Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MOODLE VÀO HỖ TRỢ DẠY HỌC TỪ XA Ở VIỆT NAM NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÃ SỐ : NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHANG HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học từ xa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.2.1 Thế hệ thứ 1.1.2.2 Thế hệ thứ hai 10 1.1.2.3 Thế hệ thứ ba 11 1.2 E-learning 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Lịch sử phát triển 13 1.2.2.1 Thời kỳ trước năm 1983 14 1.2 2.2 Thời kỳ từ năm 1984 - 1993 14 1.2.2.3 Thời kỳ từ năm 1994 - 1999 14 1.2.2.3.4 Thời kỳ từ năm 2000 - 14 1.2.3 Hệ thống E-learning (E-Learning System) 15 1.2.3.1 Mơ hình hệ thống 15 1.2.3.1.1 Hạ tầng truyền thông mạng 17 1.2.3.1.2.1 Phần mềm hệ thống quản lý trình học (LMS) 20 1.2.3.1.2.2 Hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) 21 1.2.3.1.2.3 Mơ hình phối hợp hoạt động LCMS LMS 22 1.2.3.1.3 Nội dung đào tạo 24 1.2.3.1.4 Các chuẩn E- Learning 25 1.2.3.1.4.1 Tại phải dung chuẩn ? 25 1.2.3.1.4.2 Chuẩn E- Learning 26 1.2.3.2 Hoạt động hệ thống E – Learning 27 1.3 Moodle 30 1.3.1 Moodle gì? 30 1.3.2 Tính Moodle : 32 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương CHƯƠNG 33 MOODLE VÀ CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG 33 2.1 Lịch sử phát triển MOODLE 33 2.2 Các thành phần chức Moodle 35 2.2.1 Chức quản lý khóa học 35 2.2.2 Module diễn đàn, đối thoại tin nhắn (module forums, chats and messaging ) 40 2.2.2.1 Diễn đàn (Forums) 40 2.2.2.2 Đối thoại (Chats) 43 2.2.2.3 Tin nhắn (Messaging) 45 2.2.3 Module kiểm tra đánh giá (Module Quizzes) 46 2.2.4 Module giao nhiệm vụ cho học viên (Module Assignments) 53 2.2.5 Module từ điển chuyên ngành (Module Glossaries) 57 2.2.6 Module học (Module Lessons) 60 2.2.7 Module Wikis 63 2.2.8 Module Blogs 66 2.2.9 Module sở liệu (Module Database) 69 2.2.10 Module cấp độ mức cấp độ (Module Grades and Scale) 72 2.2.11 Module điều tra lựa chọn (Module Surveys and Choices) 75 2.3 PHP 77 2.3.1 Khái niệm : 77 2.3.2 Lịch sử phát triển 78 2.3.3 Ứng dụng PHP 82 2.4 Cơ sở liệu MySQL 82 CHƯƠNG 84 XÂY DỰNG MODULE CYBERNETIC TRONG MOODLE 84 3.1 Quá trình dạy học theo quan điểm dạy học Cybernetic 84 3.2 Xây dựng module Cybernetic 85 3.2.1 Phân tích hệ thống Moodle 85 3.2.1.1 Cấu trúc module Moodle 85 3.2.1.2 Các bước thiết kế module Cybernetic 86 3.2.2 Giao diện module Cybernetic xây dựng 86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 TÓM TẮT LUẬN VĂN 94 ABSTRACT 95 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt CBL Diễn giải Computer Based Learning CBT Computer Based Training DB Database HTML Hyper Text Markup Language HTTP Hyper Text Transfer Protocol LCMS Learning Content Management System LMS Learning Management System LOD Lecture On Demand Moodle Modular Object – Oriented Dynamic Learning Enviroment 10 PHP Personal Home Page 11 IEC International Education Centre 12 IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers 13 ISO/IEC Internation CMI International Organization for Standardization 14 Q& A Question and Answer 15 SCORM Sharable Content Object Reference Model Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA Hình 1 Hệ thống E - Learning 16 Hình Cơ sở hạ tầng phần cứng hệ thống E - Learning 17 Hình Bảng chức thiết bị mạng 18 Hình Hạ tầng phần mềm hệ thống E -Learning 19 Hình Kết hợp LCMS LMS 23 Hình Mơ hình hoạt động hệ thống 28 Hình Trang chủ Moodle 30 Hình Các gói download Moodle 35 Hình 2 Việc phân quyền Moodle 36 Hình Các quyền hạn truy cập học viên 37 Hình Tạo nhóm học viên 38 Hình Xếp nhóm cho học viên 38 Hình Quản lý học viên theo nhóm 39 Hình Quản lý đăng nhập học viên 39 Hình Sử dụng diễn đàn Moodle 40 Hình Tạo diễn đàn 41 Hình 10 Tạo topic diễn đàn 42 Hình 11 Giao diện chung topic 42 Hình 12 Tạo phịng đối thoại 44 Hình 13 Giao diện đối thoại Moodle 44 Hình 14 Quản lý đối thoại 45 Hình 15 Gửi tin nhắn 46 Hình 16 Tạo module kiểm tra 48 Hình 17 Tạo câu hỏi 49 Hình 18 Phân loại câu hỏi 49 Hình 19 Câu hỏi lựa chọn 50 Hình 20 Câu hỏi ngắn 50 Hình 21 Câu trả lời đáp số xác 50 Hình 22 Câu hỏi tương ứng 51 Hình 23 Câu hỏi yêu cầu đáp số gần 51 Hình 24 Câu trả lời luận 52 Hình 25 Quản lý kiểm tra học viên 52 Hình 26 Bảng điểm học viên xem điểm 53 Hình 27 Tạo bảng nhiệm vụ 55 Hình 28 Quản lý nhiệm vụ học viên 56 Hình 29 Cho điểm học viên 56 Hình 30 Tạo từ điển chuyên ngành 58 Hình 31 Học viên đưa kiến nghị 59 Hình 32 Giao diện Glossary 59 Hình 33 Thiết kế học 61 Hình 34 Thiết kế câu hỏi học 62 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương Hình 35 Tạo wiki 64 Hình 36 Chỉnh sửa trang wiki 65 Hình 37 Báo lỗi không liên kết 66 Hình 38 Một blog 67 Hình 39 Tạo blog 68 Hình 40 Mẫu đơn 69 Hình 41 Tạo sở liệu 70 Hình 42 Các trường sở liệu 71 Hình 43 Đưa kiến nghị sở liệu 72 Hình 44 Gradebook 73 Hình 45 Các mức độ 74 Hình 46 Học viên xem điểm 74 Hình 47 Tạo mức độ cấp độ 74 Hình 48 Giáo viên ghi nhận xét học viên 75 Hình 49 Tạo điều tra 76 Hình 50 Tạo lựa chọn thăm dò 77 Hình 1Sơ đồ Cybernetic trình dạy học 84 Hình Các thành phần bắt buộc phải có Cybenetic 86 Hình 3 Giao diện module Cybertic chọn lựa module 86 Hình Tạo module Cybernetic 87 Hình Giao diện bên Cybernetic 88 Hình Giao diện học Cybernetic 89 Hình Giao diện xem điểm học viên khơng đạt yêu cầu 90 Hình Giao diện xem điểm học viên đạt yêu cầu 91 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày sống kỷ nguyên phát triển ứng dụng thành tựu khoa học vào sống, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Những tiến vượt bậc công nghệ thơng tin viễn thơng tác động tích cực đến tất lĩnh vực, làm thay đổi nhanh chóng đời sống vật chất tinh thần tồn xã hội Sự ngăn cách không gian thời gian khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến người trước Xu hướng tồn cầu hóa diễn khắp nơi, tất ngành nghề Đứng trước tồn cầu hóa u cầu cấp thiết với ngành nghề phải cập nhật công nghệ, áp dụng thành tựu công nghệ thông tin viễn thông, liên kết sử dụng thành tựu công nghệ Trong ngành giáo dục, việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học làm thay đổi lớn phương pháp dạy học, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học phương tiện dạy học Giáo dục đại khơng cịn bị giới hạn địa điểm thời điểm “phòng học”, “bảng đen” truyền thống trước “ Công nghệ thông tin làm thay đổi lớn việc học Những người cơng nhân có khả cập nhật kĩ thuật lĩnh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất.” - Bill Gates [4] Ở Việt nam, giáo dục đánh giá tảng phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Trong bối cảnh đó, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin viễn thông vào dạy học triển khai từ thập niên 90 kỷ XX Dạy học đại hình thành năm xu hướng : Dạy học tập trung vào hiệu Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương Dạy học tập trung vào việc học tập nơi, lúc cho tất người có nhu cầu muốn học Dạy học giấy, phấn bảng sang học tập từ xa qua mạng Internet Dạy học sử dụng công nghệ dạy học, phịng thí nghiệm thiết bị ảo Dạy học với nội dung học cập nhật theo thời gian thực Với nghiên cứu phát triển dạy học theo năm xu hướng hàng loạt hình thức tổ chức học tập hình thành, điển hình E – Learning Trong năm gần việc tổ chức hình thức học tập E – Learning sử dụng phần mềm mã nguồn mở nghiên cứu triển khai rộng rãi trường đại học cao đẳng Các cộng đơng người Việt với mục đích Việt hóa xây dựng phần mềm quản lý mã nguồn mở E – Learning thành lập cộng đồng Moodle Việt nam Là học viên cao học ngành Sư phạm kỹ thuật, với mong muốn nghiên cứu Moodle, đóng góp phần vào phát triển cộng đồng Moodle Việt nam, trí thấy giáo hướng dẫn, tơi lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Nghiên cứu ứng dụng Moodle vào hỗ trợ dạy học từ xa Việt nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu dạy học từ xa, Moodle xây dựng module áp dụng vào dạy học từ xa Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học từ xa, Moodle Phạm vi nghiên cứu tạo module Moodle Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài • Nghiên cứu hệ thống dạy học từ xa • Nghiên cứu chức cấu trúc Moodle Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương • Lập trình module Moodle Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu) nghiên cứu thực nghiệm (quan sát, phân tích xây dựng chương trình thử nghiệm) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận đề tài Chương : Moodle công cụ xây dựng Chương : Xây dựng module Cybernetic Moodle Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học từ xa 1.1.1 Khái niệm Dạy học từ xa (Distance education Distance learning) hình thức giáo dục dựa cơng nghệ hệ thống giáo dục thiết kế với mục đích chuyển giáo dục tới học viên không “trực diện” với giáo viên họ Hơn khóa học từ xa, học viên tiến hành học vào thời điểm mà họ chọn phản hồi lại thông tin cách sử dụng phương tiện truyền thông để liên lạc Khi tham gia vào khóa học từ xa học viên phải tham gia tất giảng kiểm tra trộn lẫn vào tồn khóa học 1.1.2 Lịch sử phát triển Dạy học từ xa phụ thuộc phụ thuộc nhiều vào khả công nghệ thơng tin truyền thơng Trong lịch sử trải qua ba hệ: 1.1.2.1 Thế hệ thứ Hệ thống đào tạo truyền đạt thông qua đường thư tín, báo chí Ngay từ thư tín, báo chí xuất người dùng để truyền thơng tin có nội dung giáo dục việc không thực cách đặn thường khơng có phản hồi lại từ phía học viên Thuật ngữ “Dạy học từ xa” xuất vào năm 1728 đoạn quảng cáo tờ Boston Gazette viết “Caleb Phillips, giáo viên phương pháp tốc ký mới” tìm kiếm học viên cho học gửi hàng Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 81 nhập vào bảo mật cung cấp vài cấu trúc ngôn ngữ Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP lên đến hàng trăm nghìn hàng triệu site công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền mạng Internet Nhóm phát triển PHP lên tới số hàng nghìn người nhiều nghìn người khác tham gia vào dự án có liên quan đến PHP PEAR, PECL tài liệu kĩ thuật cho PHP PHP Sự thành công to lớn PHP 4.0 không làm cho nhóm phát triển PHP tự mãn.Cộng đồng php nhanh chóng giúp họ nhận yếu PHP đặc biệt với khả hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), xử lý XML, khơng hỗ trợ giao thức máy khách MySQL 4.1 5.0, hỗ trợ dịch vụ web yếu Những điểm mục đích để Zeev Andi viết Zend Engine 2.0, lõi PHP 5.0 Một thảo luận Slashdot cho thấy việc phát triển PHP 5.0 bắt đầu vào thời điểm tháng 12 năm 2002 vấn Zeev liên quan đến phiên có mặt mạng Internet vào khoảng tháng năm 2002 Ngày 29 tháng năm 2003, PHP Beta thức cơng bố để cộng đồng kiểm nghiệm Đó phiên Zend Engine 2.0 Phiên Beta sau mắt vào tháng 10 năm 2003 với xuất hai tính chờ đợi: Iterators, Reflection namespaces tính gây tranh cãi khác bị loại khỏi mã nguồn Ngày 21 tháng 12 năm 2003: PHP Beta công bố để kiểm tra với việc phân phối kèm với Tidy, bỏ hỗ trợ Windows 95, khả gọi hàm PHP bên XSLT, sửa chữa nhiều lỗi thêm nhiều hàm PHP thức mắt ngày 13 tháng năm 2004 sau chuỗi dài kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3 Mặc dù coi phiên sản xuất PHP 5.0 số lỗi đáng kể lỗi xác thực HTTP Ngày 14 tháng năm 2005, PHP 5.1 Beta PHP Team cơng bố đánh dấu chín muồi PHP với có mặt PDO, nỗ lực việc tạo hệ thống API quán việc truy cập sở liệu thực câu truy vấn Ngoài ra, PHP 5.1, nhà phát triển PHP Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 82 tiếp tục có cải tiến nhân Zend Engine 2, nâng cấp mô đun PCRE lên PCRE 5.0 tính cải tiến SOAP, streams SPL PHP Hiện phiên PHP phát triển, PHP sử dụng thử download địa http://snaps.php.net Phiên PHP kỳ vọng lấp đầy khiếm khuyết PHP phiên tại, ví dụ: hỗ trợ namespace (hiện nhà phát triển chưa công bố rõ ràng vấn đề này); hỗ trợ Unicode; sử dụng PDO làm API chuẩn cho việc truy cập sở liệu, API cũ bị đưa thành thư viện PECL PHP cấp doanh nghiệp Rất nhiều nhà phát triển ứng dụng quản lý dự án có quan điểm PHP chưa sẵn sàng cho cấp doanh nghiệp (enterprise) thực tế, PHP chưa xâm nhập sâu vào thị trường Chính thế, Zend tiến hành nhiều biện pháp nhằm chuẩn hóa PHP, tạo tin cậy cho giới người dùng cao cấp Zend Platform sản phẩm giúp quản lý hệ thống ứng dụng PHP, nâng cao hiệu suất, tăng tốc độ ứng dụng PHP Zend Framework tập hợp lớp, thư viện lập trình viết PHP (PHP 5) nhằm cung cấp giao diện lập trình chuẩn cho nhà phát triển ứng dụng Ngoài ra, số framework khác phát triển nhằm hỗ trợ lập trình PHP cấp doanh nghiệp, đáng ý kể đến CodeIgniter, CakePHP, Symfony, Seagull 2.3.3 Ứng dụng PHP PHP ngôn ngữ quan trọng để xây dựng hệ thống web Trong khuôn khổ đồ án sử dụng ngôn ngữ PHP để xây dựng phát triển module Moodle 2.4 Cơ sở liệu MySQL MySQL hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở phổ biến giới nhà phát triển ưa chuộng trình phát triển ứng dụng Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 83 MySQL miễn phí hồn tồn cho tải MySQL từ trang chủ Nó có nhiều phiên cho hệ điều hành khác nhau: phiên Win32 cho hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, MySQL ví dụ hệ quản trị sở liệu quan hệ sử dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) MySQL sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, nhiều ngôn ngữ khác, làm nơi lưu trữ thơng tin trang web viết PHP hay Perl, Moodle sử dụng nhiều sở liệu khác khác Trong đồ án tơi sử dụng Moodle sở liệu MySQL Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 84 CHƯƠNG XÂY DỰNG MODULE CYBERNETIC TRONG MOODLE 3.1 Quá trình dạy học theo quan điểm dạy học Cybernetic Cybernetic khoa học điều khiển tối ưu hệ phưc tạp Nó nghiên cứu nguyên lý chung việc điều khiển mối quan hệ Những nguyên lý làm tảng cho hoạt động hệ thuộc tất loại có chất khác nhau, từ viên đạn rốc – két, máy tính điện tử đến hệ sống phức tạp Theo quan điểm Cybernetic, điều khiển có nghĩa chuyển hệ bị điều khiển từ trạng thái sang trạng thái khác tác động có mục đích phận điều khiển Điều khiển tối ưu chuyển hệ sang trạng thái với hao phí thời gian, lao động, lượng Quá trình dạy học theo quan điểm Cybernetic Hình 1Sơ đồ Cybernetic trình dạy học Theo sơ đồ, giáo viên (bộ phận điều chỉnh) vào mục đích dạy học lựa chọn nội dung dạy học dùng phương pháp dạy truyền đạt nội dung đến học viên Học viên (bộ phận bị điều chỉnh) tiếp nhận nội dung đạt kết học tập tương ứng Tuy nhiên học viên cong trực tiếp tiếp thu Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 85 mục đích dạy học vào mà chọn nội dung sử dụng phương pháp học để học tập đạt kết tương ứng Kết học tập mà học viên đạt kiểm tra đánh giá, so sánh với mục đích dạy học đưa từ trước Và thông qua kết nội dung dạy học lại chỉnh sửa đưa đến học viên đạt mục đích dạy học 3.2 Xây dựng module Cybernetic 3.2.1 Phân tích hệ thống Moodle 3.2.1.1 Cấu trúc module Moodle Như nói chương 2, Moodle có số đặc điểm có tính module Đây modules quan trọng đặt thư mục “mod” Có bảy module mặc định: assignment, choice, forum, journal, quiz, resource, survey Mỗi module nằm thư mục riêng rẽ chứa thành phần bắt buộc sau (cộng thêm script kèm với module): • mod.html: dạng cài đặt cập nhật instance module Thường chúng trợ giúp thơng qua mod.php ngồi thư mục gốc • version.php: xác định vài thông tin meta-info cung cấp code nâng cấp • icon.gif: icon 16x16 cho module • db: Chứa tất bảng db cần thiết liệu (cho kiểu liệu) Hiện hỗ trợ cho mysql postgresql Một số module hỗ trợ Oracle • index.php: Một trang để liệt kê tất instances cua • view.php: trang để xem instance cụ thể module • lib.php: bất cứ/ tất hàm xác đinh module đặt • Cuối cùng, module có file ngơn ngữ chứa chuỗi cho module Như module Cybernetic đặt thư viện mod có đủ thành phần : Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 86 Hình Các thành phần bắt buộc phải có Cybenetic 3.2.1.2 Các bước thiết kế module Cybernetic • • • • • Tạo module Tạo theme Tạo block Sử dụng thư viện có sẵn Thiết kế giao diện web 3.2.2 Giao diện module Cybernetic xây dựng Giao diện module Cybertic tích hợp vào Moodle : Hình 3 Giao diện module Cybertic chọn lựa module Tạo module Cybernectic : Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 87 Hình Tạo module Cybernetic Giao diện bên Cybernetic Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 88 Hình Giao diện bên Cybernetic Giao diện học Cybernetic : Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 89 Hình Giao diện học Cybernetic Các học thiết kế gồm phần Sumary phần chứa nội dung giảng Test phần kiểm tra Grade điểm học viên đạt Nếu học viên khơng đạt số điểm cần thiết học viên phải quay lại học tiếp lesson hồn thành u cầu Học viên bầm vào phần help để xem gợi ý phần cần điểm thấp để học lại Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 90 Hình Giao diện xem điểm học viên khơng đạt u cầu Nếu học viên đạt yêu cầu đặt học viên chuyển qua lesson Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 91 Hình Giao diện xem điểm học viên đạt u cầu Q trình tiếp tục học viên hồn thành khóa học Với việc sử dụng module dạy học việc giảng dạy trở nên nhẹ nhàng nhiều với giáo viên Ngược lại học viên tự tìm cho phương pháp học tập tốt hướng dẫn họ không đạt số điểm yêu cầu Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 92 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu E – Learning Moodle, với cố gắng thân hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Khang, luận văn đạt thành định giải vấn đề sau : • Nghiên cứu cở sở lý luận E – Learning • Nghiên cứu sở lý luận Moodle • Hỗ trợ dạy học từ xa Việt nam việc tạo module Cybernetic Nhìn chung tác giả hồn thành nhiệm vụ đề đề tài Ngoài tác giả xin đề xuất vài ý kiến sau : • Các sở tạo cần có trang Web giáo viên cần phải làm quen với việc thiết kế giảng mạng • Các sở khuyến khích giáo viên tạo giảng từ xa, xây dựng kho liệu giảng để áp dụng dạy học từ xa vào hỗ trợ giảng dạy truyền thống • Nâng cao chất lượng hạ tầng sở mạng • Nhà nước cần có sách hỗ trợ khuyến khích sở đào tạo triển khai E – Learning Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E – Learning hệ thống đào tạo từ xa, Nhà xuất thống kê [3] Jason Cole, Helen Foster (2005), Using Moodle, Community Press [4] Bill Gates (2005), The Road Ahead, Viking [5] William Horton (2001), Designing Web- base Training, New York [6] Marc J Rosenberg (2001), E – Learning : Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age, McGraw – Hill Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 94 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Nghiên cứu ứng dụng Moodle vào hỗ trợ dạy học từ xa Việt nam” bao gồm ba vấn đề chính: Dạy học từ xa hình thức giáo dục dựa cơng nghệ hệ thống giáo dục thiết kế với mục đích chuyển giáo dục tới học viên khơng “trực diện” với giáo viên họ Dạy học từ xa hình thức giáo dục xuất trải qua ba giai đoạn phát triển đến đồng nghĩa với khái niệm E – Learning Hệ thống E – Learning hệ thống phức tạp bao gồm hạ tầng truyền thông mạng, hạ tầng phần mềm nội dung đào tạo Phần luận văn nghiên cứu công cụ xây dựng hạ tầng phần mềm hệ thống E – Learning Moodle Moodle hệ quản trị LMS mã nguồn mở thiết kế Martin Dougiamas Moodle bao gồm nhiều module diễn đàn, đối thoại, tin nhắn, học … Moodle thiết kế linh hoạt, dễ sử dụng Ngoài Moolde cịn khuyến khích người sử dụng phát triển module Moodle Phần cuối luận văn xây dựng module quan điểm Cybernetic Module Cybernetic xây dựng có chức hỗ trợ giáo viên đưa lên, kiểm tra học viên từ kết học viên đạt cho phép học viên học buộc phải quay lại hoàn thành học cũ Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương 95 ABSTRACT The essay “"Research apply Moodle to support distance learning in Vietnam" includes 93 Top includes three main issues” includes three main : Distance learning is a field of education that focuses on the pedagogy and andragogy, technology, and instructional systems design that aim to deliver education to students who are not physically "on site" Distance learning is a new of education and it has spread through three developmental stages and now, it is E – Learning E – Learning System is a complex system, including communications network, softwares and lessons The next of essay is carying out a research into Moodle a software of the system E – Learning Moodle is a LMS, open source, was created by Martin Dougiamas Moodle contains module forums, module chats, module messaging, module lesson … Moodle is designed very flexible, useful In addition, Moolde also encourage people to development new modules in the Moodle The end is building a modules on a review Cybernetic Modules Cybernetic is a new built and support of teachers post up lesson, tests and view a grade of students Teacher can allow students to learn next lesson or to return to complete the old lesson Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thành Phương ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng Moodle vào hỗ trợ dạy học từ xa Việt nam? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu dạy học từ xa, Moodle xây dựng module áp dụng vào dạy học từ xa. .. khóa học từ xa sử dụng thư từ để liên lạc từ năm 1946 Ở New Zealand, việc mở rộng học hành thư từ bắt đầu vào năm 1960 trường đại học Massey Cùng với phát triển dạy học từ xa thư từ dạy học từ xa. .. từ xa Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học từ xa, Moodle Phạm vi nghiên cứu tạo module Moodle Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài • Nghiên cứu hệ