởng pH pha động 47 2.7 Lập đƣờng chuẩn xác định PA 49 2.8 Độ lặp lại 53 2.9 Xác định PA mẫu thuốc 56 2.9.1 Xác định PA mẫu thuốc Pacemin 56 2.9.2 Xác định PA mẫu thuốc Panadol Extra .56 2.9.3 Xác định PA mẫu thuốc Tiffy FU .63 2.9.4 Xác định PA mẫu thuốc Efferalgan 66 2.9.5 Xác định PA mẫu thuốc Siro Tiffy 69 2.10 Kiểm chứng kết hai phƣơng pháp 72 Xác định TEP phƣơng pháp trắc quang 73 3.1 Khảo sát bƣớc sóng cực đại phức TEP 73 3.2 Khảo sát thứ tự cho thuốc thử 73 3.3 Khảo sát thời gian đun tạo phức .74 3.4 Khảo sát độ bền phức 75 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng số ion 76 3.6 Khảo sát tuân theo định luật Lambert – Beer 77 3.7 Lập đƣờng chuẩn xác định TEP 78 3.8 Độ lặp lại 81 3.9 Xác định TEP số mẫu thuốc 82 3.9.1 Cách tiến hành .82 3.9.2 Xác định TEP mẫu thuốc Pharcoter 83 3.9.3 Xác định TEP mẫu thuốc Khaterban 86 3.9.4 Xác định TEP mẫu thuốc Acodine 88 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 DANH MỤC BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 1: khảo sát ảnh hưởng nồng độ thuốc thử tới độ hấp thụ quang PA 22 Bảng 2: khảo sát ảnh hưởng ion tới độ hấp thụ quang PA 23 Bảng 3: Khảo sát tuân theo định luật Lambert – Beer 24 Bảng 4: Kết xác định đường chuẩn PA 25 Bảng 5: Các giá trị thống kê xử lý phần mềm Excel 27 Bảng 6: Kết khảo sát độ lặp lại nồng độ PA 28 Bảng 7: kết độ lặp lại nồng độ PA 29 Bảng 8: chuẩn bị mẫu phân tích 30 Bảng 9: kết mật độ quang xác định PA mẫu Pacemin 30 10 Bảng 10: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Pacemin 33 11 Bảng 11: kết mật độ quang xác định PA mẫu Panadol Extra 33 12 Bảng 12: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Panadol Extra 35 13 Bảng 13: kết mật độ quang xác định PA mẫu Tiffy FU 35 14 Bảng 14: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Tiffy FU 38 15 Bảng 15: kết mật độ quang xác định PA mẫu Efferalgan 38 16 17 18 Bảng 16: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Efferalgan Bảng 17: kết mật độ quang xác định PA mẫu Siro Tiffy Bảng 18: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Siro Tiffy 40 41 43 19 Bảng 19: kết khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng 45 20 Bảng 20: kết khảo sát ảnh hưởng thể tích tiêm 45 21 Bảng 21: kết khảo sát tỷ lệ pha động 46 22 Bảng 22: kết ảnh hưởng pH pha động 47 23 Bảng 23: kết lập đường chuẩn xác định PA 49 24 Bảng 24: Các giá trị thống kê xử lý phần mềm Excel 52 25 Bảng 25: Kết khảo sát độ lặp lại nồng độ PA 53 26 Bảng 26: kết độ lặp lại nồng độ PA 55 27 Bảng 27: Khối lượng cân mẫu: 56 28 Bảng 28: kết diện tích peak xác định PA mẫu Pacemin (HPLC) 56 29 Bảng 29: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Pacemin 59 30 Bảng 30 : kết diện tích peak xác định PA mẫu Panadol Extra 60 31 Bảng 31: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Panadol Extra (HPLC) 62 32 Bảng 32: kết diện tích peak xác định PA mẫu Tiffy FU 63 33 34 35 36 37 38 39 Bảng 33: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Tiffy FU (HPLC) Bảng 34: kết diện tích peak xác định PA mẫu Efferalgan Bảng 35: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Efferalgan (HPLC) Bảng 36: kết diện tích peak xác định PA Siro Tiffy Bảng 37: hiệu suất thu hồi trình xác định PA mẫu thuốc Siro Tiffy (HPLC) Bảng 38: thống kê kết xác định PA hai phương pháp UV – VIS HPLC Bảng 39: khảo sát phụ thuộc mật độ quang TEP vào nồng độ thuốc thử 66 66 69 69 72 72 74 40 Bảng 40: Ảnh hưởng thời gian đun nóng đến hình thành phức 75 41 Bảng 41: khảo sát ảnh hưởng ion tới độ hấp thụ quang TEP 76 42 Bảng 42: Khảo sát tuân theo định luật Lambert – Beer TEP 77 43 Bảng 43: kết lập đường chuẩn xác định TEP 78 44 Bảng 44: Các giá trị thống kê xử lý phần mềm Excel 80 45 Bảng 45: kết khảo sát độ lặp lại TEP nồng độ 81 46 Bảng 46: kết độ lặp lại nồng độ TEP 82 47 Bảng 47: kết mật độ quang xác định TEP mẫu PCT 83 48 Bảng 48: hiệu suất thu hồi trình xác định TEP mẫu thuốc PCT 86 49 Bảng 49: kết mật độ quang xác định TEP mẫu KTB 86 50 Bảng 50: hiệu suất thu hồi trình xác định TEP mẫu thuốc KTB 88 51 Bảng 51: kết mật độ quang xác định TEP mẫu ACD 89 52 Bảng 52: hiệu suất thu hồi trình xác định TEP mẫu thuốc ACD 91 DANH MỤC HÌNH Stt Tên hình Trang Hình 1: đồ thị khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại PA 21 Hình 2: đồ thị phụ thuộc mật độ quang PA vào nồng độ thuốc thử 22 Hình 3: đồ thị khảo sát đồ bền phức PA 23 Hình 4: đồ thị khảo sát ảnh hưởng ion tới mật độ quang PA 24 Hình 5: đồ thị khảo sát tuân theo định luật Lambert – beer 25 Hình 6: đồ thị đường chuẩn xác định PA 26 Hình 7: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Pacemin 31 Hình 8: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Pacemin 31 Hình 9: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA mẫu Panadol Extra 33 10 Hình 10: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Panadol Extra 34 11 Hình 11: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA mẫu Tiffy FU 35 12 Hình 12: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Tiffy FU 36 13 Hình 13:đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA mẫu Efferalgan 38 14 Hình 14: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Efferalgan 39 15 Hình 15: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Siro Tiffy 41 16 Hình 16: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Siro Tiffy 42 17 Hình 17: đồ thị ảnh hưởng pH tới thời gian lưu 48 18 Hình 18: đồ thị đường chuẩn xác định PA 51 19 Hình 19: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA mẫu Pacemin 57 20 Hình 20: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Pacemin 58 21 Hình 21: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Panadol Extra 61 22 Hình 22: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Panadol Extra 61 23 Hình 23: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Tiffy FU 64 24 Hình 24: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Tiffy FU 64 25 Hình 25: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Efferalgan 67 26 Hình 26: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Efferalgan 68 27 Hình 27: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA Siro Tiffy 70 28 Hình 28: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA Siro Tiffy 71 29 Hình 29: khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại TEP 73 30 Hình 30: đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ quang TEP vào nồng độ thuốc thử 74 31 Hình 31: đồ thị khảo sát thời gian tạo phức 75 32 Hình 32: khảo sát độ bền phức TEP theo thời gian 76 33 Hình 33: đồ thị khảo sát ảnh hưởng ion đến độ hấp thụ quang TEP 77 34 Hình 34: đồ thị biểu diễn sư tuân theo định luật Lambert – Beer TEP 78 35 Hình 35: đồ thị đường chuẩn xác định TEP 79 36 Hình 36: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP PCT 84 37 Hình 37: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP PCT 84 38 Hình 38: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP KTB 86 39 Hình 39: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP KTB 87 40 Hình 40: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP ACD 89 41 Hình 41: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP ACD 90 MỞ ĐẦU Từ xƣa, ngƣời ta sử dụng liễu làm thuốc hạ sốt, mà sau chiết xuất đƣợc aspirin Thế kỷ 19, canh ki na chất chiết xuất từ quinin đƣợc sử dụng để làm hạ sốt bệnh sốt rét [16] Khi canh kina dần khan vào năm 1880, ngƣời ta bắt đầu tìm thuốc thay Khi thuốc hạ sốt đƣợc tìm acetanilide năm 1886 phenacetin năm 1887 Năm 1878 Harmon Northrop Morse tổng hợp đƣợc paracetamol từ nguyên liệu ban đầu p-nitrophenol với thiếc giấm đóng băng [18] Tuy nhiên, paracetamol không đƣợc dùng làm thuốc điều trị suốt 15 năm sau Năm 1893, paracetamol đƣợc tìm thấy nƣớc tiểu ngƣời uống phenacetin, đƣợc đặc thành chất kết tinh màu trắng có vị đắng Năm 1899, paracetamol đƣợc khám phá chất chuyển hóa acetanilide Khám phá bị lãng quên vào thời gian Năm 1946, Viện nghiên cứu giảm đau thuốc giảm đau (the Institute for the Study of Analgesic and Sedative Drugs) tài trợ cho Sở y tế New York để nghiên cứu vấn đề xung quanh thuốc điều trị đau Bernard Brodie Julius Axelrod đƣợc định nghiên cứu thuốc non-aspirin lại liên quan đến tình trạng gây met-hemoglobin, (tình trạng làm giảm lƣợng oxy đƣợc mang hồng cầu gây tử vong) Năm 1948, Brodie Axelrod kết nối việc sử dụng acetanilide với met-hemoglobin xác định đƣợc rằng, tác dụng giảm đau acetanilide paracetamol - chất chuyển hóa gây Họ chủ trƣơng sử dụng paracetamol điều trị từ khơng xuất độc tính nhƣ acetanilide [10] Sản phẩm paracetamol đƣợc McNeil Laboratories bán năm 1955 nhƣ thuốc giảm đau hạ sốt cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir [8] Sau này, paracetamol trở thành thuốc giảm đau hạ sốt đƣợc sử dụng rộng rãi với nhiều tên biệt dƣợc đƣợc lƣu hành Terpin hydrat loại hoạt chất có nguồn ngốc từ nguồn nhƣ nhựa thơng, thyme, oregano, bạch đàn đƣợc nghiên cứu sinh lý lần Lepine năm 1855 terpin hydrat tác động trực tiếp lên tế bào tiết phế quản đƣờng hơ hấp để hóa lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ chất tiết phế quản chống viêm phế quản cấp mãn tính Nó tạo nên tác dụng sát trùng yếu vào nhu mô phổi [33] terpin hydrat đƣợc phổ biến rộng rãi Mỹ kể từ cuối kỷ XIX Và phổ biến tất dƣợc phẩm tân dƣợc trị ho -1- Giới hạn định lƣợng TEP theo đƣờng chuẩn là: LOQ = 10.Sy/B = 10.0,00227/0,0046 = 4,93 (ppm) Nhƣ kết thu đƣợc cho thấy độ hấp thụ quang TEP phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ TEP khoảng tuyến tính 10 – 160 ppm Lập đƣờng chuẩn TEP khoảng nồng độ 10 – 160 ppm đánh giá hệ số A phƣơng trình hồi qui, kết cho thấy đồ thị biểu diễn phần mềm Origin 6.0 thu đƣợc đƣờng chuẩn thỏa mãn điều kiện phân tích (R2 = 0,99995), phƣơng pháp khơng mắc sai số hệ thống Chúng sử dụng đƣờng chuẩn để xác định hàm lƣợng TEP có mẫu dƣợc phẩm phƣơng pháp thêm chuẩn phƣơng pháp đƣờng chuẩn 3.8 Độ lặp lại Để đảm bảo độ xác tin cậy phép đo nhƣ độ lặp lại, tiến hành đo lặp lại 10 lần với dung dịch PA nồng độ 50ppm, 100ppm, 150ppm với cách chuẩn bị mẫu tƣơng ứng lấy 5ml vanilin 1% axit hydrocloric đặc + 2,5ml TEP 500ppm (nồng độ 50ppm) 5,0 ml TEP 500ppm (nồng độ 100ppm) 7,5ml TEP 500ppm (nồng độ 150ppm) vào bình định mức 25ml, tạo phức thêm ethanol 96% tới vạch, tiến hành đo mật độ quang bƣớc sóng 662nm Ta thu đƣợc kết sau (xem bảng 45): Bảng 45: kết khảo sát độ lặp lại TEP nồng độ Stt A (C= 50ppm) A(C= 100ppm) A (C=150ppm) 0,335 0,570 0,794 0,334 0,568 0,794 0,334 0,568 0,795 0,335 0,569 0,797 0,337 0,570 0,793 0,336 0,570 0,796 0,335 0,568 0,795 0,335 0,569 0,797 0,334 0,570 0,794 10 0,337 0,569 0,797 Độ lặp lại đƣợc đánh giá thông qua đại lƣợng độ lệch chuẩn Sd độ lệch chuẩn tƣơng đối (hay gọi hệ số biến động V) Các đại lƣợng đƣợc tính nhƣ sau: + Phƣơng sai: - 81 - S2  (X  X i )2 N 1 i + Hệ số biến động: S  100% X V + Độ lệch chuẩn Sd  S Trong Xi mật độ quang thứ i đƣợc đo X : giá trị trung bình N lần đo N : số lần đo lặp lại Từ bảng ta tính đƣợc độ lệch chuẩn độ lệch chuẩn tƣơng đối hay hệ số biến động là: Bảng 46: kết độ lặp lại nồng độ TEP C (ppm) 50 100 150 Độ lệch chuẩn Sd 11,35.10-4 8,76.10-4 14,76.10-4 Hệ số biến động V 0,34% 0,15% 0,19% Giá trị độ lệch chuẩn độ lệch chuẩn tƣơng đối nhỏ chứng tỏ độ lặp lại phép đo đáp ứng đƣợc yêu cầu phân tích * Các mẫu sử dụng để xác định TEP: 1) Pharcoter Đặc điểm: Dạng viên nén, vỉ 10 viên Thành phần: Terpin hydrat 100mg, Codein base 10mg, lại tá dƣợc Số ĐK: VD – 14429 – 11 Số lô SX: 11022 Nơi sản xuất: CTCPDP TRUNG ƢƠNG I – PHARBACO 2) Kharterban Đặc điểm: Dạng viên nén, vỉ 10 viên Thành phần: Terpin hydrat 150mg, Natri benzoat 50mg, Dextrimethorphan HBr 5mgC Số ĐK: VD – 3426 – 07 Số lô SX: 660510 Nơi sản xuất: CTCPDP KHAPHARCO 3) Acodine Đặc điểm: Dạng viên nén, vỉ mềm 12 viên Thành phần: Codein 10mg, Terpin hydrat 100mg, Natri benzoat 150mg Số ĐK: VD – 6303 – 08 Số lô SX: 1102006 Nơi sản xuất: CTCPDP SANOFI SYNTHELABO VIỆT NAM - 82 - 3.9 Xác định TEP số mẫu thuốc: 3.9.1 Cách tiến hành: * Phá mẫu: Cân lƣợng bột viên nghiền mịn tƣơng ứng với khoảng 50mg Terpin hydrat vào bình định mức 50ml + 30ml ethanol 96 0, lắc siêu âm 15 phút Thêm ethanol 96% tới định mức Lắc đều, lọc qua giấy lọc thu đƣợc dung dịch mẫu * Tiến hành: Chuẩn bị dãy gồm bình định mức 25ml: bình lấy 5ml vanilin 1% + V ml dung dịch mẫu định lƣợng, sau thêm lần lƣợt vào bình thể tích dung dịch TEP 250ppm tăng dần, đun sôi bếp cách thủy phút, để nguội định mức tới vạch ethanol 96%, tiến hành đo mật độ quang theo phƣơng pháp thêm chuẩn Dựng đƣờng thêm chuẩn ngoại suy từ đồ thị xác định đƣợc nồng độ dung dịch Cx dung dịch mẫu thuốc Công thức tính nồng độ mẫu thuốc rắn: Tên mẫu mTEP  C x  50  25  10 6 V Khối lƣợng cân (g) Pharcoter 0,0897 Kharterban 0,2018 Acodine 0,1781 3.9.2 Xác định TEP mẫu thuốc Pharcoter (PCT) Tiến hành đo dãy dung dịch chuẩn bị nhƣ với thể tích mẫu Pharcoter lấy ban đầu 1,5 ml ta thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 47 : kết mật độ quang xác định TEP mẫu PCT Vml thêm vào C (ppm) A1 (Abs) A2 (Abs) ATB (Abs) 0 0,335 0,337 0,336 10 0,383 0,382 0,382 20 0,428 0,427 0,427 - 83 - 30 0,474 0,475 0,474 40 0,518 0,520 0,519 50 0,563 0,563 0,563 0.60 0.55 Abs 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 10 20 30 40 50 Cx+Cs (ppm) Hình 36: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP PCT Các thông số máy : Parameter Value Error -A 0.33638 5.95143E-4 B 0.00455 1.96569E-5 -R SD N P -0.99996 8.22308E-4

Ngày đăng: 28/02/2021, 22:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN

  • PHẦN 1: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PARACETAMOL

  • 1.1. Đặc điểm và tính chất của Paracetamol (PA)

  • 1.2. Tính chất dược học của Paracetamol

  • 1.2.1. Dược lý và cơ chế tác dụng:

  • 1.2.2. Dược động học:

  • 1.3. Vai trò và ứng dụng của Paracetamol

  • 1.3.1. Chỉ định:

  • 1.3.2. Chống chỉ định:

  • 1.3.3. Thời kỳ mang thai:

  • 1.3.4. Thời kì cho con bú:

  • 1.3.5. Tác dụng không mong muốn:

  • 1.3.6. Liều lượng và cách dùng:

  • 1.4. Tương tác Paracetamol với các thuốc khác

  • 1.4.1. Quá liều:

  • 1.4.2. Xử trí:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan