1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống bệnh án biện tử đa phương tiện ứng dụng trong mô hình bệnh viện điện tử

95 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

DƯƠNG ANH TUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG ANH TUÂN KỸ THUẬT Y SINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN ỨNG DỤNG TRONG MƠ HÌNH BỆNH VIỆN ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y SINH 2015 Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG ANH TUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN ỨNG DỤNG TRONG MƠ HÌNH BỆNH VIỆN ĐIỆN TỬ Chun ngành : Kỹ thuật Y sinh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Vũ Duy Hải Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Hải người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Sự giúp đỡ quý báu thầy giáo tạo điều kiện mặt khoa học nguồn động viên tinh thần lớn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện cho thời gian mà cịn đóng góp q báu cho luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ điện tử Kỹ thuật Y sinh, Viện Điện tử Viễn thông giảng dạy truyền thụ kiến thức cho tơi q trình học tập Viện Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huy Viện Y học phóng xạ U bướu Quân đội/ Cục Quân y tạo điều kiện, giúp đỡ tơi việc áp dụng mơ hình vào thiết bị thực tế để tơi hồn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Dương Anh Tuân Lớp: Kỹ thuật Y sinh 2015B Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Hải Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn kết tìm hiểu nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo PGS.TS.Vũ Duy Hải, trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bệnh án điện tử đa phương tiện ứng dụng mơ hình bệnh viện điện tử” kết liệu nêu hồn tồn trung thực rõ ràng Mọi thơng tin trích dẫn tuân theo luật sở hữu trí tuệ, có liệt kê rõ ràng tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Dương Anh Tuân MỤC LỤC Danh mục hình vẽ, đồ thị …………………………………………………… Danh mục bảng ………………………………………… ……………………8 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt …………………………………………….9 Giải thích từ ngữ ………………………………………………………… …….10 MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….13 Giới thiệu ……………………….……………………….………………… …13 Lý chọn đề tài ……………………….…………………………………… 13 Đối tượng phương pháp nghiên cứu ……………………….………… …14 Mục tiêu luận văn ……………………….……………………………… 14 Cấu trúc luận văn ……………………….……………………………… 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ VÀ HỒ SƠ BỆNH ÁN ……………………………………………………………………… 16 1.1 Thực trạng ứng dụng CNTT y tế ……………………………………16 1.2 Khái quát hệ thống thông tin y khoa ……………………………………17 1.2.1 Hệ thống thông tin bệnh viện HIS ………………………………… 17 1.2.2 Hệ thống thông tin chẩn đốn hình ảnh RIS ……………………… 18 1.2.3 Hệ thống thơng tin phịng xét nghiệm LIS ……………………….….20 1.2.4 Hệ thống lưu trữ truyền ảnh PACS ………………………………20 1.3 Tổng quan hồ sơ bệnh án ……………………………………………… 23 1.3.1 Giới thiệu hồ sơ bệnh án bệnh nhân …………………………………23 1.3.2 Những đối tượng sử dụng hồ sơ bệnh án ……………………………23 1.3.3 Mục đích sử dụng hồ sơ bệnh án ……………………………………25 1.3.4 Sự đời bệnh án điện tử ……………………………………… 27 1.4 Kết luận ………………………………………………………………………28 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN ỨNG DỤNG TRONG BỆNH VIỆN ĐIỆN TỬ ……………………………… 30 2.1 Thiết bị sinh liệu bệnh án điện tử ……………………………………….30 2.1.1 Giới thiệu chung …………………………………………………… 30 2.1.2 Phân loại theo chức ……………………………………………30 2.1.3 Phân loại theo cấu trúc liệu bệnh án điện tử đầu …………… 31 2.2 Chuẩn liệu văn HL7 …………………………………………… 32 2.2.1 Giới thiệu chung chuẩn HL7 …………………………………… 32 2.2.2 Lịch sử phát triển chuẩn HL7 ………………………………… 33 2.2.3 Cấu trúc chuẩn HL7 ………………………… …………………34 2.2.4 Các định nghĩa tin HL7 ………………………………… 35 2.2.5 Các quy tắc xây dựng tin HL7 ………………………………… 36 2.2.6 Các kiểu liệu tin HL7 ………………………………….38 2.2.7 Nguyên tắc mã hóa HL7 ………………………… ………… 39 2.3 Cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện ……………………………….…39 2.3.1 Dữ liệu nhập viện ……………………………………………………40 2.3.2 Dữ liệu bệnh án …………………………………………………… 41 2.3.3 Dữ liệu điều trị …………………………………………………… 44 2.3.4 Dữ liệu viện ……………………………………………………….45 2.4 Đề xuất mơ hình bệnh án điện tử đa phương tiện …………………………45 2.4.1 Mơ hình I-EMR …………………………………………………… 45 2.4.2 Đề xuất chức I-EMR ……………………………48 2.4.3 Đề xuất module I-EMR ………………………………49 2.4.4 Chức HL7 Core System bệnh viện ………………….…50 2.4.5 Chức HL7 Gateway System Sở Y tế ………………… 52 2.5 Kết luận ………………………………………………………………………52 CHƯƠNG MÔ PHỎNG KẾT NỐI THIẾT BỊ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CHUẨN DICOM DỰA TRÊN PHẦN MỀM MEDIBOX-PACS …………………………………………………………………………………… 54 3.1 Chuẩn liệu hình ảnh DICOM ……………………………………… 54 3.1.1 Giới thiệu chung chuẩn DICOM …………………………………54 3.1.2 Cấu trúc chuẩn DICOM …………………………………………58 3.1.3 Mã hóa liệu DICOM …………………………… ……… 68 3.1.4 Trao đổi thông tin DICOM ………………………………………….76 3.2 Giới thiệu phần mềm MediBox-Pacs …… ……………………………… 85 3.3 Tổng quan thiết bị mơ hình triển khai Viện YHPX&UBQĐ …… 86 3.3.1 Tổng quan thiết bị ………………………………… ……………….86 3.3.2 Mơ hình triển khai ………………………………………………… 87 3.4 Kết thử nghiệm thực tế Viện YHPX&UBQĐ …………………… 88 3.4.1 Thu nhận ảnh từ máy CT ……………………………………………88 3.4.2 Thu nhận ảnh từ máy X-Quang số ………………………………… 89 3.5 Đánh giá kết thu nhận ………………………………………………….90 3.5.1 Ưu điểm …………………………………………………………… 90 3.5.2 Nhược điểm ………………………………………………………….91 3.6 Kết luận ………………………………………………………………………91 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Minh họa hệ thống thông tin bệnh viện HIS ……………………………18 Hình 1.2 Minh họa hệ thống RIS PACS ………………………………………19 Hình 2.1 HL7 mơ hình OSI ……………………………………………… 33 Hình 2.2 Lịch sử phát triển chuẩn HL7 ………………………………………33 Hình 2.3 Các thành phần cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện …….… 40 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống thông tin kết hợp với I-EMR …………………… …45 Hình 2.5 Mơ hình kiến trúc tổng thể hệ thống EMR …………………………… 47 Hình 3.1 Phạm vi ứng dụng DICOM ……………………………………… 56 Hình 3.2 Cấu trúc tập tin DICOM ……………………………………………… 60 Hình 3.3 Ví dụ tập tin DICOM ……………………………………………… 61 Hình 3.4 Cấu tạo liệu Data Set …………………………………………….63 Hình 3.5 Minh họa khái niệm IOD Module ………………………………… 64 Hình 3.6 Minh họa liệu điểm ảnh 16 bit ………………………………….72 Hình 3.7 Cách mã hóa lớp hình ảnh …………………………………………73 Hình 3.8 Mã hóa liệu điểm ảnh với VR = OW ……………………………… 74 Hình 3.9 Một liệu điểm ảnh có 16bit với Overlay ……………………… 74 Hình 3.10 Quá trình chuyển ảnh từ CT tới trạm hiển thị …………………………77 Hình 3.11 Mơ hình truyền tin DICOM ……………………………….78 Hình 3.12 DICOM mơ hình OSI ………………………………………………79 Hình 3.13 Cấu trúc tầng ứng dụng DICOM ………………………………….80 Hình 3.14 Mơ hình lưu trữ trung gian DICOM ………………………………… 81 Hình 3.15 Cấu trúc file ………………………………………….……83 Hình 3.16 Phần mềm chạy server ……………………………………………85 Hình 3.17 Giao diện đăng nhập ………………………………………………… 86 Hình 3.18 Hệ thống X-Quang kỹ thuật số ……………………………………… 86 Hình 3.19 Hệ thống CT MX-4000 Dual ………………………………………….87 Hình 3.20 Mơ hình triển khai PACS … ………………………………………….88 Hình 3.21 Danh sách bệnh nhận đẩy từ máy CT X-Quang số lên PACS .88 Hình 3.22 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp CT lồng ngực MediView sau nhận từ máy CT MX4000 Dual ………………………………………………… 89 Hình 3.23 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp mô bệnh nhân K vú MediView sau liệu nhận từ máy CT MX4000 Dual ………………………89 Hình 3.24 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp X-Quang tim phổi MediView sau nhận từ máy X-Quang số DR …………………………………………………90 Hình 3.25 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp X-Quang tim phổi chụp nghiêng MediView sau nhận từ máy X-Quang số DR …………………………………90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chức LIS ………………………………………… 20 Bảng 1.2 Những cá nhân phép sử dụng liệu bệnh án bệnh nhân ……… 23 Bảng 1.3 Những tổ chức phép sử dụng liệu bệnh án bệnh nhân ……… 24 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng hồ sơ bệnh án bệnh nhân …………….25 Bảng 1.5 Mục đích sử dụng phụ hồ sơ bệnh án ………………………………26 Bảng 2.1 Nguồn sinh liệu nhập viện ………………………………………… 40 Bảng 2.2 Nguồn sinh liệu bệnh án thành phần đo sinh thiết ……………41 Bảng 2.3 Nguồn sinh liệu bệnh án dạng hình ảnh, video, âm ………… 42 Bảng 2.4 Nguồn sinh liệu bệnh án dạng DICOM …………………………… 42 Bảng 2.5 Nguồn sinh liệu bệnh án dạng đồ họa ………………………………43 Bảng 2.6 Nguồn sinh liệu bệnh án dạng chữ, số ………………………………43 Bảng 2.7 Nguồn sinh liệu điều trị ………………………………………… …44 Bảng 2.8 Nguồn sinh liệu viện ………………………………………… …44 Bảng 2.9 Đề xuất chức I-EMR ………………………………47 Bảng 3.1 Một số khái niệm DICOM ……………………………… 58 Bảng 3.2 Cấu trúc DICOM header (phần đầu tập tin DICOM) ………… …61 Bảng 3.3 Các kí tự điều khiển DICOM ………………………………………… 68 Bảng 3.4 Các giá trị thể VR …………………………………………………69 Bảng 3.5 Các chức thao tác với phương tiện trung gian ……………………84 thực thể ứng dụng AE (Application Entity) ngang hàng thiết lập liên kết, truyền tin chấm dứt liên kết Hình 3.12 DICOM mơ hình OSI Các dịch vụ tầng cung cấp thành phần dịch vụ điều khiển liên kết ACSE (Association Control Service Element) tầng trình diễn OSI Các dịch vụ tầng cho DICOM AE bao gồm: - A-ASSOCIATE: Thiết lập lên liên kết hai AE thực thông qua hàm nguyên thuỷ ASCE A-ASSOCIATE (yêu cầu, báo, trả lời xác nhận) Đây dịch vụ có xác nhận - A-RELEASE: Sự giải phóng liên kết đầy đủ hai AE thực thông qua hàm nguyên thuỷ ASCE-REASE (yêu cầu, báo, trả lời xác nhận) Đây dịch vụ có xác nhận - A-ABORT: Dịch vụ ASCE A-ABORT sử dụng đối tượng yêu cầu hai AE để giải phóng liên kết bất thường Đây dịch vụ không xác nhận - A-P-ABORT: Là dịch vụ ASCE A-ABORT sử dụng đối tượng cung cấp dịch vụ tầng để báo hiệu giải phóng liên kết bất thường có cố dịch vụ tầng trình diễn phía 79 - P-DATA: Dịch vụ ứng dụng P-DATA tầng trình diễn dùng hai AE để thực trao đổi thông tin ứng dụng Đây liên kết cung cấp trao đổi đồng thời theo hai hướng b) Cấu trúc tầng ứng dụng DICOM: DICOM AE sử dụng dịch vụ liên kết trình diễn dịch vụ tầng OSI Thành phần dịch vụ điều khiển liên kết ACSE hỗ trợ dịch vụ tầng trình diễn với dịch vụ thiết lập chấm dứt liên kết Với TCP/IP, chức tương tự ASCE cung cấp dịch vụ tầng DICOM DICOM AE sử dụng dịch vụ cung cấp thành phần dịch vụ tin DICOM DIMSE DIMSE định hai dịch vụ bao gồm: - DIMSE-C: Hỗ trợ thao tác kết hợp với lớp SOP phức khả dụng với phiên trước chuẩn - DIMSE-N: Cung cấp thao tác kết hợp với lớp SOP thường cung cấp mở rộng thao tác, thông báo hướng đối tượng Hình 3.13 Cấu trúc tầng ứng dụng DICOM 80 3.1.4.4 Trao đổi thông tin qua phương tiện trung gian: a) Mơ hình lưu trữ trung gian DICOM: Mơ hình lưu trữ trung gian DICOM tập trung vào khía cạnh liên quan đến trao đổi liệu thông qua phương tiện trung gian cầm tay Nó gắn liền với cấu trúc liệu qui tắc liên quan tầng khác để đạt khả đồng hoạt động thông qua trao đổi trung gian Các dịch vụ xác định mơ hình đường biên giới tầng chức Hình 3.14 Mơ hình lưu trữ trung gian DICOM Mơ hình lưu trữ trung gian DICOM chia làm lớp: - Lớp trung gian vật lí: Đặc trưng lớp trung gian vật lí PML (Physical Media Layer) bao gồm thơng số hình thái phương tiện vật lí trung gian, chiều, đặc điểm khí thuộc tính ghi Lớp định nghĩa cách tổ chức nhóm gộp bit ghi Một ví dụ lớp trung gian vật lí mơi trường máy tính đĩa mềm loại 31/2”, hai mặt, mật độ cao - Lớp khuôn dạng trung gian: Tại lớp khn dạng trung gian MFL (Media Format Layer), dịng bit trung gian vật lí tổ chức theo cấu trúc riêng biệt Cấu trúc file cấu 81 trúc thư mục liên quan định nghĩa cho phép truy nhập quản lí khơng gian trung gian vật lí Lớp thường tương ứng với hệ điều hành Ví dụ, lớp khn dạng trung gian định nghĩa với loại đĩa mềm 3-1/2” cấu trúc liệu sử dụng hệ điều hành hệ thồng file máy tính cá nhân khác - Lớp khuôn dạng liệu DICOM: Lớp khuôn dạng liệu DICOM DFL (Data Format Layer) bao gồm thành phần sau: + Các lớp SOP lưu trữ trung gian DICOM định nghĩa đối tượng thông tin liên quan IOD Các lớp SOP IOD liên quan sử dụng để mang thơng tin hình ảnh tương ứng lớp khuôn dạng liệu Các lớp SOP IOD sử dụng cho lưu trữ trung gian phải tuân theo chế thiết lập phần + Khuôn dạng file DICOM + Lớp SOP thư mục lưu trữ trung gian DICOM + Sơ lược ứng dụng lưu trữ trung gian + Sơ lược bảo mật cho lưu trữ trung gian b) Các dịch vụ file DICOM: - Bộ file: Dịch vụ file DICOM đưa khả tạo truy nhập vào hay nhiều file file Một file tập hợp file có khơng gian tên chung với số file (File ID) Mỗi file xác định UID (Unique Identifier) Khi file thêm vào hay loại khỏi file UID khơng thay đổi Một file xác định ID đơn giản xác định tổng thể Một ID kết hợp hay ánh xạ với định danh tương ứng lớp khuôn dạng trung gian 82 Hình 3.15 Cấu trúc file - File ID: Các file định danh số file (File ID), file Một file ID chuỗi trình tự thành phần file ID Một file ID chứa từ tới tám thành phần Mỗi thành phần chuỗi từ tới tám kí tự từ kí tự G0 ISO 8859 Một file ID tương ứng khái niệm thường dùng “đường dẫn” nối đến tên file VD: file ID gồm có thành phần chia dấu gạch chéo sau: SUBDIR\SUBDIR2\SUBDIR3\ABCDEFGH - Các dịch vụ chức quản lí file: Khi DICOM AE tham gia trao đổi thông tin phương tiện trung gian, thông qua dịch vụ file DICOM chúng thực số thao tác lưu trữ trung gian sau: + M-WRITE: Tạo file file gán cho chúng ID + M-READ: Đọc file tồn dựa vào ID chúng + M-DELETE: Xoá file tồn dựa ID chúng + M-INQUIRE FILE SET: Biết không gian trống để tạo file + M-INQUIRE FILE: Biết ngày tạo file file Một DICOM AE đóng hay nhiều ba vai trò sau: + Tạo file FSC (File Set Created) 83 + Đọc file FSR (File Set Read) + Cập nhật file FSU (File Set Updated) Dựa vai trò cung cấp DICOM AE, dịch vụ file DICOM hỗ trợ thao tác sau: Bảng 3.5 Các chức thao tác với phương tiện trung gian M-inquire M-inquire file set file FSC Bắt buộc Không yêu Không yêu Bắt buộc Không yêu cầu cầu cầu FSR Không yêu Bắt buộc Không yêu Không yêu Bắt buộc cầu cầu cầu FSC+FSR Bắt buộc Bắt buộc Không yêu Bắt buộc Bắt buộc cầu FSU Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc FSU+FSC Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc FSU+FSR Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc FSU+FSC+FSR Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Chức M-Write M-Read M-Delete - Truy cập nội dung file: Dịch vụ DICOM đưa khả truy nhập nội dung file hay file Nội dung file chuỗi trình tự byte Dịch vụ file DICOM cung cấp khả sau: + Một FSR hay FSU thực M-READ để đọc không hay nhiều byte nội dung file + Một FSC hay FSU thực M-WRITE để ghi hay nhiều byte tạo thành nội dung file - Chỉ số file DICOMDIR: Một file với ID DICOMDIR tồn thành phần file Nó chứa thư mục trung gian DICOM bao gồm thông tin chung tồn file Các thơng tin chung ln tồn Tuy nhiên, nội dung thư mục bỏ trống trường hợp không cần thiết Nếu DICOMDIR khơng tồn file file vi phạm qui tắc chuẩn DICOMDIR khơng tham chiếu đến file nằm ngồi File mà nằm 84 DICOMDIR sử dụng cú pháp chuyển đổi VR hiện, Little Endian (UID = 1.2.840.10008.1.2.1) để mã hoá lớp SOP thư mục lưu trữ trung gian 3.2 Giới thiệu phần mềm MediBox-Pacs: Gói phần mềm MediBox-Pacs bao gồm phần mềm: phần mềm lưu trữ hình ảnh MediPacs, phần mềm kết nối hình ảnh MediBox, phần mềm xem hình ảnh DICOM MediView Phần mềm có giao diện hoàn toàn tiếng Việt nên dễ dàng sử dụng Hình 3.16 Phần mềm chạy server Phần mềm chạy máy chủ chuyên dụng dùng để thu hình ảnh từ máy chẩn đốn hình ảnh có hỗ trợ DICOM Các file hình ảnh lưu dạng file dcm lưu ổ cứng có dung lượng lớn Phần mềm hỗ trợ giao thức C-STORE, C-MOVE, C-GET Có thể xem danh sách ca chụp lưu trữ máy chủ pacs từ phần mềm này, hình ảnh ca chụp trực tiếp máy chủ 85 Hình 3.17 Giao diện đăng nhập 3.3 Tổng quan thiết bị mô hình triển khai Viện YHPX&UBQĐ: 3.3.1 Tổng quan thiết bị: Viện YHPX&UBQĐ viện nghiên cứu có giường bệnh trực thuộc Cục Quân y/ Bộ Quốc Phòng Hiện tại, Viện trang bị số trang thiết bị phục vụ cơng tác khám chữa bệnh có số máy chẩn đốn hình ảnh như: XQuang kỹ thuật số, CT, Siêu âm, máy nội soi, … Trong giới hạn luận văn, tác giả sử dụng thiết bị Viện có chuẩn hình ảnh DICOM máy CT X-Quang số để mô kết nối, q trình thu nhận, ảnh mơ hình PACS server Hình 3.18 Hệ thống X-Quang kỹ thuật số 86 Hình 3.19 Hệ thống CT MX-4000 Dual 3.3.2 Mơ hình triển khai: Để chạy hệ thống lưu trữ chẩn đốn hình ảnh MediBox-Pacs cần chuẩn bị thực quy trình sau: - 01 PC làm máy chủ lưu trữ hình ảnh Pacs Server - Kết nối hệ thống mạng LAN Server Pacs máy chẩn đốn hình ảnh (Dicom & None Dicom) Với máy None-Dicom (máy siêu âm, nội soi ) cần bổ sung thêm card video vào máy PC kết nối đến máy None-Dicom - Trên máy chủ cài đặt phần mềm MediPacs Với máy khơng hỗ trợ DICOM có phần mềm kết nối hình ảnh để chuyển hình ảnh thu nhận sang DICOM Trên máy trạm phịng chẩn đốn cài đặt phần mềm MediView để xem hình ảnh DICOM Hiện tại, Viện YHPX&UBQĐ chưa triển khai hệ thống PACS nên tác giả sử dụng máy tính cá nhân vừa cài phần mềm giả lập server đồng thời máy trạm để xem hình ảnh DICOM từ thiết bị truyền đến 87 Hình 3.20 Mơ hình triển khai PACS 3.4 Kết thử nghiệm thực tế Viện YHPX&UBQĐ: Hình 3.21 Danh sách bệnh nhận đẩy từ máy CT X-Quang số lên PACS 3.4.1 Thu nhận ảnh từ máy CT: 88 Hình 3.22 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp CT lồng ngực MediView sau nhận từ máy CT MX4000 Dual Hình 3.23 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp mô bệnh nhân K vú MediView sau liệu nhận từ máy CT MX4000 Dual 3.4.2 Thu nhận ảnh từ máy X-Quang số: 89 Hình 3.24 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp X-Quang tim phổi MediView sau nhận từ máy X-Quang số DR Hình 3.25 Hình ảnh hiển thị bệnh nhân chụp X-Quang tim phổi chụp nghiêng MediView sau nhận từ máy X-Quang số DR 3.5 Đánh giá kết thu nhận: 3.5.1 Ưu điểm: Phần mềm có giao diện tiếng Việt nên thuận lợi cho việc triển khai người sử dụng 90 Tốc độ truyền ảnh nhanh, ảnh thu nhận máy trạm giữ ngun kích thước ban đầu Phần mềm có nhiều chức giúp ích cho bác sỹ khơng phải khoa chẩn đốn hình ảnh xem, phóng to, thu nhỏ, thêm ghi … lên hình ảnh 3.5.2 Nhược điểm: Do Viện chưa triển khai hệ thống mạng LAN, cấu hình DICOM máy chẩn đốn hình ảnh cịn phức tạp nên q trình thử nghiệm cịn vướng mắc nhiều khó khăn Tốc độ mở ảnh DICOM máy trạm chưa nhanh với bệnh nhân có nhiều hình ảnh ảnh dung lượng lớn 3.6 Kết luận: Trong chương này, tác giả trình bày chuẩn giao tiếp liệu hình ảnh DICOM, cấu trúc trao đổi thơng tin DICOM; giới thiệu phần mềm MediboxPacs tổng quan thiết bị, mơ hình triển khai Viện YHPX&UBQĐ Sau cùng, luận văn đưa kết mô kết nối hai máy CT, Xquang với hệ thống PACS đánh giá kết thu nhận hình ảnh 91 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Duy Hải với nỗ lực thân, luận văn hoàn thành nộp thời gian quy định Luận văn trình bày số hệ thống thơng tin y tế, chuẩn sử dụng y tế; đề xuất xây dựng mơ hình bệnh án điện tử kiến trúc bệnh viện điện tử Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa nội dung sau: Trình bày tổng quan hệ thống thơng tin y tế; chuẩn dùng y tế HL7, DICOM; đề xuất mơ hình I-EMR; nghiên cứu thử nghiệm kết nối thành công hệ thống PACS phần mềm MediBox với thiết bị chẩn đốn hình ảnh Viện YHPX&UBQĐ Tuy nhiên hạn chế điều kiện thời gian kiến thức, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận quan tâm, ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo bạn vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin y tế nói chung, bệnh án điện tử nói riêng Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Duy Hải tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2014) Thông tư 53/2014/TT-BYT quy định điều kiện hoạt động y tế môi trường mạng Hà Nội, Việt Nam [2] Vũ Duy Hải (2012) Hệ thống tự động thu nhận, xử lý liệu bệnh án điện tử ứng dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật [3] Nuyễn Hoàng Phương, Nguyễn Mai Anh, Hoàng Hải Anh (2008) Hồ sơ bệnh án điện tử NXB Y học [4] Nguyễn Đức Thuận, Vũ Duy Hải, Trần Anh Vũ (2006) Hệ thống thông tin y tế NXB Bách Khoa Hà Nội Website: [1] http://www.barre.nom.fr/medical/samples [2] http://dicom.nema.org [3] https://en.wikipedia.org [4] https://vi.wikipedia.org [5] https://www.google.com.vn 93 ... Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Có Có Khơng Có Có Khơng Có 2.4 Đề xuất mơ hình bệnh án điện tử đa phương tiện: 2.4.1 Mơ hình I-EMR: Bệnh án điện tử nói chung bệnh án điện tử đa phương tiện. .. đáp ứng nhu cầu xử lý liệu bệnh án điện tử môi trường đa phương tiện Bản chất bệnh án điện tử đa phương tiện tích hợp nhiều dạng bệnh án điện tử hồ sơ bệnh án bệnh nhân Các dạng liệu bệnh án điện. .. sơ bệnh án Chương 2: Trình bày nguồn sinh liệu bệnh án điện tử, chuẩn liệu văn HL7, cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện đề xuất mơ hình bệnh án điện tử đa phương tiện ứng dụng bệnh viện điện

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN