1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp của tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2017 2020

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN CÔNG THỨC CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2017-2020 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KĨ THUẬT LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS THÁI THẾ HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan nội dung luận văn bản thân tác giả luận văn thực hiện, các kết quả tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc cụ thể Các kết quả nghiên cứu luận văn không trùng lặp với luận văn bảo vệ khơng trùng lặp với cơng trình công bố Tác giả luận văn xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tác giả luận văn cam đoan Tác giả luận văn Phan Công Thức LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS TS Thái Thế Hùng - Viện trưởng, Viện Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ tác giả luận văn hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt chuyên môn, tài liệu, thiết bị để tác giả luận văn nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế.Vì vậy, tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Công Thức MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .9 MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu .11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu .12 Cấu trúc luận văn 12 Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔNCHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP .14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Trên giới : 14 1.1.2 Ở Việt Nam .16 1.2 Một số khái niệm bản 17 1.2.1 Nghề 17 1.2.2 Giáo dục nghề nghiệp 18 1.2.3 Nhà giáo 24 1.2.4 Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .24 1.2.5 Năng lực, lực chuyên môn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .25 1.2.6 Chất lượng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .28 1.3 Vai trị, vị trí nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hệ thống đào tạo nghề 30 1.4 Hoạt động bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 31 1.4.1 Khái niệm bồi dưỡng .31 1.4.2 Bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 32 1.4.3 Nội dung bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .36 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 36 1.5.2 Các yếu tố khách quan 37 Kết luận chương .38 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 39 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .40 2.2 Khái quát mạng lưới các sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2.1 Mạng lưới các sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 41 2.2.2 Mạng lưới các sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc .45 2.3 Thực trạng lực chuyên môn đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.4 Thực trạng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 61 2.4.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 61 2.4.2 Thực trạng Chương trình bồi dưỡng lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .61 2.4.3 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng, sở vật chất, thiết bị các điều kiện phục vụ bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 62 2.4.4 Thực trạng các chế độ sách khuyến khích nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực chuyên môn 62 2.5 Ưu điểm, yếu điểm nguyên nhân nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 63 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Yếu điểm nguyên nhân .63 Kết luận chương .65 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 66 3.1 Căn để xây dựng giải pháp 66 3.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 67 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 68 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 69 3.3 Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN 69 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao, lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN các CSGDNN 69 3.3.2 Giải pháp 2: Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng 71 3.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng lựa chọn lực lượng tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN 74 3.3.4 Giải pháp 4: Bảo đảm nguồn lực sở vật chất, thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ nhà giáo GDNN, ý bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN 76 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN 77 3.3.6 Giải pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũ nhà giáo GDNN 79 3.4 Mối quan hệ các giải pháp 80 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi các giải pháp 81 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia cho các giải pháp 81 3.5.2 Phân tích kết quả khảo nghiệm .83 Kết luận chương .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC: 92 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA .92 Contents DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDNN Giáo dục nghề nghiệp CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề SPKT Sư phạm kỹ thuật THCN-DN Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề CNKT Công nhân kỹ thuật GV Giáo viên GDĐT Giáo dục đào tạo LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội KT - XH Kinh tế - Xã hội CSGDNN Cơ sở giáo dục nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mạng lưới trường Cao đẳng nghề nước tính đến năm 2016 42 Bảng 2.2 Loại hình CSGDNN tồn quốc, khu vực đồng sơng Hồng tỉnh Vĩnh Phúc 43 Bảng 2.3 Mạng lưới trường Cao đẳng nghề khu vựcĐồng sông Hồng 44 Bảng 2.4 Cơ cấu giới tính đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc so với Đồng Bằng Sông Hồng nước .47 Bảng 2.5 So sánh trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 49 Bảng 2.6 So sánh trình độ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên, nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 51 Bảng 2.7 So sánh trình độ kỹ nghề đội ngũ giảng viên, nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 54 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mạng lưới CSGDNN Việt Nam tính đến năm 2016 .41 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phân bố CSDN toàn quốc 43 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ % theo loại hình CSGDNN tồn quốc, khu vực Đồng sông Hồng tỉnh Vĩnh Phúc 44 Biểu đồ 2.4 Mạng lưới CSGDNN tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 45 Biểu đồ 2.5 Số lượng giảng viên, nhà giáo theo cấp trình độ giảng dạy .46 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giới tính đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc .46 Biểu đồ 2.7 So sánh cấu giới tính đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực nước .47 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu lứa tuổi đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 48 Biểu đồ 2.9 So sánh trình độ chun mơn đội ngũ nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 49 Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ giảng viên, nhà giáo phân theo cấp trình độ .50 Biểu đồ 2.11 So sánh trình độ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 51 Biểu đồ 2.12.Tỉ lệ giảng viên, nhà giáo phân theo trình độ nghiệp vụ sư phạm CSGDDNN .53 Biểu đồ 2.13 So sánh trình độ kỹ nghề đội ngũ giảng viên, nhà giáo tỉnh Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 55 Biểu đồ 2.14 Tỉ lệ giảng viên, nhà giáo phân theo trình độ kỹ nghề CSGDNN 56 Biểu đồ 2.15: Trình độ ngoại ngữ nhà giáo GDNN tại Vĩnh Phúc 57 Biểu đồ 2.16 Tỉ lệ giảng viên, nhà giáo đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ CSGDNN phân theo cấp trình độ .58 Biểu đồ 2.17 So sánh trình độ ngoại ngữ nhà giáo GDNN CSGDNN Vĩnh Phúc với khu vực toàn quốc 59 Biểu đồ 2.18 Tỉ lệ giảng viên, nhà giáo đạt chuẩn trình độ tin học CSDN 60 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế nay, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, yêu cầu đặt mang tính chất định nước ta phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn vậy phải nâng cao thể lực, trí lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, văn hóa doanh nghiệp, ý thức chấp hành luật pháp cho đội ngũ lao động, đồng thời thay đổi cấu GDNN theo yêu cầu thị trường lao động Đào tạo nghề phần quan trọng hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp,có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 khẳng định “Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề phải thể yêu cầu đổi bản toàn diện giáo dục, đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đổi chế quản lý giáo dục khâu đột phá Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt” Trong Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 đề mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cả số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ các nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” [2] Để thực mục tiêu Chiến lược đề mục tiêu cụ thể để thực 10 3.3.6 Giải pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bảo đảm nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũnhà giáo GDNN 3.3.6.1 Mục tiêu giải pháp Chúng ta thấy rằng, giải pháp mang tính cụ thể cần ưu tiên triển khai để xác định trình độ kỹ nghề thực tế đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc từ xác định xác nội dung đối tượng cần bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề Từ việc xác định xác trình độ kỹ nghề nhà giáo GDNN giúp nhà giáo có tay nghề cơng nhận với lực họ, đồng thời giúp CSGDNN ngành GDNN Vĩnh Phúc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho nhà giáo GDNN tỉnh bám sát thực tế mang lại hiệu quả cao cho công tác bồi dưỡng 3.3.6.2 Nội dung giải pháp Xây dựng hệ thống chế đánh giá phù hợp với thực trạng đội ngũnhà giáo GDNN Thống kê số lượng nhà giáo GDNN chưa có chứng chưa cơng nhận trình độ tay nghề toàn tỉnh để xác định quy mô, mức độ cần đánh giá làm sở xây dựng các giải pháp kế hoạch thực 3.3.6.3 Điều kiện cáchthực Để thực có hiệu quả giải pháp cần điều kiện thực các biện pháp sau: - Có hệ thống sách, chế đồng nhằm khuyến khích các nhà giáo tham gia đánh giá để xác định trình độ kỹ nghề - Có hệ thống đánh giá bao gồm người, sở vật chất, nguyên nhiên vật liệu để tổ chức thực việc đánh giá - Có hệ thống các văn bản quy định, hướng dẫn việc đánh giá công nhận sau đánh giá đồng - Có đội ngũnhà giáo tích cực tham gia vào việc đánh giá 79 3.4 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc với mục đích giải vấn đề tồn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn 2017-2020 Các giải pháp xây dựng dựa kết quả điều tra thực trạng đội ngũnhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúcvà tuân thủ nguyên tắc bản quản lý giáo dục Các giải pháp ngồi tính độc lập tương đối nó, chúng cịn có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, chi phối lẫn Điều giải pháp xây dựng nhằm giải vấn đề cụ thể với mục tiêu xác định Vì thế, các giải pháp thật có hiệu quả chúng tiến hành cách đồng bộ, thống với hệ thống quản lý chung nhà trường, các quan, ngành có liên quan Trong số giải pháp đề xuất, giải pháp có tính chủ đạo chi phối các giải pháp khác có tính chất lâu dài, “Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng cho đội ngũ nhà giáo GDNN CSGDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, người có nhận thức tốt làm việc có chất lượng hiệu quả Giải pháp “Xây dựng ban hành sách hỗ trợ bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào hoạt động GDNN” thực cách triệt để hỗ trợ tốt cho các giải pháp khác, có hỗ trợ ngân sách tài khuyến khích các nhà giáo tham gia thực nhiều Có số giải pháp có tính thời điểm mang tính cục địa phương “Xây dựng các chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu, trình độ kỹ nghề, lực sư phạm nghề, lực ngoại ngữ cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc”, “Tổ chức kỳ kiểm tra, đánh giá để xác định trình độ kỹ nghề cấp chứng công nhận phù hợp cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc” Nhưng có số giải pháp điều chỉnh, áp dụng cho diện rộng “Xây dựng ban hành sách hỗ trợ bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào hoạt động GDNN”, “Xây dựng kế hoạch, đạo giám sát thực việc bồi dưỡng đảm bảo chất lượng khóa bồi dưỡng” 80 Trong điều kiện thời điểm cụ thể, giải pháp có giá trị khác Có giải pháp mang tính cấp thiết thời điểm lại mang tính lâu dài thời điểm khác ngược lại Vì vậy, việc vận dụng cần địi hỏi có thấu hiểu mục đích, nội dung, cách thực giải pháp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể thờiđiểm mang lại hiệu quả mong muốn 3.5.Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia cho giải pháp Bằng thực tế công tác, mạnh dạn đề xuất sáu giải pháp gửi phiếu xin ý kiến chuyên (170 phiếu) gia bao gồm , các cán bộ, chuyên viên Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (70 phiếu), các cán quản lý (50 phiếu) nhà giáo CSGDNN (50 phiếu) để đánh giá cần thiết, tính khả thi các giải pháp để xuất Quy trình xin ý kiến thông qua các bước sau: Bước 1: Lập phiếu điều tra xin ý kiến (phụ lục) Đề tài đánh giá cần thiết tính khả thi các giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 2020 theo hai tiêu chí Tiêu chí 1: Điều tra tính cần thiết các giải pháp theo mức độ: cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết Tiêu chí 2: Điều tra tính khả thi sau để thực các giải pháp theo mức độ: khả thi, khả thi, không khả thi Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra Nguyên tắc lựa chọn: Cán quản lý GDNN, nhà giáo GDNN Số lượng khách thể điều tra: 170 cán bộ, nhà giáo Bước 3: Phát phiếu điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra định hướng kết quả nghiên cứu 81 Việc đánh giá mức độ cần thiết hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 2020 thực cách cho điểm sau: Về tính cần thiết: + Rất cần thiết: điểm + Cần thiết: điểm + Khơng cần thiết: Về tính khả thi điểm + Rất khả thi: + Khả thi: điểm + Không khả thi điểm điểm Cách tính tốn: Cách tính giá trị trung bình cho biện pháp công thức sau: 𝐹 (𝑛 ) = A (1 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 ) = B 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 Trong đó: F(n) giá trị trung bình biện pháp thứ n A tổng số điểm biện pháp thứ n B tổng số người cho ý kiến biện pháp thứ n a1 số người trả lời biện pháp thứ n không khả thi không cần thiết a2 số người trả lời biện pháp thứ n khả thi cần thiết a3 số người trả lời biện pháp thứ n khả thi cần thiết Vì chưa triển khai thực tế nên khảo nghiệm giúp ta thu thập ý kiến đánh giá chuyên viên TCGDNN, cán quản lý, nhà giáo CSGDNNtrên địa bàn tỉnh các biện pháp đề Từ đánh giá tính cần thiết tính khả thi các giải pháp bồi dưỡng cho đội ngũnhà giáo GDNN từ khẳng định mặt nhận thức tính cần thiết tính khả thi các giải pháp 82 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm Từ phiếu điều tra thu kết quả sau: Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc Mức độ cần thiết Mức độ khả thi TT Các biện pháp quản lý ∑ (tổng XTB điểm) Thứ hạng ∑ (tổng XTB điểm) Thứ hạng Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao, lực chuyên 465 2.74 498 2.93 496 2.92 499 2.94 497 2.93 485 2.85 470 2.76 477 2.81 môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN các CSGDNN Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng lựa chọn lực lượng tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Bảo đảm nguồn lực sở vật chất, thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ nhà giáo GDNN, ý bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN 83 Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham 477 2.81 470 2.76 474 2.79 476 2.8 gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bảo đảm nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũ nhà giáo GDNN 2.95 2.9 2.85 Mức độ cần thiết 2.8 Mức độ khả thi 2.75 2.7 2.65 2.6 GP GP GP GP GP GP Biểu đồ3.1 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp bồi dưỡng Kết quả thu cho thấy mức độ cần thiết các giải pháp cho thấy tất cả giải pháp đánh giá cần thiết (điểm trung bình đạt từ 2,74 đến 2,93 điểm) có tính khả thi (điểm trung bình đạt từ 2,76 điểm đến 2,93 điểm) 84 giải pháp Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng lực chuyên mơn cho đội ngũ nhà giáo GDNN có điểm trung bình cao (2,81 điểm), nhiên giải pháp lại có tính khả thi thấp (2,76 điểm) Điều phản ánh thực tế sách có tác động lớn đến khơng việc bồi dưỡng nhà giáo GDNN mà tác động đến mặt đời sống xã hội Tuy nhiên để thay đổi chế, sách là việc làm khơng đơn giản Giải pháp có tương quan cao giải pháp Xác định nhu cầu vàxây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng (điểm cần thiết 2,92 xếp thứ điểm khả thi 2,94 - xếp thứ 1) Điều thể khách quan thực tế triển khai 85 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN thực trạng lực chuyên môn đội ngũ nhà giáo GDNNcủa tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn xây dựng đề xuất các giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNNcủa tỉnh Vĩnh Phúctrên sở nguyên tắc đề xuất: nguyên tắc gồm: 1) Đảm bảo tính khoa học 2) Đảm bảo tính khả thi; 3) Đảm bảo tính thực tiễn; 4) Đảm bảo tính kế thừa 5) Đảm bảo tính đồng giải pháp đề xuất gồm: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao, lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN các CSGDNN, Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng, Hồn thiện chương trình bồi dưỡng lựa chọn lực lượng tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN, Bảo đảm nguồn lực sở vật chất, thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ nhà giáo GDNN, ý bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN, Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN, Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũ nhà giáo GDNN Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Để đánh giá tính cần thiết khả thi các giải pháp, đề tài tiến hành thủ tục xin ý kiến chuyên gia Tổng số 170 chuyên gia xin ý kiến bao gồm, cán bộ, chuyên viên Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, các cán quản lý nhà giáo CSGDNN Kết quả thu từ phương pháp chuyên gia bước đầu khẳng định tính khoa học, tính cần thiết khả thi các giải pháp đề xuất 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tuy hạn chế định, khuôn khổ luận văn cao học, đề tài đạt số kết quả sau: * Đã xác định làm rõ sở lý luận công tác bồi dưỡng cho đội ngũ nhà giáo GDNN, nội dung bản việc bồi dưỡng nhà giáo GDNN, định hướng phát triển cho đội ngũ nhà giáo, giảng viên GDNN * Đối chiếu với tình hình thực tế các CSGDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề tài phân tích tình hình thực trạng đội ngũ nhà giáo GDNNtrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúctừ đề tài đưa sáu giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc,cụ thể các biện pháp sau: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao, lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN các CSGDNN Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng Hồn thiện chương trình bồi dưỡng lựa chọn lực lượng tham gia bồidưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Bảo đảm nguồn lực sở vật chất, thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ nhà giáo GDNN, ý bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũ nhà giáo GDNN Các giải pháp nêu có quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, bổ trợ cho quá trình tương tác để tạo nên thể hồn chỉnh thống 87 Tuy nhiên, các biện pháp nêu có tính độc lập tương đối việc giải các vấn đề nảy sinh khai thác, phát huy lợi riêng quản lý Tác giả tổ chức lấy ý kiến chuyên gia bao gồm các cán quản lýGDNN trung ương, địa phương các CSGDNN đồng thời lấy ý kiến các nhà giáo GDNN Kết quả lấy ý kiến các chuyên gia, biện pháp mà tác giả đề xuất luận văn cho mang tính cấp thiết 100% các ý kiến hỏi cho các biện pháp đề xuất hợp lý, cần thiết có tính khả thi cao, điều cho thấy tính thực tiễn vấn đề nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo GDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kiến nghị * Đối với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp: Trong thời gian tới, cần xem xét tình hình thực tế cơng tác bồi dưỡng nhà giáo GDNN, tạo điều kiện thuận lợi sách, phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao trình độ nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời thông qua giải pháp mà luận văn đề cập nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh * Đối với tỉnh Vĩnh Phúc: Đề nghị tỉnh cần có chiến lược phát triển GDNN phù hợp với điều kiện, kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh, đồng thời cần có sách hỗ trợ cho các CSGDNN Đồng thời lưu ý các giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm cao chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh * Đối với các CSGDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Cần xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng để đưa kế hoạch hợp lý, thuận tiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo công tác giảng dạy Đồng thời cần xây dựng sách bồi dưỡng cho phù hợp khuyến kích thúc đẩy nhà giáo tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Bên cạnh cần đầu tư sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy học tập 88 * Đối với đội ngũ nhà giáo GDNNcủa tỉnh Vĩnh Phúc: Đề nghị tích cực nghiêm túc việc tự đánh giá trình độ tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên mơn nghề nhằm đáp ứng u cầu GDNN tình hình 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1986), Đặc điểm dạy nghề, Tạp chí giáo dục Kỹ thuật nghề nghiệp, số tháng 10/1986 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH, ký ngày 26 tháng năm 2008 việc sử dụng bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Phạm Tất Dong (H 1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 07-14 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc(1996), Một số vấn đề giáo dục Khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước giáo dục,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề bản khoa học Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Luật Dạy nghề, QH11.2006 13 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm bản quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 90 14 Luật Giáo dục nghề nghiệp, QH13.2017 15 Mạc Văn Trang (2000), “Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Tâm lý học số 8/2000 16 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2020 17 Phạm Văn Sơn (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Văn phòng Hội đồng quốc gia giáo dục tổ chức 18 Hoàng Phê,Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 19 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2000 20 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III 21 Québec- Ministere de l’Education, 2004 22 F.E Weinert, OECD, 2001 91 PHỤ LỤC: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên: ……………………………Tuổi:………Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm: ………………… …………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đội ngũ nhà giáo GDNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo GDNNcủa tỉnh, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Rất Cần Không Rất cần thiết cần thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao, lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN các CSGDNN Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng Hồn thiện chương trình bồi dưỡng lựa chọn lực lượng tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Mức độ khả thi Bảo đảm nguồn lực sở vật chất, thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ nhà giáo GDNN, 92 thiết khả thi Khả Không thi khả thi ý bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN Xây dựng ban hành sách hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cấp chứng cho đội ngũ nhà giáo GDNN Xin chân thành cảm ơn./ 93 ... ? ?Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017- 2020? ??’để nghiên cứunhằm góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáoGDNN tỉnh. .. chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo GDNN Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ng? ?nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ng? ?nhà. .. dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc .45 2.3 Thực trạng lực chuyên môn đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.4 Thực trạng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhà

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w