1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh an giang trong giai đoạn từ 2003 đến 2008

51 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 868,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Vũ Mỹ Thắm PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Thực đề tài: Vũ Mỹ Thắm Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Long Xuyên, tháng năm 2009  CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Nguyễn thị cẩm Nhung Người chấm, nhận xét 1: Người chấm, nhận xét 2: LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian để thực đề tài chuyên đề tốt nghiệp hơm hồn thành chun đề tốt nghiệp cuối khóa, q trình thực hiệ đề tài tơi gặp nhiều khó khăn nhờ giúp đỡ nhiệt tình quý quan, quý thầy cô khoa kinh tế- QTKD trường Đại học An Giang để tơi hồn thành chun đề Lời nói cho gửi lời cám ơn đến tất người giúp đỡ suốt thời gian qua để hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn Sở Cơng Thương nhiệt tình cung cấp cho số liệu cần thiết để thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường Đại học An Giang khoa kinh tế- QTKD giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Cẩm Nhung, cô hỗ trợ giúp đỡ tơi từ lúc tơi có ý tưởng đề tài đến lúc tơi hồn thành đề tài Cô giúp giải khúc mắc trình thực đề tài xây dựng cho hướng cho đề tài với mục tiêu nghiên cứu đặt từ đầu Và góp phần vào thành cơng nghiên cứu khơng thể khơng nói đến bạn bè xung quanh tơi Các bạn bên giúp đỡ tơi cần, chia sẻ với tơi bạn học giúp ích cho nghiên cứu tơi, cho ý kiến cần thiết đề tài Rất cám ơn bạn Một lần cho em gửi lời cám ơn đến tất người giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua để hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn! Vũ Mỹ Thắm Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung TÓM TẮT Trong giai đoạn phát triển kinh tế nay, việc trao đổi xuất hàng hóa quốc gia giới diễn liên tục Các nước đẩy mạnh việc sản xuất mặt hàng mạnh để tiêu dùng nước hay để xuất mang ngoại tệ, sau thu mua lại sản phẩm cần thiết từ quốc gia khác Việt Nam quốc gia có kinh tế nơng nghiệp từ lâu đời, việc coi trọng phát huy mạnh nơng nghiệp ln phủ địa phương sản xuất nông nghiệp quan tâm An Giang 64 tỉnh thành Việt Nam có sản lượng sản xuất gạo lớn nước ta, hàng năm tỉnh An Giang nghiên cứu cho nhiều giống lúa đáp ứng cầu thị trường, việc đẩy mạnh sản xuất gạo việc phát huy mạnh tỉnh Bên cạnh sản xuất khâu xuất sản phẩm thị trường nước ngồi quan trọng, địi hỏi nhà xuất phải nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với quốc gia hay cơng ty khác, khả tìm kiếm nắm bắt thị trường, khả tài mạnh để vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn,… Với đề tài :” Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2003 đến 2008” muốn tìm hiểu rõ tình hình xuất gạo tỉnh từ 2003 đến 2008, qua biết nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu, mặt mạnh mặt yếu An Giang suốt trình từ sản xuất đến xuất qua thị trường nước ngồi Đề tài tơi đề mục tiêu chính:  Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008  Những nguyên nhân tác động đến tình hình xuất gạo  Một số giải pháp để khắc phục khó khăn tác động trực tiếp đến việc xuất gạo tỉnh An Giang Khi phân tích ngun nhân ảnh hưởng từ tơi đề số giải pháp nhằm khác phục nâng cao khả sản xuất xuất tỉnh Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung MỤC LỤC: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Xuất (Exporting) 2.2.1 Khái niệm xuất 2.1.1 Vai trò xuất 2.1.2 Nhiệm vụ 2.1.3 Ý nghĩa xuất 2.2 Marketing quốc tế 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tầm quan trọng Marketing quốc tế 2.3 Chất lƣợng sản phẩm 2.4 Giá 2.4.1 Khái niệm giá 2.4.2 Giá thành sản xuất 2.4.3 Giá xuất 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp đồng mua bán ngoại thƣơng 2.5.1 Mức giá 2.5.2 Phương pháp qui định giá 2.5.3 Tỷ giá hối đoái 2.5.4 Cạnh tranh 2.5.5 Lạm phát 2.6 Thị trƣờng 10 2.6.1 Khái niệm thị trường 10 2.6.2 Phân loại thị trường 10 2.7 Kênh phân phối 10 2.7.1 Khái niệm: 10 2.7.2 Sự cần thiết phải sử dụng kênh phân phối: 10 2.8 Ngƣời môi giới maketing 11 2.9 Ma trận SWOT 11 CHƢƠNG 3: 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 13 3.2 Phƣơng pháp phân tích liệu 14 CHƢƠNG 4: 16 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2003 ĐẾN 2008 16 4.1 Giới thiệu tỉnh An Giang 16 4.2 Những thuận lợi khó khăn trình xuất gạo tỉnh An Giang 17 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung 4.2.1 Những thuận lợi 17 4.2.2 Những khó khăn 18 4.3 Sản lƣợng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 19 4.3.1 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 19 4.3.2 Phân tích sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang thơng qua hình thức xuất trực tiếp xuất gián tiếp 24 4.3.3 Phân tích sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang qua thị trường 27 4.4 Phân tích khả maketing tỉnh An Giang 34 4.5 Phân tích ma trận SWOT 35 4.5.1 Nhóm chiến lược S-O 38 4.5.2 Nhóm chiến lược S-T 38 4.5.3 Nhóm chiến lược W-O 38 4.5.4 Nhóm chiến lược W-T 39 CHƢƠNG 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 5.2.1 Đối với nhà nước 40 5.2.2 Đối với công ty 41 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển nay, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Mục tiêu phát triển đất nước ta tiến lên cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước nhằm phục vụ phát triển nước nhà, bên cạnh quan tâm phát triển cơng nghiệp dịch vụ có quan tâm mức để dầu tư phát triển cho ngành nông nghiệp nước Trải qua nhiều khó khăn, Việt Nam gia nhập vào WTO vào tháng năm 2007, Việt Nam trở thành kinh tế hội nhập tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến… Việt Nam cố gắng để hịa vào dịng chảy tiến giới Với phát triển với tốc độ cao kinh tế, xã hội, trình độ nhân lực, trình độ quản lý… Việt Nam năm gần đây, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, Đảng, Nhà nước nhân dân nước phấn đấu khơng ngừng nhằm mục đích chung đưa Việt Nam tiến lên CNXH song song hội nhập với kinh tế toàn cầu,tin tưởng vào tương lai Việt Nam trở thành rồng Châu Hiện nay, Đảng nhà nước ta trú trọng, quan tâm đến phát triển cơng nghiệp cơng nghiệp nước ta có bước tiến triển đáng kể điển hình có nhiều khu công nghiệp mọc lên khắp tỉnh thành lớn, bé nước trải dài từ Bắc tới Nam Thế mạnh Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư, tổ chức phủ, phi phủ, cơng ty lớn nước ngồi đầu tư phát triển Việt Nam, chủ yếu phát triển sở hạ tầng công nghiệp Trong tương lai khơng xa, Việt Nam có công nghiệp phát triển sánh ngang với nước khu vực Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển với lợi đặc trưng địa khí hậu Những mặt hàng nơng nghiệp thuộc mạnh Việt Nam như: gạo, café, cao su… bên cạnh có mặt hàng khơng thuộc nông nghiệp mạnh Việt Nam như: may mặc, thủy hải sản… Trong đó, đẩy mạnh sản xuất xuất gạo việc phát huy mạnh quốc gia nói chung tỉnh ĐBSCL nói riêng, VN có sản lượng gạo xuất đứng thứ giới sau Thái Lan, tương lai VN dẫn đầu việc xuất gạo nước ngồi việc sản xuất gạo Thái Lan có dấu hiệu đứng lại An Giang, tỉnh nằm khu vực đồng sơng Cửu Long phía Tây Nam nước Việt Nam, hai sông lớn sông Tiền sông Hậu chảy qua bồi đắp phù sa màu mỡ thuận lợi cho nông nghiệp phát triển đặc biệt lúa An Giang tỉnh có sản lượng lúa đứng đầu nước nhờ có nhiều kinh nghiệm trồng lúa việc nhân giống, tạo giống lúa chất lượng phù hợp với điều kiện vùng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Sản xuất xuất gạo phát huy mạnh tỉnh An Giang Nhận thức rõ điều này, để phát huy tối đa tiềm hết cấp lãnh đạo, cơng ty xuất khẩu, người dân… đưa sách, giải pháp nâng cao SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung giống, chất lượng gạo, khâu từ đồng ruộng đến thu mua xuất đến nước nhập cho tối ưu Hằng năm tỉnh An Giang có khả sản suất xuất vài trăm nghìn gạo, xuất qua nhiều châu lục, quốc gia khác giới Những nguyên nhân tác động tác động đến tình hình sản xuất xuất gạo tỉnh An Giang, lợi khó khăn tỉnh việc xuất gạo so với đối thủ cạnh tranh … Để trả lời câu hỏi nên nghiên cứu đề tài:“Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008” Để thấy rõ mạnh xuất gạo tỉnh qua năm có biến đổi nào, đặc biệt có khác biệt trước sau Việt Nam gia nhập WTO 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với nghiên cứu tác giả đặt mục tiêu cần phải làm rõ sau sau:  Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008  Những ngun nhân tác động đến tình hình xuất gạo  Một số giải pháp để khắc phục khó khăn tác động trực tiếp đến việc xuất gạo tỉnh An Giang 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề tài rộng, thời gian kinh phí có hạn nên tác giả nghiên cứu hết tất nguyên nhân (nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp)cụ thể ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo tỉnh tất đối thủ cạnh tranh chủ yếu đối thủ cạnh tranh nước Thái Lan, Ấn Độ, Phakistan, Mỹ… đặc biệt Thái Lan đối thủ cạnh trang chủ yếu Việt Nam Trong nghiên cứu tác giả sâu nghiên cứu phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008, phân tích sản lượng xuất hàng năm, kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu,… nêu lên số ngun nhân tác đọng đến tình hình xuất gạo tỉnh 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ tình hình xuất gạo tỉnh An Giang, qua thấy thuận lợi khó khăn trình từ sản xuất xuất gạo Đề tài tài liệu hữu ích cho quan tâm đến tình hình xuất gạo tỉnh An Giang năm trước sau Việt Nam gia nhập WTO Sẽ nguồn tài liệu cho sau có làm bên lĩnh vực xuất gạo SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 SVTH: Vũ Mỹ Thắm GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Trang Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Năm 2005, AG tỉnh có suất đạt cao tỉnh thành xuất gạo lớn nước với 661,188 tổng số 5.2 triệu gạo Trong thị trường xuất lớn AG năm thị trường Châu Á với sản lượng nhập 379,967 cao hơm năm 2004 198,793 cao lần sản lượng năm 2004 chiếm 57.5% Thị trường Nhật thay đổi sản lượng nhập đáng kể, năm 2003 Nhật nhập 5,078 sang năm 2004 sản lượng nhập tăng đột biến lên đến 23,109 gấp 4.5 lần, sang năm 2005 sản lượng nhập 19,614 thấp năm 2004 3,498 kim ngạch xuất tăng 25,000 USD nguyên nhân giá gạo tăng năm ngối Sau năm ta khẳng định thị trường Nhật thị trường lớn Hai quốc gia thuộc Châu Á Ma-lai-si-a Phi-lip-pin hai thị trường có khối lượng nhập lớn ổn định Châu Á mà tồn giới thị trường Phi-lip-pin thị trường nhập tăng dần ổn định, thị trường Ma-lai-si-a có khối lượng nhập gạo An Giang lớn lại khơng ổn định thị trường ln có lựa chọn so sánh giống lúa chất lượng gạo An Giang gạo Thái Lan An Giang đáp ứng tốt thị trường nhập gạo An Giang, năm 2004 tăng 43,954 tấn, gần gấp lần sản lượng năm 2003, năm 2005 với khối lượng nhập lên đến 285,356 cao năm 2004 196,510 tấn, gấp 3.1 lần năm 2004 gấp gần 6.36 lần năm 2003 Cũng năm 2005, tăng nhập đột biến thị trường Phi-lip-pin, từ 88,846 năm 2004 lên đến 285,356 tấn, gấp 3,2 lần so với năm 2004 Trong năm lại từ năm 2006 đến 2008 sản lượng xuất tỉnh An Giang giảm dần theo năm Nếu năm 2006 sản lượng xuất sang thị trường Châu Á 316,557 tấn, sang năm 2007 235,142 sang năm 2008 178,440 Thị trường Châu Á chủ yếu quốc gia quen thuộc như: Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xingga-po, Nhật Bản Trong quốc gia Phi-lip-pin năm 2007 bất ngờ giảm mạnh sản lượng nhập từ 236,640 tấn/năm 2006 sang năm 2007 cịn 61,830 tấn, quốc gia thuộc Châu Á năm 2007 giảm sản lượng nhập gạo An Giang so với năm 2006 Vì phải có sách thuế suất hải quan phải sửa đổi Việt Nam gia nhập WTO nên gây khơng khó khăn cho nhà xuất Tóm lại: sản lượng gạo xuất qua quốc gia Châu Á từ năm 2003 đến 2008 đạt mức cao nhất, chiếm 10% tổng số năm Châu mà An Giang xuất gạo, điều cho thấy tầm quan trọng thị trường nhà xuất gạo An Giang, đặc biệt quốc gia quen thuộc ln có nhu cầu nhập gạo lớn như: -lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Nhật Bản Tuy có biến động sản lượng nhập quốc gia, đặc biệt hai quốc gia Ma-lai-xi-a Xing-ga-po quốc gia có sản lượng nhập gạo An Giang lớn giới gây ảnh hưởng lớn đến ngành xuất gạo tỉnh, nhìn chung biến động số yếu tố chủ quan mà bên phía nhà xuất gạo An Giang dự phòng 4.3.3.2 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang qua thị trường Châu Phi Thị trường nhập gạo Châu Phi thị trường gần hồn tồn năm 2003, với có 22,960 năm nhập gạo An Giang, với có quốc gia nhập trực tiếp gạo An Giang Cốt-đi-voa Kê-ni-a, với tổng sản lượng nhập trực tiếp 5,830 gạo, lại nhập gián tiếp SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 29 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Biểu đồ 4.3.3.2 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Phi từ năm 2003-2008 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Phi năm 2003-2008 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 614,635 500,796 429,042 392,395 199,655 327,385 297,400 81,350 99,629 216,995 140,665 22,960 Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng Châu Phi Sang đến năm 2004, sản lượng nhập gạo Châu Phi tăng cao, lên đến 199,655 tấn, thị trường Châu Á Châu lại, chiếm 50.5% năm 2003 chiếm 5.4%, số tỷ lệ chênh lệch sau năm Các quốc gia thuộc Châu Phi nhập gạo trực tiếp tỉnh An Giang Kê-ni-a, Tandanida, Xênigan, Angola, Ca-mo-rum, … Các quốc gia Châu Phi đa phần nước nghèo, thức ăn họ gạo, ngơ, khoai, sắn,… điều kiện khí hậu đất đai khơng phù hợp với loại nông nghiệp nên chủ yếu lương thực họ nhập từ nước ngoài, nắm bắt nhu cầu nên năm 2004 nhà xuất gạo An Giang ký kết xuất lượng gạo lớn sang thị trường này, quốc gia nhập hình thức gián tiếp hay qua trung gian chiếm 92.7% quốc gia ln bất ổn trị nên nhà xuất đa phần không dám xuất trực tiếp qua thị trường này, bên cạnh tuyến đường vận chuyển hàng hóa qua quốc gia gặp nhiều khó khăn chủ yếu qua hình thức gián tiếp đưa sản phẩm vào thị trường Một phần thị trường nhà xuất gạo An Giang chưa nắm vững phong tục tập quán, cách thức vận chuyển,… thị trường Năm 2005, sản lượng gạo nhập thị trường tiếp tục tăng, không tăng mạnh năm 2004 sản lượng nhập năm 2005 216,995 chiếm 35.3% tổng số gạo mà tỉnh An Giang xuất Thị trường Châu Phi quốc gia quen thuộc năm 2004 ký kết, sang năm 2005 tiếp tục ký kết với nhà xuất gạo An Giang, quốc gia đa số tăng sản lượng nhập Đặc biệt có Kê-ni-a nhập cao năm trước gần 10,000 tấn, Xeenigan tăng gần 11,000 gạo, đồng thời hai quốc gia có sản lượng nhập gạo lớn Châu Phi Trong năm 2005 có quốc gia thuộc Châu Phi nhập gạo trực tiếp tỉnh An Giang sang năm 2006 có 10 quốc gia nhập gạo trực tiếp, điều khẳng SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 30 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung định khả cạnh tranh thị trường, tiếp cận thị trường nhà xuất An Giang tốt Cũng thị trường Châu Á, năm trường Châu Phi giảm mặt sản lượng nhập khẩu, sản lượng nhập Châu Phi năm 2006 140,665 32.8% xuống 28.1% năm 2006, so với Châu Á sản lượng nhập Châu Phi giảm lớn hơn, giảm 76,330 so với năm 2005, ba quốc gia Kê-ni-a, Xenigan Tandanida ba quốc gia có lượng gạo nhập giảm đáng kể so với năm 2005, trung bình mối quốc gia giảm gần 10,000 Duy có Angola Côt-đi-va sản lượng nhập tăng, đặc biệt quốc gia Cốt-đi-va có sản lượng nhập tăng năm 2005 13,449 tấn, tăng 772% Ngoài ra, thị trường Châu Phi cịn có thêm quốc gia nhập trực tiếp gạo AG như: Ca-mo-rum,To Gô, Xiê ra, Ghi-nê với sản lượng không cao đóng góp phần tạo nên thành công ngành xuất gao AG Các quốc gia Châu Phi năm 2007 có tổng sản lượng gạo nhập cao năm 2003, năm nhà xuất AG khai thác thị trường này, lại thấp nhiều so với năm khác Năm đạt 81,350 tấn, chủ yếu hình thức nhập gián tiếp 59,700 chiếm 73% tổng số Tuy nỗ lực vấn đề tìm kiếm thị trường ký kết làm ăn với đối tác nhà xuất gạo An Giang e ngại vấn đề an ninh, khả vận chuyển khó khăn, vấn đề quan trọng quốc gia không đủ tiền để nhập với số lượng cần thiểt cho quốc gia mình,vì lý an ninh nên nhà xuất nhà nhập Châu Phi chọn hình thức gián tiếp Khả kiểm soát thị trường Châu Phi nhà xuất An Giang khó, dù biết thị trường thị trường tiềm lớn chưa nhà xuất đáp ứng hết yêu cầu nhập gạo thị trường này, lý trên, khả chi trả quốc gia có hạn nên sản lượng xuất qua nước Châu Phi giảm Trong năm 2008, sản lượng nhập gạo nước Châu Phi cao năm trước, chiếm 33.5% so với tổng sản lượng xuất gạo tỉnh Trong óc quay trở lại nhập gạo An Giang quốc gia Xênigan, Angiêri, Angola, Ghi-nê,… quay trở lại số thị trường làm tăng sản lượng nhập gạo Châu Phi lên 99,629 gạo Tóm lại: thị trường Châu Phi thị trường tiềm năng, thị trường lại thị trường xảy rủi ro lớn nhất, thị trường lúc năm tăng năm giảm diễn biến thất thường, sản lượng gạo xuất sang thị trường chủ yếu hình thức gián tiếp 4.3.3.3 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang qua thị trường Châu Âu Châu Âu quốc gia Nga, U-Crai-na, Anh, Hung-ga-ri….là quốc gia có phần ăn chủ yếu thịt, trứng, loại đậu, rau… gạo khơng phải phần xuất bữa ăn SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 31 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Biểu đồ 4.3.3.3 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Âu từ năm 2003-2008 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Âu năm 2003-2008 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 614,635 500,796 429,042 5,739 392,395 8,598 6,475 4,349 327,385 297,400 9,064 12,193 Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng Châu Âu Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Âu năm 2003 đạt 5,739 chiếm 1.3% tổng số gạo xuất tỉnh An Giang Năm 2004 đạt 8,598 tấn, thị trường Châu Á thị trường Châu Phi có nhứng biến đổi lớn nhìn chung năm 2004 sản lượng thị trường quốc gia Châu Âu không thay đổi bước sang năm 2005, sản lượng nhập quốc gia Châu Âu sụt giảm năm trước 6,475 tấn, năm LB Nga nhập 5,700 gạo, quốc gia thuộc Châu Âu có sản lượng nhập lớn sang năm 2006, sản lượng nhập Châu Âu tiếp tục giảm, tổng sản lượng xuất An Giang năm 2006 500,796 sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Âu có 4,349 chiếm 0.8% Năm 2007 năm 2008 sản lượng gạo xuất sang thị trường tăng dần lên 9,064 năm 2007 12,193 năm 2008, so với Châu Á Châu Phi sản lượng chiếm tỷ lệ nhỏ Thị trường Châu Âu thị trường khó tính, địi hỏi cao loại gọa nhập vào thị trường mức nhà xuất gạo An Giang Một bất lợi lớn khiến cho sản lượng gạo xuất sang thị trường chủ yếu hình thức gián tiếp thương hiệu gạo 4.3.3.4 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang qua thị trường Châu Mỹ SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 32 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Biểu đồ 4.3.3.4 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Mỹ từ năm 2003-2008 Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Mỹ năm 2003-2008 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 614,635 500,796 429,042 392,395 327,385 297,400 C 312 Lượng (tấn) Năm 2003 2,986 8,294 25,843 Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng 297 Lượng (tấn) Năm 2007 6,245 Lượng (tấn) Năm 2008 Châu Mỹ Thị trường Châu Mỹ từ năm 2003 đến 2005 An Giang nhỏ, có quốc gia Canada nhập gạo trực tiếp An Giang Năm 2003 có quốc gia Canada nhập 312 gạo chiếm 0.07% toàn giới sang đến năm 2004, sản lượng nhập toàn Châu Mỹ tăng lên số 2,986 tấn, chủ yếu hình thức nhập gián tiếp, chiếm gần 91% Thị trường Châu Mỹ tương tự thị trường Châu Âu, gạo lương thực phần ăn họ, bên cạnh khó khăn việc địi hỏi đảm bảo chất lượng, mẫu mã, bao bì,… quốc gia lam cho nhà xuất An Giang không cạnh tranh với Thái Lan Năm 2005, sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Mỹ tăng lên 8,294 tấn, chiếm tỷ lệ nhỏ so với thị trường Châu Á Châu Phi, đến năm 2006 sản lượng nhập thị trường 25,843 gạo, sản lượng nhập tăng dần qua năm từ 2003 đến 2006, đặc biệt Châu lục lại năm đề giảm nhập so với năm 2005 Châu Mỹ lại ngược lại, sản lượng nhập tăng gấp gần lần so với năm 2005, qua thấy nỗ lực tìm kiếm thị trường nhà xuất An Giang Cũng năm nay, quốc gia Cuba nhập 20,200 gạo An Giang, chiếm gần 80% tổng sản lượng nhập gạo Châu Mỹ Tuy nhiên, sang năm 2007, sản lượng nhập Châu Mỹ có 297 gạo, thấp từ năm 2003 trở lại đây, có quốc gia quen thuộc nhập gạo An Giang năm Canada, lại quốc gia khác Cuba không nhập gạo An Giang Đến năm 2008, sản lượng nhập Châu Mỹ tăng lên 6,245 tấn, tăng gần 29 lần so với năm 2007 so với Châu Lục khác chiếm tỷ lệ nhỏ Tóm lại: khả nhập gạo thị trường thấp, bên cạnh thị trường có quy định khắt khe chất lượng gạo, quy cách đóng gói,… thương hiệu sản phẩm thị trường giới việc mở rộng thị trường Châu lục khó khăn Châu Mỹ châu lục nhập gạo với số lượng nhỏ so với Châu khác SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 33 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung 4.3.3.5 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang qua thị trường Châu Đại Dương Sản lượng gạo xuất qua thị trường Châu Đại Dương năm 2003-2008 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 614,635 500,796 429,042 392,395 327,385 297,400 C 10,722 49,457 2,698 13,382 Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Lượng (tấn) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng 1,532 Lượng (tấn) Năm 2007 892 Lượng (tấn) Năm 2008 Châu Đại Dương Các quốc gia thuộc Châu Đại Dương đa phần quốc gia nhỏ, có dân số khơng đơng bên cạnh mặt địa lý nằm xa Việt Nam Sản lượng nhập gạo An Giang năm 2003 10,772 chiếm tỷ lệ nhỏ so với Châu Á Châu Phi, so với Châu Âu Châu Mỹ Châu Đại Dương có sản lượng nhập lớn Sang năm 2004 sản lượng nhập châu lục giảm gần lần so với năm trước 2,698 châu lục nhập gạo so với châu lại, quốc gia thuộc Châu Đại Dương nhập gạo trực tiếp Pa-lau nhập 2,400 năm Năm 2005, quốc gia thuộc Châu Đại Dương có mức nhập tăng cao so với năm trước, sản lượng gạo nhập năm 2005 49,457 tấn, quốc gia Pa-lau thị trường quen thuộc An Giang cịn có thêm quốc gia khác Guam, số quốc gia nhập gạo gián tiếp An Giang Chiếm 8% tổng sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang Năm 2006, sản lượng nhập châu lục bắt đầu giảm đãng kể xuống 13,382 năm 2006, 1,523 năm 2007, 892 năm 2008 Sự sụt giảm nhiều nguyên nhân nguyên nhân lớn không đáp ứng chủng loại gạo mà phía Châu Đại Dương cần 4.4 Phân tích khả maketing tỉnh An Giang Ngoài việc sản xuất, thu mua, chế biến cho phù hợp Marketing xuất coi khâu quan trọng việc đưa sản phẩm thị trường nước Marketing xuất hay marketing quốc tế coi biện pháp hữu hiệu giúp thâm nhập mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất Marketing xuất xem khâu yếu công ty xuất nhập gạo VN có cơng ty xuất nhập An Giang Tuy nhiên, năm gần đây, SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 34 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung sau VN trở thành thành viên tổ chức thương mại giới cơng tác tuyên truyền, hợp tác kinh tế VN ngày mở rộng Trong việc ký kết hợp đồng xuất gạo cấp phủ tạo thuận lợi nhiều cho doanh nghiệp xuất  Sản phẩm: An Giang có nhiều sản phẩm gạo bán nước gạo trắng 5%,25%, loại gạo chất lượng cao nước ưa dùng như: IR 64, VND 95-20, OM 1490, đặc biệt nếp Phú Tân xây dựng thương hiệu từ năm 2005 nếp Phú Tân thương hiệu lớn Các loại bao bì, mẫu mã quy cách bao bì đóng gói chủ yếu cơng ty xuất tự sản xuất hay đặt mẫu theo công ty, điều điểm yếu nhà xuất gạo VN nói chung An Giang nói riêng làm khó hình thành nên thương hiệu mà VN hay tỉnh An Giang cố gắng tạo nên  Giá cả: việc định giá dựa theo tình hình giá giới, biến động tỷ giá hối đoái, giá sản phẩm có liên quan giá xăng dầu, giá loại phân bón,… giá hiệp hội lương thực đưa dựa giá thành sản xuất Giá xuất gạo thường thấp giá xuất gạo Thái Lan từ 250 đến 270 USD/tấn năm từ 2007 trở trước, tháng cuối năm 2007 trở sau giá xuất An Giang có lúc ngang với giá xuất Thái Lan, mà có thua khơng đáng kể  Phân phối: qua q trình phân tích trên, khả phân phối tỉnh cao, với hình thức xuất trực tiếp chủ yếu Nhưng từ năm 2007 đến năm 2008 hình thức xuất ủy thác hay qua trung gian ngày chiếm tỷ lệ cao điều cho thấy khả tiếp cận thị trường ngày khó khăn  Chiêu thị: hình thức chưa quan tâm mức cơng tác chiêu thị công ty xuất gạo VN chưa cao chủ yếu hoạt động đơn sơ nhỏ lẻ chào hàng trực tiếp với khách hàng cách giới thiệu catalogue, website công ty thông qua hiệp hội, công ty chưa thâm nhập trực tiếp vào thị trường xuất cụ thể chưa tham gia chương trình hội chợ quốc tế, sản phẩm chưa bán siêu thị thị trường xuất gạo An Giang chưa có thương hiệu riêng 4.5 Phân tích ma trận SWOT Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng suy thoái, kinh tế toàn nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Năm 2008, VN chịu ảnh hưởng việc suy thoái kinh tế có sách, điều chỉnh ngun nhân có lợi cho VN nên VN chịu ảnh hưởng khơng đáng kể Bên cạnh ngành gặp khó khăn thời buổi khủng hoảng kinh tế có ngành thuận lợi thời buổi điển hình ngành xuất gạo Khủng hoảng kinh tế, nước xuất hàng đầu giới Thái Lan, Ấn Độ giảm tỷ lệ xuất gạo, từ đầu năm dự báo nhu cầu gạo giới tăng, lên khoảng 27,2 triệu tấn, đến tháng 7/2007, có đột biến, nhu cầu tăng lên 30 triệu Năm nay, Ấn Độ phải giảm tiến độ xuất gạo nhập thêm lúa mì để bù đắp lượng gạo thiếu hụt Indonesia trước không nhập gạo, năm phải nhập 1,3 triệu tấn, góp SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 35 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung phần làm biến động thị trường gạo giới Đến tháng DN ký xong hợp đồng xuất 4,5 triệu hướng dẫn Chính phủ Hiện nhu cầu gạo giới lớn mà nước xuất gạo lại bán ít, kể Thái Lan, nước xuất gạo nhiều giới Do nhu cầu tăng mạnh, nên nói, loại gạo bán giai đoạn nay, gạo IR 50404, giống cho suất cao, chất lượng bình thường, có khách hàng u cầu ký hợp đồng xuất nước nghèo nước Châu Phi lại gia tăng sử dụng gạo phần ăn, thêm đặc điểm giá gạo xuất An Giang rẻ nước khác mà chất lượng đạt yêu cầu nên nhu cấu nhập gạo An Giang lớn Qua q trình phân tích ta thấy việc xuất gạo An Giang có thành công định, sản lượng xuất trì đạt dược tiêu mà phủ tỉnh đề cho năm Kim ngạch xuất hàng năm cao đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh cơng ty tỏ có điểm yếu định Cùng với áp lực cạnh tranh diễn gay gắt thị trường quốc tế ta cần tìm điểm mạnh, điểm yếu hội, nguy mà AG đối mặt để từ đề giải pháp phát triển SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 36 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Bảng 5.3 Ma trận SWOST Cơ hội (O) O1.Nhu cầu gạo giới đặc biệt gạo chất lượng cao tăng O2.Chính phủ quan tâm nhiều đến lĩnh vực sản xuất xuất gạo tỉnh O3.Nguồn nguyên liệu phục vụ xuất dồi O4 Xuất với giá thành cạnh tranh cao O5 Sau gia nhập WTO có nhiều hợp đồng xuất nhập gạo ký kết phủ Điểm mạnh (S) S1: Được quan tâm cần thiết tỉnh S2: Nguồn nhân lực dồi S3: Kinh nghiệm sản xuất S4: Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi S5: suất thu hoạch ngày nâng cao S6:Khả ứng phó với sâu bệnh cao Chiến lƣợc S-O S1,S2,S3,S4,S6 +O2,O6: tận dụng khoa học kỹ thuật nâng cao, chất lượng sản lượng => phát triển sản phẩm S1,S2,S5 + O1,O2,O4,05: nâng cao suất, mở rộng thị trường => phát triển thị trường nhập O6: Sự hỗ trợ tích cực khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đe dọa (T) T1.Cạnh tranh cao T2.Nguồn cung, chất lượng đầu vào chưa ổn định T3.Thị trường chưa ổn định T4.khách hàng đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm, độ an toàn T5: Diện tích trồng lúa ngày thu hẹp SVTH: Vũ Mỹ Thắm Chiến lƣợc S-T S2,S3,S4 + T1,T2,T4,T5: hình thành vùng nguyên liệu đặc trưng, nâng cao chất lượng sản phẩm => phát triển sản phẩm S1,S2,S3,S4 + T1,T5,T3: tận dụng khả sản xuất nâng cao chất lượng,đáp ứng yêu cầu khách hàng => phát triển thị trường Điểm yếu (W) W1.Chưa có thương hiệu cho sản phẩm gạo W2 Vẫn sử dụng nhiều sức lao động sản xuất W3.Chưa có hình thành nên vùng nguyên liệu đặc trưng W4.Máy móc thiết bị sử dụng chưa đại Chiến lƣợc W-O W1,W3,W4 + O2,O5 : đẩy mạnh công tác marketinh quốc tê, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu => phát triển thị trường W1,W2,W3,W4+O1,O3,O4,O6: Tận dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng => phát triển sản phẩm W1,W3,W4 + O1,O4: hình thành lên đại lý, cơng ty đại diện nước nhập trọng yếu, tiềm => chiến lược xuôi trước Chiến lƣợc W-T W1,W3+ T1,T3,T5: tập trung xây dựng nguyên liệu đặc trưng để xây dựng lên thương hiệu gạo cho vùng, cho loại gạo nhằm ổn định thị trường cũ, cạnh tranh với thị trường => chiến lược kết hợp xuôi trước W2,W3,W4+ T2,T4,T5: kết hợp đồng kiểm soát chất lượng đầu vào => chiến lược kết hợp ngược phía sau Trang 37 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung 4.5.1 Nhóm chiến lược S-O Chiến lược phát triển thị trường: Hiện nay, nhu cầu gạo giới ngày tăng lên Ngoài thị trường truyền thống nay, thị trường xuất gạo tỉnh An Giang nhiều thị trường tiềm chưa khai phá Với khả sản xuất loại lúa chất lượng cao lại đạt suất cao, bên cạnh tỉnh An Giang tỉnh Phủ đặ biệt quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh quan tâm vấn đề nhiều hợp đồng xuất gạo giao cho tỉnh, tỉnh đạt hay vượt mức tiêu đặt ban đầu Chiến lược phát triển sản phẩm: với việc nhu cầu thị trường ngày cao sản phẩm có chất lượng Với nguồn cung dồi dào, đầu vấn đề nghiên cứu giống lúa phù hợp với yêu cầu cảu khách hàng mạnh mình, liên tục nghiên cứu cải tiến sản phẩm có, tìm giống lúa 4.5.2 Nhóm chiến lược S-T Chiến lược phát triển sản phẩm: để đáp ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng mức độ an toàn cho người sử dụng với mạnh tỉnh cần phải đẩy mạnh kiểm soát chất lượng từ khâu chọn giống, hay vùng đất trồng phù hợp khâu tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo lợi cạnh tranh uy tín quan trọng dần hình thành lên thương hiệu gao An Giang Chiến lược phát triển thị trường: nhu cầu nhập gạo nước giới cao so với nhu cầu xuất gạo chủ yếu Thái lan, Việt Nam, Ấn Độ,… tóm lại cung lớn cầu tương lai cầu ngày tăng cung lại sut giảm Tuy nhiên nói khơng có cạnh tranh từ nhà xuất khẩu, cạnh tranh họp đồng lớn, cạnh tranh giá cả, …sự cạnh tranh ngày cao lĩnh vực kinh doanh gạo xuất với bất ổn thị trường tiêu thụ địi hỏi ngày cao sản phẩm có chất lượng tỉnh An Giang cần phải biết phát huy mạnh mình, tăng cường marketing, xúc tiến thương mại để tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.5.3 Nhóm chiến lược W-O Chiến lược phát triển thị trường: để khắc phục bất ổn thị trường tiêu thụ, với mạnh tỉnh cần phải đẩy mạnh marketing quốc tế, xúc tiến thương mại, khai phá thị trường nhằm tìm thị trường tiêu thụ nhằm tránh bị động thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm: ngồi yếu tố phẩm chất chất lượng sản phẩm thể thương hiệu sản phẩm, thương hiệu gạo An Giang Quá trình xây dựng thương hiệu gạo An Giang xây dựng từ năm 2005, bắt đầu nếp Phú Tân trở thành thương hiệu tiếng nhiên chừng thơi chưa đủ nếp xuất lượng nhỏ so với lượng gạo xuất chung cho tỉnh Đó tronh vấn đề quan tâm hàng đầu gạo An Giang, mà Việt Nam Bên cạnh đó, tận dụng phát triển khoa học công nghệ công ty nên tiến hành đại hóa cơng nghệ sản xuất Chiến lược kết hợp xi phía trước: bây giờ, việc xuất gạo qua nhiều khâu trung gian, đa số giám sát phân chia Phủ, theo SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 38 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung GS-TS Võ Tịng Xn cần phải tư nhân hóa xuất gạo tạo nên cạnh tranh công ty/doanh nghiệp xuất nước, bên cạnh tư nhân hóa tạo lợi nhuận cho người sản xuất nông dân nhà kinh doanh giảm nhiều chi phí khơng cần 4.5.4 Nhóm chiến lược W-T Chiến lược kết hợp xi phía trước: để nắm bắt kịp thời nhu cầu, thị hiếu, thay đổi sản phẩm cần thiết phải xây dựng kênh phân phối đủ mạnh, hệ thống kênh phân phối thị trường xuất công ty xuất nhập An Giang cịn yếu cơng ty bị động vấn đề đa số hợp đồng lớn cấp ký kết giao lại, phân phối lại cho tỉnh, công ty thực xuất Chiến lựơc kết hợp ngược phía sau: với mạnh nguồn tài với uy tín ,một số cơng ty xuất nhập gạo kết hợp với nhà cung cấp để kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào để hạn chế rủi ro từ việc nguồn cung chất lượng đầu vào không ổn định SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 39 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trinh phân tích nhiều năm liền tỉnh An Giang dẫn đầu việc sản xuất xuất gạo Sản lượng sản xuất xuất mức cao so với tỉnh khác nước chiếm 10% sản lượng xuất nước Tỉnh xác định ngành nghề tỉnh, hành nghề đặc trưng ĐBSCL, đa số người dân sống nghề làm nông nhà nước, tỉnh tạo điều kiện tốt cho việc sản xuất nông nghiệp lúa Nhờ dược quan tâm mức Chính phủ ngành có liên quan, nên tỉnh ln có sách giúp đỡ kịp thời cho bà nông dân từ việc cung cấp giống lúa tốt tích hợp với điều kiện vùng, hướng dẫn cách trồng chăm sóc cho đạt kết cao, cách thu hoạch bảo quản,… ngồi nhà nước ta cịn hỗ trợ cho người nông dân vay vốn làm ăn với lãi suất thấp, để qua người nơng dân có vốn mua cơng cụ thiết bị phục vụ sản xuất, hay mở rộng thêm diện tích sản xuất Hiện địa bàn tỉnh có khoảng cơng ty/doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu mua -xuất gạo, có nhiều lái bn khác thực việc mua gạo từ bà nông dân bán lại cho doanh nghiệp khác hay xuất qua trung gian Chính thu mua tràn lan khó quản lý chặt chẽ từ cấp lãnh đạo có tình trạng bất bình bà nông dân việc thu mua ép giá gây nên tâm lý không thoải mái cho bà nông dân Có thể xảy tình trạng đầu từ lái buôn hay doanh nghiệp Thiệt hại lớn người sản xuất, người tiêu dùng Chính phủ đầu đẩy giá sản phẩm tăng cao đột biến gây tình trạng lạm phát, khó kiểm sốt Cũng phải nói thêm doanh nghiệp Việt Nam, hay tỉnh An Giang bước phát triển, nhiều hạn chế so với doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có liên kết việc tìm kiếm thị trường, khơng phải có tài đủ mạnh, bên cạnh phải có quản lý chặt chẽ, có ngành nghề có liên quan để hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường Ví dụ có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng mua bán với phía đối tác nước ngồi Thơng qua doanh nghiệp doanh nghiệp xuất Việt Nam hay An Giang xuất hàng cho nước thông qua doanh nghiệp trung gian với thỏa thuận bên,….chính chun mơn hóa khâu giảm nhiều chi phí, lại mang lại nhiều hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Chính phủ cần tạo điều kiện cho công ty xuất nhập khẩu, khuyến khích hay khen thưởng cơng ty hoạt động có hiệu Nơng trường Sơng Hậu ví dụ đơn gian hóa thủ tục xuất khẩu, tăng cường tổ chức hội thảo triển lãm xúc tiến Thương mại Hỗ trợ, tạo điêug kiên cho nông dân nhằm mở rông thêm quy mô sản xuất, tránh tình trạng nơng dân bỏ đất hoang SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 40 Phân tích tình hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung Có đạo hướng dẫn kịp thời tránh tình trạng đầu ép giá mua vào thương lái hay công ty hoạt đọng lĩnh vực Hình thành lên nhiều vùng quy hoạch giống nếp Phú Tân ví dụ, để qua dễ kiểm sốt chất lượng, có đầu tư mức vào Cũng qua dễ dàng hình thành lên thương hiệu, tạo chỗ đứng thị trường giới Lý lớn gạo thua gạo Thái Lan giá hay đến thị trường giới cho dù thật chất gạo chất lượng khơng thua gạo Thái gạo khơng có thương hiệu rõ rang Cần thiết phải tư nhân hóa vấn đề thu mua xuất gạo để có cạnh tranh cơng doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải nỗ lực để tồn Bên cạnh có cạnh tranh giá thu mua qua giúp cho bà nông dân đạt lợi nhuận cao 5.2.2 Đối với công ty Cần quan tâm bà nông dân, tạo tâm lý thoải mái cho nơng dân, tránh tình trạng ép giá Củng cố, tăng cường tài để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Bên cạnh tăng cường cách quản lý từ khâu thu mua đến chế biến, bảo quản, xuất hàng,… cho hợp lý tốn chi phí Nhất thiết phải có liên kết cơng ty nước, hay tỉnh lại với tạo thành hiệp hội vững mạnh để tìm giải pháp giải chung SVTH: Vũ Mỹ Thắm Trang 41 BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Xin chào!!!!!! Tôi xin tự giới thiệu, tên là: Vũ mỹ Thắm tơi sinh viên khóa khoa kinh tế trường đại học An Giang Tôi thực đề tài nghiên cứu tình hình xuất gạo tỉnh An Giang, mong giúp đỡ từ phía doanh nghiệp/cơng ty cung cấp cho tơi số số liệu ý kiến tình hình xuất gạo tỉnh An Giang năm qua thông qua số câu hỏi để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q doanh ngiệp/cơng ty giúp tơi hồn thành việc đánh giá tình hình xuất gạo thời gian qua!!!!! Câu 1: thưa ông/bà, xin ông/bà cho biết công ty hàng năm thu mua gạo để xuất (các loại gạo mà công ty thu mua để xuất khẩu): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: khó khăn mà cơng ty thường gặp phải thu mua gạo để xuất khẩu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: công ty thường xuất gạo qua thị trường nào, đặc điểm mua gạo thị trường nước (số lượng, chủng loại gạo, chất lượng, điều kiện nhập khẩu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: thuận lợi khó khăn mà cơng ty gặp phải xuất gạo Việt Nam qua thị trường nước ngoài: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: giải pháp mà phía cơng ty đặt để giải khó khăn lâu dài cho việc xuất gạo: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: kiến nghị công ty nông dân, nhà nước: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tên doanh nghiệp/công ty:…………… Địa chỉ:……………………………… Số điện thoại:………………………… Email:………………………………… SVTH: Vũ mỹ Thắm Lớp: DH6KD1 Khoa: kinh tế_QTKD Đại Học An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Công thương tỉnh An Giang Cục Thống kê An Giang, Thống kê sản lượng xuất lương thực tỉnh An Giang năm 2003, 2004, 2005 Lê Phương Dung (2005), Bài giảng Quản Trị Ngoại Thương, Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại Học An Giang Huỳnh Phú Thịnh, chiến lược kinh doanh, khoa kinh tế - QTKD, Trường Đại học An Giang PTS Nguyễn Đông Phong, GV Nguyễn Văn Trung, GV Nguyễn Tân Mỹ, ThS Quách Thị Bửu Châu, ThS Ngô thị Xuân Phương, Gv Nguyễn Văn Chu (1999), Maketing bản, Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại Học Kinh Tế, NXB Thống kê Lưu Thanh Đức Hải (2005), Bài Giảng Quản Trị Marketing, Trường Đại Học Cần Thơ – Khoa Kinh Tế - QTKD - Bộ Môn Quản Trị Kinh Doanh-Marketing TS Nguyễn Trung Vãn (2001), Lúa Gạo Việt Nam Trước Thiên Niên Kỷ Mới Hướng Xuất Khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia TS Nguyễn Văn Sơn (2000), Các Giải Pháp Chiến Lược Nâng Cao Hiệu Quả Xuất Khẩu Gạo Việt Nam, Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Kinh Tế, NXB Thống Kê Các đăng thông tin điện tử: - Bộ Kế Hoạch đầu tư: http://mpi.gov.vn - Sở nông nghiệp An Giang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn - UBND Tỉnh An Giang: www.anggiang.gov.vn - Thông tin thị trường: http://thitruong.vnn.vn - http://www.viettrade.gov.vn - http://www.vinhlong.gov.vn - Báo VietNamNet: www.vnn.vn - Báo Thanh Niên: www.thanhnien.com.vn ... hình xuất gạo tỉnh An Giang giai đoạn từ 2003 đến 2008 GVHD: Nguyễn thị Cẩm Nhung CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2003 ĐẾN 2008 4.1 Giới thiệu tỉnh An. .. lƣợng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 19 4.3.1 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 19 4.3.2 Phân tích sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang thơng qua hình thức xuất. .. lƣợng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 4.3.1 Sản lượng xuất gạo tỉnh An Giang từ năm 2003 đến 2008 Bảng 4.1 sản lượng xuất gạo nước tỉnh An Giang từ 2003- 2008 Sản lượng (tấn) Năm 2003

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w