1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đông đặc đến tổ chức và cơ tính của hợp kim a356 ở trạng thái bán lỏng

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi Nguyễn quốc tuấn Nghiên cứu ảnh hưởng trình đông đặc đến tổ chức tính hợp kim A356 trạng thái bán lỏng Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn hồng hải Hà néi - 2008 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận án Nguyễn Quốc Tuấn Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Môc lôc Trang b×a phơ Lêi cam ®oan Môc lôc Lời nói đầu Phần I: Cơ sở lý thuyết 10 ChươngI: Nhôm hợp kim nhôm 10 I.1 Nhôm nguyên chất 10 I.1.1 Đặc điểm tổ chức 10 I.1.2 Các đặc tính nhơm nguyên chất 10 1.2 Hợp kim nhôm 12 I.2.1 Phân loại 12 1.2.2 Hệ thống ký hiệu 13 I.3 Hợp kim nhôm biến dạng 16 I.3.1 Hợp kim nhôm biến dạng không hoá bền nhiệt luyện 16 1.3.1 Hợp kim Al – Mn 16 1.3.1 Hợp kim Al – Mg 18 I.3.2 Hợp kim nhơm biến dạng hố bền nhiệt luyện 19 I.3.2 Hệ Al – Cu Al – Cu – Mg 20 I.3.2 HỆ Al – Mg – Si Al – Zn – Mg 20 I.4 Hợp kim nhôm đúc 23 I.4.1 Hệ Al – Cu 23 I.4.2 Hệ Al – Mg 24 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyn Quc Tun ChngII: Hợp kim nhôm-silic 25 II.1 Kh¸i niƯm vỊ silumin 25 II.2 Thành phần tổ chức silumin 26 II.2.1 Gi¶n đồ trạng thái Al-Si 26 II.2.2 ảnh hưởng Si số nguyên tố tới tổ chức tính chất cña silumin 27 II.3 TÝnh chÊt cña silumin 30 II.3.1 C¬ tÝnh 30 II.3.2 Khả nhiÖt luyÖn 32 II.3.3 TÝnh ®óc 33 II.3.4 TÝnh chịu ăn mòn 33 II.3.5 Tính chịu mài mòn 33 II.3.6 Khả gia công cắt gọt 34 II.3.7 TÝnh chÊt lý häc 28 Chương III : Xu hướng cải thiện tổ chức trình kết tinh đông đặc 35 III.1 Sự hình thành dạng tinh thể hình trụ nhánh 35 III.1.1 Đông đặc theo chế khuếch tán nhiệt 36 III.1.2 Đông đặc theo chÕ khuÕch t¸n chÊt 40 III.2 Các phương pháp tạo tổ chức phi nhánh c©y (non-dendritic) 46 III.2.1 Tỉng quan 46 III.2.2 Các đường dẫn tới tổ chức hạt cầu 48 III.2.2.1 Khuấy thuỷ động từ 48 III.2.2.2 Phun bột 49 III.2.2.3 Kích hoạt pha lỏng ứng suất 49 III.2.2.4 Đúc gần nhiệt độ liquidus 49 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn III.2.2.5 Quá trình MIT 50 III.2.2.6 Làm nhỏ mịn hạt hợp kim 50 III.2.2.7 Chuyển biến nhiệt bán lỏng 50 III.2.3 Các dạng công nghệ b¸n láng 51 III.2.4 C¬ së lý thut vỊ l­u biÕn 59 PhÇn II: thùc nghiÖm 64 Chương IV: Thiết bị thí nghiệm 64 IV.1 Lß nÊu ®iÖn trë 64 IV.2 Lß nung 64 IV.3 Khu«n dïng thÝ nghiƯm 65 IV.4 Máy khuấy điện tõ 66 IV.5 HƯ thèng ghi ®o nhiƯt ®é kÜ thuËt sè 66 IV.6 Thiết bị đánh giá tổ chức 68 IV.7 C¸c thiết bị dụng cụ liên quan 69 ChươngV: Hợp kim nấu luyện Phương pháp tiến hành thí nghiệm 72 V.1 Hỵp kim nÊu lun A356 72 V.1.1 Thành phần ho¸ häc 72 V.1.2 C¬ tÝnh 72 V.1.3 TÝnh chÊt nhiÖt lý 76 V.1.4 Đặc điểm chế tạo 76 V.1.5 øng dông 77 V.2 Phương pháp nấu luyện 77 V.2.1 Thao t¸c nấu hợp kim lò 78 V.2.2 Chuẩn bị khuôn 78 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn V.2.3 Rãt kim lo¹i: 78 V.2.4 Th¸o dì kim lo¹i 79 V.3 Phương pháp soi tổ chức tế vi 80 V.3.1 Chn bÞ mÉu soi tỉ chøc tÕ vi 80 V.3.2 Dông soi tỉ chøc tÕ vi 82 V.4 MÉu thư c¬ tÝnh 83 Chương VI: Kết thực nghiệm 86 VI.1 KÕt phân tích nhiệt DTA 86 VI BiĨu ®å ®­êng ngi 88 VI tæ chøc tÕ vi 89 Vi.4 Thö c¬ tÝnh 92 VI.4.1 Độ cứng mÉu 92 VI.4.2 Kết xác định độ bền kéo mẫu 94 Ch­¬ngVI: KÕt luËn 96 Phô lôc 98 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quc Tun Lời nói đầu Sản xuất đúc phương pháp có từ 3500 năm trước công nguyên, chế tạo sản phẩm cách rót kim loại lỏng vào khuôn đúc Khuôn đúc vật thể đặc biệt, rỗng bên Hình dạng lỗ rỗng giống với hình dạng sản phẩm đúc Kim loại hợp kim lỏng khuôn đông đặc nguội thành vật đúc Cùng với ngành sản xuất khác rèn, dập, cán, hàn, sản xuất đúc cung cấp khối lượng lớn phôi cho ngành chế tạo máy Ví dụ: động đốt chi tiết đúc chiếm 70-75% khối lượng máy, máy gia công kim loại khoảng 80-85% Vì vậy, khu vực sản xuất đúc thường phân xưởng nhà máy luyện kim, khí, sửa chữavà nhà máy đúc riêng Đúc cho phép chế tạo chi tiết có hình dạng phức tạp mà phương pháp khác không thực được; khối lượng vật đúc từ vài gam hàng chục tấn, từ tất hợp kim đen màu Tuy tính chi tiết đúc thấp so với phương pháp gia công khác rèn, dập, cán bù lại nhiều trường hợp giá thành sản phẩm đúc rẻ lượng tiêu hao nguyên nhiên liệu ít, công nghệ chế tạo đơn giản, dễ khí hóa tự động hóa, suất lao động cao Những năm gần ph¸t triĨn nhanh c¸c tiÕn bé khoa häc kÜ tht, mà ngành công nghệ vật liệu kim loại không nằm xu đó, đòi hỏi phải tìm phương pháp chế tạo vật liệu mới, đáp ứng yêu cầu khắt khe thực tế như: độ bền độ cứng cao, chịu nhiệt độ áp suất cao, chống ăn mòn mài mòn, có trọng lượng nhỏ, đáp ứng nhu cầu chất lượng giảm trọng lượng Ngoài ra, biện pháp bảo đảm an toàn lao động sản xuất, nâng cao suất lao động, chống ô nhiễm môi trường không ngừng nâng cấp, cải tiến Lp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viờn: Nguyn Quc Tun Ngy nay, nhu cầu thị trường tiêu thụ nhôm hợp kim nhôm công nghiệp ngày tăng mạnh, chiếm vị trí thứ hai sản xuất ứng dụng sau thép, đặc biệt lĩnh vực ôtô đòi hỏi chi tiết có thông số tính cao, để đáp ứng yêu cầu cấp thiết xà hội mà giá vấn đề mà nhà sản xuất doanh nghiệp ý nhiều, việc nghiên cứu công nghệ tiên tiến chế tạo loại hợp kim nhôm với độ bền ngµy cµng cao, cã øng dơng réng r·i thùc tiễn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhà nghiên cứu vật liệu Để làm điều này, vật liệu nhôm tạo cần có tổ chức nhỏ mịn, giảm thiểu rỗ xốp, thiên tích Hiện số phương pháp thường dùng thực tế để làm tổ chức nhôm trở nên nhỏ mịn là: - Thổi khí - Dùng chất biến tính để làm tăng số lượng tâm mầm kết tinh, số hạt kim loại nhiều lên, kích thước hạt kim loại nhỏ tính hợp kim tăng lên - Khuấy học, dùng cánh khuấy bẻ gÃy tinh thể nhánh - Phương pháp khuấy điện từ kim loại trạng thái bán lỏng (semi-solid) Trên sở xuất phát từ hướng nghiên cứu này, hướng dẫn thấy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Hải, em đà tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng trình đông đặc đến tổ chức tính hợp kim A356 trạng thái bán lỏng (sử dụng khuấy điện từ, đúc bán lỏng) Phương pháp đúc bán lỏng phương pháp đúc mới, sè tµi liƯu tiÕng ViƯt giíi thiƯu chi tiÕt vỊ phương pháp có Thậm chí báo lĩnh vực công nghệ giới chưa phong phú tìm hiểu rõ tác động đến trình đông đặc hợp kim nhôm trạng thái Lp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn bán lỏng Do nhiều hạn chế kiến thức công nghệ, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Bộ môn Vật liệu Công nghệ Đúc, thầy cô giáo Khoa Khoa học Công nghệ vật liệu Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Hải đà tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đồ án Lp: KTVL 2006 - 2008 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tun Phần I: Cơ sở lý thuyết ChươngI: Nhôm hợp kim nhôm I.1 Nhụm nguyờn cht I.1.1 c im tổ chức Nhơm có số thứ tự 13, thuộc nhóm III bảng tuần hồn Mendeleev Cấu hình nhơm có dạng 1s22s22p63s23p1 Thế ion điện tử lớp 3d 5,98V, lớp 3s 18,82 28,44V, tương ứng với ion hóa ấy, xuất ion Al+1 Al+3 Bên cạnh ôxyt Al2O3 bền xuất hợp chất Al2O, AlF, AlCl ổn định Độ lớn hạt nhôm kết phụ thuộc nhiều vào lượng tạp chất Với điều kiện kết tinh nhau, nhôm 99,8% có độ hạt từ ÷ 2mm, cịn nhơm 99,99% nhận kích thước hạt tới 10mm Nhôm kết tinh dạng lập phương tâm mặt (A1), chu kỳ mạng a= 0,40413nm I.1.2 Các đặc tính nhơm ngun chất Nhơm ngun chất thương phẩm có 99,0% Al với hai mác điển hình AA1060 AA1100 Ở trạng thái ủ có độ bền thấp dẻo, dễ biến dạng nguội, nhờ giới hạn chảy tăng lên mạnh (2 đến lần) cứng lên nhiều Nhờ có tính chống mòn định (do độ cao), chúng dùng cơng nghiệp hố học, thực phẩm, đơng lạnh, làm thùng chứa (1060), ốp xây dựng Tạp chất có hại nhơm ngun chất Fe Si (khi có mặt với Fe) tạo nên pha giòn FeCl3, pha α, β hợp chất Fe, Si (với công thức khác nhau) Nhôm kim loại có nhiều đặc tính trội Lớp: KTVL 2006 - 2008 10 Luận văn cao học Học viên: Nguyn Quc Tun Nhận xét: Các chế độ làm nguội chế độ khuấy 590 0C đạt độ bền cao so với trường hợp lại tiÕn hµnh khuÊy ë 580 0C vµ 600 0C øng víi chÕ ®é khy ë 600 ®é C, cã thể nhiệt độ khuấy sớm, lượng pha rắn tạo nên tác dụng khuấy từ tính hợp kim, độ bền đạt khoảng 50MPa Có thể nguyên nhân thời gian tác động khuấy ngắn hợp kim đà có khí xâm nhập trình khuấy ứng với chế độ khuấy 580 0C, ứng với chế độ làm nguội độ cứng đạt tương ứng 51,2 MPa; 85,8 MPa; 91,5 MPa với chế độ làm nguội tự nhiên, làm nguội gió làm nguội nước Trường hợp khuấy 590 độ C độ bền đạt tương đối cao lµm ngi b»ng n­íc vµ lµm ngi b»ng giã, xấp xỉ 140 MPa So sánh ba chế độ khuấy làm nguội tương ứng, ta thấy khuấy nhiệt độ 590 0C nhiệt độ tối ưu cho phương pháp khuấy từ Lp: KTVL 2006 - 2008 95 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Ch­¬ngVII: Kết luận Dựa vào kết đà thu cã thĨ rót mét sè c¸c kÕt ln sau: - Khuấy từ có ảnh hưởng trình khuấy hợp kim , tốc độ nguội tăng lên so với không tiến hành khuấy - Về phương pháp tiến hành kết thí nghiệm đà cho thấy hiệu bẻ gẫy nhánh phương pháp đồng thời tạo tổ chức nhỏ mịn - Qua nhiều thí nghiệm đà tiến hành rút thời diểm khuấy đóng vai trò quan trọng tổ chức hợp kim Các thí nghiệm tiến hành ®· cho kÕt qu¶ khy ë møc nhiƯt ®é tõ 6000C -5900C đạt độ bền kéo độ cứng tốt - Tiến hành chế độ khuấy tác dụng tốc độ làm nguội có ảnh hưởng lớn đến tổ chức tính hợp kim Quan sát kết thu cho thấy tốc độ nguội cao hạt nhỏ mịn tính cao Kiến nghị phương pháp tiến hành tiếp theo: - Để cho việc tiến hành thí nghiệm cho kết xác phản ánh mối quan hệ đại lượng khâu chuản bị thiết bị thí nghiệm, nguyên liệu để nấu hợp kim cần tiến hành cẩn thận - Thay đổi thiết kế khuôn việc lấy mẫu dễ dàng hơn.Ví dụ đặt miếng ngăn làm amiang vào lòng khuôn,chia lòng khuôn theo chiều dọc thành phÇn gièng Nh­ vËy mÉu sau lÊy khỏi khuôn giảm bớt công đoạn cưa mẫu, điều tiết kiệm thời gian lượng phôi hao gia công cắt gọt - Máy khuấy từ cần tăng công suất để khuấy đạt hiệu - Hệ thống làm nguội nước cần tuần hoàn để trì nhiệt độ môi tr­êng t«i Lớp: KTVL 2006 - 2008 96 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn - C¸c thiÕt bị cần thực gia nhiệt để giảm tổn thất nhiệt trình thí nghiệm - Cần ý tốc độ rót ép rót với tốc độ lớn tạo tượng chảy rối dễ bị cuộn khí ảnh hưởng không tốt đến tÝnh cđa vËt liƯu thÝ nghiƯm Lớp: KTVL 2006 - 2008 97 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tun Phụ lục Đồ thị đường cong ứng suất biến dạng: a) 5800C : Nguội tự nhiên Load (N) 5000 Y F 4000 3000 M [2] 2000 B 1000 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Initial length L0 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Value 10.200 4181.576 51.2 0.020 2649.784 100 98 Units mm N MPa mm/mm MPa mm Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn b) 580 : nguéi giã Load (N) 8000 7000 Y F 6000 5000 4000 [5] 3000 2000 M 1000 B Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.200 7009.990 85.8 0.030 11678.273 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 99 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn c) 580 Nguéi n­í Load (N) 8000 Y F 7000 6000 5000 4000 [7] 3000 2000 M 1000 B Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.200 7477.233 91.5 0.035 4096.407 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 100 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn d) 5900C Nguéi tù nhiªn Load (N) 6000 F Y 5000 4000 3000 [3] 2000 1000 M B 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.000 5812.895 74.0 0.023 16104.049 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 101 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn e) 5900C Nguéi giã Load (N) 12000 F 11000 10000 9000 8000 7000 6000 [9] M 5000 4000 B 3000 2000 1000 0 Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.000 11107.677 141.4 0.092 1733.933 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 102 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn f) 590 Nguéi n­íc Load (N) 12000 Y 11000 F 10000 9000 8000 7000 6000 [4] 5000 4000 3000 M 2000 1000 B 0 Extension (mm) Specimen Results Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.300 11381.803 136.6 0.065 3190.445 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 103 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn g) 600 Nguéi tù nhiªn Load (N) 3000 Y F 2000 [8] 1000 M B 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.000 2958.182 37.7 0.009 23384.236 Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa 104 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn h) 600 nguéi giã Load (N) 5000 F Y 4000 3000 [6] 2000 1000 M B 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 Extension (mm) Specimen Results: Name Diameter Peak Load Peak Stress Strain At Break Modulus Value 10.400 4613.049 54.3 0.023 11245.493 Sample ID: Sample1.mss Method: MTS Simplified Tensile.msm Lớp: KTVL 2006 - 2008 Units mm N MPa mm/mm MPa Test Date: 5/8/2008 Operator: MTS 105 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Specimen Results: No Diameter mm Peak Load N Peak Stress MPa Strain At Break mm/mm 10.200 4181.576 51.2 0.020 10.200 10.200 10.000 10.000 10.300 10.000 10.400 7009.990 7477.233 5812.895 11107.677 11381.803 2958.182 4613.049 85.8 91.5 74.0 141.4 136.6 37.7 54.3 0.030 0.035 0.027 0.092 0.065 0.009 0.023 Modulus MPa 2649.784 580 tù nhiªn 11678.273 4096.407 2778.912 1733.933 3190.445 23384.236 11245.493 580 giã 580 n­íc 590 tù nhiªn 590 giã 590 n­íc 600 tù nhiªn 600 giã Calculation Inputs: Name Break Marker Drop Break Marker Elongation Grip Separation Slack Pre-Load Slope Segment Length Yield Offset Yield Segment Length Value 50.0 2.540 50.000 4.448 20.000 0.002 2.0 Units % mm mm N % mm/mm % Value 90 2.224 10.0 3.000 Units % N Hz mm/min Test Inputs: Name Break Sensitivity Break Threshold Data Acq Rate Test Speed Lớp: KTVL 2006 - 2008 106 Luận văn cao hc Hc viờn: Nguyn Quc Tun Đồ thị so sánh đường nguội số chế độ th so sánh đường nguội chế độ khuấy không khuấy Nhiệt độ(oC) 700 650 Nguội gió khơng khuấy 600 Nguội gió khuấy 580 550 Nguội gió khuấy 590 500 Nguội gió khuấy 600 450 51 101 151 201 251 301 351 401 451 Thời gian(s) Đồ thị so sánh đường nguội tự nhiên chế độ khuấy không khuấy Nhiết độ(oC) 680 Nguội tự nhiên không khuấy 630 580 Nguội tự nhiên khuấy 580 530 Nguội tự nhiên khuấy 590 480 74 147 220 293 366 439 512 585 658 Thời gian(s) Lớp: KTVL 2006 - 2008 107 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Đồ thị biểu diễn đường nguội nước khuấy chế độ không khuấy Nhiệt độ(oC) 680 630 Nguội nước không khuấy 580 Nguội nước khuấy 580 530 Nguội nước khuấy 590 480 43 85 127 169 211 253 295 337 379 Thời gian(s) Lớp: KTVL 2006 - 2008 108 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Quốc Tuấn Tài kiệu tham khảo l Lê Công Dưỡng - Vật liệu học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Hồng Hải Cơ sở lý thuyết trình đông đặc ứng dụng Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2006 Dương Trọng Hải, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Hồng Hải Cơ sở lý thuyết trình đúc Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Nguyễn Khắc Xương - Hợp kim màu, Nhà xuất khoa häc vµ kü thuËt Toshio Haga , P Kapranos, Simple Rheocasting processes Journal of Materials Processing Technology, Elsevier, 2002 Lennar Backerud et al Solidification charateristics of alumium alloys Volume Foundry alloys AFS/SKANALUMINIUM, 1990 Metal handbook 8th Edition Americal Society of Metals Barralis J, Maeder G Presice de metallurgie Nathan, 6e edition J.H Lee, J.Y Moon, J.M.Kim, and C.P.Hong Morphological Behavior of 7075 Aluminum alloy for Si contents under the SSM Processing by H-NCM (Hong- NanoCas Method) 10 O Liesenberg, D Witterkopf, Stahlguss-und Gusseisenlegierungen, Deutscher Verlag fur Grundstoffindustrie, Leipzig – Stuttgert, 1992 Lớp: KTVL 2006 - 2008 109 ... sở xuất phát từ hướng nghiên cứu này, hướng dẫn thấy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Hải, em đà tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng trình đông đặc đến tổ chức tính hợp kim A356. .. thiện tổ chức trình kết tinh đông đặc Do kim loại lỏng có độ bền cắt nhỏ nên lợi trình đông đặc cho phép tạo hình kim loại dễ dàng trạng thái lỏng Tính chất kim loại sau phụ thuộc chủ yếu vào trình. .. từ trạng thái lỏng hoàn toàn đến trạng thái bán lỏng độ nhớt thấp nhiều so với làm nguội xuống trạng thái bán lỏng mà không khuấy Việc khuấy bẻ gãy nhánh thường xuất làm cho tổ chức tế vi trạng

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w