Matlab và ứng dụng trong giảng dạy môn điện tử công suất

140 11 0
Matlab và ứng dụng trong giảng dạy môn điện tử công suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MATLAB VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ HUY TÙNG Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài: “Matlab ứng dụng giảng dạy môn điện tử công suất.” chưa bảo vệ hội đồng Những số liệu thực trạng việc dạy học môn điện tử công suất báo cáo luận văn tác giả điều tra, phân tích tổng hợp Trong luận văn ý kiến trích dẫn tác giả ghi trích dẫn Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả thực Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn chân thành bảo tận tình thầy giáo TS Lê Huy Tùng trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Sự tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên Thầy giúp tác giả nhiều việc hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô dạy dỗ tác giả suốt thời gian qua, Tác giả xin cảm ơn quý thầy cô viện Sư Phạm Kỹ Thuật giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Cuối lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân tồn thể bạn bè, người động viên tinh thần giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ giao DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt PV Pin mặt trời (Photovoltaic cell) MPPT Công suất điện tối đa(Maximum Point Power Tracking) PMSG Máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu(Permanent Magnetic Synchronous Generator ) FC Pin nhiên liệu(Fuel cell) WT Tuabin gió(Wind turbines) PPMP Phương pháp mô NCKH Nghiên cứu khoa học SV Sinh viên GV Giáo viên DANH MỤC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá thái độ người học 15 Bảng 2.2 Đánh giá cảm xúc người học môn điện tử 16 công suất Bảng 2.3 Đánh giá hoạt động người học môn điện tử 17 công suất Bảng 2.4 Thực trạng ứng dụng phần mềm Matlab vào giảng dạy Bảng 2.5 Đánh giá người học phần mềm Matlab ứng 20 19 dụng vào học Bảng 2.6 tín hiệu vào/ra diode 24 Bảng 2.7 Các đầu vào Thyristor 29 Bảng 2.8 Các đầu vào GTO 33 Bảng 2.9 Các đầu vào Mosfet 38 10 Bảng2.10 Các đầu vào Ideal Switch 43 11 Bảng2.11 đầu vào IGBT 47 12 Bảng2.12 Bảng thông số khối đồng hồ đa 55 13 Bảng2.13 Bảng phân cực dòng/ áp đồng hồ đa 56 14 Bảng2.14 Các nhãn theo tên khối cầu thông dụng 64 15 Bảng2.15 đầu vào cầu 64 16 Bảng 3.1 Các yếu tố đầu vào cho mơ hình FC 78 17 Bảng Các yếu tố đầu vào cho mơ hình PV 83 18 Bảng 3.3 Các thông số DC/DC chuyển đổi đầu hệ thống PV 84 19 Bảng 3.4 Bảng thơng số điều khiển tuan bin gió 90 20 Bảng 3.5 Thông số chỉnh lưu hai cầu tua bin gió 92 DANH MỤC HÌNH TT Hình Tên hình Trang Hình1.1 Mơ hình nâng cao chất lượng dạy học phương pháp mơ Hình 1.2 Mơ hình TPACK Hình 1.3 Mục đích giáo dục (theo Albert shanker) Hình 2.1 Tháp học tập( Learning Pyramid) thể tỉ lệ phần 14 trăm khả tiếp thu kiến thức tương ứng với hoạt động học tập sinh viên Hình 2.2 thái độ người học môn điện tử cơng suất Hình 2.3 Cảm xúc người học mơn điện tử cơng 16 suất Hình 2.4 Hoạt động người học môn điện tử cơng 17 15 suất Hình 2.5 Thực trạng ứng dụng phần mềm Matlab vào giảng 19 dạy Hình 2.6 Đánh giá người học phần mềm Matlab 20 ứng dụng vào học 10 Hình 2.7 Matlab/ Simulink cho điện tử cơng suất 21 11 Hình 2.8 Mơ tả diode 22 12 Hình 2.9 Mơ tả hoạt động Diode 22 13 Hình 2.10 Sơ đồ khối Diode 23 14 Hình 2.11 Hộp thoại Diode 23 15 Hình 2.12 Demo mơ mạch chứa Diode 25 16 Hình 2.13 Kết mơ Matlab cho mạch hình 2.12 26 17 Hình 2.14 Mơ tả thyristor 26 18 Hình 2.15 Mơ tả hoạt động Thyristor 27 19 Hình 2.16 Đặc tính dịng/ áp Thyristor 27 20 Hình 2.17 Hộp thoại thơng số 28 21 Hình 2.18 Demo mơ mạch chứa Thyristor 30 22 Hình 2.19 Kết mơ mạch chứa Thyristor 30 23 Hình 2.20 Mơ tả GTO 31 24 Hình 2.21 Mơ tả hoạt động GTO 31 25 Hình 2.22 Đặc tính dịng/ thời gian GTO 32 26 Hình 2.23 Hộp thoại thơng số GTO 32 27 Hình 2.24 Mơ mạch chứa GTO 34 28 Hình 2.25 kết mơ mạch chưa GTO(scope 1) 35 29 Hình 2.26 Kết mơ mạch chứa GTO(scope 2) 36 30 Hình 2.27 Mơ tả Mosfet 36 31 Hình 2.28 Mơ tả hoạt động MOSFET 37 32 Hình 2.29 Đặc tính dịng/áp Mosfet 37 33 Hình 2.30 Hộp thoại thơng số Mosfet 39 34 Hình 2.31 Mơ mạch chứa Mosfet 40 35 Hình 2.32 Kết mơ mạch chứa Mosfet 41 36 Hình 2.33 Mơ tả Ideal switch 41 37 Hình 2.34 Mơ tả hoạt động Ideal switch 42 38 Hình 2.35 Đặc tính dịng/áp Ideal switch 42 39 Hình 2.36 Hộp thoại Ideal switch 44 40 Hình 2.37 Mơ mạch điện chứa Ideal Switch 44 41 Hình 2.38 Kết mơ mạch chứa Ideal Switch 44 42 Hình 2.39 Mơ tả IGBT 45 43 Hình 2.40 Mơ tả hoạt động IGBT 45 44 Hình 2.41 Đặc tính dịng/áp IGBT 46 45 Hình 2.42 Đặc tính dịng/thời gian IGBT 46 46 Hình 2.43 Hộp thoai IGBT 48 47 Hình 2.44 Mơ mạch chứa IGBT 49 48 Hình 2.45 Kết mơ mạch chứa IGBT 50 49 Hình 2.46 Mơ tả đo áp 50 50 Hình 2.47 Hộp thoại Đo áp 51 51 Hình 2.48 Mơ mạch chứa đo áp 52 52 Hình 2.49 Kết mơ mạch chứa đo áp 52 53 Hình 2.50 Mơ tả đo dịng 53 54 Hình 2.51 Hộp thoại đo dịng 54 55 Hình 2.52 Mơ mạch chứa đo dịng 54 56 Hình 2.53 Kết mơ mạch chứa đo dịng 55 57 Hình 2.54 Mơ tả đồng dồ đa 57 58 Hình 2.55 Hộp thoại đồng hồ đa năngHình 58 59 Hình 2.56 Mơ mạch chưa đồng hồ đa 58 60 Hình 2.57 kết mô mạch chứa đồng hồ đa 44 61 Hình 2.58 kết mơ mạch chứa đồng hồ đa 44 62 Hình 2.59 Cầu Diode 45 63 Hình 2.59 Cầu Diode 59 64 Hình 2.60 Cầu Thyristor 59 65 Hình 2.61 Cầu GTO-Diode 60 66 Hình 2.62 Cầu IGBT-Diode 60 67 Hình 2.63 Cầu MOSFET-Diode cầu Ideal Switch 61 68 Hình 2.64 Hộp thoại cầu thơng dụng 61 69 Hình 2.65 Mơ mạch chứa cầu thơng dụng 61 70 Hình 2.66 Kết mơ mạch chứa cầu đa 62 71 Hình 3.1 Cấu trúc q trình mơ NCKH 65 72 Hình 3.2 Xây dựng trình vận dụng PPMP dạy học 66 chuyên nghành kỹ thuật 73 Hình 3.3 Mơ hình nâng cao chất lượng dạy học PPMP 68 74 Hình 3.4 Bản chất cơng nghệ dạy học 69 71 Hình 3.5 Một cầu hình điển hình pin nhiêu liệu(FC)với 71 chuyển đổi DC-AC trực tiếp nối vào lưới điện 72 Hình 3.6 Một cấu hình FC điển hình với DC-DC 72 chuyển đổi DC-AC 73 Hình 3.7 Một cấu hình FC điển hình với DC-AC 74 chuyển đổi AC-AC 74 Hình 3.8 Sơ đồ khối hệ thống pin nhiên liệu 74 75 Hình 3.9 Mơ hệ thống điều khiển pin lượng FC 74 76 Hình 3.10 Đường đặc tính dịng/áp FC 76 77 Hình 3.11 Mơ dịng điền tối đa, sụt áp, tốc độ dịng 76 khí 77 Hình 3.12 Kết Scop 77 78 Hình 3.13 Kết Scop 78 79 Hình 3.14 Sơ đồ khối hệ thống pin mặt trời[18] 79 80 Hình 3.15 Hệ thống phụ mơ hình điều khiển MPPT 79 81 Hình 3.16 Hệ thống phụ mơ hình chuyển đổi dc / dc 80 82 Hình 3.17 Mơ hình hệ thống điều khiển PV 81 83 Hình 3.18 Hệ thống mơ hình điều khiển phản hồi 81 84 Hình 3.19 Đặc điểm đầu thơng số 82 85 Hình 3.20 Mô xạ bảng điều khiển nawg lượng 82 mặt trời 86 Hình 3.21 Điện áp đầu chuyển đổi DC/DC 83 87 Hình 3.22 Điện áp đầu bảng điều khiển PV 84 88 Hình 3.23 Tổng công suất máy phát điện lượng mặt trời 85 89 Hình 3.24 Sơ đồ khối hệ thống tuabin gió 86 90 Hình 3.25 Chỉnh lưu hai cầu 87 91 Hình 3.26 Sơ đồ khối hệ thống tuabin gió( chỉnh lưu hai 88 cầu)[21] 92 Hình 3.27 Hệ thống điều khiển chỉnh lưu hai cầu, lọc 88 93 Hình 3.28 Đặc điểm tuabin gió 89 94 Hình 3.29 Mơ tốc độ gió 89 95 Hình 3.30 Sản lượng MPPT (Iref = IPV) 91 96 Hình 3.31 Điện áp đầu chuyển đổi hai cầu AC/DC 92 97 Hình 3.32 Cơng suất máy phát điện tua bin gió 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nguồn lượng truyền thống cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường Tác giả đưa nguồn lượng xanh là: Pin nhiên liệu( lượng từ khí tự nhiên), Pin mặt trời(năng lượng mặt trời), tuabin gió( lượng gió) Đây coi ngn lượng xanh dần thay cho nguồn lượng truyền thống Qua việc mô nguồn lượng giúp sinh viên tự nghiên cứu coi tài liệu tham khảo giúp sinh viên hình dung sát thực tế ứng dung mơn học - Cung cấp sở lí luận xây dựng cấu trúc mô dạy học theo mơ hình mơ NCKH Đưa mô ứng dụng thực tế thiết bị điện tử công suất Pin nhiên liệu: - Một số cấu trúc điển hình hệ thống pin nhiên liệu nối lưới điện - Các yêu cầu lựa chọn cấu trúc liên kết chuyển đổi - Sơ đồ khối pin nhiên liệu - Bảng thông số kỹ thuật - Mô hệ thống điều khiển kết mô Pin mặt trời: - Sơ đồ khối pin nhiên liệu - Bảng thông số kỹ thuật - Mô hệ thống điều khiển kết mô Tuabin gió: - Sơ đồ khối pin nhiên liệu - Bảng thông số kỹ thuật - Mô hệ thống điều khiển kết mô Soạn giáo án mô ứng dụng matlab giảng dạy môn điện tử công suấ 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Những điểm đạt được: Lí thuyết: cung cấp sở lí luận - mơ phỏng, cơng nghệ mô phỏng, mô dạy học kỹ thuật - Dạy học, Đặc điểm dạy học chuyên ngành kỹ thuật - Tìm hiểu số phần mềm mơ mạch điện tử công suất.(Psim, Pspice, tina, Matlab) - Mô kỹ thuật với Matlab nhằm nâng cao hiệu dạy học Thực hành: - Xây dựng mơ hình mơ gắn với NCKH - Phân tích thực trạng việc dạy học môn điện tử công suất khả ứng dụng mô - Thiết kê mạch chứa thiết bị điện tử công suất - Mô mạch ứng dụng phần điện tử công suất( pin nhiên liệu, pin mặt trời, tuabin gió) Hướng phát triển Các kết trình bày luận văn, mạch điều khiển dừng lại mơ phỏng, từ mở hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu phát triển lý thuyết hệ thống điều khiển thơng minh nhằm thiết kế hồn chỉnh hệ thống lưới điện thông minh, xây dựng mô hình mơ hoạt động hệ thống điện (mặt trời , gió, khí tự nhiên ) nối lưới ứng dụng cách linh hoạt yêu cầu công suất lưới điện Vấn đề mang lại hiệu to lớn việc khai thác sử dụng hiệu nguồn lượng Khả ứng dụng đa dạng nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư… Khuyến nghị : Tăng cường ứng dụng mô giảng dạy, Tăng cường ứng dụng phần mềm Matlab/ Simulink vào dạy học môn điện tử công suất 111 góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn học trường đại học cao đẳng 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Simulation, http://en.wikipedia.org/wiki/Simulation, ngày truy cập 25/04/2014 [2] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học-Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 [3] Tuấn Phong, Công Nghệ Mô Phỏng; http://www.pcworld.com.vn/articles/cong- nghe/congnghe/2013/07/1234018/cong-nghe-mo-phong/, Ngày truy cập 20/06/2014 [4] Alessi, S M Trollip, S R., Computer-based instruction: Methods and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1991 [5] Ngô Tứ Thành, Tạp chí khoa học phát triển, Đại học Quốc Gia- HCM, số 10, 2008 [6] Lê Huy Tùng, Lương Thị Hạnh, Ứng dụng kỹ thuật mô dạy học, Tạp chí giáo dục, số 316, tháng 8/2013 [7] Lê Kim Anh,“ Ứng dụng Matlab/Simulink xây dựng mơ hình mơ hệ thống nối lưới sử dụng pin mặt trời kết hợp nguồn ăc quy”,Tạp chí khoa học công nghệ, số 11, tháng 12/2013 [8] Mô hình tpack, http://tpack.org, Ngày truy cập 25/4/2014 [9] Shaoduan, O and E.K Luke, A hybrid neural network model for PEM fuel cells, Journal of Power Sources, 2005 [10] Lavers J and Cheung R , Analysis of power electronic circuits with feedback control, IEEE Proc, B, Vol 137, P213-222, 1990 [11] Bimal K Bose, Recent Advances in Power Electronics,IEEE Trans on power electronics, Vol 7, P1-12, January 1992 [12] Abdulatif A M Shaban, A Matlab / Simulink Based Tool for Power Electronic Circuits; World Academy of Science, Engineering and Technology Vol:3, 2009 [13] Nguyễn Văn Thiên, Một số phương pháp giảng dạy nhằm phát triển tư sáng tạo cho người học, Tạp chí nghiên cứu văn hóa , trường Đại học văn hóa,http://huc.edu.vn/vi/spct/id117/MOT-SO-PHUONG-PHAP-GIANG-DAY- MOI-NHAM PHAT-TRIEN-TU-DUY-SANG-TAO-CHO-NGUOI-HOC/, Ngày truy cập 24/03/1014 [14] MH Ahmed and P.J Spreadbury, Analogue and digital electronics for engineers 2nd Edition, Cambridge University Press, 1984 [15] Ali H Assi, Engineering Education and Research using Matlab, Publishing Process Manager Davor Vidic , 2011 [16] E M Natsheh, Member, IEEE, A Albarbar, Member, IEE, and J Yazdani, Member, IEEE, Modeling and Control for Smart Grid Integration of Solar/Wind Energy Conversion System, 2012 [17] Jay Verma, Yogesh Tiwari, Anup Mishra, Nirbhay Singh , Performance, Analysis and Simulation of Wind Energy Conversion System Connected With Grid” International Journal of Recent Technology and Engineering (IJRTE), ISSN: 2277-3878, Vol:2, Issue-6, January 2014 Ngô Tứ Thành, Tìm hiểu phương pháp mơ thiết kế giảng điện tử, Tạp chí Bưu Viễn thơng tháng 8/2003 [18] Cuban, L, Teacher and machines: The Classroom use of technology since the 1920s, New York: Teachers College Press, (1986) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn điện tử cơng suất Rất mong anh(chị) vui lịng cho biết số ý kiến sau đây: Họ Tên anh chị? (câu hỏi không bắt buộc) Nghề nghiệp anh chị? (câu hỏi không bắt buộc) Nơi làm việc nơi học tập (câu hỏi không bắt buộc) Câu 1: Thái độ anh chị môn điện tử cơng suất Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khác Câu 2:Nếu lựa chọn khơng thích đề nghị bạn cho ý kiến? Câu 3: Những hoạt động anh (chị) học môn điện tử công suất Thường xuyên Nghe giảng ghi chép Đôi Ít Thường xuyên Đôi Ít Trao đổi, thảo luận với bạn để giải tập thầy cho lớp Làm thực hành Đề xuất hướng giải vấn đề môn học Câu 4: Bài giảng lý thuyết giáo viên có xử dụng phần mềm matlab khơng? Có Khơng Câu 5: Đánh giá việc ứng dụng phần mền matlab vào giảng giáo viên? (các bạn khơng học ứng dụng Matlab bỏ qua câu hỏi này) Hứng thú lôi Trực quan Dễ hiểu Không hứng thú với việc giáo viên ứng dụng phần mền Khó hiểu Câu 6: Trong thực hành có xử dụng phần mềm matlab khơng? có khơng Câu 7: Đánh giá việc thực hành tốn điện tử cơng suất phần mềm Matlab: (các bạn khơng có thực hành mơn học phần mềm bỏ qua) có khơng Giải tốn điện tử cơng suất phần mềm Matlab Việc giải toán phần mền trực quan Việc giải toán đơn giản Việc tiếp thu kiến thức dễ dàng Có thể tự nghiên cứu mạch điện cho chạy thử Có thề dễ dàng đề xuất hướng giải toán Câu 8.: Đánh giá cảm xúc anh chị môn điện tử công suất khơng có phần mềm matlab? Rất khó Khó Bình thường Dễ Submit PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ****************** ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) Thơng tin chung môn học - Tên môn học: Điện tử công suất - Mã mơn học: - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo khóa, bậc: Cao đẳng - Loại môn học:  Bắt buộc:   Lựa chọn: - Các mơn học tiên quyết: Giải tích mạch điện, Kỹ thuật điện tử - Các môn học kế tiếp: Điện tử cơng suất nâng cao - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 37 tiết  Bài tập, tiểu luận : 15 tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): … tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 30 Mục tiêu môn học - Kiến thức: Cung cấp kiến thức sở lĩnh vực điện tử công suất, linh kiện công suất; phương pháp phân tích tín hiệu mạch cơng suất, dạng mạch công suất bản, phương pháp tính tốn thiết kế mạch cơng suất, ứng dụng mạch điện tử công suất công nghiệp - Kỹ năng: Sinh viên nắm nguyên lý phương pháp để phân tích tính tốn tín hiệu, đại lượng điện, thiết kế mạch lựa chọn linh kiện công suất phù hợp với yêu cầu - Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ giờ, tích cực học tập lớp nhà Tóm tắt nội dung mơn học Giới thiệu tổng quan điện tử công suất bao gồm đối tượng, ứng dụng lĩnh vực điện tử công suất; hình dạng, cấu tạo linh kiện cơng suất; đặc tính linh kiện cơng suất; thơng số điện tử cơng suất; phân tích mạch chỉnh lưu; phân tích mạch chỉnh lưu khơng điều khiển chỉnh lưu có điều khiển; phân tích mạch chỉnh lưu bán phần chỉnh lưu tồn phần; phân tích mạch chỉnh lưu pha chỉnh lưu ba pha; phân tích mạch biến đổi điện áp chiều; phân tích mạch biến đổi điện áp xoay chiều; phân tích phương pháp nghịch lưu; phân tích biến tần gián tiếp biến tần trực tiếp; thiết kế chọn lựa linh kiện công suất; ứng dụng cụ thể điện tử công suất Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ) [1]Nguyễn Bính, Điện tử cơng suất - Hà Nội , NXB :Khoa học Kỹ thuật , 1996 [2]Phạm Quốc Hải, Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất , NXB: Khoa học Kỹ thuật, 2009 [3] Lê Văn Doanh, Điện tử công suất - Lý thuyết, Thiết kế, Ứng dụng, NXB: Khoa học Kỹ thuật, 2007 Các phương pháp giảng dạy học tập môn học - Nghe giảng lớp - Làm tập - Thảo luận Chính sách mơn học yêu cầu khác giảng viên Các yêu cầu kỳ vọng môn học: - Sinh viên nghe giảng lớp, vận dụng vào giải tập thảo luận nhóm - Kiểm tra kỳ thi tự luận cuối kỳ - Tìm kiếm bổ sung tài liệu sách, báo, tạp chí, internet - Có khả thiết kế mạch thi công mạch cho ứng dụng cụ thể - Tìm hiểu thơng số kỹ thuật, đặc điểm, tính cách sử dụng loại linh kiện công suất Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 8.1 Đối với môn học lý thuyết vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1 Kiểm tra – đánh giá q trình: Có trọng số chung 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau (việc lựa chọn hình thức đánh giá phận, trọng số phần giảng viên đề xuất, Tổ trưởng môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần; 10% - Điểm tiểu luận; - Điểm thi kỳ; 20% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.1.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% - Hình thức thi: tự luận - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên tham khảo tài liệu 8.2 Đối với mơn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá thực hành: - Số lượng trọng số thực hành: 8.3 Đối với môn học đồ án tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: Nội dung chi tiết môn học (ghi tên phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) phân bổ thời gian (ghi số tiết cột (2), (3, (4), (5), (6) (7)) Nội dung (1) Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Bài Thảo thực tập, Lý thuyết tập luận rèn nghề, (2) (3) (4) Chương 3: Bộ biến đổi điện áp chiều Chương 1: Các khái niệm - Linh kiện công suất (5) Tự học, tự nghiên cứu Tổng (6) (7) 12 26 16 1.1 Tổng quan điện tử công suất 1.2 Các đại lương 1.3 Các linh kiện công suất (cấu tạo, đặc tính đóng cắt, …) 1.4 Các thông số Chương 2: Chỉnh lưu 2.1 Vai trị chỉnh lưu 2.2 Chỉnh lưu khơng điều khiển 2.2.1 Chỉnh lưu pha 2.2.2 Chỉnh lưu ba pha 2.3 Chỉnh lưu điều khiển 2.3.1 Chỉnh lưu pha 2.3.2 Chỉnh lưu ba pha 2.4 Thiết kế chỉnh lưu 3.1 Vai trò biến đổi điện áp chiều 3.2 Bộ biến đổi điện áp chiều đơn dạng giảm áp 3.3 Bộ biến đổi điện áp chiều đơn dạng tăng áp 3.4 Bộ biến đổi điện áp chiều kép 3.5 Sơ đồ điều khiển biến đổi điện áp chiều Chương 4: Nghịch lưu biến tần 3 16 Chương 5: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 16 1 4.1 Vai trò nghịch lưu 4.2 Đặc điểm nghịch lưu 4.3 Ứng dụng nghịch lưu 4.4 Nghịch lưu cầu áp pha 4.5 Nghịch lưu cầu áp ba pha 4.6 Các phương pháp điều khiển nghịch lưu 4.7 Vai trò biến tần 4.8 Ứng dụng biến tần 5.1 Vai trò biến đổi điện áp xoay chiều 5.2 Ứng dụng biến đổi điện áp xoay chiều 5.3 Các phương pháp điều khiển biến đổi điện áp xoay chiều 5.4 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha (tải R, RL) Chương 6: Tính tốn, thiết kế, bảo vệ 6.1 Mắc nối tiếp diode, thyristor Mắc song song diode, thyristor 6.2 Các tính chất nhiệt khả chịu tải dòng linh kiện bán dẫn Các phương pháp giải nhiệt 6.3 Hiện tượng điện áp Nguyên nhân Bảo vệ 6.4 Hiện tương dòng Nguyên nhân Cầu chì: thơng số PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUN GIA Thơng tin cá nhân (có thể viết không) Họ tên……………………………………Tuổi………………………… Chức vụ…………………………………….Chuyên môn………………… Đơn vị cơng tác……………………………………………………………… Kính thưa thầy , cô CBQL, GV Để nâng cao chất lượng dạy học môn điện tử công suất, xin thầy cô vui lịng co ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau ( cách đánh dấu (x) vào ý kiến phù hợp TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Ứng dụng Matlab dạy học kỹ thuật Ưng dụng phần mềm Matlabtrong giảng dạy môn điện tử công suất Xây dựng giảng theo hướng NCKH Đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Ý kiến chuyên gia giáo án Cảm ơn quý thầy cô! ... lượng giảng dạy môn điện tử công suất Khách thể,đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Matlab ứng dụng giảng dạy môn điện tử công suất 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Matlab/ Simulink điện. .. trạng giảng dạy điện tử công suất khả ứng dụng mơ 4.3 Cơ sở lí luận phần mềm Matlab cho điện tử công suất 4.4 Thiết kế mô phần điện tử công suất Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng phần mềm Matlab/ ... mơn điện tử cơng suất Hình 2.3 Cảm xúc người học môn điện tử công 16 suất Hình 2.4 Hoạt động người học mơn điện tử cơng 17 15 suất Hình 2.5 Thực trạng ứng dụng phần mềm Matlab vào giảng 19 dạy

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan