1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá leo wallago attu tại an giang

60 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LEO (Wallago attu) TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LEO (Wallago attu) TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN VĂN KIỂM 2006 i Tóm tắt Nghiên cứu thực từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2006 An Giang Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại, đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng sinh sản sinh sản cá Leo tự nhiên Mẫu cá Leo thu tháng lần điểm thu mẫu dọc theo tuyến sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An Giang Có tổng cộng 394 mẫu cá Leo thu thời gian nghiên cứu Kết nghiên cứu cá Leo tuyến sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An Giang có giống lồi Wallago attu Cá Leo loài cá ăn động vật cá thức ăn ưa thích chúng Có tương quan chiều dài khối lượng cá Leo theo phương trình hồi W=0,0021L3,2022 với hệ số tương quan R2=0,9866 Cá Leo tự nhiên loài sinh sản lần năm, mùa vụ sinh sản cá tập trung vào tháng 5, 6, Trong thời gian nghiên cứu thu cá Leo thành thục trạng thái sẵn sàng sinh sản (buồng trứng giai đoạn IV) có khối lượng 1.550 gam, tương ứng với chiều dài 68 cm Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Leo thấp, trung bình 4,05% Đường kính trứng tương đối lớn (từ 0,81-1,08 mm cá có tuyến sinh dục giai đoạn IV) Sức sinh sản tuyệt đối trung bình cá Leo 218.751 trứng/cá sức sinh sản tương đối trung bình 69.714 trứng/kg cá Cá Leo (Wallago attu) lồi có kích thước lớn, thịt ngon, trở thành đối tượng ni có triển vọng vùng ĐBSCL Vì vậy, kết nghiên cứu quan trọng để tiến đến nghiên cứu sinh sản nhân tạo ương ni lồi cá tương lai iv Abstract This research was carried out from March, 2005 to February, 2006 in An Giang province The aims of the research were to characterize the biology and behaviors of Freshwater Shark (Wallago attu Bloch and Schneider, 1801) as morphology, feeding behaviors, growth rate and reproductive biology Specimens were collected time per month at research sites along Hau River, An Giang province Total of 394 specimens were collected during study period The results showed that there was only one species of freshwater Shark; Wallago attu the research area Wallago attu is carnivorous fishes and feeding on small fish The relationship of length and weight is expressed in equation W=0.0021L3.2022 with R2=0.9866 Freshwater Shark, in natural, seasonally spawns only time per year, from May to July The maturation size of fish was about 68 cm of the total body length and weighted about 1,500 g The gonad somatic index (GSI) was low at mean of 4,05% The egg diameter was rather big, varying from 0.81 to 1.08 mm The absolute average fecundity was 218,751 eggs per kilogram of female and the relative average fecundity was 69,714 eggs per kilogram of female Wallago attu is delicious and large fish and may be a potential fish species for aquaculture in the Mekong River Delta of Vietnam The findings, therefore; of the research are important for the further study on breeding, nursing and culturing of the fish in the future v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Trang xác nhận Hội đồng ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Abstract v Lời cam kết vi Mục lục vii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách bảng hình xi Danh mục từ viết tắt xii Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm phân bố .3 2.2 Đặc điểm hình thái phân loại cá Leo 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng .5 2.4 Đặc điểm sinh trưởng .6 2.5 Đặc điểm thành thục sinh sản cá Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian địa điểm thực .8 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thu mẫu 3.3.2 Phương pháp phân tích 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương 4: Kết thảo luận 14 4.1 Đặc điểm hình thái phân bố 14 4.1.1 Đặc trưng hình thái cá Leo .14 4.1.2 Tập tính sống cá Leo 16 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 17 4.2.1 Mối tương quan chiều dài khối lượng .17 vii 4.2.2 Ước lượng tham số tăng trưởng (L, K to) 18 4.2.3 Biến động kích thước bổ sung quần thể 21 4.3 Đặc điểm dinh dưỡng 25 4.3.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Leo 25 4.3.2 Tính ăn 27 4.3.3 Kết phân tích thức ăn phương pháp tần số xuất 28 4.3.4 Kết phân tích thức ăn theo phương pháp khối lượng 30 4.3.5 Kết hợp phương pháp tần số xuất khối lượng 31 4.4 Đặc điểm sinh sản thành thục sinh dục cá Leo 32 4.4.1 Xác định giới tính 32 4.4.2 Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục cá Leo 33 4.4.3 Sự biến động tỷ lệ đực quần đàn 37 4.4.4 Sự biến đổi giai đoạn thành thục sinh dục cá Leo 39 4.4.5 Sự biến đổi hệ số thành thục cá Leo theo thời gian .40 4.4.6 Quan hệ hệ số thành thục giai đoạn thành thục .42 4.4.7 Sức sinh sản 42 4.4.8 Sự biến đổi đường kính trứng .43 4.4.9 Sự biến đổi độ béo Fulton Clark 44 Chương 5: Kết luận đề xuất 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề xuất .47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 51 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL TSD TSXH GSI KXĐ MBHC RLG SSS Gtsd GĐ TSD LFDA TB Đồng Bằng Sông Cửu Long Tuyến sinh dục Tần số xuất Hệ số thành thục Loại thức ăn không xác định xác thành phần Mùn bã hữu chiều dài ống tiêu hóa Sức sinh sản Trọng lượng tuyến sinh dục Giai đoạn tuyến sinh dục Length Frequency Data Analysis Trung bình xii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Chỉ tiêu hình thái cá Leo 15 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ số đo hình thái cá Leo 16 Bảng 4.3: Tần suất chiều dài cá Leo phân bố tuyến sông Hậu - An Giang 18 Bảng 4.4: Mối quan hệ tuổi chiều dài tổng cá Leo 20 Bảng 4.5: Chiều dài trung bình phân nhóm chiều dài cá Leo 21 Bảng 4.6: Khối lượng trung bình phân nhóm khối lượng cá Leo 23 Bảng 4.7: Các thông số chiều dài ống tiêu hóa chiều dài thân 27 Bảng 4.8: Tần số xuất loại thức ăn 28 Bảng 4.9: Thành phần lượng thức ăn ống tiêu hóa cá Leo 30 Bảng 4.10: Phổ dinh dưỡng cá Leo 31 Bảng 4.11: Các giai đoạn thành thục cá Leo theo thời gian 39 Bảng 4.12: Sức sinh sản tương đối sức sinh sản tuyệt đối cá Leo 43 Bảng 4.13: So sánh sức sinh sản cá Leo với loài cá họ cá Trơn 43 Bảng 4.14: Trung bình đường kính trứng cá Leo thành thục sinh dục 44 Bảng 4.15: Sự biến đổi độ béo cá Leo theo thời gian 44 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Cá Leo Hình 3.2: Những địa điểm thu mẫu cá Leo Hình 3.3: Các tiêu hình thái khảo sát cá Leo 10 Hình 4.1: Hình thái bên ngồi cá Leo 14 Hình 4.2: Tương quan chiều dài khối lượng 17 Hình 4.3: Các tham số tăng trưởng theo Von-Bertalanffy 19 Hình 4.4: Đường cong tăng trưởng cá Leo 19 Hình 4.5: Mối quan hệ tuổi chiều dài cá Leo 20 Hình 4.6: Sự biến động chiều dài trung bình cá Leo 21 Hình 4.7: Biến động quần thể theo chiều dài 22 Hình 4.8: Sự biến động khối lượng trung bình 23 Hình 4.9: Biến động quần thể theo khối lượng 24 Hình 4.10: Mơ hình bổ sung quần đàn cá Leo 25 Hình 4.11: Hình thái răng, miệng cá Leo 25 Hình 4.12: Hình thái lược mang cá Leo 26 Hình 4.13: Hình thái thực quản cá Leo 26 Hình 4.14: Hình thái dày cá Leo 27 Hình 4.15: Hình thái ruột cá Leo 27 Hình 4.16: Tương quan chiều dài ống tiêu hóa 28 Hình 4.17: Tần số xuất loại thức ăn 29 Hình 4.18: Khối lượng loại thức ăn ống tiêu hóa cá Leo 30 Hình 4.19: Phổ thức ăn cá Leo 31 Hình 4.20: Hình dáng bên ngồi cá Leo đực 33 Hình 4.21: Gai sinh dục cá Leo đực 33 Hình 4.22: Hình thái tuyến sinh dục cá Leo 34 Hình 4.23: Buồng trứng cá Leo giai đoạn III IV 35 Hình 4.24: Hình thái tuyến sinh dục cá Leo đực 36 Hình 4.25: Tuyến sinh dục cá Leo đực 37 Hình 4.26: Tỷ lệ đực qua tháng thu mẫu 38 Hình 4.27: Chiều dài trung bình cá Leo… 38 Hình 4.28: Khối lượng trung bình cá Leo 39 Hình 4.29: Biến động giai đoạn thành thục 40 Hình 4.30: Hệ số thành thục cá Leo 41 Hình 4.31: Hệ số thành thục cá Leo giai đoạn 42 x Hình 4.32: Sự biến động độ béo 45 Hình 4.33: Mối tương quan độ béo với giai đoạn 45 DANH SÁCH BẢNG HÌNH Trang Bảng hình 4.11: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục tế bào trứng 35 xi Giai đoạn 3: Tế bào trứng chuyển sang giai đoạn sinh trưởng chất dinh dưỡng, nỗn bào bắt đầu giai đoạn tích lũy, xuất nhiều không bào (không bắt màu), nhân lớn bắt màu tím nhạt Kích thước nỗn hồng tăng Tế bào chất ưa kiềm yếu, nỗn hồng xuất nhiều bắt màu hồng eosin rõ, hạt nỗn hồng to nằm phía ngồi hạt nhỏ nằm sát nhân Giai đoạn 4: Kích thước noãn bào gia tăng rõ Kết thúc thời kỳ lớn ngun sinh nỗn hồng, số tiểu hạch nhân giảm từ từ tan biến bào dịch nhân, nhân khơng có hình dạng định, kích thước nỗn bào lúc đạt cực đại 4.4.2.2 Đặc điểm tuyến sinh dục đực Hình 4.24: Hình thái tuyến sinh dục cá Leo đực Buồng tinh cá Leo hai dãi nằm sát hai bên xương sống màu trắng đục, bên bao phủ lớp màng mỏng Một đầu dính vào lỗ sinh dục, đầu tự nằm xoang nội quan - Giai đoạn 1: Tế bào sinh dục chưa phát triển, hai sợi nhỏ nằm sát hai bên xương sống Có 52 cá thể có buồng tinh giai đoạn tổng số 125 cá thể, chiếm tỷ lệ 41, 6% 36 - Giai đoạn 2: Buồng tinh có dãy mỏng có màu hồng nhạt, bề mặt tinh sào bóng - Giai đoạn 3: Buồng tinh có màu trắng phớt hồng, mạch máu phân bố nhiều, buồng tinh có phân thùy, chưa rõ - Giai đoạn 4: Buồng tinh đạt kích thước lớn nhất, dạng dãy phân thùy rõ ràng có màu trắng sữa - Giai đoạn 5: Buồng tinh trạng thái sinh sản Tinh trùng chứa đầy ống dẫn tinh, sẵn sàng phóng tinh có hoạt động sinh sản Tinh trùng hoạt động mạnh Hình 4.25: Tuyến sinh dục cá Leo đực giai đoạn V (trong lòng ống dẫn tinh chứa đầy tinh trùng) 4.4.3 Sự biến động tỷ lệ đực quần đàn Xác định biến động tỷ lệ giới tính tiêu cần thiết để dự đoán khả phát triển quần đàn có kế hoạch sản xuất Qua kết thống kê 12 đợt thu mẫu cá Leo có tỷ lệ đực trình bày qua hình 4.26 37 120 Đực Cái KXĐ Tỷ lệ (%) 100 80 60 40 20 10 11 12 Tháng Hình 4.26: Tỷ lệ đực qua tháng thu mẫu Hình 4.26 cho thấy đàn cá Leo cá chiếm tỷ lệ cao cá đực cá Leo thường có chiều dài khối lượng lớn đực (Hình 4.27 4.28) Điều phù hợp với qui luật chung đa số loài cá, thường có kích thước lớn đực thời gian sinh trưởng (Bùi Lai ctv, 1985) Đực Cái Chiều dài trung bình (cm) 80 70 60 50 40 30 20 10 11 12 Tháng Hình 4.27: Chiều dài trung bình cá Leo qua tháng thu mẫu 38 Khối luợng trung bình (g) 2.500 Đực Cái 2.000 1.500 1.000 500 11 12 Tháng Hình 4.28: Khối lượng trung bình cá Leo qua tháng thu mẫu 4.4.4 Sự biến đổi giai đoạn thành thục sinh dục cá Leo theo thời gian Bảng 4.11: Các giai đoạn thành thục cá Leo theo thời gian (n = 259) Tháng 10 11 12 I 41,7 67,6 23,3 94,3 65,5 15,6 40,0 22,6 Giai đoạn thành thục (%) II III IV 33,3 25,0 8,8 11,8 11,8 40,0 33,3 26,7 63,3 5,7 34,5 75,0 9,4 50,0 10,0 58,1 19,4 39 V 3,3 10,0 V IV III II I 100% 80% Giai đoạn 60% thành thục 40% 20% 0% 10 11 12 Tháng Hình 4.29: Biến động giai đoạn thành thục cá Leo theo thời gian Kết từ bảng 4.12 hình 4.29 cho thấy, cá Leo có tuyến sinh dục giai đoạn IV, V tập trung nhiều tháng 5, Riêng tháng thu cá thể cá thể có tuyến sinh dục giai đoạn V Đến tháng 8, thu cá có chiều dài từ 5,8 - 35 cm, tương ứng với khối lượng từ 0,9 - 176 gam, điều có nghĩa đàn cá có tháng 8, sinh từ 1, tháng trước Những kết nghiên cứu đặc điểm tuyến sinh dục kết hợp với kết nghiên cứu bổ sung quần thể (hình 4.10) cho thấy, cá Leo tự nhiên phân bố tuyến sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An Giang loài sinh sản lần năm vào tháng 5, 6, 4.4.5 Sự biến đổi hệ số thành thục (GSI) cá Leo theo thời gian Hệ số thành thục số để xác định mùa vụ sinh sản điều kiện cần thiết để nhận biết mức độ chín muồi sản phẩm sinh dục 40 4,05 GSI (%) 0,59 0,29 0,32 0,07 0,09 0,11 0,10 0,13 10 11 12 Tháng Hình 4.30: Hệ số thành thục cá Leo trung bình qua tháng Kết theo dõi thành thục 134 mẫu cá Leo qua tháng (hình 4.30) cho thấy hệ số thành thục trung bình cá Leo tương đối thấp, có 4,05% (0,013 – 9,326%) đạt giá trị cao vào tháng Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Bạch Loan ctv, 2006 cá Leo có hệ số thành thục cao vào tháng 6, Tuy nhiên hệ số thành thục trung bình qua tháng cá Leo nghiên cứu có trị số cao 4,05% vào tháng lớn kết tác giả (0,5-0,81%) Nguyên nhân khác biệt số lượng mẫu nghiên cứu thu nhiều hơn, nên phản ánh khách quan Như vậy, qua kết nghiên cứu chiều dài khối lượng theo thời gian kết nghiên cứu hệ số thành thục cá Leo, xác định mùa vụ sinh sản cá Leo (Wallago attu) vào tháng 5, 6, hàng năm Theo ngư dân khai thác cá khu vực Châu Đốc, An Phú cá Leo mang trứng nhiều vào thời điểm tháng 5, 6, 7; điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu 41 4.4.6 Quan hệ hệ số thành thục giai đoạn thành thục cá Leo 3,46 GSI (%) 2,10 0,61 0,23 0,13 I II III Giai đoạn IV V Hình 4.31: Hệ số thành thục cá Leo giai đoạn Qua hình 4.31 cho thấy, hệ số thành thục cá bắt đầu tăng dần từ giai đoạn II; III; IV với số hệ số thành thục 0,13%; 0,61%; 3,46% Đến giai đoạn V cá có dấu hiệu giảm hệ số thành thục, cịn lại 2,10% Trong hệ số thành thục cá giai đoạn IV (3,46%) cao Vì lúc tế bào sinh dục cá phát triển đạt kích cỡ lớn chuẩn bị sinh sản 4.4.7 Sức sinh sản Sức sinh sản phụ thuộc vào tập tính sinh sản cá, lồi khơng có tập tính bảo vệ trứng thường có sức sinh sản cao ngược lại Ngoài ra, loài có tập tính làm tổ đẻ thường có sức sinh sản thấp (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Quan sát đếm mẫu trứng cá Leo kết sức sinh sản tuyệt đối tương đối trình bày bảng 4.12 42 Bảng 4.12: Sức sinh sản tương đối sức sinh sản tuyệt đối cá Leo STT TB Khối lượng thân (g) 1.140 2.240 1.550 1.370 2.080 2.620 1.920 2.210 2.500 1.959 ± 509 SSS* tuyệt đối F (trứng/cá thể) Khối lượng buồng trứng (g) 15,05 25,10 35,48 40,24 41,73 45,82 50,97 119,11 197,22 63,41 ± 58,16 24.275 46.973 79.753 68.931 79.943 91.824 105.304 195.527 421.388 123.769 ± 121.321 SSS tương đối (trứng/kg cá) 21.294 20.970 51.453 50.314 38.434 35.047 54.846 88.474 168.555 58.821 ± 45.942 Ghi chú: *SSS: sức sinh sản Kết bảng 4.12 cho thấy sức sinh sản cá leo có khuynh hướng tăng dần theo khối lượng cá Để biết sức sinh sản cá Leo cao hay thấp, tiến hành so sánh sức sinh sản tương đối cá Leo với số loài cá khác nhóm cá Trơn Bảng 4.13: So sánh sức sinh sản cá Leo với loài cá họ cá Trơn Tên loài cá SSS tuyệt đối F (trứng/cá thể) Cá Kết 1.107 - 18.269 Cá Trê trắng 29.078 - 43.020 Cá Ngát 449 - 780 Cá Tra Cá Lăng 24.393 - 43.588 SSS tương đối (trứng/kg cá) 10.000 - 70.000 64.840 - 73.920 1.114 - 1.560 130.000 - 150.000 3.548 - 14.882 Tác giả Nguyễn Văn Triều, 2006 Lâm Ngọc Huệ, 2005 Lê Văn Minh, 2000 Nguyễn Văn Kiểm, 1999 Ngơ Vương Hiếu Tính, 2001 Kết bảng 4.13 cho thấy cá Leo có sức sinh sản tương đối cao so với cá Kết, Ngát, Lăng thấp cá Trê trắng, Tra 4.4.8 Sự biến đổi đƣờng kính trứng Kết quan sát trứng cá Leo bảng 4.14 cho thấy trứng cá Leo giai đoạn III có đường kính trứng từ 0,72 - 0,90 mm Nhưng đến giai đoạn IV giai đoạn tuyến sinh dục chín muồi đường kính trứng gần tương đương với đường kính trứng giai đoạn III với giá trị tương ứng 0,81 - 1,08 mm Ðiều có nghĩa trứng hồn thành tích lũy nỗn hồng (kết thúc thời kỳ sinh trưởng) đạt kích thước gần tối đa, đặc trưng tế bào 43 trứng giai đoạn IV biến đổi thành phần trứng kích thước trứng tăng khơng đáng kể Kết bảng 4.4, 4.11 phụ lục (phụ lục C) cho thấy cá Leo sẵn sàng tham gia sinh sản (tuyến sinh dục giai đoạn IV) độ tuổi 1+ có khối lượng thấp 1.550 g tương ứng với chiều dài thân 68 cm Bảng 4.14: Trung bình đường kính trứng cá Leo thành thục sinh dục STT 10 Khối lượng thân (g) 6.400 2.500 2.080 1.370 2.210 1.920 2.620 1.550 2.240 1.140 Khối lượng TSD (g) 528,80 197,22 41,73 40,24 119,11 50,97 45,82 35,48 25,10 15,05 Đường kính trung bình Giai đoạn (min - max) 0,94 (0,81 - 1,08)* IV 0,93 (0,81 - 1,04) IV 0,89 (0,72 - 1,04) IV 0,93 (0,81 - 1,08) IV 0,91 (0,77 - 1,04) IV 0,95 (0,81- 1,08) IV 0,88 (0,77 - 0,99) IV 0,87 (0,77 - 0,99) IV 0,81 (0,72 - 0,90) III 0,80 (0,72- 0,90) III Ghi chú: * Trứng ngâm formol 4.4.9 Sự biến đổi độ béo Fulton Clark Bảng 4.15: Sự biến đổi độ béo cá Leo theo thời gian (n=220) Tháng 11 12 Fulon 0,76 0,66 0,70 0,69 0,69 0,71 0,69 0,70 Clark 0,72 0,61 0,64 0,63 0,64 0,65 0,63 0,64 44 0,8 0,76 0,72 0,70 0,66 0,7 0,61 0,64 0,70 0,71 0,70 0,63 0,64 0,70 0,69 0,65 Fulon Clark 0,64 0,63 Độ béo 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,0 11 12 Tháng Hình 4.32: Sự biến động độ béo Kết bảng 4.15 hình 4.32 cho thấy giá trị độ béo Fulton Clark cá biến đổi (độ béo Fulton thay đổi từ 0,66% - 0,76%, độ béo Clark biến đổi 0,61% - 0,72%) tháng quan sát Tuy nhiên, độ béo cá có xu hướng giảm từ tháng 04 qua tháng 05 tháng 06 Khi đối chiếu với kết nghiên cứu phát triển buồng trứng cá thấy rằng, thời gian tuyến sinh dục cá hồn tất q trình tích lũy nỗn hoàng (giai đoạn III-IV) hệ số thành thục sinh dục cá đạt giá trị cực đại (3,46%) tức lượng tích lũy thể cá chuyển sang tuyến sinh dục (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Độ béo Fulton 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,0 0,65 0,60 I 0,68 0,62 0,67 0,62 Clark 0,65 0,58 II III IV Giai đoạn thành thục 0,63 0,57 V Hình 4.33: Mối tương quan độ béo với giai đoạn thành thục 45 Hình 4.33 cho thấy, độ béo Fulton Clark có giảm theo phát triển tuyến sinh dục (độ béo thấp tuyến sinh dục cá đạt tới giai đoạn V) Tuy nhiên giảm độ béo không đáng kể Điều hệ số thành thục sinh dục cá Leo thấp, sức sinh sản thấp so với số loài cá khác họ cá Trơn nên mức độ huy động vật chất dinh dưỡng tích lũy thể để tạo sản phẩm sinh dục thấp so với số loài thuộc họ cá Trơn (hệ số thành thục cá Tra tối đa đạt tới 22%, Nguyễn Văn Kiểm Phạm Thanh Liêm, 1998) 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học từ tháng 3/2005 đến tháng 2/2006 An Giang rút số kết luận sau: (i) Cá Leo lồi cá ăn động vật, cá thức ăn ưa thích chúng Tương quan chiều dài khối lượng cá Leo có dạng phương trình W=0,0021L3,2022, với hệ số tương quan R2=0,9866 (ii) Trên tuyến sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An Giang thời gian nghiên cứu thu cá Leo thành thục trạng thái sẵn sàng sinh sản (buồng trứng giai đoạn IV) có khối lượng 1.550 gam, tương ứng với chiều dài 68 cm (iii) Cá Leo tự nhiên loài sinh sản lần năm, mùa vụ sinh sản cá tập trung vào tháng 5, 6, Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Leo thấp, trung bình 4,05% (0,013-9,326%) (iv) Sức sinh sản tuyệt đối trung bình cá Leo 123.769 trứng/cá sức sinh sản tương đối trung bình 58.821 trứng/kg cá tương ứng với khối lượng thân trung bình 1.959 g, hệ số thành thục trung bình 3,07% 5.2 Đề xuất - Tăng nhịp điệu thu mẫu cá đặc biệt thuộc mùa sinh sản cá để có đủ thơng tin đặc điểm sinh sản loài cá tự nhiên - Nghiên cứu sinh lý hô hấp để biết ngưỡng oxy cá - Nghiên cứu tập tính dinh dưỡng cá giai đoạn từ cá bột lên cá giống làm sở cho việc sản xuất giống cá Leo 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.F Poulsen, K.G Hortle, J Valbo-Jorgensen, S Chan, C.K.Chhuon, S Viravong, K Bouakhamvongsa, U Suntornratana, N Yoorong, Nguyen Thanh Tung, Tran Quoc Bao, 2005 Phân bố sinh thái số lồi cá sơng quan trọng hạ lưu sông Mê Công Báo cáo chuyên đề No 6/2005 Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM 116 trang Bộ Thủy sản, 1996 Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 616 trang Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long Mai Đình Yên, 1985 Cơ sở sinh lý sinh thái cá Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 179 trang Carl B Schreck and Peter B Moyle, 1990 Method for Fish Biology American Fisheries Society Bethesda, Maryland, USA 684pp Chandrashekhariah, H.N., M.F Rahman and S Lakshmi Raghavan, 2000 Status of fish fauna in Karnataka pp 98-135 In: Ponniah, A.G and A Gopalakrishnan (Editors) Endemic Fish Diversity of Western Ghats NBFGR-NATP Publication National Bureau of Fish Genetic Resources, Lucknow, U.P., India 1.347 pp FAO, 1992 Đánh giá trữ lượng đàn cá vùng nhiệt đới Phần I: Tài liệu kỹ thuật Nghề cá (số 306/1) Sách Trung tâm thông tin khoa học công nghệ thủy sản dịch 114 trang Kawamoto, N., Nguyễn Viết Truong and Trần Thị Túy Hoa, 1972 Illustration of some freshwater of The Mekong Delta, VietNam Contribution of the faculty of agriculture university of CanTho N0 49p Mai Đình Yên, 1978 Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 339 trang Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979 Ngư Loại Học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 392 trang Mai Đình Yên, 1992 Định loại cá nước Nam Bộ Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 350 trang Marc Legendre, 1998 The “Catfish Asia” Project: Backgrounds, Aims and projects The biological diversity and aquaculture oe Clariid ang Pangasiid catfishes in South-East Asia Proceedings of the mid-term workshop of the “Catfish Asia project” Cantho, VietNam P7-14 Nelson, S Joseph, 1994 Fish of the World Jonh Wiley & Sons, Inc New York 600 pp 48 Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc Đặng Thị Thắm, 2006 Đặc điểm hình thái sinh học sinh sản cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) Tạp chí nghiên cứu khoa học số đặc biệt chuyên đề thuỷ sản Đại Học Cần Thơ (quyển 1): 235-240 Nguyễn Văn Kiểm, 1997 Tổng quan nghiên cứu cá Trơn Việt Nam số quốc gia lân cận Hội thảo nghiên cứu cá Trơn Châu Á Đại Học Cần Thơ Nguyen Van Kiem, Pham Thanh Liem, 1998 Some biological characteristics of Clarias batrachus and prelim resutls on the hybridization betweev Clarias batrchus and Clarias gariepinus The biological diversity and aquaculture oe Clariid ang Pangasiid catfishes in South-East Asia Proceedings of the mid-term workshop of the “Catfish Asia project” Cantho, VietNam p191-193 Nguyễn Văn Kiểm, 2005 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo lồi cá ni ĐBSCL Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ 104 trang Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 103 trang Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long Bùi Châu Trúc Đan, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Kết (Krytopterus bleekeri GUNTER, 1964) Tạp chí nghiên cứu khoa học số đặc biệt chuyên đề thuỷ sản Đại Học Cần Thơ (quyển 1): 223-234 Nguyễn Văn Trọng Nguyễn Văn Hảo, 1994 Đặc điểm sinh trưởng cá Trơn Campucia 48 trang Nikolxki, G.V, 1964 Sinh thái học cá Nhà xuất Đại học, Hà Nội Tài liệu Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng Mai Đình Yên 443 trang O.F Xakun & N.A Buskaia, 1982 Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu Lê Thanh Lựu dịch 47 trang Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đặng Nguyễn Công Thắng, 2004 Điều tra nghiên cứu trạng biện pháp bảo vệ, phục hồi số loài cá hoang dã quý có nguy tuyệt chủng hệ thống Sông Hồng Viện nghiên cứu thủy sản I 38 trang Phạm Minh Thành, 2006 Cơ sở khoa học biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá đồng lâm ngư trường Sông Trẹm, tỉnh Cà Mau Luận án tiến sĩ Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004 Giáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cá Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ 81 trang 49 Pravdin, I.F, 1973 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng việt Phạm Thị Minh Giang dịch 276 trang Rainboth, W.J, 1996 Fishes of The Cambodian Mekong FAO 263pp Smith, 1945 Wallago attu http://www.planetcatfish.com/catelog/silurida/wallago/163_f.php Accessed on 11 March 2006 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Đại Học Cần Thơ 361 trang 50 ... nghiên cứu số nội dung sau Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại cá Leo Nghiên cứu 2: Nghiên cứu tập tính dinh dưỡng cá Leo Nghiên cứu 3: Nghiên cứu đặc điểm. .. tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Leo (Wallago attu) An Giang? ?? thực Mục tiêu đề tài Cung cấp số dẫn liệu sinh học cá Leo để làm sở ban đầu cho việc xây dựng quy trình sản xuất giống loài cá. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LEO (Wallago attu) TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w