1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP việt á chi nhánh cần thơ

93 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ss GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên Lớp : DH8NH MSSV: DNH073246 Long Xuyên, tháng 04 năm 2011  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày…… tháng…….năm…… SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên GVHD: Th.s Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Ngày…….tháng…….năm…… SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT LỜI CẢM ƠN  Kết thúc khóa học khép lại tháng ngày miệt mài giảng đƣờng đại học Ở nơi có kỉ niệm khó qn hình ảnh trƣờng quen thuộc, thầy cô, bè bạn… Tất đọng lại em thành hồi ức tốt đẹp Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại học An Giang, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh khơng quản khó khăn vất vả trang bị cho đàn em thân yêu kiến thức thật hữu ích Lịng biết ơn vơ hạn xin gửi đến thầy Trần Công Dũ, bận nhiều công việc nhƣng thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em hồn thành Chun đề tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cám ơn tất anh chị làm việc ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình thực tập để hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng cho thân nhƣng thời gian có hạn hiểu biết thực tế em hạn chế nên Chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cơ, anh chị góp ý để chun đề đƣợc hồn thiện Em xin kính chúc thầy cơ, anh chị góp ý để chun đề đƣợc hồn thiện Em xin kính chúc thầy cô, anh chị dồi sức khỏe, công tác tốt Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoàng Liên SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên GVHD: Th.s Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày…….tháng…….năm…… Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoàng Liên SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  DNTN doanh nghiệp tƣ nhân DSCV doanh số cho vay DSTN doanh số thu nợ KBNN kho bạc Nhà nƣớc KH khách hàng NH ngân hàng NHNN ngân hàng Nhà nƣớc NHTM ngân hàng thƣơng mại NN Nhà nƣớc NQH nợ hạn NX nợ xấu RR rủi ro RRTD rủi ro tín dụng TCKT tổ chức kinh tế TCTD tổ chức tín dụng TD tín dụng TG tiền gửi TNHH trách nhiệm hữu hạn VAB ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á VAB - CT ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT DANH MỤC BIỂU BẢNG  Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh 29 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn 33 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn 36 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn 39 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 40 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh 44 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo thời hạn 45 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 49 Bảng 4.8: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh 51 Bảng 4.9: Dƣ nợ tín dụng theo thời hạn 55 Bảng 4.10: Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 56 Bảng 4.11: Dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 58 Bảng 4.12: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động 61 Bảng 4.13: Nợ hạn theo thời hạn 62 Bảng 4.14: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 63 Bảng 4.15: Nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh 65 Bảng 4.16: Tổng dƣ nợ phân theo nhóm nợ 68 Bảng 4.17: Nợ xấu (từ nhóm - nhóm 5) 68 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 3.1: Kết hoạt động kinh doanh 29 Hình 4.1: Tình hình nguồn vốn 34 Hình 4.2: Tình hình huy động vốn 36 Hình 4.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 41 Hình 4.4: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh 44 Hình 4.5: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 50 Hình 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh 52 Hình 4.7: Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 56 Hình 4.8: Dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 59 Hình 4.9: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 64 Hình 4.10: Nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh 66 Hình 4.11: Nợ xấu (từ nhóm - nhóm 5) 69 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT DANH MỤC SƠ ĐỒ  Trang Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức quản lý 26 Sơ đồ 3.2: Qui trình tín dụng 28 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT  Kinh tế tập thể: tình hình NQH thành phần khơng có Nguyên nhân VAB - CT thời gian qua dần hạn chế cho vay đối tượng làm ăn hiệu mà giữ lại số KH có uy tín có quan hệ lâu bền với NH  Kinh tế cá thể: + Năm 2008 2.774 triệu đồng; chiếm tỉ trọng 76,12% tổng NQH + Năm 2009 giảm sút rõ rệt, 4.592 triệu đồng, giảm 20.338 triệu đồng (tương đương 81,58%) so với năm 2009; chiếm 44,77% tổng NQH + Năm 2010 2.774 triệu đồng, giảm 1.818 triệu đồng (tương đương 39,59%) so với năm 2009 chiếm 40,26% tổng NQH NH Do KH mục tiêu mà VAB - CT muốn hướng đến cá nhân buôn bán, kinh doanh nhỏ lẻ, cho vay phục vụ đời sống lượng KH lớn tập trung nhiều trung tâm TP Vì vậy, NQH KH cá nhân chiếm tỉ trọng lớn tổng NQH NH Trong năm qua, NQH thành phần kinh tế giảm nhiều Nguyên nhân qua thời kỳ kinh tế khủng hoảng trầm trọng, với sách phát triển TP tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế cá thể làm ăn có hiệu nên đa số KH trả nợ hạn cho NH  NQH theo ngành nghề kinh doanh Bảng 4.15: NQH theo ngành nghề kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) NN LN 1.440 0 (1.440) (100) 0 Ngành nuôi trồng thủy sản 5.754 4.103 2.956 (1.651) (28,69) (1.147) (27,96) Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô 550 0 (550) (100) 0 Xây lắp, KS, nhà hàng, vận tải 1.488 400 279 (1.088) (73,12) (121) (30,25) Hoạt động phục vụ cá nhân công cộng 8.371 3.774 2.396 (4.597) (54,92) (1.378) (36,51) Ngành khác 15.146 1.980 1.260 (13.166) (86,93) (720) (36,36) Tổng cộng 32.749 10.257 6.891 (22.492) (68,68) (3.366) (32,82) Chỉ tiêu ( ): Ghi số âm ( Nguồn: Phịng tín dụng) SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 65 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT Hình 4.10: NQH theo ngành nghề kinh doanh Năm 2008 4,4% 46,25% Năm 2009 17,57% 19,3% 18,28% 0% 0% 40% 1,68% 25,56% Năm 2010 36,79% 42,9% 34,77% 3,9% 0% 4,54% 4,05% 0% NN LN Ngành nuôi trồng thủy sản Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ Xây lắp, KS, nhà hàng, vận tải Hoạt động phục vụ cá nhân công cộng Ngành khác Qua bảng số liệu ta thấy NQH ngành nghề sau:  NN LN: Năm 2008 1.440 triệu đồng; chiếm 4,4% tổng NQH Năm 2009 2010 NQH giảm xuống  Ngành nuôi trồng thủy sản: Năm 2008 5.754 triệu đồng; chiếm 15,57% tỉ trọng Năm 2009 4.103 triệu đồng, giảm 1.651 triệu đồng (tương đương 28,69%) so với năm 2008 chiếm 40% tỉ trọng Năm 2010 2.956 triệu đồng, giảm 1.147 triệu đồng (tương đương 27,96%) so với năm 2009 chiếm 42,9% tỉ trọng  Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ: Năm 2008 550 triệu đồng; chiếm khoảng 1,68% tỉ trọng đến năm 2009 2010 khơng có  Xây lắp, KS, nhà hàng, vận tải: Năm 2008 1.488 triệu đồng; chiếm 4,54% tỉ trọng Năm 2009 giảm sút rõ rệt, 400 triệu đồng, giảm 1.088 triệu đồng (tương đương 73,13%) so với năm 2009 chiếm 3,9 tỉ trọng Năm 2010 279 triệu đồng, giảm 121 triệu đồng (tương đương 30,25%) so với năm 2009 chiếm khoảng 4,05% tỉ trọng  Hoạt động phục vụ cá nhân công cộng: Năm 2008 8.371 triệu đồng; chiếm 25,56% tỉ trọng Năm 2009 3.774 triệu đồng, giảm 4.597 triệu đồng (tương đương 54,92%) so với năm 2008 chiếm 36,79% tỉ trọng Năm 2010 2.396 triệu đồng, giảm 1.378 triệu đồng (tương đương 36,51%) so với năm 2009 chiếm 34,77% tỉ trọng  Ngành khác: Năm 2008 15.146 triệu đồng; có tỉ trọng NQH cao ngành nghể ( khoảng 46,25%) Năm 2009 1.980 triệu đồng, giảm 13.166 triệu đồng (tương đương 86,93%) so với năm 2008 Năm 2010 1.260 triệu đồng, giảm 720 triệu đồng (tương đương 36,36%) so với năm 2009 Ta thấy năm 2008 NQH xuất tất ngành Nguyên nhân năm tình hình giới biến động, giá nhiên liệu tăng cao mà sản phẩm làm bị rớt giá nên nhiều KH làm ăn không hiệu quả, dẫn đến việc KH đến hạn trả nợ mà thất hẹn Ngoài ra, thị phần cho vay NH ngày mở rộng cho nhiều đối tượng KH nên khơng tránh RR gặp KH khơng có thiện chí trả nợ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 66 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT hạn Nhưng từ năm 2009 đến năm 2010 kinh tế dần phục hồi nên việc làm ăn KH bắt đầu có dấu hiệu khả quan, thu nhập người dân tăng lên nên KH trả nợ hạn cho NH Mặt khác, Chi nhánh ngày trọng đến phương án sản xuất kinh doanh KH thận trọng khâu thẩm định KH Nếu phương án khả thi, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, KH chứng minh nguồn trả nợ hợp lý NH xem xét cho vay 4.2.2 Tỉ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ Tỉ lệ phản ánh phần RR hoạt động kinh doanh NH Nếu tỉ lệ cao nghĩa tốc độ thu nợ chậm làm khả chi trả NH Ngược lại, tỉ lệ thấp cơng tác thu hồi nợ tốt, gặp RR NH xem hoạt động có hiệu tỉ lệ khơng vượt q 5% Nhìn vào bảng thống kê ta thấy tỉ lệ NQH tổng dư nợ giảm qua năm Năm 2008 4,96%; năm 2009 tỉ lệ giảm xuống 1,03%, giảm 3,93% so với năm 2008 đến năm 2010 0,58%, giảm 0,45% so với năm 2009 Để đạt mục tiêu này, Chi nhánh có biện pháp tiến hành rà soát nợ đến hạn NQH để tập trung thu hồi nợ từ tháng đầu năm Phân công cụ thể CBTD bám sát địa bàn để làm tốt công tác thu hồi nợ đến hạn, NQH; đồng thời nâng cao trách nhiệm CBTD việc cho vay phải thu hồi nợ; gắn với việc xử lý trách nhiệm CBTD cán có trách nhiệm để xảy NX với việc chi trả lương kinh doanh phải sở chất lượng tín dụng 4.2.3 Phân tích nợ xấu NX khoản nợ đáo hạn NH chưa thu có thời gian tồn lâu dài, 90 ngày có khả tổn thất phần toàn NX tồn nhiều nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, lẽ NX dẫn đến khả vốn nên NHTM phải trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng khoản dự phịng hạch tốn vào chi phí hoạt động NH làm giảm lợi nhuận Nếu NX chiếm tỷ trọng lớn làm giảm uy tín NHTM dẫn đến suy giảm giá trị cổ phiếu đơn vị Ngồi NX cịn ảnh hưởng đến vịng quay vốn NH, làm cho hệ số thu nợ NH giảm xuống thấp Vì việc nghiên cứu phân tích tiêu NX đóng vai trị quan trọng định hướng phát triển NHTM tương lai, xây dựng sách, nhóm giải pháp ngăn chặn tình trạng tồn đọng NX lâu dài SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 67 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT Bảng 4.16: Tổng dƣ nợ phân theo nhóm nợ ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Nợ nhóm 626.907 986.059 1.186.737 Nợ nhóm 3.638 4.813 Nợ nhóm 7.281 Nợ nhóm Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % 359.152 57,29 200.678 20,35 4.191 1.175 32,30 (622) (12,92) 1.412 1.615 (5.869) (80,61) 203 14,38 8.911 711 792 (8.200) (92,02) 81 11,39 Nợ nhóm 12.919 3.321 289 (9.598) (74,29) (3.032) (91,30) Tổng dƣ nợ 659.656 996.316 1.193.628 336.660 51,04 197.313 19,80 ( ): Ghi số âm (Nguồn: Phịng tín dụng) Bảng 4.17: Nợ xấu (từ nhóm - nhóm 5) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Nợ nhóm 7.281 1.412 1.615 (5.869) (80,61) 203 14,38 Nợ nhóm 8.911 711 792 (8.200) (92,02) 81 11,39 Nợ nhóm 12.919 3.321 289 (9.598) (74,29) (3.032) (91,30) Tổng nợ xấu 29.111 5.444 2.696 (23.667) (81,30) (2.748) (50,48) ( ): Ghi số âm (Nguồn: Phịng tín dụng) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 68 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT Hình 4.11: Nợ xấu (từ nhóm - nhóm 5) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 10,71% 25,01% 25,94% 44,38% 29,38% 61% 59,9% 13,06% 30,61% Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Từ số liệu bảng 4.17 biểu đồ 4.10 cho thấy: Số dư nợ xấu VAB - CT có giảm sút đáng kể ba năm từ 29.111 triệu đồng (năm 2008) xuống 5.444 triệu đồng (năm 2009), giảm 23.667 triệu đồng (tương đương 81,3%) 2.696 triệu đồng (năm 2010), giảm 2.748 triệu đồng (tương đương 50,48%) Nợ nhóm khoản nợ có khả tổn thất phần gốc lãi: năm 2008 nợ nhóm 7.281 triệu đồng; chiếm 25,01% tỉ trọng NX Năm 2009 nợ nhóm 1.412 triệu đồng, giảm 5.869 triệu (tương đương 80,61%) so với năm 2008; chiếm 25,94% tỉ trọng NX Năm 2010 1.615 triệu đồng tăng thêm 203 triệu đồng (tương đương 14,38%) so với năm 2009; chiếm 59,9% tỉ trọng NX Tương tự, số dư nợ nhóm có khả tổn thất cao giảm năm 2009 so với năm 2008 Năm 2008 8.911 triệu đồng; chiếm 30,61% tổng NX Năm 2009 là 711 triệu đồng, giảm 8.200 triệu đồng (tương đương 92,02%) so với năm 2008 chiếm tỉ trọng 13,06% tổng NX Năm 2010 792 triệu đồng, tăng thêm 81 triệu đồng (tương đương 11,39%) so với năm 2009; chiếm 29,38% tổng NX Nguyên nhân công tác giám sát thu hồi nợ CBTD chưa thật chặt chẽ, số cán cịn lơi lõng q trình giám sát, theo dõi hoạt động kinh doanh KH Riêng nợ nhóm 5, nhóm nợ khơng cịn khả thu hồi hay nợ vốn giảm qua năm Năm 2008 12.919 triệu đồng; chiếm tỉ trọng 44,38% Năm 2009 3.321 triệu đồng (phát sinh tăng 6.813 triệu đồng chuyển nhóm, phát sinh giảm 16.411 KH trả nợ) chiếm khoảng 61% tỉ trọng Năm 2010 289 triệu đồng (phát sinh tăng 1.826 triệu đồng, phát sinh giảm 4.858 triệu đồng); chiếm 10,71% tổng NX NH Các khoản nợ xếp vào nhóm khơng thể thu hồi nên TCTD phải trích lập dự phịng cụ thể khoản nợ với tỉ lệ 100% (Quyết định 493/ 2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Thống đốc NHNN) SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 69 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT NX làm phát sinh khoản chi phí khơng đáng có, NH tiến hành khởi kiện NX thu hồi làm phát sinh khoản tạm ứng án phí, khơng quan trách nhiệm tiến hành tịch biên tài sản KH bị thua kiện tiếp tục phát sinh khoản chi phí thi hành án Nếu NX cao tồn đọng thời gian dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính, vốn chủ sở hữu, tính khoản NH làm sụt giảm uy tín NH, chí bị NHNN đặt tình trạng kiểm soát đặc biệt Do vậy, hạn chế đến mức tối đa vấn đề phát sinh NQH NX vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu trình sử dụng vốn NH 4.2.4 Tỉ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ qua năm thấp xét mặt chung NHTM khác hoạt động địa bàn TP Năm 2008 4,41%; năm 2009 0,55%, giảm 3,86% so với năm 2008; năm 2010 0,23%, giảm 0,32% so với năm 2009 Đây dấu hiệu tốt, NH cần tiếp tục phát huy Nguyên nhân NX giảm năm qua nổ lực tăng cường công tác kiểm tra CBTD phụ trách địa bàn, trọng tâm nơi có NX tăng cao Phịng kế hoạch kinh doanh chủ động lập kế hoạch kiểm tra theo định kỳ đột xuất, từ có biện pháp chấn chỉnh sửa sai kịp thời, 4.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn (Dƣ nợ/Vốn huy động) Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động NH, tỉ số lớn 100% nguồn vốn huy động sử dụng hết cho hoạt động cấp TD, nhỏ 100% vốn huy động thừa Qua bảng kết tiêu đánh giá hoạt động, thời gian từ năm 2008 đến 2010 tình hình cho vay vốn NH phần đạt hiệu cao hơn, Chi nhánh sử dụng toàn nguồn vốn huy động vay Cụ thể: + Năm 2008 219,06% + Năm 2009 190,95%; giảm 28,11% so với năm 2008 + Năm 2010 191,2%; giảm 0,75% so với năm 2009 Xét thấy, tình hình huy động vốn NH cịn thấp, thể tỉ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ Vì thế, NH cần phải nhanh chóng điều chỉnh lại cấu vốn huy động, tăng nhanh vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế nhằm giúp NH tự chủ hoạt động kinh doanh 4.2.6 Vịng quay vốn tín dụng (DSTN/Dƣ nợ bình qn) Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn NH, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm, số lớn NH có lợi ngược lại Vòng quay vốn TD VAB - CT không ngừng biến động qua năm Cụ thể: + Năm 2008 vòng quay vốn 0,63 vòng + Năm 2009 vòng quay vốn 0,69 vòng; tăng 0,06 vòng so với năm 2008 + Năm 2010 vòng quay vốn 0,62 vòng; giảm 0,07 vòng so với năm 2009 Nguyên nhân KH TD, đặc biệt doanh nghiệp hộ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn việc giá xuất đầu nông sản không ổn định nên dẫn đến thu nợ NH chậm, từ dư nợ NH tăng cao, tốc độ vịng quay vốn bị giảm xuống Ngồi ra, lạm phát kéo dài nên tiếp tục gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân, từ vịng quay vốn giảm xuống điều khơng SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 70 - GVHD: Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT thể tránh khỏi Trong thời gian tới, NH cần thực sách cho vay hợp lý, thẩm định kỹ thường xuyên theo dõi hồ sơ vay vốn KH 4.2.7 Hệ số thu nợ (DSTN/DSCV) Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ NH khoản cho vay, hay khả trả nợ KH cho NH Chỉ số cao tiến trình thu hồi nợ NH đạt hiệu ngược lại Ta thấy hệ số thu nợ NH giảm qua ba năm Năm 2008 hệ số thu nợ 85,52%, nghĩa mang 100 đồng cho vay NH thu 85 đồng Nhưng đến năm 2009 2010 số giảm xuống 62,78%, nghĩa NH mang 100 đồng cho vay thu 62 đồng Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng năm qua làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn, chí số doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản tạm ngừng hoạt dộng Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO hàng hóa nước ngày cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngồi, mà hàng hóa nước ngồi đa dạng phong phú mẫu mã, chất lượng hàng hóa nước nên ưa chuộng người tiêu dùng Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khó khăn Vì thế, cơng tác thu hồi nợ số lĩnh vực gặp nhiều khó khăn làm cho hệ số thu nợ giảm xuống 4.3 Nhận định chung hoạt động tín dụng VAB - CT 4.3.1 Những thuận lợi khó khăn 4.3.1.1 Những thuận lợi Có vị trí thuận lợi: Tp Cần Thơ trung tâm Đồng sông Cửu Long Được quan tâm Trung Ương quyền địa phương Nằm quốc lộ nên giao thông thuận lợi, thu hút nhiều KH, doanh nghiệp, công ty lớn làm ăn có hiệu Các quy chế, quy trình chuyển hóa dần thiết lập tảng tốt, ổn định cho Chi nhánh hoạt động Công tác đào tạo cán trọng, chuẩn hóa dần Chất lượng hoạt động ngày củng cố, biện pháp kiểm soát chất lượng bước đầu phát huy tác dụng cho thấy hoạt động TD có chiều hướng chuyển biến tích cực 4.3.1.2 Những khó khăn  Cơng tác huy động vốn: Trong thời điểm khó khăn cơng tác huy động vốn, tháng cuối năm, tình hình cạnh tranh gay gắt, phận cán viên chức thiếu tích cực, tinh thần trách nhiệm gây thêm khó khăn thực vận động KH tiền gửi Việc tận dụng luồng thơng tin để khai thác KH cịn hạn chế, thị phần TG phát triển chưa cao ngày có nhiều TCTD mở địa bàn, cần quan tâm mở rộng Cơ cấu vốn huy động lãi suất rẻ chiếm tỉ trọng thấp tổng nguồn nên RR lãi suất SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 71 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT  Cơng tác tín dụng: Tín dụng tăng trưởng đạt tiêu năm tăng so với năm trước, tình hình chất lượng tín dụng cần quan tâm lưu ý: dư nợ hạn nợ xấu chưa vượt tỉ lệ qui định, cịn tiềm ẩn có xu hướng tăng số tương đối tuyệt đối Trong khâu thẩm định cho vay cần thực qui trình, nhằm hạn chế nợ hạn, nợ xấu khó thu hồi Trích quỹ dự phịng xử lý nợ RR năm cao, việc quan tâm xử lý thu nợ thấp so số phải thu chưa đạt tiêu giao, cần có nhiều biện pháp tập trung hiệu Các sản phẩm dịch vụ tín dụng thực cịn q thấp, chưa phong phú, chưa đáp ứng với thị trường thời kỳ hội nhập 4.3.2 Những tồn nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng VAB - CT 4.3.2.1 Những tồn Mặc dù dư nợ TD trung - dài hạn tăng trưởng qua năm, tỉ trọng tổng dư nợ TD so với TD ngắn hạn thấp Xu hướng cho vay ngoại tệ giảm Công tác xử lý tài sản xiết nợ hiệu Nợ hạn nợ xấu cịn tồn đọng Thơng tin đầu vào để NH phân tích giúp định TD cịn thiếu Thơng tin mà NH có nhiều phải lấy từ nguồn phi thức nên độ tin cậy không cao Công tác giám sát KH sau vay vốn chưa thật hiệu Nguyên nhân thói quen sử dụng tiền mặt XH KH lúc quan hệ với nhiều NH nên khó kiểm sốt Các sản phẩm dịch vụ NH chưa đa dạng 4.3.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân từ phía khách hàng: KH sử dụng vốn sai mục đích thỏa thuận với NH HĐTD KH sử dụng vốn vay vào lĩnh vực kinh doanh, đầu tư tiềm tàng nhiều RR thiếu kinh nghiệm lĩnh vực KH vay vốn để người khác sử dụng khoản vốn vay mà khơng có quan tình hình sử dụng khoản vốn mà có hướng thu hồi trả nợ cho NH Đối với khoản vay có đảm bảo nợ bên thứ ba có tương KH vay khơng quan tâm nhiều đến việc trả nợ cho NH, người bảo lãnh thiếu trách nhiệm thực nghĩa vụ bảo lãnh khơng đơn đốc người bảo lãnh trả nợ KH vay vốn sử dụng vốn vay hiệu dẫn đến không trả nợ cho NH KH thiếu thiện chí trả nợ cho NH có nguồn thu nhập KH bỏ địa phương, trốn tránh tiếp xúc cán TD gây khó khăn cơng tác thu hồi nợ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 72 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT  Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Trước tiên khâu thẩm định trước cho vay CBTD: chưa đánh giá tình hình tài chính, lực, kinh nghiệm KH lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần tài trợ Bên cạnh đó, việc đánh giá tài sản chấp, thực trạng tài sản chấp KH tồn nhiều sai sót Việc giám sát mục đích sử dụng vốn vay KH có nhiều hạn chế; vậy, CBTD chưa kịp định cán biện pháp có hướng thu hồi nợ kịp thời CBTD chưa làm hết trách nhiệm khoản vay phê duyệt đề nghị cho vay; định kỳ không tiến hành kiểm tra tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh KH nên không nắm bắt khả tốn khoản nợ NH Trong q trình bàn giao địa bàn, CBTD không thực hết trách nhiệm chưa bàn giao toàn địa bàn cho cán TD nhận bàn giao Thêm vào đó, CBTD chưa tiếp xúc tất KH có NQH, NX khiến cho công tác quản lý, thu hồi nợ bị chậm trễ, thiếu sót CBTD phụ trách quản lý khoản vay không theo sát công việc quản lý thu hồi nợ, nợ chuyển sang nhóm NX CBTD quản lý hợp đồng vay giao lại hoàn toàn cho nhân viên quản lý TD tiếp xúc, thu hồi nợ KH  Nguyên nhân môi trường kinh tế: VAB - CT hoạt động môi trường kinh tế thị trường tự cạnh tranh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, mơi trường kinh doanh theo góc độ có ảnh hưởng định đến hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp Kể từ quí 04/2008, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu lạm phát kéo dài tác động mạnh đến tất ngành nghề Việt Nam khiến việc tiêu thụ sản phẩm số cá nhân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phận KH NH làm ăn thua lỗ, khả toán khoản nợ NH Giá thu mua, chế biến xuất có nhiều bất lợi gây thiệt hại cho người nuôi trồng 4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Cần Thơ 4.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Vốn điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NH mà quan trọng vốn huy động Qua phân tích ta thấy nguồn vốn huy động NH có tăng qua năm cịn thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh NH Hàng năm, NH phải nhận vốn điều chuyển từ NH cấp với chi phí cao ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NH Vì vậy, thời gian tới NH cần phải có biện pháp tích cực để làm tăng nguồn vốn huy động giảm bớt nguồn vốn điều chuyển Sau số giải pháp để NH đẩy mạnh việc khai thác nguồn vốn địa bàn:  Thực lãi suất huy động hợp lý: lãi suất huy động phải thực hấp dẫn KH, giữ lãi suất huy động mức tương đối ổn định, không nên thay đổi nhiều lần năm để KH yên tâm gửi tiền vào NH; áp dụng lãi suất thăng hoa, KH gửi tiền lớn lãi suất cao SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 73 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT  Độ an toàn: yếu tố mà KH quan tâm họ định gửi tiền vào NH Có thể KH ưa chuộng mức lãi suất vừa phải mà độ an toàn vốn họ cao lãi suất cao mà khơng an tồn Vì họ nghĩ rằng, ứng với khoản lợi tức kéo theo RR, lợi tức cao RR nhiều Vì vậy, ngồi lãi suất cao, NH cịn phải trọng đến độ an toàn KH Đây biện pháp để lôi KH  Phong cách phục vụ trình độ nhân viên: phong cách phục vụ yếu tố quan trọng tác động trực tiếp vào tâm lý KH tiếp xúc trực tiếp với cán nhân viên, họ cầu nối NH KH Do đó, nhân viên trực tiếp tiếp xúc với KH cần có tác phong phong cách tốt ân cần, niềm nở, lịch sự, nhã nhặn, cởi mở, tận tâm phải có trình độ Vì vậy, NH phải thường xun có lớp huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn tạo điều kiện cho họ có nâng cao kiến thức Mục tiêu cho họ hoàn thành nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao, có hiểu biết để giải thích cho KH vướng mắc cách tường tận, cặn kẽ mà KH quan tâm  Cơ sở vật chất qui mô hoạt động: sở vững vàng tạo niềm tin nơi KH, vấn đề huy động tiền gửi Trước mắt, NH nên đầu tư trang bị sở vật chất cho trụ sở làm việc NH thêm tiện nghi, trang trí thẩm mĩ, xếp cơng việc cách khoa học Như tạo ấn tượng tốt cho KH  Nhìn chung, vấn đề thuộc tâm lý khách quan KH họ cảm thấy thõa mãn, vui vẻ, hài lòng hiệu lần sau có lẽ họ tiếp tục gửi tiền vào NH giới thiệu cho người khác biết đến Nhưng NH vấn đề quan trọng cần thiết để giữ lôi nhằm tăng thêm thị phần KH  Tăng cường vốn huy động dân cư mục tiêu hàng đầu sách nguồn vốn Nâng dần tỉ trọng vốn dài hạn tổng nguồn vốn Mở rộng phạm vi hoạt động huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, ưu đãi lãi suất hoa hồng, chăm sóc KH, thưởng,… KH tiềm có số dư TG lớn, ổn định nhằm mở rộng thị trường tăng thị phần Cần trọng gia tăng nguồn vốn toán tổ chức kinh tế có chương trình tiếp cận, đặt quan hệ với KH có TG lớn, có tiềm lực vốn  Phát triển mở rộng dịch vụ như: phát hành thẻ tín dụng, thẻ tốn ngồi nước; trang bị máy rút tiền tự động ATM có chức nhận TG tự động, tiện lợi cho KH việc gửi rút tiền, giảm chi phí lại, đồng thời cách khắc phục hạn chế mặt thời gian làm việc NH  Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ bán sản phẩm TGTK cá nhân có mục đích, tiết kiệm an sinh giáo dục,… Đây hình thức huy động vốn mà NH cạnh tranh với Cty bảo hiểm thực chất sản phẩm bảo hiểm hình thức tiết kiệm cá nhân để KH phịng ngừa RR, khuyến khích để KH vừa tiết kiệm vừa có lợi bình thường KH giao dịch với NH 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên cạnh việc huy động vốn vào NH nhiều với biện pháp linh hoạt, hấp dẫn NH phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Để tránh đồng tiền không bị tồn đọng, làm tăng doanh thu lợi nhuận NH phải có biện pháp thực phù hợp việc huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu kinh doanh ngày cao SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 74 - GVHD: Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT  Thực chiến lược KH, mở rộng quan hệ tín dụng, bước nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời trì KH truyền thống NH Đối với KH truyển thống cần giữ quan hệ lâu dài, sâu vào giải tiếp nhu cầu KH Trong cho vay cần phải linh động, xuất phát từ nhu cầu KH mà pháp luật khơng cấm giải cho vay  Mở rộng hình thức cho vay hình thức tín chấp cán công nhân viên, học sinh, sinh viên vượt khó học tập,… cách kết hợp với tổ chức cơng đồn, đồn niên thành lập quĩ hỗ trợ vốn  Phát triển nguồn nhân lực: yếu tố người yếu tố hàng đầu để vạch sách kinh doanh NH nói chung sách tín dụng nói riêng Vì thế, NH nên tổ chức thực công tác bồi dưỡng cán công nhân viên ngày giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt Muốn NH đầu tư cho nhân viên thơng qua việc đào tạo điều kiện cho họ có dịp tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ với hình thức: huấn luyện chỗ, tham dự hội thảo, khóa đào tạo ngắn ngày, dài ngày nước nước có điều kiện  Mở rộng KH thuộc thành phần kinh tế Lựa chọn kỹ KH sở phân tích tình sản xuất khả tài KH 4.4.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ hạn nợ xấu  Học hiểu văn bản, chế độ, định, văn pháp luật, định mức kỹ thuật, kinh tế ngành nghề kinh doanh từ nâng cao trình độ nhận thức CBTD hỗ trợ cho CBTD thẩm định hiệu  Rà sốt lại tất vay, xem khả quản lý vay nào?  Coi trọng công tác huy động vốn chỗ, giải cho vay thu hồi công nợ, đồng thời gắn mục tiêu tín dụng với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Trên sở giao tiêu kế hoạch cho cán viên chức quan  Phát động phong trào huy động TGTK, tổ chức tuyên truyền, tiếp thị xét thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân thực kế hoạch huy động vốn vượt tiêu đề  Coi trọng nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức, khuyến khích cán chủ động tìm kiếm nguồn vốn từ nơi khác gửi với thời hạn ổn định  Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương ban ngành, đồn thể, tổ chức tuyên truyền cho người vay phương thức sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn mục đích, hiệu Đồng thời chủ động kiểm tra giám sát thu hồi nợ gốc lãi theo định kỳ  Tích cực phịng chống tham nhũng, cơng khai chế hoạt động tín dụng  Thành lập đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra theo đề cương, kiểm tra hoạt động tín dụng,…  Nếu thực tốt biện pháp hạn chế nợ hạn nợ xấu SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 75 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1 Kết luận Ngân hàng có chức huy động nguồn vốn kinh tế vay nên cơng cụ tích tụ tập trung vốn để hỗ trợ cho cá nhân, doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, thực việc tái sản xuất, mở rộng theo chiều rộng chiều sâu, thực tốt việc tự di chuyển vốn từ ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao Tín dụng ngân hàng góp phần hút đẩy tiền lưu thông, chống lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp; trước hết, tín dụng ngân hàng cần phải có giải pháp thích hợp để thu hút mở rộng hình thức cho vay Nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, ngân hàng cần mở rộng cho vay trung dài hạn để cá nhân, doanh nghiệp bước đổi thiết bị công nghệ, mở rộng cho vay tất thành phần kinh tế Trước tình trạng số dư nợ hạn ngân hàng tăng cao, ngân hàng cần đề biện pháp để nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an tồn vốn vay, hạn chế thấp rủi ro thiệt hại xảy Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Cần Thơ nhận thức điều nên ngân hàng tìm cách thu hồi nợ q hạn nợ khó địi từ năm trước tồn tại; đồng thời nâng cao đội ngũ cán tín dụng, đưa qui định chặt chẽ cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro Qua phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ năm qua; nhìn chung ngân hàng thực tốt cơng tác tín dụng đặc biệt việc xử lý thu hồi nợ, đạt kết ngân hàng có sách hợp lý như: phân cơng cán tín dụng đảm nhiệm địa bàn cụ thể, điều tạo điều kiện cho họ nắm rõ tình hình kinh tế - xã hội khu vực mà phụ trách có mối quan hệ gần gũi với nhân dân địa bàn; từ họ tìm hiểu nhu cầu, mong muốn uy tín khách hàng; cán tín dụng ln làm tốt khâu thẩm định cho vay, tạo điều kiện cho khách hàng vay lại sau họ trả nợ vay trước để họ có vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh vụ sau; cán tín dụng tiến hành kiểm tra chéo lẫn nhau, tránh hành vi tiêu cực Ngân hàng phát triển tốt, ngày xác lập vững thị trường hoạt động nhiều lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ… khối lượng tín dụng ngày gia tăng, đảm bảo cung cấp khối lượng lớn cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tỷ trọng cho vay ngày nâng cao, tạo thêm nhiều ngành nghề đồng thời phát triển khôi phục ngành nghề truyền thống, tạo cơng ăn việc làm, góp phần tích cực việc chuyển dịch cấu nông nghiệp sang phát triển sản xuất hàng hóa, chăn ni, dịch vụ… 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng sở ban ngành SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 76 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho NH việc cung cấp thông tin KH, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho KH giúp cho hoạt động TD NH thuận lợi Từ đó, NH giải cho KH vay vốn nhanh chóng xác Đối với vụ kiện KH có NQH nên giúp đỡ nhiệt tình, nhanh chóng để đỡ thời gian, cơng sức chi phí cho NH Tiến tới thực chế “một cửa”, trước hết coi trọng cải cách thủ tục hành lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thầu, cấp giấy phép xây dựng phân định trách nhiệm rạch rịi, khơng lẫn lộn, làm thay quan chủ trì, đầu mối quan phối hợp có liên quan làm tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực Chính quyền TP Cần Thơ cần có sách hỗ trợ cần thiết cho hệ thống NH địa bàn, định hướng quảng bá thông tin NH phương tiện thông tin đại chúng, xử lý nghiêm khắc trường hợp lừa đảo qua NH 5.2.2 Đối với Ngân hàng Hội sở Hỗ trợ kinh phí, máy móc, trang thiết bị đại cho NH, tạo điều kiện cho NH nâng cao hiệu hoạt động, tiết kiệm chi phí tu sửa cơng cụ, dụng cụ, bảo quản Đưa thêm tiêu tăng số lượng đưa cán nhân viên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, giúp họ nhanh chóng thích nghi với môi trường, điều kiện kinh doanh thời đại mới, góp phần nâng số lượng cán có trình độ cao địa bàn Xem xét cung cấp thêm máy ATM địa bàn, giúp cho người dân giao dịch thường xuyên quen thuộc với máy ATM VAB Nên có trang phục thống cho tồn hệ thống (có thể vào ngày định tuần) Nhanh chóng liên kết với NH khác hệ thống xây dựng hệ thống liên NH lĩnh vực kinh doanh thẻ ATM, nhằm tránh tình trạng thẻ NH phát hành rút tiền máy rút tiền tự động NH 5.2.3 Đối với VAB - CT Về việc áp dụng công nghệ đại, nhân viên NH cần có thời gian định để thích ứng với cơng nghệ nên giới chức lãnh đạo NH cần có biện pháp động viên, khuyến khích giúp đỡ, chí địi hỏi nhân viên phải nỗ lực hết khả để sớm thích nghi NH cần lập phận nghiên cứu Marketing nhằm theo dõi diễn biến thị trường, nắm bắt kịp thời, xác thơng tin bất lợi có lợi cho NH, để từ báo cáo với cấp trên, đưa hướng giải tốt Hiện nay, với phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất, nhu cầu vốn doanh nghiệp ngày gia tăng Đây hội cho NHTM nước nói chung VAB nói riêng đẩy mạnh mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ thị trường tạo nguồn thu ngoại tệ giúp NH thu hút KH tốn quốc tế Song song đó, chế quản lý, sách thu hút đầu tư ngày mở rộng, hoàn thiện thơng thống hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho NH tiếp cận, đầu tư cho DN vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 77 - GVHD: Trần Cơng Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT Khơng thế, việc Chính phủ ký nhiều hiệp định thương mại, đầu tư với nước nhằm tạo hành lang pháp lý thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam, thúc đẩy gia tăng hoạt động thương mại Việt Nam quốc tế Đây hội cho NH vay vốn phát triển dịch vụ TD khu công nghiệp - khu chế xuất Ta thấy nhu cầu vốn TD khu cơng nghiệp - khu chế xuất lớn, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp, KH thiếu vốn cho dự án đầu tư Mặt khác, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt, phận quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp có trình độ cao Do vậy, NHTM hồn tồn yên tâm cho doanh nghiệp khu công nghiệp - khu chế xuất vay vốn Nắm mảng TD đầy tiềm lại RR này, VAB - CT cần phải tự hồn thiện cách ứng dụng công nghệ đại phát triển đội ngũ nhân lực đủ tầm tiếp cận DN để nhanh chóng mở rộng đối tượng KH đạt tới thành công việc khai thác TD khu công nghiệp - khu chế xuất Vì nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp lớn, nhiên nhiều doanh nghiệp chưa có thói quen giao dịch qua NH, mặt khác họ khó tin NH cung ứng vốn khơng có tài sản chấp Do vậy, NH cần phối hợp chặt chẽ với khu cơng nghiệp, địa phương để tiếp tục trì phát triển hoạt động, tìm giải pháp giúp doanh nghiệp vay vốn ngày thuận lợi SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - 78 - GVHD: Trần Công Dũ  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bùi Văn Trịnh Thái Văn Đại 2005 Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Chỉ thị 20/2006/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước GS TS Lê Văn Tư 2004 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Tài 4.http://forum.ueh.vn/images/kilobooks.gif, đọc ngày 25/03/2011 5.http://kinhte.forum-viet.net/t47-topic, đọc ngày 25/03/2011 6.http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-mai/dich-vungan-hang-hien-dai-tai-vie.html, đọc ngày 11/02/2011 7.http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-mai/nang-caohieu-qua-quan-tri-rui-ro-tin-dung-36-trong-hoat-dong-kinh-doanh-ngan.html, đọc ngày 11/02/2011 8.http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-mai/nang-caohieu-qua-quan-tri-rui-ro-tin-dung-36-trong-hoat-dong-kinh-doanh-ngan-4.html, đọc ngày 11/02/2011 Luật tổ chức tín dụng ban hành năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 10 Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt 2008 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ 11 TS Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Thống kê 12 TS Nguyễn Trí Tâm 2010 Bài giảng Quản Trị ngân hàng thương mại Tủ sách trường Đại học An Giang 13 Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án tốn khơng dùng tiền mặt 14 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro Thống đốc NHNN 15 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 16 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn Quản trị ngân hàng thương mại đại NXB Phương Đông 17 PGS TS Nguyễn Văn Tiến Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Thống kê 18 Sinh viên Bùi Thị Kim Bằng 2009 “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn ngân hàng công thương An Giang giai đoạn 2006 - 2008” Đại học An Giang 19 Sinh viên Nguyễn Văn Thái 2009 “Phân tích nghiệp vụ huy động vốn cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang” Đại học An Giang 20 Sinh viên Trần Thế Hiển 2009 “Phân tích hoạt động tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Phú Tân” Đại học An Giang SVTH: Nguyễn Thị Hồng Liên - 79 - GVHD: Trần Cơng Dũ ...  Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT CHƢƠNG IV THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ  4.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng. .. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng VAB - CT CHƢƠNG III GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ  3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Việt. .. 26 3.3 Các hình thức tín dụng qui trình tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ 27 3.3.1 Các hình thức tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Sinh viên Bùi Thị Kim Bằng. 2009. “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công thương An Giang giai đoạn 2006 - 2008”. Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công thương An Giang giai đoạn 2006 - 2008
19. Sinh viên Nguyễn Văn Thái. 2009. “Phân tích nghiệp vụ huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang”. Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nghiệp vụ huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang
20. Sinh viên Trần Thế Hiển. 2009. “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Phú Tân”. Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Phú Tân
1. Bùi Văn Trịnh và Thái Văn Đại. 2005. Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng. Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Khác
2. Chỉ thị 20/2006/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước Khác
3. GS. TS. Lê Văn Tư. 2004. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Tài chính Khác
9. Luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Khác
10. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt. 2008. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ Khác
11. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Thống kê Khác
12. TS. Nguyễn Trí Tâm. 2010. Bài giảng Quản Trị ngân hàng thương mại. Tủ sách trường Đại học An Giang Khác
13. Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thanh toán không dùng tiền mặt Khác
14. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của Thống đốc NHNN Khác
15. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Khác
16. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. NXB Phương Đông Khác
17. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng. NXB Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w