1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương quan nồng độ một số kim loại vết trong trầm tích đáy và nghêu (meretrix lyrata) nuôi tại cần giờ đánh giá nhanh mức độ rủi ro cho người tiêu thụ nghêu

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRƯƠNG NGỌC VIỆT TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ MỘT SỐ KIM LOẠI VẾT TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY VÀ NGHÊU (Meretrix lyrata) NUÔI TẠI CẦN GIỜ - ĐÁNH GIÁ NHANH MỨC ĐỘ RỦI RO CHO NGƯỜI TIÊU THỤ NGHÊU THE CORRELATION BETWEEN SOME TRACE METALS IN Meretrix lyrata AND ITS SEDIMENT HABITAT AT CAN GIO COASTAL AREA - HUMAN HEALTH RISK ASSESSMENT OF SELECTED METALS IN THE HARD CLAMS Chuyên Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường Mã ngành: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Luận văn thạc sĩ Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Phước Dân Cán chấm nhận xét 1: TS Đào Thanh Sơn Cán chấm nhận xét 2: TS Vương Quang Việt Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 31 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Phạm Hồng Nhật TS.Phạm Gia Trân TS Đào Thanh Sơn TS Vương Quang Việt TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA Luận văn thạc sĩ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG NGỌC VIỆT MSHV: 1670403 Ngày, tháng, năm sinh: 06 – 09 – 1993 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi Trường Mã số : 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ MỘT SỐ KIM LOẠI VẾT TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY VÀ NGHÊU (Meretrix lyrata) NUÔI TẠI CẦN GIỜ - ĐÁNH GIÁ NHANH MỨC ĐỘ RỦI RO CHO NGƯỜI TIÊU THỤ NGHÊU (THE CORRELATION BETWEEN SOME TRACE METALS IN Meretrix lyrata AND ITS SEDIMENT HABITAT AT CAN GIO COASTAL AREA - HUMAN HEALTH RISK ASSESSMENT OF SELECTED METALS IN THE HARD CLAMS) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thể thông qua nội dung sau:  Nội dung 1: Khảo sát diện kim loại vết trầm tích đáy nghêu Cần Thạnh Đơng Hịa, huyện Cần Giờ  Nội dung 2: Đánh giá mối tương quan kim loại vết trầm tích đáy nghêu  Nội dung 3: Ước tính mức độ rủi ro đến sức khỏe người sử dụng nghêu làm thực phẩm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/09/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TS NGUYỄN NHƯ SANG Tp HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Nguyễn Phước Dân TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) i Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng với tất nỗ lực, cuối luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Luận văn hồn thành khơng riêng cơng sức thân tơi mà cịn nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiều người Trước tiên xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phước Dân, TS Nguyễn Như Sang NCS Trần Tuấn Việt tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu sinh viên Diệp Oanh Oanh hỗ trợ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn tất thầy, cơ, anh chị khóa trước bạn sinh viên khóa 2013, khoa Mơi Trường Tài Ngun nhiệt tình hỗ trợ góp ý suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân cho điều kiện tốt suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cám ơn hỗ trợ tài Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hợp đồng B2016 – 20.05 TP.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2018 Người thực Trương Ngọc Việt ii Luận văn thạc sĩ TÓM TẮT LUẬN VĂN Các kim loại vết Fe, Ni, Cu, Zn, Cd Pb trầm tích nghêu trắng (Meretrix lyrata) khu vực Cần Thạnh Đơng Hịa, theo dõi tháng đến tháng năm 2016 Tất nồng độ kim loại trầm tích hai khu vực nghiên cứu thấp so với giới hạn QCVN 43:2012, riêng Fe Ni chưa có quy định giới hạn nồng độ Tại hai khu vực nghiên cứu nồng độ kim loại phát theo thứ tự: Fe (16733 ± 1825; 17735 ± 930) > Zn (21.25 ± 7.22; 21.92 ± 1.83) > Pb (10.58 ± 1.06; 12.52 ± 3.45) > Ni (8.55 ± 2.7; 9.22 ± 0.42) > Cu (1.85 ± 0.47; 1.74 ± 0.24) > Cd (0.03 ± 0.01; 0.03 ± 0.01 mg/kg khơ) Các số địa hóa (Igeo) tất điểm thấp không, cho thấy khu vực không bị ô nhiễm kim loại Các yếu tố làm giàu (EF) bé 1.5 cho thấy kim loại hoàn toàn từ vật liệu vỏ trình tự nhiên có tác động người Chỉ số nhiễm trầm tích (SPI) nằm khoảng (0 - 2) trầm tích tự nhiên khơng bị ô nhiễm nên thích hợp cho nghêu phát triển Theo hệ số tích lũy trầm tích (BSAF) kim loại phận nghêu nghêu nguyên có tiềm trở thành giám sát sinh học cho kim loại Ni, Cu, Zn Cd, đặc biệt phận mang nghêu có tiềm Khơng có tương quan nồng độ kim loại trầm tích bùn đáy với nghêu phận nghêu nguyên nhân lượng mẫu cịn Đối với mẫu nghêu, có tương quan mạnh tương đồng kết hai khu vực nghiên cứu Cụ thể, nồng độ kim loại Ni, Cu, Zn Cd phận lại nghêu phụ thuộc nhiều vào phận tuyến tiêu hóa cịn nồng độ kim loại Pb phụ thuộc mạnh vào phận mang Nồng độ kim loại vết nghêu phận nghêu nằm giới hạn quy định chất lượng thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT Tuy nhiên, có nồng độ Cd tháng phận nghêu vượt giới hạn Rủi ro liên quan đến việc tiêu thụ nghêu liên quan đến kim loại (Ni, Cu, Zn, Cd Pb) dựa giá trị công bố tài liệu hướng dẫn xuất Trung tâm An toàn Thực phẩm &Dinh dưỡng Ứng dụng (FDA) loài nhuyễn thể xét cho trường hợp người bình thường (60 kg) Khối lượng nghêu tiêu thụ khu vực nghiên cứu nhiều mức độ tiêu thụ cá nhân trung bình 35 gam tuần Do đó, tiêu thụ nghêu từ Cần Thạnh Đơng Hịa an tồn liên quan đến nồng độ Ni, Cu, Zn, Cd Pb iii Luận văn thạc sĩ ABSTRACT The trace metals including Fe, Ni, Cu, Zn, and Pb were surveyed in sediment and white clam (Meretrix lyrata) at the clam farms located in Can Thanh and Dong Hoa, were investigated from March 2016 until September 2016 All of metals concentrations studied in both areas were less than the National Technical Regulation on Sediment Quality (QCVN43:2012), except Fe and Ni have no the quantify of concentrations yet Study show that the metals concentrations in both areas (Can Thanh and Dong Hoa) were Fe ( 16733 ± 1825; 17735 ± 930) > Zn ( 21.25 ± 7.22; 21.92 ± 1.83) > Pb (10.58 ± 1.06; 12.52 ± 3.45) > Ni (8.55 ± 2.7; 9.22 ± 0.42 ) > Cu (1.85 ± 0.47; 1.74 ± 0.24 ) > Cd (0.03 ± 0.01; 0.03 ± 0.01 mg/kg dry weight), respectively However, Geoaccumulation Index (Igeo) were all lower the quantifies didn’t mean that those areas were clear by the metals pollution Beside, Enrichment factors (EF) were lower than 1.5 show that all the metals have mostly come from material or natural proccess than coming from human activities On the other hand, The Sediment Pollution Index (SPI) were in the range (0 – 2) called that natural sediment which accommondated to the white clams species growth Following the Biota-sediment accumulation factor (BSAF) between the different parts of bivalves species and the whole white clam were both had potential to become an animal monitoring for metals (Ni, Cu, Zn and Cd), specilize in the gill of the Meretrix lyrata on the high potential It’s no interrelationship betwen the metals sendiment concentrations – bivalves and the other tissues of bivalves The reason may relate to the poverty of samples To bivalves samples, there are strong interrelationship and the similarity among the study areas Specific, the mentals concentrations of Ni, Cu, and Cd were in the other tissues of bivalves depending on (tuyen tieu hoa) On the other hand, the Pb concentration is strongly denpending on gill The result of this study show that the concentration of the trace metals in white clams and the tissues of them were within the National technical regulation on the safety limits of heavy metals contaminants in food (QCVN 8-2:2011/BYT) The risk of white clams consumption only relate to metals (Ni, Cu, Zn, Cd and Pb) based on the value set by U.S Food and Drug Administration (FDA) about the mollusks for a normal human at 60 kilogram The white clams weight used for consumption at the study areas exeeded the limit for a single body (35 gram per week) Thus, the consumption at Can Thanh and Dong Hoa were safe from Ni, Cu, Zn, Cd and Pb concentrations iv Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tương quan nồng độ số kim loại vết trầm tích đáy nghêu (Meretrix lyrata) nuôi Cần Giờ - Đánh giá nhanh mức độ rủi ro cho người tiêu thụ nghêu” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tài liệu tham khảo trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tp.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2018 Học viên Trương Ngọc Việt v Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU II NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan ô nhiễm kim loại vết 1.1.1 Tính chất kim loại vết 1.1.2 Quá trình tạo liên kết kim loại mơi trường nước, trầm tích 1.1.3 Độc tính kim loại 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước kim loại vết tầm tích đáy 1.2.1 Các nghiên cứu kim loại vết trầm tích vùng cửa sơng, ven biển biển nước 1.2.2 Các nghiên cứu ô nhiễm kim loại vết Việt Nam 1.3 Tổng quan kim loại vết nghêu (meretrix lyrata) 10 1.3.1 Tình hình nghiên kim loại vết nghêu giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu kim loại vết nghêu nước 13 1.4 Tổng quan mức độ rủi ro đến sức khỏe người sử dụng nghêu làm thực phẩm 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp thực 18 2.2.1 Chỉ tiêu cần đánh giá 18 2.2.2 Các vị trí lấy mẫu 19 2.3 Phương pháp xử lý mẫu 19 2.3.1 Xử lý mẫu bùn 19 vi Luận văn thạc sĩ 2.3.2 Xử lý mẫu nghêu 19 2.4 Phương pháp phân tích mẫu 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Kết mẫu đối chứng 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Khảo sát diện kim loại vết trầm tích đáy nghêu Cần Thạnh, Đơng Hịa, huyện Cần Giờ 30 3.1.1 Kim loại vết trầm tích bùn đáy 30 3.1.2 Kim loại vết nghêu 35 3.1.3 Kim loại vết phận nghêu 38 3.1.4 Hệ số tích lũy sinh học trầm tích 44 3.2 Mối tương quan nồng độ kim loại trầm tích đáy nghêu meretrix lyrata ni Cần Giờ 46 3.2.1 Mối tương quan nồng độ kim loại nghêu trầm tích bùn đáy 46 3.2.2 Mối tương quan nồng độ kim loại phận lại nghêu với phận nghêu 46 3.3 Đánh giá nhanh mức độ rủi ro đến sức khỏe người sử dụng nghêu làm thực phẩm 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 75 vii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vị trí lẫy mẫu 19 Hình 2 Lấy mẫu nghêu dụng cụ khai thác nghêu dân địa phương [56] 20 Hình Định nghĩa số đo kích thước nghêu Meretrix lyrata [56] 20 Hình Cá thể nghêu tách riêng đối tượng nghiên cứu (a); cấu tạo bên nghêu M lyrata (b) [57] 21 Hình Các lọ savillex chứa mẫu đặt đĩa nhiệt 22 Hình Máy đông khô (Christ Model Alpha 1-2 LDplus) 22 Hình Máy ICP-MS (Agilent 7700) 22 Hình Xử lý bùn nghêu 23 Hình Diễn biến nồng độ kim loại tầm trích bùn 31 Hình Diễn biến nồng độ kim loại mẫu nghêu M lyrata 36 Hình 3 Diễn biến nồng độ kim loại phận mang (Gill) 39 Hình Diễn biến nồng độ kim loại phận tuyến tiêu hóa (DG) 40 Hình Diễn biến nồng độ kim loại phận lại (R) 41 Hình Diễn biến Nồng độ trung bình kim loại vết phận nghêu khu vực nghiên cứu 43 Hình Phần trăm kim loại (%) phận nghêu 44 Hình Hệ số tích lũy sinh học trầm tích bùn nghêu nguyên 45 Hình Hệ số tích lũy sinh học trầm tích bùn phận nghêu 45 Hình 10 Kết CI mẫu nghêu khu vực nghiên cứu 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Mức tiêu thụ khuyến nghị người [47] 15 Bảng Hiệu suất thu hồi kỳ vọng mức nồng độ chất phân tích khác 28 Bảng 2 Phân tích tương quan Pearson kết kim loại nghêu theo nhóm nhóm 29 Bảng Quy định mức độ kim loại vết tầm tích biển hàm lượng kim loại vết trung bình trầm tích khu vực nghiên cứu 32 Bảng Chỉ số địa hóa (Igeo), yếu tố làm giàu (EF), số nhiễm trầm tích (SPI) kim loại vết khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3 Ma trận cho giá trị tương quan hệ số Pearson, cặp kim loại nặng mẫu trầm tích (p 24 >24 >24 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 % khối lượng phận nghêu 0.09 0.30 0.61 0.04 0.17 0.79 0.04 0.27 0.69 0.03 0.31 0.66 0.05 0.14 0.81 0.05 0.20 0.74 0.04 0.13 0.83 0.04 0.16 0.79 0.06 0.17 0.78 0.05 0.14 0.81 0.06 0.14 0.80 0.07 0.20 0.73 0.06 0.16 Mẫu 2016.03.DH.Group1.G 2016.03.DH.Group2.G 2016.04.DH.Group1.G 2016.04.DH.Group2.G 2016.04.DH.Group3.G 2016.05.DH.Group1.G 2016.05.DH.Group2.G 2016.05.DH.Group3.G 2016.06.DH.Group1.G 2016.06.DH.Group2.G 2016.06.DH.Group3.G 2016.06.DH.Group4.G 2016.06.DH.Group5.G 2016.06.DH.Group6.G 2016.07.DH.Group4.G 2016.07.DH.Group5.G 2016.07.DH.Group6.G 2016.08.DH.Group1.G 2016.08.DH.Group2.G 2016.08.DH.Group3.G 2016.08.DH.Group4.G 2016.09.DH.Group5.G 2016.09.DH.Group6.G 2016.09.DH.Group7.G tháng tuổi 18-24 18-24 12-18 12-18 12-18 18-24 12-18 18-24 12-18 18-24 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 18-24 2016.03.DH.Group1.DG 2016.03.DH.Group2.DG 2016.04.DH.Group1.DG 2016.04.DH.Group2.DG 2016.04.DH.Group3.DG 2016.05.DH.Group1.DG 2016.05.DH.Group2.DG 2016.05.DH.Group3.DG 2016.06.DH.Group1.DG 2016.06.DH.Group2.DG 2016.06.DH.Group3.DG 2016.06.DH.Group4.DG 2016.06.DH.Group5.DG 18-24 18-24 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 12-18 18-24 12-18 12-18 12-18 72 % khối lượng phận nghêu 0.04 0.04 0.05 0.04 0.05 0.06 0.06 0.05 0.04 0.05 0.04 0.06 0.05 0.05 0.06 0.06 0.05 0.06 0.07 0.06 0.05 0.06 0.06 0.05 0.20 0.24 0.24 0.16 0.13 0.10 0.11 0.10 0.31 0.15 0.19 0.19 0.15 Luận văn thạc sĩ 2016.06.CT.Group3.R 2016.07.CT.Group1.G 2016.07.CT.Group1.DG 2016.07.CT.Group1.R 2016.07.CT.Group2.G 2016.07.CT.Group2.DG 2016.07.CT.Group2.R 2016.07.CT.Group3.G 2016.07.CT.Group3.DG 2016.07.CT.Group3.R 2016.08.CT.Group1.G 2016.08.CT.Group1.DG 2016.08.CT.Group1.R 2016.08.CT.Group2.G 2016.08.CT.Group2.DG 2016.08.CT.Group2.R 2016.08.CT.Group3.G 2016.08.CT.Group3.DG 2016.08.CT.Group3.R 2016.09.CT.Group5.G 2016.09.CT.Group5.DG 2016.09.CT.Group5.R 2016.09.CT.Group6.G 2016.09.CT.Group6.DG 2016.09.CT.Group6.R 2016.09.CT.Group7.G 2016.09.CT.Group7.DG 2016.09.CT.Group7.R 12-18 >24 >24 >24 >24 >24 >24 >24 >24 >24 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 0.78 0.05 0.17 0.78 0.05 0.19 0.76 0.04 0.13 0.83 0.06 0.15 0.79 0.06 0.13 0.81 0.11 0.23 0.66 0.05 0.34 0.61 0.04 0.37 0.59 0.04 0.31 0.65 2016.06.DH.Group6.DG 2016.07.DH.Group4.DG 2016.07.DH.Group5.DG 2016.07.DH.Group6.DG 2016.08.DH.Group1.DG 2016.08.DH.Group2.DG 2016.08.DH.Group3.DG 2016.08.DH.Group4.DG 2016.09.DH.Group5.DG 2016.09.DH.Group6.DG 2016.09.DH.Group7.DG 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 18-24 0.23 0.21 0.18 0.16 0.13 0.17 0.13 0.10 0.30 0.32 0.33 2016.03.DH.Group1.R 2016.03.DH.Group2.R 2016.04.DH.Group1.R 2016.04.DH.Group2.R 2016.04.DH.Group3.R 2016.05.DH.Group1.R 2016.05.DH.Group2.R 2016.05.DH.Group3.R 2016.06.DH.Group1.R 2016.06.DH.Group2.R 2016.06.DH.Group3.R 2016.06.DH.Group4.R 2016.06.DH.Group5.R 2016.06.DH.Group6.R 2016.07.DH.Group4.R 2016.07.DH.Group5.R 2016.07.DH.Group6.R 2016.08.DH.Group1.R 2016.08.DH.Group2.R 2016.08.DH.Group3.R 2016.08.DH.Group4.R 2016.09.DH.Group5.R 2016.09.DH.Group6.R 2016.09.DH.Group7.R 18-24 18-24 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 12-18 18-24 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 12-18 18-24 18-24 18-24 18-24 0.77 0.73 0.71 0.80 0.81 0.84 0.83 0.85 0.64 0.80 0.77 0.75 0.80 0.72 0.74 0.76 0.79 0.81 0.76 0.81 0.86 0.64 0.62 0.62 73 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 14 Bảng giá trị CRMs cho mẫu nghêu Mẫu Các kim loại nghiên cứu (mg/kg khô) Fe Ni Cu Zn Cd 128.6 3.433 384.3 114.6 35.32 Pb 0.163 2016.03.CT.CRM1 Cr NA 2016.03.CT.CRM2 1.018 144.1 3.967 426.6 125.3 38.35 0.204 2016.03.DH.CRM 0.815 135.9 3.489 400.4 121.3 32.10 0.154 2016.04.CT.CRM1 NA 131.9 3.461 391.7 114.0 32.72 0.126 2016.04.CT.CRM2 NA 117.1 3.011 445.6 112.7 NA 2016.04.DH.CRM NA 112.2 3.079 443.3 112.0 27.11 0.172 2016.05.CT.CRM 1.375 188.0 5.512 499.2 154.1 43.28 0.214 2016.05.DH.CRM 1.605 192.0 5.568 515.6 139.8 45.41 0.237 2016.06.CT.CRM NA 156.5 4.159 465.7 128.4 38.58 0.162 2016.06.DH.CRM 1.309 186.6 5.763 533.4 145.9 40.44 0.183 2016.07.CT.CRM 1.356 180.0 5.708 522.5 138.7 48.19 0.215 2016.07.DH.CRM 1.123 161.3 5.736 485.5 141.7 36.91 0.281 2016.08.CT.CRM 1.235 182.0 5.821 NA NA 44.85 0.197 2016.08.DH.CRM 1.166 191.4 5.043 503.1 139.7 40.93 0.229 2016.09.CT.CRM 1.334 184.8 5.759 525.9 138.0 43.27 0.206 2016.09.DH.CRM 1.170 172.8 5.088 498.0 143.0 40.69 0.184 Giá trị nồng độ xác nhận 1.95 179 5.3 497 136 42.3 0.225 74 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 15 Bảng giá trị CRMs cho mẫu trầm tích đáy Mẫu MESS1 MESS2 MESS3 Giá trị nồng độ xác nhận Cr 48.4 Các kim loại nghiên cứu (mg/kg khô) Fe Ni Cu Zn Cd 30.9 150.0 0.25 42541 44.1 Pb 19.2 44.3 42644 43.2 31.9 156.3 0.26 21.5 50.0 44344 45.6 34.7 156.1 0.23 20.2 105 43400 46.9 33.9 159 0.24 21.1 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Trần Tuấn Việt, Trương Ngọc Việt, Nguyễn Phước Dân “Tích lũy sinh học kim loại nặng thể số lồi hàu nghêu”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công nghệ quân số 09, pp 142 – 152, 09- 2017 75 ... Trường Mã số : 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ MỘT SỐ KIM LOẠI VẾT TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY VÀ NGHÊU (Meretrix lyrata) NI TẠI CẦN GIỜ - ĐÁNH GIÁ NHANH MỨC ĐỘ RỦI RO CHO NGƯỜI TIÊU THỤ NGHÊU... huyện Cần Giờ Đánh giá mối tương quan nồng độ kim loại trầm tích đáy nghêu Meretrix lyrata nuôi Cần Giờ Đánh giá nhanh mức độ rủi ro đến sức khỏe người sử dụng nghêu làm thực phẩm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM... diện kim loại vết trầm tích đáy nghêu Cần Thạnh Đơng Hịa, huyện Cần Giờ  Nội dung 2: Đánh giá mối tương quan kim loại vết trầm tích đáy nghêu  Nội dung 3: Ước tính mức độ rủi ro đến sức khỏe người

Ngày đăng: 28/02/2021, 21:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w