1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp mô phỏng trong giảng dạy môn máy điện tại trường đại học công nghiệp quảng ninh

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

VŨ THỊ THUÝ MÙI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ THUÝ MÙI LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên sâu : SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN KHOÁ 2009- 2011 Hà Nội – 2011 Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T 30T LỜI CẢM ƠN T 30T BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT T T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU T T MỞ ĐẦU T 30T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ T PHỎNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 13 T 1.1 Khái quát lý luận dạy học 13 T T 1.1.1 Khái niệm 13 T 30T 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu lý luận dạy học 13 T T 1.2 Quá trình dạy học 14 T 30T 1.2.1 Khái niệm 14 T 30T 1.2.2 Cấu trúc trình dạy học 14 T T 1.3 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 15 T T 1.3.1 Khái niệm 16 T 30T 1.3.2 Vai trò phương tiện dạy học 17 T T 1.3.3 Chức phương tiện học 18 T T 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 21 T T 1.4 Phương pháp dạy học 23 T 30T 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 23 T T 1.4.2 Phân loại phương pháp dạy học 24 T T 1.4.3 Đặc trưng phương pháp dạy học 25 T T 1.4.4 Các quy luật chi phối phương pháp dạy học 25 T T 1.5 Ứng dụng phương pháp mô dạy học môn Máy điện 27 T Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi T - 1- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 1.5.1 Tổng quan phương pháp mô 27 T T 1.5.2 Ứng dụng phương pháp mô dạy học 38 T T 1.5.3 Ứng dụng phương pháp mô dạy học môn Máy điện 45 T T Kết luận chương 51 T 30T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN VÀ KHẢ NĂNG T ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 52 T 2.1 Thực trạng trường Đại học công nghiệp Quảng ninh 52 T T 2.1.1 Cơ sở điều kiện vật chất trường 52 T T 2.1.2 Đội ngũ giáo viên 54 T 30T 2.1.3 Trình độ sinh viên 54 T 30T 2.2 Thực trạng giảng dạy môn Máy điện 54 T T 2.2.1 Vị trí mơn học chương trình đào tạo ngành cao đẳng trường T ĐHCN Quảng Ninh 54 30T 2.2.2 Thực trạng giảng dạy môn Máy điện tai trường ĐHCN Quảng Ninh 58 T T 2.3 Xây dựng số giảng 68 T T Kết luận chương 87 T 30T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 T T 3.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 88 T T 3.1.1 Mục đích 88 T 30T 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 88 T T 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 88 T T 3.2.1 Địa điểm thời gian 88 T 30T 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 88 T T 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm 89 T T 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 97 T T 3.3.1 Đánh giá định tính 98 T Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi T - 2- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 3.3.2 Đánh giá định lượng 98 T T Kết luận chương 99 T 30T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 T Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi 30T - 3- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn thân tự sưu tập, tổng hợp tìm hiểu Các kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố tài liệu Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2011 Vũ Thị Thuý Mùi Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 4- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ thầy cô khoa Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt bảo tận tình Tiến sĩ Phan Thị Huệ nỗ lực thân, đến tơi hồn thành đề tài: “ Vận dụng phương pháp mô giảng dạy môn Máy điện Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh” Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới: Tập thể Thầy, cô tham gia giảng dạy quản lý lớp cao học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt Tiến sĩ Phan Thị Huệ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Các thầy ban giám hiệu Khoa Điện Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh giúp đỡ tài liệu nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tiến độ Trong trình làm việc, cố gắng, nỗ lực thời gian trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy (cơ) phản biện thầy Hội đồng để luận văn hồn thiện Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2011 Vũ Thị Thuý Mùi Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 5- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHCN : Đại học công nghiệp MĐKĐB : Máy điện Không đồng MBA : Máy Biến áp MĐ : Máy điện MĐĐB : Máy điện Đồng MĐXC : Máy điện Xoay chiều ĐCKĐB : Động Không đồng Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 6- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình1-1: Cấu trúc q trình dạy học Hình 1-2: Mơ hình dạy học theo Heiman Hình1-3: Mơ hình dạy học theo Frank Hình 1-4: Mơ hình mối quan hệ dạy- học theo Hortsch Hình 1-5: Q trình mơ Hình1-6: Phân loại mơ hình theo lý thuyết xây dựng mơ hình Hình 1-7: Q trình mơ số Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc phương pháp mơ dạy học Hình 2-2: Mô cấu tạo chung Máy điện chiều Hình 2-3: Mơ ngun lý hoạt động máy điện chế độ Máy phát Hình 2-4: Mơ nguyên lý hoạt động máy điện chế độ động Hình 2-5:Mơ ngun lý hoạt động động điện đơn giản, công suất nhỏ Hình 2-6: Sơ đồ mơ thay đổi tốc độ động thay đổi thông số φ , R f , U phần mềm Matlab R R Hình 2-7: Mơ tốc độ động k φ = 2.23 R = 1.11Ω, U=460V R R Hình 2-8: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi từ thơng φ Hình 2-9: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng Hình 2-10: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi điện áp Hình 2-11: Cấu tạo Máy điện chiều cơng suất nhỏ Hình 2-12: Cực từ Hình 2-13: Mặt cắt ngang trục Máy điện chiều Hình 2-14: Nắp máy Cơ cấu chổi than Hình 2-15: Cấu tạo lõi phần ứng thép lõi phần ứng Máy điện chiều Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 7- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật Hình 2-16: Dây quấn phần ứng Hình 2-17: Cấu tạo cổ góp Máy điện chiều Hình 2-18: Nguyên lý hoạt động máy điện chiều chế độ Máy phát Hình 2-19: Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy điện chế độ Máy phát Hình 2-20: Đường cong sđđ dịng điện máy điện chiều đơn giản Hình 2-21: Nguyên lý hoạt động máy điện chiều chế độ động Hình 2-22:Sơ đồ nguyên lý làm việc động điện chiều Hình 2-23: Mạch tương đương động chiều kích từ song song độc lập Hình 2-24: Đặc tính động kích từ song song độc lập Hình 2-25: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi từ thơng φ Hình 2-26: Đặc tính đặc tính tốc độ động điện chiều kích thích song song với giá trị từ thơng khác Hình 2-27: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng Hình 2-28: Đặc tính đặc tính tốc độ động điện chiều kích thích song song với điện trở phụ khác Hình 2-29: Mơ thay đổi tốc độ động thay đổi điện áp Hình 2-30: Đặc tính đặc tính tốc độ động điện chiều với điện áp phần ứng khác Bảng 3-1: Phân phối kết kiểm tra Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 8- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta với nguồn lực tự nhiên khơng thực giàu có, cộng thêm hậu nặng nề chiến tranh sai lầm chế cũ, để tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp, Việt Nam khơng cịn đường khác phải phát huy sử dụng đắn vai trò nguồn lực người Đó đường phát huy nội lực nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Do vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đề cho giáo dục nước nhà phải đào tạo người với đầy đủ kiến thức, kỹ kỹ xảo cần thiết, có khả tư sáng tạo phương pháp nhận thức khoa học, có khả tiếp thu cách nhanh chóng thích ứng với phát triển khoa học kỹ thuật để sau trường họ chủ nhân tương lai đất nước Chính lý đó, đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện đại vào trình dạy học thực cần thiết Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh lựa chọn mơ hình đào tạo phù hợp với xu hướng phát triển chung nước công nghiệp tiên tiến giáo dục đại học Việt Nam đà đổi mới, đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng thị trường lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Định hướng chung đạo mơ hình đào tạo nhà trường là: “ kết hợp đào tạo với sản xuất, đào tạo có địa chỉ; đào tạo với cơng tác thực nghiệm nghiên cứu khoa học Coi trọng bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, rèn luyện óc phân tích, tiếp nhận kiến thức có phê phán, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”, để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc sau tốt nghiệp Thực tế, để đạt mục tiêu đề ra, Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh năm vừa qua trọng tới việc nâng cấp sở hạ tầng: phòng Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 9- Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Với mơ hình giảng xây dựng cho môn học máy điện, áp dụng vào trình giảng dạy, tiến hành thực nghiệm sinh viên hệ cao đẳng Trường ĐHCN Quảng Ninh nhằm khẳng định giả thuyết luận văn nêu Thu nhận xử lý thơng tin phản hồi từ phía giáo viên sinh viên từ rút kinh nghiệm cụ thể để đánh giá khả áp dụng kết nghiên cứu luận văn 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành sinh viên năm thứ hai hệ cao đẳng chuyên ngành tự động hoá, Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh a Lớp thực nghiệm: Cơ Điện A khố 20: CĐ20A, có 36 sinh viên Tự Động hố khố khố 20: TĐH20, có 60 sinh viên chia làm hai, ½ lớp thực nghiệm ½ lớp đối chứng b Lớp đối chứng: Cơ Điện B khố 20: CĐ20B, có 32 sinh viên 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 3.2.1 Địa điểm thời gian - Địa điểm thực nghiệm: Tại phòng học chuyên dùng, phòng học cho 40 sinh viên, có trang bị máy tính máy chiếu đa - Thời gian thực nghiệm vào học kỳ II năm học 2010- 2011 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Chọn chương Máy điện chiều: Cấu tạo nguyên lý làm việc máy điện chiều; Đặc tính động điện chiều kích từ song song độc lập Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 88 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật Lập kế hoạch thực nghiệm, soạn giáo án, kiểm tra cho dạy thực nghiệm Giáo viên dạy thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm TĐH20( ½ lớp) 1.Vũ thị Thuỳ: - Lớp đối chứng TĐH20( ½ lớp) - Lớp thực nghiệm CĐ20A Nguyễn thị Phượng: - Lớp đối chứng CĐ20B Tại lớp thực nghiệm giáo viên giảng dạy theo phương án có sử dụng mơ hình mơ Tại lớp đối chứng giáo viên giảng dạy theo phương án cũ (sơ đồ nguyên lý mạch điện dạng vẽ, đặc tính máy điện vẽ dạng đồ thị) Đề nghị giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu kỹ nội dung tiến trình thao tác mơ phỏng, đặc biệt thời điểm sử dụng đối tượng đựơc mô Thảo luận kỹ ý đồ mô phỏng, rõ nội dung, cách thao tác mơ hình mơ phỏng, phân tích điểm khác việc vận dụng mô không vận dụng mô Để đảm bảo thu kết qủa xác giảng thực nghiệm đối chứng tiến hành giảng dạy theo quy tắc quy trình nêu Nội dung học chuẩn bị đầy đủ, giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn Các thực nghiệm sử dụng mơ hình kết hợp với máy tính, máy chiếu 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm - Đợt 1: Thực nghiệm vào ngày 24 tháng năm 2011, hai lớp TĐH20 - Đợt 2: Thực nghiệm vào ngày 26 tháng năm 2011, hai lớp CĐ20A, CĐ20B Giáo án U U Tên bài: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Thời gian: tiết (90 phút) 1/ Mục tiêu học: Sau học xong người học có khả năng: Hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động Máy điện chiều Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 89 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 2/ Đồ dùng phương tiện dạy học - Giáo án - Sổ tay giáo viên - Mơ hình mơ hệ thống khởi động - Máy tính - Máy chiếu 3/ Ổn định lớp học: Thời gian: phút Số học sinh vắng: ……………………………………………………………………………… 4/ Thực học HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Dẫn nhập ĐỘNG Ngày sản xuất đại, dòng - Nghe giảng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi song máy điện chiều coi loại máy điện quan trọng - Phát vấn: Em cho cô - Trả lời biết ứng dụng máy điện mà em biết? - Vậy có cấu tạo hoạt động nào? - Kết luận: Hôm học - Nghe giảng Máy điện chiều Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 90 - THỜI GIAN 5’ Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật Bài giảng 1.Cấu tạo - Trình chiếu mơ - Quan sát lắng 35’ * Phần tĩnh máy tính cho học sinh quan nghe * Phần quay sát hai cụm phận - Kết hợp với hình vẽ - Quan sát lắng để giảng chi tiết nghe, ghi chép - Phát vấn: Em kể tên - Trả lời chi tiết thuộc phần tĩnh, công dụng chi tiết? - Trả lời - Phát vấn: Em kể tên chi tiết thuộc phần động, công dụng chi tiết? - Trả lời - Phát vấn: Công dụng phần tĩnh gì? - Trả lời - Phát vấn: Cơng dụng phần động gì? - Nghe giải thích - Nhận xét câu trả lời học sinh Nguyên lý hoạt - Phát vấn: Em nhắc - Trả lời dộng máy lại định luật cảm ứng điện điện chiều từ? a/ Chế độ máy phát điện Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - Trình chiếu mơ - Quan sát - 91 - 40’ Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật nguyên lý hoạt động máy tính cho học sinh quan sát - Phát vấn: Qua mơ hình - Trả lời mơ em nêu q trình biến đổi lượng máy phát? - Nhận xét sau tổng kết - Lắng nghe giải đưa nguyên lý thích b/ Chế độ động - Cho học sinh quan sát - Quan sát hình vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động máy điện - Phát vấn: Dựa vào quy tắc - Trả lời bàn tay phải em xác định chiều sđđ? - Tổng kết đưa nguyên lý - Lắng nghe, nghi hoạt động máy điện chép - Trình chiếu mơ - Quan sát nguyên lý hoạt động máy tính cho học sinh quan sát - Phát vấn: Qua mơ hình - Trả lời mơ em nêu q trình biến đổi lượng động điện? Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 92 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật - Nhận xét sau tổng kết - Lắng nghe đưa nguyên lý - Cho học sinh quan sát - Quan sát hình vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động động điện - Phát vấn: Dựa vào quy tắc - Trả lời bàn tay trái em xác định chiều F đt ? chiều quay R R trục động cơ? - Tổng kết đưa nguyên lý - Lắng nghe, ghi hoạt động động chép - Phát vấn: Khi chuyển từ - Trả lời chế độ Máy phát sang chế độ động (và ngược lại) có cần thay đổi cấu tạo khơng? - Phát vấn: Dựa vào cấu tạo - Trả lời nguyên lý làm việc em nêu nhược điểm máy điện chiều? Tổng kết học - Đưa nhận xét, đánh giá - Nghe giảng nhược điểm sau tóm tắt - Ghi chép tổng kết học Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 93 - 5’ Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật Bài tập nhà Trình bày cấu tạo 3’ nguyên lý hoạt động máy điện? ngày .tháng năm 2011 Trưởng khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên Giáo án U Tên bài: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG VÀ ĐỘC LẬP Thời gian: tiết (45 phút) 1/ Mục tiêu học: Sau học xong người học có khả năng: - Biết đặc tính động điện chiều kích từ song song độc lập - Hiểu ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động 2/ Đồ dùng phương tiện dạy học - Giáo án - Sổ tay giáo viên - Mơ hình mơ hệ thống khởi động - Máy tính - Máy chiếu 3/ Ổn định lớp học: Thời gian: phút Số học sinh vắng: ……………………………………………………………………………… Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 94 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 4/ Thực học HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG TT NỘI DUNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Dẫn nhập Bài trước em THỜI GIAN 5’ học phương - Nghe giảng pháp mở máy động Vậy sau mở máy mối liên hệ tốc độ động với mô men thể nào? - Kết luận: Hôm học - Nghe giảng Đặc tính động điện chiều kích từ song song độc lập Bài giảng Mạch tương 30’ - Cho học sinh quan sát - Quan sát đươngcủa động hình vẽ sơ đồ mạch lắng nghe chiều tương đương động kích từ song điện giải thích song độc lập Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 95 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật Đặc tính động - Lập luận giải thích - Lắng nghe chiều kích từ để đưa phương trình tư song song đặc tính độc lập - Cho học sinh quan sát - Quan sát hình vẽ đường đặc tính động - Phát vấn: Em có nhận - Trả lời xét phạm vi thay đổi tốc độ n tải thay đổi? - Nhận xét tổng kết -Nghe giải thích nghi chép Tổng kết - Đưa nhận xét, đánh - Nghe giảng học 5’ giá ưu, nhược điểm sau - Ghi chép tóm tắt tổng kết học Bài tập nhà - Đặc tính động 3’ điện chiều kích từ song song độc lập - Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều kích từ song song độc lập ngày .tháng năm 2011 Trưởng khoa/Trưởng tổ môn Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi Giáo viên - 96 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Để dánh giá kết thực nghiệm, tác giả tiến hành thu thập thông tin qua hoạt động sau: * Dự lớp học (cả lớp thực nghiệm đối chứng) Quan sát, ghi nhận thông tin phản hồi giáo viên giảng dạy, hai giáo viên dự (về mặt sau: hứng thú, tập trung, không khí lớp học, ý kiến tham gia ý kiến sau học), cụ thể: Ở lớp đối chứng: Học sinh chăm nghe giáo viên giảng bài, trực quan hình vẽ bảng, thu động tiếp thu kiến thức Giờ học trầm căng thẳng Ở lớp thực nghiệm: Học sinh chăm nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, học sôi Thời gian giảng tiết kiệm, tăng cường cho hoạt động học tập học sinh Khả tư kỹ thuật, tính chủ động sáng tạo học sinh phát huy * Thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm việc tiếp thu kiến thức thông qua việc dạy học phương pháp mô * Tiến hành kiểm tra sau học (cùng đề cho hai lớp thực nghiệm đối chứng) Xử lý kiểm tra phương pháp thống kê Đề kiểm tra U Câu 1: (giáo án 1) Nêu so sánh nguyên lý hoạt động Máy phát điện chiều động điện chiều Câu 2: (giáo án 2) Phân tích ưu, nhược điểm khả ứng dụng ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều kích từ song song độc lập học * Đánh giá kết thực nghiệm Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 97 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật 3.3.1 Đánh giá định tính Qua hoạt động thu thập xử lý thơng tin trình thực nghiệm, tác giả rút số nhận xét sau đây: - Chương trình mơ thể chức nội dung với mục tiêu đặt - Nội dung mô liên hệ chặt chẽ với nội dung giảng - Việc thao tác để khảo sát mơ hình trực quan thuận tiện - Các nội dung kiến thức trừu tượng cần mô trực quan sinh động trở lên dễ hiểu người học - Qua mô học sinh dễ dàng tư phần nội dung kiến thức trừu tượng - Giáo viên tham gia giảng dạy hứng thú việc truyền đạt làm chủ nội dung giảng 3.3.2 Đánh giá định lượng Sau tiến hành kiểm tra, chấm kiểm tra hai lớp Kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: Bảng 3-1: Phân phối kết kiểm tra lỚP ĐIỂM SỐ VÀ TỶ LỆ SỸ SỐ TN 66 ĐC 62 5 10 10 19 14 18 19 12 Từ kết bảng cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao so với lớp đối chứng - Lớp thực nghiệm có khoảng 37,9% học sinh đạt điểm xuất sắc (điểm 10) lớp đối chứng có 9,6% học sinh đạt điểm xuất sắc(điểm 9) khơng có học sinh đạt điểm 10 Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 98 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật - Các lớp đối chứng có khoảng 46,8% đạt điểm trung bình (5 6) lớp thực nghiệm lại có 12,1% Kết luận chương Qua thực nghiệm sư phạm giảng, qua ý kiến giáo viên học sinh thấy rằng: - Áp dụng phương pháp mô vào dạy học mơn Máy Điện thiết thực nhằm tăng cường tính tích cực, tạo hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức tư cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học - Sử dụng phương pháp mô dạy học làm giảm đáng kể tính trừu tượng mơn học nhờ trực quan hóa, nhờ người học dễ dàng tiếp thu nhanh chóng chuyển hóa nội dung học tập thành kiến thức thân - Vận dụng phương pháp mô dạy học khắc phục mâu thuẫn khối lượng kiến thức lớn thời gian đào tạo hạn hẹp, tăng thời lượng dạy học thực hành, kỹ nghề nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kỹ thực hành nghề cho học sinh Những kết nêu chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 99 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu khẳng định, vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Máy điện mang lại hiệu cao việc cải tiến đổi phương pháp dạy học, góp phần kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học mơn Qua tư sáng tạo học sinh cải thiện cách đáng kể Việc nghiên cứu, sử dụng phần mềm để mơ nhằm giảm bớt kinh phí đào tạo Trong q trình nghiên cứu tơi giải vấn đề: - Tìm hiểu lý thuyết mô phỏng, nghiên cứu sở lý luận việc vận dụng phương pháp mô vào dạy học - Đánh giá thực trạng khả vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Máy điện Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh - Nghiên cứu số phần mềm mô để xây dựng số giảng cụ thể cho môn học Máy điện Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh - Tiến hành thực nghiệm lớp hệ cao đẳng Trường Đại học cơng nghiệp Quảng Ninh, lấy ý kiến đóng góp giáo viên trường để đánh giá giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị với trường môn: Bản thân nhận thấy rằng, đội ngũ giáo viên người trực tiếp định đến chất lượng giảng dạy Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy phải đổi phương pháp, đổi phương pháp dạy học nhà trường phải gắn liền với đổi trang thiết bị dạy học Do vậy, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu, vận dụng hồn thiện tồn chương trình mơ cho tất nội dung hệ đào tạo cần: Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 100 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật - Tăng cường đổi trang thiết bị dạy học, dùng thiết bị dạy học để đổi phương pháp - Bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 101 - Luận văn Cao học Sư phạm kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Bùi Văn Huế (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb ĐHQG Hà nội Nguyễn Việt Hùng, Đào Hồng Bách (2009), Hướng dẫn sử dụng SolidWorks thiết kế ba chiều, Nxb Xây dựng Đặng Thành Hưng (1994), Tổng luận, Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Trọng Hữu (2008), Hướng dẫn sử dụng SolidWorks 2008, Nxb Giao thông Vận tải Nguyễn Xuân Lạc (2006), Bài giảng công nghệ dạy học, Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nội Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thanh Nhu, Vận dụng Phương pháp Mô vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học , 2001 10 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tâp Trường Cán quản lý giáo dục trung ương 1, Hà Nội 11 RC SHARAMA (1990), Dân số, tài nguyên môi trường chất lượng sống, Hà Nội 12 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Doãn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương Duyên (2010), Giáo trình Máy điện, Trường ĐHCN Quảng ninh 14 Thái Duy Tuyên (1994), Lý luận dạy học, viện khoa học giáo dục, Hà Nội Học viên: Vũ Thị Thúy Mùi - 102 - ... học mơn Máy điện Quy trình vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn MĐ a) Các yêu cầu áp dụng phương pháp mô dạy học môn MĐ * Nội dung mô Việc ứng dụng phương pháp mô vào dạy học môn Máy điện cần... ĐIỆN VÀ KHẢ NĂNG T ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 52 T 2.1 Thực trạng trường Đại học công nghiệp Quảng ninh 52 T T 2.1.1... người học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc vận dụng phương pháp mô vào dạy học Đánh giá thực trạng khả vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Máy điện Trường Đại học công nghiệp Quảng

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (19 99), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Bùi Văn Huế (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb ĐHQG Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học
Tác giả: Bùi Văn Huế
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà nội
Năm: 2000
4. Nguyễn Việt Hùng, Đào Hồng Bách (2009), Hướng dẫn sử dụng SolidWorks trong thiết kế ba chiều, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng SolidWorks trong thiết kế ba chiều
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Đào Hồng Bách
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2009
5. Đặng Thành Hưng (1994), Tổng luận, Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận, Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
6. Nguyễn Trọng Hữu (2008), Hướng dẫn sử dụng SolidWorks 2008 , Nxb Giao thông Vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng SolidWorks 2008
Tác giả: Nguyễn Trọng Hữu
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 2008
7. Nguyễn Xuân Lạc (2006), Bài giảng công nghệ dạy học, Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ dạy học
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2006
8. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Lê Thanh Nhu, Vận dụng Phương pháp Mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học , 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng Phương pháp Mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường trung học phổ thông
10. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tâp 1. Trường Cán bộ quản lý giáo dục trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
11. RC. SHARAMA (1990), Dân số, tài nguyên môi trường và chất lượng cuộc sống, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số, tài nguyên môi trường và chất lượng cuộc sống
Tác giả: RC. SHARAMA
Năm: 1990
12. Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
14. Thái Duy Tuyên (1994), Lý luận dạy học, viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1994
13. Doãn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương Duyên (2010), Giáo trình Máy điện, Trường ĐHCN Quảng ninh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w