Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -[\ [\ - TÁC GIẢ Nguyễn Quang Huỳnh TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu hỗn hợp khn cơng nghệ đúc mẫu cháy (Q trình đóng rắn) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Hồng Bách Hà Nội, năm 2011 -1- Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đào Hồng Bách tận tình hướng dẫn, thường xuyên bảo giúp đỡ suốt trình học tập thực nhiệm vụ nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Bộ mơn Vật liệu & Cơng nghệ đúc, phịng thí nghiệm C8, phịng thí nghiệm kim loại bột – Bộ mơn Kim loại màu Composite tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Xin bày tỏ biết ơn tới Khoa khoa học công nghệ Vật liệu, Trung tâm đào tạo Bồi dưỡng sau đại học trường đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện để Luận văn hồn thành Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn : “ Nghiên cứu hỗn hợp khuôn công nghệ đúc mẫu chảy (Q trình đóng rắn ) ” cơng trình riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Hà nội, ngày 26 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Quang Huỳnh Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kích thước mắt sàng theo tiêu chuẩn ASTM Bảng 4.1: Kết phân tích thành phần độ hạt thạch cao Bảng 4.2: Hàm lượng phụ gia thực nghiệm cho vào thạch cao Lào Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các bước cơng nghệ đúc mẫu chảy Hình 2.1: Hình ảnh cấu trúc thạch cao phân tích qua qua SEM Hình 2.2: Độ tăng nhiệt độ dạng α β hemihydrat theo thời gian Hình 2.3 : Vị trí ngun tử canxi, nhóm sunfat phần tử nước thạch cao Hình 2.4: Vị trí nguyên tử canxi, lưu huỳnh, oxy phân tử nước thạch cao Hình 2.5: Liên kết ion thạch cao thể vị trí liên kết OI, OI', OII OII' Hình 2.6: a) Cấu trúc nguyên tử thạch cao trượt theo bước mạng (010) b) Hình thái cấu trúc tinh thể thạch cao với dạng (010), (120), (011), (111) thường quan sát thấy Hình 2.7: Sự hình thành phát triển foam Hình 2.8: ảnh ghi phát triển khí hỗn hợp máy ảnh chụp tốc độ cao Hình 2.9: Cơng thức cấu tạo axit citric Hình 2.10: cấu trúc tinh thể axit Boric Hình 3.1: Bút đo nhiệt độ với độ xác 0,1 độ Hình 3.2: Thiêt bị dùng để đo chiều sâu vết đâm Hình 3.3: Thiết bị dùng để đo độ cứng Hình 3.4: Phễu dụng cụ đong nước thủy tinh Hình 3.5: Máy trộn hỗn hợp làm khn Hình 3.6: Thước cặp với độ xác 0,1 mm Hình 3.7: Cân điện tử với giá trị lớn 300g độ xác 0,01 g Hình 3.8: Cân điện tử với giá trị lớn 6000g độ xác 0,1 g Hình 3.9: Thí nghiệm đo thời gian đóng rắn Luận văn thạc sỹ khoa học chun ngành Kỹ thuật vật liệu Hình 3.10: Thí nghiệm đo độ cứng Hình 4.1: Kết phân tích thành phần hóa học cấu trúc phân tử thạch cao Lào Hình 4.2: Kết phân tích thành phần hóa học cấu trúc phân tử thạch cao Thái lan Hình 4.3: Biểu đồ quan hệ độ cứng – thời gian thạch cao Lào Hình 4.4: Biểu đồ quan hệ lượng nước – độ cứng thạch cao Thái Lan Hình 4.5: Đường đơng đặc thạch cao Lào có thêm chất phụ gia axit boric (0,2%) Hình 4.6: Kích thước foam với thành phần citric khác Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn đồng kích thước foam thành phần axit citric khác Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn kích thước trung bình foan với hàm lượng axit citric khác Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn độ bền sau đóng rắn thạch cao Lào với thành phần axit citric khác Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn độ bền sau nung thạch cao Lào với thành phần axit citric khác Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng axit boric tới độ cứng thạch cao Thái Lan Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng axit boric tới thời gian đóng rắn thạch cao Thái Lan Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Đúc mẫu chảy 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Đúc mẫu chảy với vật liệu làm khuôn thạch cao 1.2 Tình hình nghiên cứu & ứng dụng cơng nghệ khn thạch cao 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 10 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Vật liệu thạch cao làm khuôn đúc 11 2.1.1 Bản chất vật liệu thạch cao làm khuôn đúc 11 2.1.2 Cơ chế đóng rắn thạch cao 16 2.2 Cơ chế trình tạo foam 18 2.2.1 Các giai đoạn trình tạo foam 18 2.2.2 Cơ chế trình hình thành foam 20 2.3 Ảnh hưởng chất phụ gia đến thạch cao 22 2.3.1 Axit citric 22 2.3.2 Axit boric 23 2.3.3 Cao lanh 26 PHẦN III: MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 27 Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 27 3.2 Nguyên liệu phương pháp phân tích nguyên liệu đầu vào 27 3.2.1 Nguyên liệu đầu vào 27 3.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá nguyên liệu đầu vào theo 28 tiêu chuẩn ATSM 3.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá kết 28 3.3.1 Phương pháp đánh giá hàm lượng nước tự 28 3.3.2 Phương pháp đo thời gian đóng rắn 29 3.3.3 Phương pháp xác định độ hạt 29 3.3.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học cấu trúc phân tử 31 3.3.5 Phương pháp xác định độ cứng thạch cao 3.4 Thí nghiệm mơ hình thí nghiệm 31 34 3.4.1 Thiết bị phục vụ thí nghiệm 34 3.4.2 Các thí nghiệm mơ hình thí nghiệm 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết phân tích thành phần hóa học cấu trúc phân tử thạch 40 cao 4.1.1 Thạch cao Lào 40 4.1.2 Thạch cao Thái lan 42 4.2 Kết phân tích thành phần độ hạt 44 4.3 Ảnh hưởng lượng nước đến độ cứng khuôn thạch cao 44 4.4 Ảnh hưởng chất phụ gia 46 4.4.1 Thạch cao Lào 46 4.4.2 Thạch cao Thái 52 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 61 Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu MỞ ĐẦU Đúc mẫu chảy công nghệ tạo hình cổ xưa biết đến Lịch sử đúc mẫu chảy có từ hàng nghìn năm trước Phương pháp đúc ban đầu dùng để đúc tượng, đồ trang sức với mẫu làm từ sáp ong tự nhiên, khuôn làm thủ công từ đất sét Các sản phẩm đúc mẫu chảy tìm thấy khắp nơi giới: tượng văn minh Harappan Ấn độ (2500 đến 2000 năm trước công nguyên); lăng mộ Tutankhamun Ai Cập (1333 đên 1324 năm trước công nguyên), Từ 5000 năm trước mẫu làm từ sáp ong công nghệ sáp đại ngày với vật liệu chịu lửa hợp kim đặc biệt, đúc mẫu chảy cho phép sản xuất chi tiết có độ xác suất cao nhiều loại hợp kim Phương pháp thường đắt so với đúc khuôn kim loại khuôn cát chi phí thiết bị thấp Phương pháp đúc đúc chi tiết có hình dạng phức tạp, loại khó đúc phương pháp đúc thông dụng Chi tiết đúc phương pháp đúc mẫu chảy không cần phải gia công bề mặt nhiều Văn mơ tả q trình đúc mẫu chảy sớm biết đến viết nhà sư Theophilus khoảng 1100 năm trước công nguyên Nhà sư mơ tả nhiều q trình, cơng thức sản xuất có cơng thức sản xuất giấy da Cuốn sách sử dụng nhà điêu khắc thợ kim hoàn Benvenuto Cellini (1500 – 1571), người sử dụng phương pháp để đúc tượng Perseus with the Head of Medusa lưu giữ bảo tàng Loggia dei Lanzi Florence, Italia -1- Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu Tượng Perseus with the Head of Medusa bảo tàng Loggia dei Lanzi Florence, Italia Đúc mẫu chảy dùng vào sản xuất công nghiệp vào cuối kỷ 19, nha sỹ dùng phương pháp để đúc trám Ứng dụng phương pháp đúc phát triển mạnh tiến sỹ William H Taggart (Chicago) Ông nghiên cứu hợp chất sáp làm mẫu có tính chất tuyệt vời máy đúc áp lực dùng khí nén Trong năm 1940, Chiến tranh Thế giới II tăng nhu cầu chi tiết với độ xác hình dạng hợp kim mà đúc phương pháp truyền thống, cần phải gia công nhiều Các nhà sản xuất vũ khí phải chuyển sang dùng đúc mẫu chảy Sau chiến tranh, sản phẩm đúc mẫu chảy sử dụng nhiều công nghiệp, thương mại Đúc mẫu chảy sử dụng nhiều giới Các dòng sản phẩm đúc cơng nghệ mẫu chảy ngày nhiều có chất lượng cao tỷ lệ sản phẩm hư hỏng thấp Tuy nhiên nước ta, có số doanh nghiệp tư nhân sử dụng công nghệ đúc mẫu chảy, để sản xuất sản phẩm trang trí mỹ nghệ Chính mà cần phải phát triển cơng nghệ đúc xác -2- Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu Hình4.10: Đồ thị biểu diễn độ bền sau nung thạch cao Lào với thành phần axit citric khác Nhận xét: Khi tăng % axit citric độ bền giảm - 51 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 4.4.2 Thạch cao Thái: 4.4.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng axit boric tới độ cứng thạch cao: Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng axit boric tới độ cứng thạch cao Thái Lan Nhận xét: Độ cứng khuôn thạch cao tăng % axit boric tăng Với mẫu 0.2% Boric khn cứng - 52 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 4.4.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng axit boric tới thời gian đóng rắn: Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng axit boric tới thời gian đóng rắn thạch cao Thái Lan Nhận xét: Đường đông đặc thạch cao quy luật Khi phản ứng thạch cao với nước: CaSO4 x 0.5H2O + 1.5H2O → CaSO4 x 2H2O +Q Phản ứng sinh nhiệt, lúc đầu lượng nhiệt phản ứng xẩy chậm, nhiệt độ tăng chậm lượng nhiệt phản ứng sinh lớn làm phản ứng xẩy theo chiều thuận Do phản ứng xẩy mạnh hơn, nhiệt độ tăng nhanh hơn.Kết thúc phản ứng lúc nhiệt độ đạt giá trị max, sau nhiệt độ giảm dần nhiệt độ mơi trường - 53 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Trên sở số kết nghiên cứu trình đóng rắn hỗn hợp khn thạch cao sử dụng công nghệ đúc mẫu chảy cho phép rút số kết luận: Đã nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tới q trình đóng rắn thạch cao Từ đưa lượng nước tốt pha vào thạch cao hỗn hợp khuôn sử dụng đúc : 60% nước với thạch cao Thái, 80% nước với thạch cao Lào Từ kết phân tích thành phần hóa học, cấu trúc phân tử loại thạch cao điều kiện Việt Nam đưa kết sử dụng thạch cao Lào làm ruột thạch cao Thái làm vỏ khuôn mang lại hiệu tốt Đã nghiên cứu ảnh hưởng chất phụ gia đến q trình đóng rắn từ đưa số kết sau : + Tăng, giảm thời gian đóng rắn cách tăng giảm hàm lượng chất phụ gia làm chậm axit boric axit citric + Tạo hỗn hợp ruột dạng foam làm tăng độ thơng khí, độ thoát nước, giảm khối lượng dễ phá dỡ sau đúc + Hỗn hợp làm vỏ sử dụng thạch cao Thái chất phụ gia axit boric cho độ bền cao hẳn so với không sử dụng chất phụ gia Từ kết đề tài đưa thành phần hỗn hợp khuôn thạch cao sử dụng công nghệ đúc mẫu chảy phù hợp với tiêu chuẩn ASTM điều kiện Việt Nam sau: + Hỗn hợp làm ruột sử dụng thạch cao Lào và: - Axit boric: 0,15 – 0,2% - Axit citric: 1,3 – 1,5% - Cao lanh: 10 – 15% - Nước: 80% + Hỗn hợp làm vỏ sử dụng thạch cao Thái và: - 54 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu - Cao lanh: – 15% - Axit boric: 0,2% - Nước: 60% Do thời gian điều kiện thí nghiệm có hạn, đề tài hồn tồn chưa nghiên cứu hết yếu tố ảnh hưởng đến trình đóng rắn Vì vậy, tơi đưa số kiến nghị hướng nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ đúc khuôn thạch cao sau: Mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng chất phụ gia làm chậm q trình đóng rắn chất đường, xenlulo, pholyme, este, ete axit có phân tử lượng lớn sản phân thủy phân loại protein, axit amin khác nhau…và chất phụ gia thúc đẩy q trình đóng rắn natri sunphat, nhôm sunphat, kẽm sunphat hay muối bisuphat nhằm tạo hỗn hợp khn có thời gian đóng rắn tính phù hợp với q trình làm khn đúc áp dụng vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Tiết tục sâu vào nghiên cứu chất q trình, tạo sở lí thuyết đầy đủ để hồn thiện cơng nghệ khn thạch cao sử dụng đúc với điều kiện Việt Nam - 55 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO A J Lewry, J Williamson (1994), The setting of gypsum plaster, Part 1: The hydration of calcium sulphate hemihydrat, Journal of materials science, 29, pp 5279 – 5284 Abdel Aziz, A Khalil (1972), Gypsum plaster, III – Preparation, Constitution and some properties of α hemihydrat, Transaction Journal of Britain Ceramic Society, 71 (7), pp 217 – 221 Akazawa Hakuichi, Nishimura Kenichi (1978), Process for producing α type calcium sulphate hemihydrate, Pat US 4069300 Aleksandra Kostic-Pulek (2004), The treatment of gypsum as a product of the flue gas desulphurization process, Ceramics – Silikasty, 49, pp 115 - 119 American society for testing and materials (2003), Annual book of ASTM Standards 2003, VOLUME 04.06 Avin Rechard Ingram, James Joseph Eberl (1952), Menthod of making plaster of Paris product, Pat US 2605191 Bùi Bỉnh Hà (2010), Nghiên cứu công nghệ đúc mẫu chảy – chế độ hấp khuôn thạch cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường ĐHBK Hà Nội B N Arzamaxov (2000), Vật liệu học, Nhà xuất giáo dục Bailie Andrewn Jameison, Rhodes Tom Blacas, Cunningham Kenneth Gerard (1965), Set – retarded calcium sulphate hemihydrat, Pat 999487 10 Bushuew NN, Maslennikov BM, Borisow VM (1983), Phase transformations in the dehydration of CaSO4 2H2O, Russian Journal of Inorganic Chemistry, pp 1404 – 1407 11 Charles D Nelson, Morris Bean & Company (2008), Plaster Molding, ASM Handbook, Vol.15 Casting (ASM International) 12 C Yuan, S Jones, S Blackburn (2004), The influece of autoclave steam on polymer and organic fibre modified ceramic shells, Journal of the European Ceramic Society 2, pp 1081 – 1087 - 56 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 13 D Bosbach, J.L Junta-Rosso, U Becker, M.F Hochella Jr (1995), Geochim - Cosmochim Acta 60 (17) 3295 14 Nguyễn Hữu Dũng (2006), Các phương pháp đúc đặc biệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Egon Cherdron, et, al (1963), Improments or in relating to the production of calcium sulphate alpha hemihydrat crystals, Pat GB 992468 16 Elmer S Johnson, Arlington Heights (1959), Process of calcining gypsum, Pat, US 2907667 17 Farzaneh Aghajani (1998), Additional themal expansion of gypsum – bornded investment by rapid heating, The University of Sydney, Australia 18 Francis Robert Himsworth, John Stanley Dunn (1938), Calciumsulphate plaster, Pat US 2113375 19 Franz Wirsching (1985), Ullmann’s encyclopedia of chemical technology, Vol A4: Calcium sulphate, New York 20 Gerald Waterworth Cafferata (1964), Improments and relating to the production of calcium sulphate hemihydrate, Pat GB 1079502 21 Gerald Waterworth Cafferata (1969), Production of plaster of Paris, Pat US 3423172 22 Gilbert A Hoggatt (1952), Method of producing gypsum plaster, Pat US 2616789 23 Gopalakrishnan Sethuraman, Claudette Braw, Ronald S Finkelstein (2002), Method of producing calcium sulphate alpha hemihydrate, Pat US 20020164281 A1 24 Guangren Quian, et, al (2002), Autoclave properties of kirschsteinite-based steel slag, Cement and concrete research 32, pp 1377 – 1382 25 Nguyễn Hạnh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học, Phần 2: Nhiệt động hóa học, động hóa học điện hóa học, Nhà xuất giáo dục - 57 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 26 Nguyễn Văn Lương (2010), Nghiên cứu nhiệt độ khuôn thạch cao q trình nung sau sử lí hấp autoclave, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường ĐHBK Hà Nội 27 Hermann Ruter, Ludwigshafen Rhine (1968), Production of alpha calcium sulfate hemihydrate, Pat US 3410655 28 Helmut Knorre, Manfred Langer, Wolfgang Fisher (1978), Setting retarder, Pat 4124406 29 Helmut Knorre, Manfred Langer, Peter Leidl (1978), D, L tartric acid as retarder for gypsum plaster, Pat 4094693 30 Henry Kenedy Skripton (1979), Calcium sulphate hemihydrate plaster, Pat US 4157264 31 Henry Tiemann, Ilka Sotje, et, al (2002), Calcium sulfate hemihydrate in statoliths of deap-sea medusae, Journal of the chemical society, Dalton transactions: Inorganic Chemistry, (7), pp 1266 – 1268 32 H.K Hensch (1970), Crystal growth in Gels, vol 73, Pensylvania State University Press 33 H Lehmann, K M., Schwerte, Ch and Sondermann, U (1992) Zeitschrift ftirKristallographie, Supplement Issue 5, 119 34 J J Anna, et, al (1980), Process for the preparation of calcium sulphate hemihydrate and calcium sulphate hemihydrate obtained by this process, Pat EP 0012448 35 J W Mullin (1972), Crystallisation, London, Butterworths 36 James P Schaffer, Ashok Sacena, Stephen D Antolovich, Thomas H Sanders, Steven B Warner (1999), The science and design of materials, 2nd edn, Mc Graw – Hill 37 James R Clifton (1971), Infrared spectra of supposed α and β forms of calsium sulphate hemihydrate, Nature physical science, 232(9) pp 125 – 126 - 58 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 38 Jere H Brophy, Robert M Rose, John Wulff (1970), Structure and Properties of Materials, Vol 2, Themodynamics of structure, New York 39 John Bensted, Satya Prakash Varma (1971), Infrared spectra of calcium sulphate hemihydrate, Nature physical science, 232(23) pp 174 – 175 40 John Bensted, Satya Prakash Varma (1972), Investigation of α and β forms of calcium sulphate hemihydrate, Cement technology, 3(2), pp 67 – 70 41 John Sorbie Berrie, Graham Edward Wolley (1978), Manufacture of calcium sulphate alpha hemihydrate, Pat US 4120737 42 Joseph Karni, E’yal Karni (1995), Gypsum in contruction: origin and properties, Materials and structure, 28(3), pp.92 – 100 43 Jyuniti Kosugi, Yoshihiko Kudo, Kiyoshi Tagaya (1978), Method for the production of alpha type calcium sulphate hemihydrate, Pat US 4091080 44 Kelley KK, Southard JC, Anderson CJ (1941), Thermodynamic properties of gypsum and its dehydration products, U.S Dept Interior Bereau of Mines, Washington, U.S Government Printing Office 45 Koslowski Thomas (1991), Process for making calcium sulfate hemihydrate from calcium sulfate dihydrate, Pat US 50015449 46 Koslowski Thomas (2002), Thermal properties of gypsum plasterboard at high temperature, Fire and Materials, Vol.26, pp 37 – 45 47 Kuzel, Hauner (1987), Crystal Research and Technology, pp 1075 – 1087 48 M P Luxan, F Derrego, A Laborde ( 1995), Ancient gypsum mortars from S.t Engracia (Zaragoza, Spain) Characteration, Indentification of additives and treatments, Cement and Concrete Research, 25(8), pp 1755 – 1765 49 Martin S Bloom, Martin Granger Brawn (!971), Continuous process for the production of calcium sulphate hemihydrate from gypsum, Pat US 3579300 50 Manjit Singh, Mridul Garg (1997), Retarding action of various chemicals on setting and hardening characteristics of gypsum plaster at different pH, Cement and concrete Research, 27(6), pp 947-950 - 59 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 51 Masashi Hayakawa, Kazunari Ueno Yoshito Yasutake (1971), Process for preparing gypsum hemihydrate, Pat US 3615189 52 Michael Patrick Shake, Salvator C Immodino, James R Wittbold (2002), Hydration enhancing additives, Pat US 6409823 B1 53 N.B Singh, B Middendort (2007), Calcium sulphate hemihydrate hydration leading to gypsum crystallization, DDU Gorakhpur University, Chemistry Department, Gorakhpur 273009, India University of Dortmund, Department of Building Materials, D-44221 Dortmund, Germany 54 Đinh Quảng Năng (2003), Vật liệu làm khuôn cát, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 55 Noel J Ray (2001), Dental materials science, Chaper 2: Dental plaster and stone, 4nd edn, New Millenium 56 P F Schofield, I C Stretton, K S.Kinght, S Hull, C C Wilson (2001), Hydrous mineral – making the bedrock, Science highkights, pp 40 – 41 57 Pradip K Mandal, Tanuj K Mandal (2002), Anion water in gypsum (CaSO4.2H2O) and hemihydrate (CaSO4.½H2O), Cement and concrete research, 32(2), pp 313 – 316 58 Rahmanian, Y Wang (2009), A Combined Experimental and Numerical, Thermal Conductivity of Gypsum at high temperature Vol 49, Czech Technical University Publishing House 59 R.A Kuntze (1965), Effect of water vapor on the formation CaS04.2H20 modifications, Cementition Materials Section, Department of Materials Cheniistry, Ontario Research oundation, Toronto, Ontario 60 R J Hand (1994), The kinetics of hydration of calcium sulphate hemihydrate: A critical comparition of models in the literature, Cement and Concrete Research, 24(5), pp 885 – 895 61 R J Hand (1997), Calcium sulphate hemihydrates: a review, British Ceramic Transaction, 96(3), pp 116 – 120 - 60 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu PHỤ LỤC Bảng qui đổi độ cứng HB HRA HRB HRC - 85.6 - 68 - 85.3 - 67.5 - 85 - 67 767 84.7 - 66.4 757 84.4 - 65.9 745 84.1 - 65.3 733 83.8 - 64.7 722 83.4 - 64 712 - - - 710 83 - 63.3 698 82.6 - 62.5 684 82.2 - 61.8 682 82.2 - 61.7 670 81.8 - 61 656 81.3 - 60.1 653 81.2 - 60 647 81.1 - 59.7 638 80.8 - 59.2 630 80.6 - 58.8 627 80.5 - 58.7 601 79.8 - 57.3 578 79.1 - 56 555 78.4 - 54.7 - 61 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 534 77.8 - 53.5 514 76.9 - 52.1 495 76.3 - 51 477 75.6 - 49.6 461 74.9 - 48.5 444 74.2 - 47.1 429 73.4 - 45.7 415 72.8 - 44.5 401 72 - 43.1 388 71.4 - 41.8 375 70.6 - 40.4 363 70 - 39.1 352 69.3 - 37.9 341 68.7 - 36.6 331 68.1 - 35.5 321 67.5 - 34.3 311 66.9 - 33.1 302 66.3 - 32.1 293 65.7 - 30.9 285 65.3 - 29.9 277 64.6 - 28.8 269 64.1 - 27.6 262 63.6 - 26.6 255 63 - 25.4 248 62.5 - 24.2 241 61.8 100 22.8 235 61.4 99 21.7 229 60.8 98.2 20.5 - 62 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 223 - 97.3 20 217 - 96.4 18 212 - 95.5 17 207 - 94.6 16 201 - 93.8 15 197 - 92.8 - 192 - 91.9 - 187 - 90.7 - 183 - 90 - 179 - 89 - 174 - 87.8 - 170 - 86.8 - 167 - 86 - 163 - 85 - 156 - 82.9 - 149 - 80.8 - 143 - 78.7 - 137 - 76.4 - 131 - 74 - 126 - 72 - 121 - 69.8 - 116 - 67.6 - 111 - 65.7 - - 63 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu Bảng xác định độ cứng, độ bền qua chiều sâu vết đâm + Khối lượng mũi đâm :96,23 (g) + Chiều cao mũi đâm : 4,97 (mm) Chiều sâu vết đường kính vết Độ bền HB đâm,mm đâm,mm 10 8.65 16.00430803 8.002 11 9.515 12.0242735 6.012 12 10.38 9.261752332 4.631 13 11.245 7.284619039 3.642 14 12.11 5.832473772 2.916 15 12.975 4.742017194 2.371 16 13.84 3.907301765 1.954 17 14.705 3.257542852 1.629 18 15.57 2.744222913 1.372 19 16.435 2.333329644 1.167 20 17.3 2.000538504 1.000 21 18.165 1.728140377 0.864 22 19.03 1.503034188 0.752 23 19.895 1.31538654 0.658 24 20.76 1.157719041 0.579 25 21.625 1.024275714 0.512 26 22.49 0.91057738 0.455 27 23.355 0.813103085 0.407 28 24.22 0.729059221 0.365 29 25.085 0.656210096 0.328 30 25.95 0.592752149 0.296 - 64 - Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu 31 26.815 0.537219564 0.269 32 27.68 0.488412721 0.244 33 28.545 0.445343463 0.223 34 29.41 0.407192856 0.204 35 30.275 0.373278321 0.187 36 31.14 0.343027864 0.172 37 32.005 0.315959727 0.158 38 32.87 0.291666206 0.146 39 33.735 0.269800705 0.135 40 34.6 0.250067313 0.125 41 35.465 0.23221236 0.116 42 36.33 0.216017547 0.108 43 37.195 0.201294327 0.101 44 38.06 0.187879273 0.094 45 38.925 0.175630266 0.088 46 39.79 0.164423317 0.082 - 65 - ... q trình đóng rắn tác dụng vào q trình nhằm tìm hỗn hợp khn có thời gian đóng rắn tính tốt Chính lẽ đó, đề tài nghiên cứu đề cập tới vấn đề ? ?Nghiên cứu hỗn hợp khuôn công nghệ đúc mẫu chảy (Q trình. .. liệu Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu q trình Chính vậy, mục tiêu đề tài ? ?Nghiên cứu hỗn hợp khuôn cơng nghệ đúc mẫu chảy (Q trình đóng rắn) ”, mục đích để nghiên cứu, phân tích, đánh giá... tự đóng rắn q trình đóng rắn khn thạch cao trình quan trọng ảnh hưởng lớn tới chất lượng khuôn chất lượng vật đúc Đi sâu vào q trình đóng rắn giúp hiểu rõ chất q trình đóng rắn diễn biến q trình,