Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ======================= LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG GIẢM THIỂU ASEN BẰNG BIỆN PHÁP BĨN VƠI VÀ VẬT LIỆU HỮU CƠ TRÊN CÂY ĐẬU NÀNH VÀ CÂY BẮP TRỒNG TẠI AN PHÚ - TỈNH AN GIANG NGUYỄN TRUNG CHÍNH AN GIANG, THÁNG 01/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ======================= LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG GIẢM THIỂU ASEN BẰNG BIỆN PHÁP BĨN VƠI VÀ VẬT LIỆU HỮU CƠ TRÊN CÂY ĐẬU NÀNH VÀ CÂY BẮP TRỒNG TẠI AN PHÚ - TỈNH AN GIANG SVTH: NGUYỄN TRUNG CHÍNH MÃ SỐ SV: CH155201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG AN GIANG, THÁNG 01/2019 ii CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Giảm thiểu Asen biện pháp bón vơi vật liệu hữu đậu nành bắp trồng An Phú – Tỉnh An Giang” sinh viên Nguyễn Trung Chính thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Chương Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày 12 tháng 01 năm 2019 Thư ký TS ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT Phản biện Phản biện PGS TS PHẠM THÀNH HỐI TS PHẠM VĂN QUANG Cán hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG Chủ tịch Hội đồng GS TS NGÔ NGỌC HƯNG iii LỜI CẢM TẠ Thành kính biết ơn: TS Nguyễn Văn Chương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành việc nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô Trường Đại học An Giang Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường Xin chân thành cám ơn Các bạn lớp Cao học Khoa Học Cây Trồng khóa giúp đỡ tơi suốt khóa học An Giang, ngày 01 tháng 01 năm 2019 Người thực Nguyễn Trung Chính iv TĨM TẮT Nhiều nghiên cứu trước cho thấy đất trồng Quốc Thái bị nhiễm asen nghiêm trọng Để khắc phục vấn đề này, đề tài “Giảm thiểu Asen biện pháp bón vơi vật liệu hữu đậu nành bắp trồng An Phú – Tỉnh An Giang” thực với mục tiêu sau: i) Đánh giá trạng hàm lượng As nước giếng khoan đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang; ii) Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi biochar vỏ trấu đến hàm lượng As đậu nành; iii) Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi mùn cưa sinh học đến hàm lượng As bắp Thí nghiệm tiến hành với nghiệm thức lần lặp lại Kết cho thấy, tất mẫu nước giếng khoan khảo sát Quốc Thái bị nhiễm As mức độ nghiêm trọng, trung bình đạt 557 µg/L, cao gấp 55 lần so với TCVN (50 µg/L) Hàm lượng As đất trồng đê bao (32,4 mg/kg đất khô) cao gấp 2,3 lần so với đê bao (13,8 mg/kg đất khô) cao gấp 2,7 lần so với tiêu chuẩn cho phép Việt Nam (12,0 mg/kg đất khô) Các nghiệm thức bón vơi kết hợp biochar vỏ trấu, mùn cưa làm tăng pH H2O, EC hàm lượng As đất Thêm vào đó, nghiệm thức bón vôi kết hợp biochar vỏ trấu làm giảm hàm lượng asen rễ, thân lá, hạt đậu nành thấp đối chứng 33,1%; 32,5%; 44,5% Nghiệm thức bón vơi kết hợp mùn cưa làm giảm hàm lượng asen thân lá, hạt bắp thấp đối chứng 31,9%; 49,4% Như vậy, việc sử dụng nước giếng khoan bị nhiễm asen mức độ nghiêm trọng để tưới cho trồng làm cho đất ngày bị nhiễm asen trầm trọng Khi trồng có bón thêm vôi kết hợp với biochar vỏ trấu, mùn cưa giúp giảm hàm lượng asen tăng suất Chính vậy, nên khuyến cáo nơng dân khơng sử dụng nước giếng khoan nhiễm asen để canh tác kết hợp bón vơi với biochar vỏ trấu, mùn cưa để giảm hấp thu asen vào trồng tăng suất Từ khóa: Cây đậu nành, bắp, vôi, biochar vỏ trấu, mùn cưa, asen v ABSTRACT Previous research has shown that soil and crops in Quoc Thai are severely contaminated with arsenic To overcome this problem, the topic of "Arsenic reduction by liming and organic materials on soybean and corn plants grown in An Phu - An Giang Province" is implemented with the following objectives: i) Assessment of As content in well water and cultivation land in Quoc Thai commune, An Phu district, An Giang province ii) Determine the effect of liming and rice husk ash on As content on soybean iii) Determine the effect of liming and sawdust on As content on maize.The experiment was conducted with treatments and replications Results showed that all well water samples in Quoc Thai were infected with As at a very serious level, averaging 557 μg/L, 55 times higher than TCVN (50 μg/L) Asenic content on area inside the dyke (32.4 mg.kg-1 dry soil) was 2,3 times higher than on area outside the dyke that of dike (13,8 mg.kg-1 dry soil) and 2,7 times higher times the permitted standard of Vietnam (12,0 mg.kg-1 dry land) The treatments of lime and rice husk ash combination, sawdust increases the pH of H2O, EC and arsenic content in soil In addition, the treatment of lime combined with rice husk ash combination resulted in the arsenic content in roots, in stems and leaves and in seeds of the soybean was lower that of the control by 33,1%; 32,5%; 44,5% respectively The treatment with lime and sawdust combination resulted the arsenic content in stems and leaves and in seeds of the corn was lower that of the control by 31,9%; 49,4% respectively Thus, the use of well water infected with arsenic very seriously to irrigate crops has made land and trees increasingly severely arsenic When plants were added lime combined with rice husk ash and lime combined with sawdust helped the crop reduce the arsenic content and increase yield Therefore, it is recommended that farmers not use arsenic well water for cultivation and lime and rice husk ash combination, sawdust to reduce arsenic uptake and increase productivity Keywords: Soybean, maize, lime, rice husk ash, sawdust, arsenic vi LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 01 tháng 01 năm 2019 Người thực Nguyễn Trung Chính vii MỤC LỤC Nội dung BÌA CHÍNH BÌA PHỤ CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT LỜI CAM KẾT MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Trang i ii iii iv v vii viii xi xii xiii 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Asen 2.1.1 Asen nguồn gốc 2.1.2 Asen đất 2.1.3 Asen nước giếng khoan 2.1.4 Asen ảnh hưởng đến sức khoẻ người 2.1.5 Tình hình nghiên cứu As giới 2.1.6 Những nguy gây nhiễm As Việt Nam đồng sông Cửu Long 11 2.1.7 Hiện trạng ô nhiễm As huyện An Phú, tỉnh An Giang 12 2.2 Tổng quan trồng 14 2.2.1 Tổng quan đậu nành 14 2.2.2 Tổng quan bắp 16 2.3 Các nghiên cứu biện pháp bón phân làm giảm hấp thu As từ đất vào trồng 17 viii 2.3.1 Bón vơi 17 2.3.2 Bón biochar vỏ trấu 17 2.3.3 Bón mùn cưa sinh học 19 20 2.3.4 Bón vơi mùn cưa sinh học kết hợp 2.4 Thang đánh giá tham khảo hàm lượng As đất, nước nông sản 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu huyện An Phú - Tỉnh An Giang 3.1.1 Đặc điểm địa lí 22 3.1.2 Đặc điểm đất canh tác 23 3.2 Phương tiện nghiên cứu 23 3.2.1 Thời gian địa điểm 23 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2.3 Phương tiện thu mẫu 23 3.2.4 Phương tiện phân tích 23 3.2.5 Phương pháp phân tích 24 3.3 Phương pháp thí nghiệm 24 3.3.1 Phần 1: Khảo sát hàm lượng As môi trường nước đất canh tác huyện An Phú, tỉnh An Giang 24 3.3.2 Phần 2: Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 25 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng bón vơi bón biochar vỏ trấu lên hấp thu As đậu nành xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 25 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng bón vơi bón mùn cưa sinh học lên hấp thu As bắp xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 28 3.4 Phương pháp thu mẫu phân tích số liệu 31 3.4.1 Thu thập số liệu 31 3.4.2 Thu mẫu 32 3.4.3 Xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 ix 22 4.1 Đánh giá trạng khảo sát hàm lượng As nước giếng khoan đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 34 4.1.1 Đánh giá trạng khảo sát hàm lượng As nước giếng khoan xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 34 4.1.2 Đánh giá trạng khảo sát hàm lượng As đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 34 4.2 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi biochar vỏ trấu đến hàm lượng As đậu nành trồng xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 35 4.2.1 Ảnh hưởng bón vơi biochar vỏ trấu đến EC, pH H2O hàm lượng As đất 35 4.2.2 Ảnh hưởng bón vơi biochar vỏ trấu lên hấp thu As đậu nành xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 37 4.3 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi mùn cưa đến hàm lượng As đậu nành trồng xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 40 4.3.1 Ảnh hưởng bón vơi mùn cưa đến pH hàm lượng As đất 40 4.3.2 Ảnh hưởng bón vơi mùn cưa lên hấp thu As bắp xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 5.1.1 Đánh giá trạng hàm lượng As nước giếng khoan đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 5.1.2 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi biochar vỏ trấu đến hàm lượng As đậu nành 44 44 44 5.1.3 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi mùn cưa sinh học đến hàm lượng As bắp 44 5.2 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 x mùn cưa đạt 185 cm Ở giai đoạn thu hoạch chiều cao trung bình nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mức 5%, nghiệm thức bón vơi kết hợp mùn cưa có chiều cao trung bình đạt cao đạt 269 cm chiều cao trung bình nghiệm thức bón vơi bón mùn cưa đạt tương đương cụ thể nghiệm thức bón vơi 251 cm, nghiệm thức bón mùn cưa 247 cm, nghiệm thức đối chứng có chiều cao thấp 237 cm Qua đó, ngồi cải thiện lượng As hút thu vào bắp đất trồng bón vơi kết hợp mùn cưa giúp tăng chiều cao 4.3.2.3 Ảnh hưởng chế độ bón vơi mùn cưa đến thành phần suất trồng Bảng 12 Ảnh hưởng chế độ bón vơi mùn cưa đến thành phần suất trung bình trồng (Tháng 11/2017) Thành phần suất trung bình Nghiệm thức Sinh khối thân (kg) Trọng lượng 1000 hạt (g) b Đối chứng 31,1 259b ab Bón vơi 35,7 261ab Bón mùn cưa 35,9ab 263ab a Bón vơi kết hợp mùn cưa 39,3 267a F * * CV% 9,48 1,30 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau khác có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% (*); ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Kết Bảng 12 cho thấy có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% sinh khối thân trung bình trọng lượng trung bình 1000 hạt Sinh khối thân dao động từ 31,1 kg – 39,3 kg, cao nghiệm thức bón vơi kết hợp mùn cưa (39,3 kg), thấp nghiệm thức đối chứng (31,1 kg) Trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức dao động từ 259 g – 267 g, có khác biệt rõ rệt bón vơi kết hợp với mùn cưa đạt trọng lượng trung bình cao (267 g), cao so với nghiệm thức cịn lại; nghiệm thức đối chứng có trọng lượng 1000 hạt thấp nghiệm thức lại với giá trị trung bình đạt 259 g Dựa sinh khối thân trung bình trọng lượng trung bình 1000 hạt qua thí nghiệm cho thấy việc bón vơi kết hợp với mùn cưa cho hiệu giúp trồng tăng trọng lượng thân hạt, từ tăng suất trồng 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Đánh giá trạng hàm lượng As nước giếng khoan đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang Tất mẫu nước giếng khoan khảo sát Quốc Thái bị nhiễm As mức độ nghiêm trọng, trung bình đạt 557 µg/L, cao nhiều so với TCVN (50 µg/L) Hàm lượng As đất Quốc Thái cao, dao động từ 13,8 mg/kg đê 32,4 mg/kg đất đê, hàm lượng vượt hàm lượng As đất nông nghiệp 12,0 mg/kg theo TCVN 5.1.2 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi biochar vỏ trấu đến hàm lượng As đậu nành Hàm lượng As rễ, thân hạt đậu nành trồng khơng bón vơi biochar vỏ trấu ln cao nghiệm thức có bón vơi biochar vỏ trấu Nghiệm thức bón vơi kết hợp với biochar vỏ trấu cho thấy hiệu cao nhất, mức độ giảm hấp thu As từ môi trường đất vào rễ, thân hạt thấp nhất, nghiệm thức bón vơi, bón biochar vỏ trấu cho kết có hàm lượng As rễ, thân hạt thấp đối chứng 10,4% đến 33,1%, 17,1% đến 32,5%, 9,1% đến 44,5% Nghiệm thức bón vơi kết hợp biochar vỏ trấu cho suất cao nhất, bón vơi, biochar vỏ trấu thấp trồng khơng bón thêm vơi biochar vỏ trấu Nghiên cứu cho thấy bón vôi kết hợp với biochar vỏ trấu mức độ tấn/ha cho kết cao khả giảm As vào tăng năng suất trồng 5.1.3 Xác định việc ảnh hưởng cách bón vơi mùn cưa sinh học đến hàm lượng As bắp Hàm lượng As thân hạt bắp trồng khơng bón vơi mùn cưa ln cao nghiệm thức có bón vơi mùn cưa Nghiệm thức bón vơi kết hợp với mùn cưa cho thấy hiệu cao nhất, mức độ giảm hấp thu As từ môi trường đất vào thân hạt thấp nhất, nghiệm thức bón vơi, bón mùn cưa cho kết có hàm lượng As 44 thân hạt thấp đối chứng 23,6% đến 32,1%, 15,4% đến 46,2% Nghiệm thức bón vơi kết hợp mùn cưa cho suất cao nhất, bón vơi, mùn cưa thấp trồng khơng bón vơi mùn cưa Nghiên cứu cho thấy bón vơi kết hợp với mùn cưa mức độ tấn/ha cho kết cao khả giảm As vào tăng năng suất trồng 5.2 KHUYẾN NGHỊ Cần có theo dõi thường xuyên As đất động thái As nước giếng khoan để có cảnh báo phù hợp cho người dân qui hoạch sản xuất vùng 45 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Barrachina AC, Carbonell FB, Beneyto JM., 1995 Arsenic uptake, distribution, and accumulation in tomato plants: effect of arsenite on plant growth and yield.Journal of Plant Nutrition.18(6):1237–1250 Bodek I., W J Lyman, W F Reehl, and D H Rosenblatt, 1988 Environmental Inorganic Chemistry: Properties, Processes and Estimation Methods Pergamon Press Elmsford, NY, USA, Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 03:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) QCVN 0110:2009/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) QCVN 0112:2009/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn Hà Nội Bộ Y tế (2011) QCVN 8-2:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn kim loại nặng thực phẩm Hà Nội Brammer, H., 2009 Mitigation of arsenic contamination in irrigated paddy soils in South and South-East Asia Environment International, 35: 856–863 Dahal BM, Fuerhacker M, Mentler A, Karki KB, Shrestha RR, Blum WEH., 2008 Arsenic contamination of soils and agricultural plants through irrigation water in Nepal Environmental Pollution 155(1):157–163 Das, D K., Sur, P and Das, K., 2008 Mobilization of arsenic in soils and in rice (Oryza sativa L.) plant affected by organic matter and zinc application in irrigation water contaminated with arsenic Plant Soil Environment, 54(1): 30–37 Davis JA, Coston JA, Kent DB, Fuller CC., 1998 Application of the surface complexation concept to complex mineral assemblages Environmental Science and Technology 32(19): 2820–2828 Dittmar, J., Voegelin, A., Roberts, L.C., Hug, S.J., Saha, G.C., Ali, M.A., Badruzzaman , A.B and Kretzschmar, R., 2007 Spatial distribution 46 and temporal variability of arsenic in irrigated rice fields in Bangladesh paddy soil Environmental Science & Technology, 41(17): 5967–5972 Duxbury, J.M., and Panaullah, G and Oshima, S.K., 2007 Remediation of Arsenic for Agriculture Sustainability, Food Security and Health in Bangladesh Working Paper, Rome: Food and Agriculture Organization (FAO) Ellison, Hank D., 2007 Handbook of chemical and biological warfare agents CRC Press ISBN 978-0-8493-1434-6 Environmental Science & Technology, 43(21): 8381-8386 Frans R, Horton D, Burdette L., 1988 Influence of MSMA on straighthead Arsenic uptake and growth response in rice (Oryza sativa) Arkansas Agricultural Experiment Station Report Series 30:1–12 Girard and James, 2010 Principles of Environmental Chemistry Jones & Bartlett Learning ISBN 978-0-7637-5939-1 Gustafsson, & Nguyen Thanh Tin (1994) Asenic and Selenium in some Vietnamese acid sulfat soils The science of the total environment, 151, 153-158 Hoàng Thị Phương Hoa 2006 Khảo sát hàm lượng Asenic (As) nước ngầm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Luận văn cao học ngành Khoa học môi trường, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Hua, B., Yan, W., Wang, J., Deng, B and Yang, J., 2011 Arsenic accumulation in rice grains: Effects of cultivars and water management practices, Environmental Engineering Science 28(8): 591-596 Huq, S M I., Shila, U.K and Joardar, J.C., 2006 Arsenic mitigation strategy for rice, using water regime management Land Contamination and Reclamation, 14(4): 805–813 Huq, S M I., Abdullah, M B and Joardar, J C., 2007 Bioremediation of arsenic toxicity by algae in rice culture Land Contamination and Reclamation, 15(3): 327-333 Huq, S M.I and Joardar, J.C., 2008 Effect of balanced fertilization on arsenic and other heavy metals uptake in rice and other crops Bangladesh Journal of Agriculture and Environment, 4: 177-191 Huq S M I., Sultana, S., Chakraborty, G and Chowdhury, M.T.A., 2011 A mitigation approach to alleviate Arsenic accumulation in rice through balanced fertilization Applied and Environmental Soil Science, pp Karim, M.A.,Y Komori, M Alam, 1997 Subsurface arsenic occurrence and depth of contamination in Bangladesh J Environment Chemistry Vol 7, pp 783-792 47 Knauer K, Behra R, Hemond H., 1999 Toxicity of inorganic and methylated arsenic to algal communities from lakes along an arsenic contamination gradient Aquatic Toxicology 46(3-4):221–230 Lê Huy Bá ctv, 2000 Độc học môi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Li, R.Y., Stroud, J.L., Ma, J.F., McGrath, S.P and Zhao, F.J., 2009 Mitigation of arsenic accumulation in rice with water management and silicon fertilization Science & Technology, 43(10): 3778-3783 Mai Thanh Truyết, 2003 Phân tích nước đồng sông Cửu Long Mandal BK, Ogra Y, Suzuki KT 2001 Identification of dimethylarsinous and monomethylarsonous acids in human urine of the arsenic-affected areas in West Bengal, India Chemical Research in Toxicology 14(4):371– 378 Marin AR, Masscheleyn PH, Patrick WH., Jr., 1992 The influence of chemical form and concentration of arsenic on rice growth and tissue arsenic concentration Plant and Soil 139(2):175–183 Meharg AA, Rahman M., 2003 Arsenic contamination of Bangladesh paddy field soils: implications for rice contribution to arsenic consumption Environmental Science and Technology 37(2):229–234 Meharg AA., 2004 Arsenic in rice: understanding a new disaster for SouthEast Asia Trends in Plant Science 9(9):415–417 Meharg, Andrew, 2005 Venomous Earth – How Arsenic Caused The World's Worst Mass Poisoning Macmillan Science ISBN 978-1-4039-4499-3 Mihucz, V G., Tatar, E., Virag, I., Zang, C., Jao, Y and Zarav, G., 2007 Arsenic removal from rice by washing and cooking with water Food Chemistry, 105(4): 1718-1725 Mukherjee A, Sengupta MK, Hossain MA, et al., 2006 Arsenic contamination in groundwater: a global perspective with emphasis on the Asian scenario Journal of Health, Population and Nutrition 24(2):142–163 Nguyễn Xuân Cự, Cao Thị Thanh Nga, Trần Khắc Hiệp, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân 2008 Nghiên cứu hấp thu Cu, Pb, Zn tìm hiểu khả sử dụng phân bón để giảm thiểu tích luỹ chúng rau cải xa nh rau xà lách Báo cáo tổng hợp nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Norra S, Berner ZA, Agarwala P, Wagner F, Chandrasekharam D, Stüben D., 2005 Impact of irrigation with As rich groundwater on soil and crops: a geochemical case study in West Bengal Delta Plain, India Applied Geochemistry 20(10):1890–1906 Norton, G J., Duan, G., Dasgupta, T., Islam, M.R., Lei, M., Zhu, Y., Deacon, C.M., Moran, A.C., Islam, S., Zhao, F.J., Stroud, J.L., McGrath, S.P., Feldmann, J., Price, A.H and Meharg, A.A., 2009 Environmental and 48 Genetic Control of arsenic accumulation and speciation in rice grain: Comparing a range of common cultivars grown in contaminated sites across Bangladesh, China, and India Pigna, M., Cozzolino, V A., Caporale, A.G., Mora, M.L., Di Meo, V., Jara, A.A and A.Violante, A., 2010 Effects of phosphorus fertilization on arsenic uptake by wheat grown in polluted soils Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 10 (4): 428-442 Rauf, M.A., Hakim, M.A., Hanafi, M.M., Islam, M M., Rahman, G.K.M.M and Panaullah, G.M., 2011 Bioaccumulation of arsenic (As) and phosphorous by transplanting Aman rice in arsenic-contaminated clay soils, Australian Journal of Crop Science, 5(12): 1678-1684 Roychowdhury T, Uchino T, Tokunaga H, Ando M., 2002 Survey of arsenic in food composites from an arsenic-affected area of West Bengal, India Food and Chemical Toxicology 40(11):1611–1621 Scragg A., 2006 Environmental Biotechnology Oxford University Press Oxford, UK, 2nd edition Sengupta, M K., Hossain, M.A., Mukherjee, A., Ahamed, S., Das, B., Nayak, B., Pal,A and Chakraborti, D., 2006 Arsenic burden of cooked rice: traditional and modern methods Food and Chemical Toxology 44(11): 1823-1829 Smith L A., J L Means, A Chen et al., 1995 Remedial Options for MetalsContaminated Sites Lewis Publishers Boca Raton, Fla, USA Somani, Satu M., 2001 Chemical warfare agents: toxicity at low levels CRC Press ISBN 978-0-8493-0872-7 Srivastava, M., Santos, J., Srivastava, P and Ma, L.Q., 2010 Comparison of arsenic accumulation in 18 fern species and four Pteris vittata accessions Bioresource Technology, 101(8): 2691-2699 Srivastava S, Sharma YK., 2013 Arsenic occurrence and accumulation in soil and water of eastern districts of Uttar Pradesh, India Environmental Monitoring and Assessment 185(6):4995–5002 Su, Y.H., McGrath, S.P., and Zhao, F.J., 2010 Rice is more efficient in arsenite uptake and translocation than wheat and barley Plant and Soil, 328(1-2): 27-34 Talukder, A.H.M., Meisner, C A., Sarkar, M A R and Islam, M S., 2010 Effect of water management, tillage options and phosphorus rates on rice in an arsenic-soil-water system 19th World Congress of Soil Science, Soil solutions for a changing world - August 2010, Brisbane, Australia TAN Wan-Neng, LI Zhi-An, QIU Jing, ZOU Bi, LI Ning-Yu, ZHUANG Ping and WANG Gang., 2011 Lime and phosphate could reduce cadmium uptake by five vegetables commonly grown in South China South 49 China Botanical Garden, Chinese Academy of Sciences, Guangzhou 510650 (China) Pedosphere 21(2): 223-229 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm Trần Anh Thư., Trần Kim Tính., & Võ Quang Minh (2011) Nghiên cứu nguồn ô nhiễm Asen nước ngầm huyện An Phú tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Số 17a, trang 118-123 Trường đại học Cần Thơ Trần Thị Nhe Nguyễn Mỹ Hoa 2010 Sự phóng thích kim loại nặng đất phèn Nhà xuất Nông Nghiệp, số 2, trang 29-50 Tsutsumi M., 1980 Intensification of arsenic toxicity to paddy rice by hydrogen sulfide and ferrous iron I Induction of bronzing and iron accumulation in rice by arsenic Soil Science and Plant Nutrition 26(4): 561–569 UNICEF Viện Vệ sinh Y tế Công cộng, 2006 Arsenic issue in Mekong, Red river deltas and arsenic mitigation Workshop in Tp HCM, 31/05/2006 Võ Thị Hồng Thủy, Ngơ Ngọc Hưng, Phan Tồn Nam, Nguyễn Văn Q 2006 Điều tra trạng canh tác đánh giá tiềm năng suất ngô lai số vùng Đồng Sơng Cửu Long mơ hình CERES-MAIZE Tạp chí Khoa học đất Số 29/2008, trang 125-129 Vũ Trọng Thiện, Đặng Ngọc Chánh, 2010 Ô nhiễm Arsenic ảnh hưởng đến sức khỏe Khoa Sức khỏe Môi trường,Viện vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM Williams P.N., Islam, M.R., Adomako, E.E., Raab, A., Hossain, S.A., Zhu, Y.G., Feldmann J, and Meharg, A.A., 2006 Increase in rice grain arsenic for regions of Bangladesh irrigating paddies with elevated arsenic in groundwaters Environmental Science & Technology, 40: 4903 - 4908 Williams, P.N., Price A.H., Raab, A., Hossain, S.A., Feldmann, J and Meharg, A.A., 2007 Variation in arsenic speciation and concentration in paddy rice related to dietary exposure Environmental Science & Technology, 39(15): 5531-5540 50 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÂY ĐẬU NÀNH Bảng pc1: Nồng độ As đất trước thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 12,8067 11 1,16424 Sai số 36,82 36 1,02278 Tổng cộng 49,6267 47 CV(%) 1,0 Bảng pc2: Nồng độ As đất sau thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 11,0492 11 1,00447 Sai số 268,61 36 7,46139 Tổng cộng 279,659 47 CV(%) 7,6 Bảng pc3: Nồng độ As rễ Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 0,0910917 11 0,00828106 Sai số 1,2741 36 0,0353917 Tổng cộng 1,36519 47 CV(%) 16,2 Bảng pc4: Nồng độ As thân Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 0,0934063 11 0,00849148 Sai số 1,24233 36 0,034509 Tổng cộng 1,33573 47 CV(%) 16,3 Bảng pc5: Nồng độ As hạt Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 0,00839167 11 0,000762879 Sai số 0,0414 36 0,00115 Tổng cộng 0,0497917 47 CV(%) 24,0 Bảng pc6: Chiều cao giai đoạn 30 NSG Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 198,688 11 18,0625 Sai số 1172,13 36 32,559 Tổng cộng 1370,81 47 CV(%) 8,11 51 F P 1,14 0,3622 F P 0,13 0,9994 F P 0,23 0,9933 F P 0,25 0,9917 F P 0,66 0,7624 F P 0,55 0,8516 Bảng pc7: Chiều cao giai đoạn 45 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 218,229 11 Sai số 1238,25 36 Tổng cộng 1456,48 47 CV(%) 5,61 Bảng pc8: Chiều cao giai đoạn 60 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 210,182 11 Sai số 1183,69 36 Tổng cộng 1393,87 47 CV(%) 4,59 Bảng pc9: Số nhánh cấp giai đoạn 30 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 9,815 11 Sai số 35,995 36 Tổng cộng 45,81 47 CV(%) 7,28 Bảng pc10: Số nhánh cấp giai đoạn 45 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 24,72 11 Sai số 72,01 36 Tổng cộng 96,73 47 CV(%) 5,67 Bảng pc11: Sinh khối trái Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 4,81729 11 Sai số 27,0175 36 Tổng cộng 31,8348 47 CV(%) 8,03 Bảng pc12: Sinh khối thân Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 6,78729 11 Sai số 37,1975 36 Tổng cộng 43,9848 47 CV(%) 13,7 Bảng pc13: Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 0,013875 11 Sai số 0,04445 36 Tổng cộng 0,058325 47 CV(%) 3,45 52 Trung bình bình phương 19,839 34,3958 Trung bình bình phương 19,1075 32,8802 Trung bình bình phương 0,892273 0,999861 Trung bình bình phương 2,24727 2,00028 Trung bình bình phương 0,437936 0,750486 Trung bình bình phương 0,617027 1,03326 Trung bình bình phương 0,00126136 0,00123472 F P 0,58 0,8347 F P 0,58 0,8313 F P 0,89 0,5562 F P 1,12 0,3724 F P 0,58 0,8293 F P 0,60 0,8184 F P 1,02 0,4481 SỐ LIỆU CÂY BẮP Bảng pc1: pH đất trước thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 0,937292 11 0,0852083 Sai số 3,3725 36 0,0936806 Tổng cộng 4,30979 47 CV(%) 0,28 Bảng pc2: pH đất sau thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 0,836667 11 0,0760606 Sai số 5,01 36 0,139167 Tổng cộng 5,84667 47 CV(%) 2,11 Bảng pc3: Nồng độ As đất trước thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 12,825 11 1,16591 Sai số 112,375 36 3,12153 Tổng cộng 125,2 47 CV(%) 2,78 Bảng pc4: Nồng độ As đất sau thí nghiệm Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 277,42 11 25,22 Sai số 1640,85 36 45,5792 Tổng cộng 1918,27 47 CV(%) 14,0 Bảng pc5: Nồng độ As thân Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 1081,21 11 98,2923 Sai số 15120,0 36 419,999 Tổng cộng 16201,2 47 CV(%) 16,6 Bảng pc6: Nồng độ As hạt Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Nghiệm thức 11,4317 11 1,03924 Sai số 311,945 36 8,66514 Tổng cộng 323,377 47 CV(%) 28,7 53 F P 0,91 0,5412 F P 0,55 0,8578 F P 0,37 0,9582 F P 0,55 0,8527 F P 0,23 0,9933 F P 0,12 0,9997 Bảng pc7: Chiều cao giai đoạn 20 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 114,8 11 Sai số 679,76 36 Tổng cộng 794,56 47 CV(%) 1,63 Bảng pc8: Chiều cao giai đoạn 45 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 323,06 11 Sai số 1644,34 36 Tổng cộng 1967,4 47 CV(%) 1,54 Bảng pc9: Chiều cao giai đoạn 65 NSG Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 1151,1 11 Sai số 2063,98 36 Tổng cộng 3215,08 47 CV(%) 0,94 Bảng pc10: Chiều cao giai đoạn thu hoạch Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 808,38 11 Sai số 10481,4 36 Tổng cộng 11289,8 47 CV(%) 5,33 Bảng pc11: Sinh khối thân Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 36,595 11 Sai số 543,305 36 Tổng cộng 579,9 47 CV(%) 9,48 Bảng pc12: Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Nghiệm thức 523,0 11 Sai số 1673,0 36 Tổng cộng 2196,0 47 CV(%) 1,30 54 Trung bình bình phương 10,4364 18,8822 Trung bình bình phương 29,3691 45,6761 Trung bình bình phương 104,645 57,3328 Trung bình bình phương 73,4891 291,149 Trung bình bình phương 3,32682 15,0918 Trung bình bình phương 47,5455 46,4722 F P 0,55 0,8532 F P 0,64 0,7801 F P 1,83 0,858 F P 0,25 0,9908 F P 0,22 0,9948 F P 1,02 0,4469 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình pc1: Khu đất thí nghiệm Hình pc2: Hạt đậu nành sau thu hoạch 55 Hình pc3: Phân lơ thí nghiệm bắp Hình pc4: Khu trồng bắp thí nghiệm 56 Hình pc5: Cây bắp thu hoạch Hình pc6: Bắp sau thu hoạch 57 ... độ asen (As) giếng khoan tỉnh đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang cho thấy nguồn nước giếng khoan tỉnh vùng đầu nguồn sông Cửu Long An Giang, Đồng Tháp bị nhiễm... As nước giếng khoan đất trồng trọt xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 34 4.1.1 Đánh giá trạng khảo sát hàm lượng As nước giếng khoan xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang 34 4.1.2 Đánh... nhiễm As nước giếng khoan 04 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Kết cho thấy, mức độ nhiễm As nước giếng khoan An Giang cao: Huyện An Phú có 97,3% số giếng điều tra bị nhiễm As với hàm