1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng kỹ năng nghề điện công nghiệp cho giáo viên khoa điện trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi kiến thức đƣợc thầy truyền thụ, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn đƣợc giúp đỡ tận tình thầy Viện Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Đặc biệt thƣờng xuyên quan tâm, chỉnh sửa giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Đức Trí, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Đức Trí tạo điều kiện dành thời gian, cơng sức để sửa chữa, bổ sung trang thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô giáo Viện Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, giảng viên truyền đạt, cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp……để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên khoa điện Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, tận tình giúp đỡ tơi cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Dù cố gắng q trình hồn thành luận văn, nhƣng thời gian nhƣ thân hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Thầy, Cô giáo hội đồng chấm luận văn bạn đồng nghiệp xem xét, góp ý kiến bổ sung để luận văn hoàn thiện đạt hiệu tốt Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lời mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin đại chúng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………… …………………………… LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ .13 1.1 Một số khái niệm .13 1.1.1 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 13 1.1.1.1 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 13 1.1.1.2 Chất lƣợng giáo viên .13 1.1.2 Đào tạo, đào tạo lại, đào tạo đào tạo ngƣời lớn .14 1.1.2.1 Đào tạo .14 1.1.2.2 Đào tạo lại 14 1.1.2.3 Đào tạo tiếp theo: 14 1.1.2.4 Đào tạo ngƣời lớn .15 1.1.3 Bồi dƣỡng 16 1.1.4 Các hình thức bồi dƣỡng 17 1.2 Những vấn đề đặt dạy nghề .17 1.2.1 Sơ lƣợc hệ thống dạy nghề Việt Nam .17 1.2.2 Một số nét kinh tế - xã hội Việt Nam .18 1.2.3 Phát triển giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trƣờng 18 1.2.4 Mở rộng hội nhập quốc tế 18 1.2.5 Ảnh hƣởng phát triển khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục nghề nghiệp 19 1.3 Những đòi hỏi ngƣời giáo viên dạy nghề giáo dục đại.20 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên trƣờng dạy nghề 22 1.3.1.1 Truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm nghề nghiệp 22 1.3.1.2 Giáo dục phẩm chất, thái độ hành vi cho học sinh 23 1.3.1.3 Tạo tiềm cho học sinh tiếp tục phát triển 23 1.3.1.4 Nghiên cứu công nghệ 24 1.3.2 Yêu cầu chung phẩm chất, lực ngƣời GVDN giai đoạn 24 1.3.2.1 Về phẩm chất đạo đức GVDN 24 1.3.2.2 Về mặt lực chuyên môn 24 1.4 Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam .26 1.5 Những nguyên tắc tiến hành bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 26 1.5.1 Những 26 1.5.2 Những nguyên tắc 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 28 2.1 Một số nét phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .28 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề .29 2.2.1 Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy, cấp đội ngũ giáo viên 29 2.2.2 Về lực thực hành 30 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO , BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 55 I MỤC TIÊU: 55 Mục tiêu chung 55 Mục tiêu cụ thể 55 II CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP .56 Chƣơng trình tổng quát .56 Chƣơng trình chi tiết 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐ CNTT ĐH Cao đẳng Công nghệ thơng tin Đại học ĐHCQ Đại học quy ĐHTC Đại học chức GD-ĐT Giáo dục- đào tạo GV GVDN HS HS - SV LĐTBXH Giáo viên Giáo viên dạy nghề Học sinh Học sinh - Sinh viên Lao động Thƣơng binh Xã hội THCN Trung học chuyên nghiệp SPKT Sƣ phạm kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đội ngũ giáo viên Khoa điện theo độ tuổi thâm niên công tác 29 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên Khoa điện theo độ tuổi trình độ học vấn 30 Bảng 2.3.Bảng tổng hợp so sánh kỹ nghề cần đạt đƣợc nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao đẳng nghề trình độ đại học Sƣ phạm kỹ thuật 32 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp so sánh kỹ nghề cần đạt đƣợc nghề Điện công nghiệp trình độ Cao đẳng nghề trình độ đại học kỹ thuật 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, giáo dục đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng đƣợc Đảng, nhà nƣớc, xã hội quan tâm cách sâu rộng Sự nghiệp dạy nghề bƣớc phát triển, quy mô, chất lƣợng đào tạo tăng dần Giáo dục-Dạy nghề đạt đƣợc thành tựu quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Để đạt đƣợc điều đó, cần có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đặc biện đội ngũ giáo viên dạy nghề Vì vậy, đánh giá thực trạng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề u cầu có tính hệ thống cần thiết Nhiệm vụ giáo viên dạy nghề rèn luyện để học sinh có đƣợc kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có lực thực hành nghề nghiệp vững vàng Nghị định 02/TTg Thủ tƣớng Chính phủ qui định: “GVDN phải có trình độ tay nghề cao bậc so với bậc thợ đào tạo”, điều nói lên giáo viên phải có tay nghề bậc cao để đủ tiêu chuẩn dạy thực hành, muốn mục tiêu đào tạo trƣờng đào tạo GVDN phải nâng cao kỹ thực hành nghề cho sinh viên tất yếu Trong năm vừa qua sở dạy nghề phần lớn quan tâm đến việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên để đạt chuẩn chuyên môn chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm, chƣa quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dƣỡng kỹ nghề cho giáo viên Chính vậy, chƣơng trình đào tạo nghề chuyển sang đào tạo theo lực thực (có cấu trúc theo mơ-đun lực, tích hợp lý thuyết thực hành), nhiều sở dạy nghề lúng túng việc tổ chức giảng dạy Nguyên nhân đội ngũ giáo viên dạy đƣợc lý thuyết thực hành sở dạy nghề chiếm tỷ lệ Nhƣ vậy, để khắc phục đƣợc tình trạng nêu trên, việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kỹ nghề cho giáo viên cần thiết sở dạy nghề giai đoạn Việc hình thành cấp trình độ đào tạo, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề hệ thống dạy nghề bƣớc tạo thay đổi đào tạo nguồn nhân lực Dạy nghề nói chung đội ngũ GVDN nói riêng đứng trƣớc thời cơ, thách thức to lớn Trong thời gian trƣớc mắt, đội ngũ GVDN vừa phải đáp ứng đủ số lƣợng, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lƣợng phục vụ nhu cầu dạy nghề với cấp trình độ Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, đồng thời thực đồng giải pháp xây dựng đội ngũ GVDN đến 2020 đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng, đồng cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ nghề vững vàng, việc bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề có hiệu nhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá Đƣợc thành lập từ năm 1972(Tiền thân trƣờng công nhân kỹ thuật), trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội phát triển theo hƣớng đào tạo đa ngành, đa cấp với chƣơng trình học đa dạng chất lƣợng cao nhằm thích ứng với q trình hộ nhập đất nƣớc Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điên Hà Nội là: “Không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng nhà trƣờng trở thành đơn vị hàng đầu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngành kỹ thuật, kinh tế, công nghệ, sƣ phạm dạy nghề…., nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động nƣớc, khu vực giới; nâng cao khả nghiên cứu để trở thành địa đào tạo gắn liền với nghiên cứu khoa học, ứng dụng, trƣờng đào tạo có uy tín, trƣờng Cao đẳng chuẩn khu vực quốc tế có danh tiếng toàn quốc” Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội gồm khoa, môn trực thuộc, phịng 01 trung tâm Trong khoa điện với nghề đào tạo khoa đƣợc trọng đầu tƣ phát triển nghề trọng điểm quốc gia tiếp cận trình độ khu vựcvà nghề trọng điểm khu vực Asean nghề Điện cơng nghiệp nghề Cơ điện tử, nên việc bồi dƣỡng phát triển toàn diện có việc bổ sung kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên Nhà trƣờng nói chung Khoa điện nói riêng nhu cầu tất yếu khách quan cấp thiết Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu: “Bồi dưỡng kỹ nghề Điện công nghiệp cho giáo viên khoa Điện trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu Năm 1991, viện nghiên cứu phát triển giáo dục nghiên cứu đề tài “Mơ hình bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề”, đề tài chủ yếu điều tra thực trạng mà chƣa đề cập sâu sở lý luận công tác bồi dƣỡng Năm 1993, Bộ GD- ĐT xây dựng bồi dƣỡng hè cho giáo viên dạy nghề Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác: Đề tài KX 07-14 (Nguyễn Minh Đƣờng chủ trì) nói vấn đề bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Trong đề cập hai vấn đề chủ yếu cán quản lý giáo viên Đề tài B92-38 -18 (1993) “Nghiên cứu việc bồi dƣỡng cán giảng dạy Đại học, Cao đẳng, giáo viên dạy nghề” (Phạm Thành Nghị chủ biên) Hội thảo đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề tổng cục dạy nghề tổ chức Hà Nội tháng năm 1999 Hội thảo tập trung nêu biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung Đề tài B99- 52- 36 “Xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đại học cho trƣờng trung học chuyên nghiệp- dạy nghề” (Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm) Quyết định số 630/QĐ-TTG thủ tƣớng phủ ngày 29 tháng năm 2013 việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, với mục tiêu đến năm 2015 có 51.000 giáo viên dạy nghề Nhà nƣớc bảo đảm việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong nƣớc) theo hƣớng chuẩn hố, đủ số lƣợng; có cấu hợp lý theo nghề trình độ đào tạo Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhà trƣờng đòi hỏi thị trƣờng lao động, tác giả nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần thực nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng, tìm kỹ cịn thiếu giáo viên dạy nghề điện cơng nghiệp để từ đề xuất chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng kỹ nghề cho giáo viên khoa điện trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 10 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa (Control Engineering and Automation) Mã ngành: (Ban hành kèm theo Quyết định s 70/2007/QĐ-BGDĐ ngày 21 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ) MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Chƣơng trình đào tạo ngành Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa nhằm trang bị cho sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, kiến thức khoa học toàn diện, kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ thực hành để nhanh chóng tham gia vận hành, bảo dƣỡng, lắp đặt, thiết kế xây dựng dự án phát triển ứng dụng Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa lĩnh vực cơng nghiệp kinh tế quốc dân, phục vụ tốt xã hội đất nƣớc; có phƣơng pháp làm việc chuyên nghiệp, tƣ khoa học, tác nghiệp độc lập sáng tạo; có khả tự học nghiên cứu, tiếp thu đƣợc khoa học công nghệ tiên tiến giới, hịa nhập đƣợc mơi trƣờng quốc tế; có khả học tiếp lên bậc học cao Các mục tiêu cụ thể Sau tốt nghiệp, kỹ sƣ ngành Điều khiển Tự động hóa có đƣợc  Kiến thức đại cư ng mơn Tốn, khoa học tự nhiên khoa học xã hội 103  Kiến thức c sở kiến thức c t lõi ngành Kỹ thuật Điều khiển-Tự động hóa, phục vụ lĩnh vực ứng dụng cơng nghiệp ngành kinh tế quốc dân  Kiến thức kỹ chuyên ngành hƣớng chun mơn (Điều khiển, Tự động hóa xí nghiệp, Tự động hóa q trình, )  Kiến thức kỹ nghề nghiệp: Ngoại ngữ, phƣơng pháp làm việc, khả trình bày giao tiếp KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khối lƣợng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo theo thiết kế Khối lƣợng kiến thức tối thiểu: 260 đơn vị học trình (đvht) Thời gian đào tạo: năm Cấu trúc kiến thức chƣơng trình Tính theo số đơn vị học trình, đvht Kiến thức KHỐI KIẾN THỨC bắt buộc Kiến thức trƣờng Tổng tự chọn Kiến thức giáo dục đại cƣơng 68 12 80 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 109 71 180 - Kiến thức sở ngành 54 - Kiến thức ngành 34 - Thực tập tốt nghiệp - Đồ án tốt nghiệp 15 83 260 Tổng khối lƣợng 177 KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC BẮT BUỘC Danh mục học phần bắt buộc TT KHỐI LƢỢNG TÊN NHÓM KIẾN THỨC đvht GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG 68 Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin 104 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ 10 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Đại số 10 Giải tích 11 Giải tích 12 Vật lý 13 Vật lý 14 Hoá học đại cƣơng 15 Tin học đại cƣơng KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 54 16 Tín hiệu hệ thống 17 Lý thuyết mạch điện 18 Lý thuyết trƣờng điện từ 19 Điện tử tƣơng tự số 20 Cơ sở kỹ thuật nhiệt 21 Cơ học lý thuyết 22 Cơ học máy 23 Cơ sở kỹ thuật thủy khí 24 Lý thuyết điều khiển tự động I 25 Lý thuyết điều khiển tự động II 26 Phƣơng pháp tính 27 Kỹ thuật lập trình 28 Hệ vi xử lý máy tính 29 Kỹ thuật đo lƣờng 165 tiết 105 KIẾN THỨC NGÀNH 34 30 Điều khiển tối ƣu thích nghi 31 Nhập môn điều khiển mờ mạng nơron 32 Điều khiển số 33 Các hệ thống rời rạc 34 Cơ sở hệ thống điều khiển trình 35 Mơ hình hóa mơ q trình sản xuất 36 Máy điện khí cụ điện 37 Điện tử công suất 38 Cơ sở truyền động điện THỰC TẬP VÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 21 39 Thực tập tốt nghiệp 40 Đồ án tốt nghiệp 15 106 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HĨA XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP – ĐHBK HÀ NỘI Tổng số đơn vị học trình: 270 đvht Trong đó: - Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng: 81 đvht - Khối kiến thức sở chung: 36 đvht - Khối kiến thức sở ngành: 78 đvht - Khối kiến thức chuyên ngành: - Thực tập: - Đồ án tốt nghiệp: 64 đvht 12 đvht 15 đvht Các môn học chuyên ngành - Truyền động điện - Điện tử cơng suất - Vi xử lí - Điều khiển logic - PLC mạng công nghiệp - Điều khiển tích hợp máy tính (CIM) - Điều khiển hệ thống điện - Robot - Tự động hóa trình cơng nghệ - Mơ hình hóa mơ - Trang bị điện máy gia công kim loại - Trang bị điện máy công nghiệp - Điều khiển ghép nối máy tính - Điều khiển mờ 107 Danh mục học phần chuyên ngành: Tự động hoá XNCN Khối kiến thức TT Mã số Cơ sở bắt buộc: 78 TC Tên học phần Khối lƣợng Điều kiện MI2010 Phƣơng pháp tính 2(2-0-0-4) MI1020 MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6) MI1020 HE2010 Kỹ thuật nhiệt 3(3-1-0-6) ME2010 Hình học họa hình 2(1-1-0-4) ME2020 Vẽ kỹ thuật 2(1-1-0-4) ME2030 Cơ khí đại cƣơng 2(2-1-0-4) ME2040 Cơ học kỹ thuật 3(3-1-0-6) FL2010 Tiếng Anh KHKT 2(2-1-0-4) PE2010 Giáo dục thể chất D x(0-0-2-0) 10 PE2020 Giáo dục thể chất E x(0-0-2-0) 11 MI2010 Giáo dục quốc phòng II x(1-0-1-0) MI1020 PH1020 ME2010 MI1020 PH1010 FL1020 (Các môn sở ngành) MI1020, EE3010 Lý thuyết mạch điện I EE3020 Lý thuyết mạch điện II 2(2-1-0.4-4) EE3010 EE3030 Lý thuyết trƣờng điện từ 2(2-1-0.3-4) EE3040 An toàn điện 1(1-1-0-2) EE3052 Mạch điện tử tƣơng tự 3(3-1-0.5-6) EE3020 EE3072 Kỹ thuật điện tử số 3(3-1-0.75-6) EE3052= EE3110 Kỹ thuật đo lƣờng 3(3-1-0.5-6) EE3020 EE3142 Máy điện I 2(2-1-0.4-4) EE3030 EE3162 Máy điện II 2(2-1-0.4-4) EE3142 108 4(3-2-0.5-6) PH1010 MI1020, PH1010 EE3010 10 EE3242 Khí cụ điện 11 EE3282 12 EE3292 13 EE3392 Vật liệu điện 14 EE3410 15 EE3422 Hệ thống cung cấp điện 3(3-1-0.4-6) EE3162 16 EE3480 Kỹ thuật vi xử lý 3(3-1-0.5-6) EE3072 17 EE3490 Kỹ thuật lập trình 3(2-2-0-6) 18 EE3500 19 EE3510 20 EE3552 Điều khiển trình 2(2-1-0.5-4) EE3282 21 ME3400 Kỹ thuật thuỷ khí 2(2-1-0-4) 22 EE3570 Thực tập nhận thức 1(0-0-2-2) 23 EE3580 Thực tập xƣởng Điện 2(0-0-4-4) 24 ET3551 25 FL3106 EE4301 EE4405 Chuyên ngành bắt buộc: 40 TC Lý thuyết điều khiển tự động I Lý thuyết điều khiển tự động II Điện tử công suất Hệ thống thông tin công nghiệp Truyền động điện Thực tập xƣởng Vô tuyến Tiếng Anh chuyên ngành Điện Đồ án điện tử công suất Hệ thống điều khiển số 109 2(2-1-0.3-4) EE3020 3(3-1-0.75-6) EE3020 3(3-1-0.75-6) EE3282 2(2-1-0.4-4) EE3030 3(3-1-0.5-6) EE3052, EE3072 MI1010 2(2-1-0.4-4) 3(3-1-0.5-6) 1(0-0-3-0) EE3410, EE3162 ME2030 EE3142 EE3052=, EE3072= 2(2-1-0-4) FL2010 1(1-1-0-4) EE3410 = 2(2-1-0.5-4) EE3292 EE3242, EE4304 Điều khiển logic 3(3-1-0.5-6) EE3052, EE3072, EE3510= EE4305 EE4306 EE4307 EE4308 EE4309 EE4310 Đồ án điều khiển logic Tổng hợp hệ điều khiển điện Đồ án tổng hợp hệ điều khiển điện Điều khiển sản xuất tích hợp máy tính PLC công nghiệp Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp 1(1-1-0-4) 3(3-1-0.3-6) 1(1-1-0-4) EE4311 máy gia công kim 2(2-1-0.5-4) 3(3-1-0-6) 3(3-1-0-6) loại 11 EE4312 Robot 12 EE4313 3(3-1-0.3-6) Tự động hố q trình sản xuất EE3510, EE3292 EE4306= 2(2-1-0.3-4) EE4309= Trang bị điện - điện tử 10 EE4304 = 2(2-1-0.3-4) EE4304, EE3480 EE4304, EE4306= EE4304, EE4306= EE3510, EE3292 EE4308, EE4309 EE3292!, 13 EE5032 Thực tập tốt nghiệp 4(0-0-8-16) EE3410!, EE3510! 14 EE5132 Đồ án tốt nghiệp 110 10(0-0-20-40) EE5032!, EE4304! EE4501 Cảm biến EE4315 EE4316 EE3432 ĐA cung cấp điện 1(1-1-0-4) EM3202 Quản trị doanh nghiệp 2(2-1-0-4) ME4901 CAD/CAM 2(2-0-0-4) EE4317 EE4318 EE4319 Điều khiển mờ - nơron 2(2-0-0-4) 10 EE4320 Tự chọn : 16/37 TC 11 12 EE4321 EE4322 13 EE4323 14 EE4324 15 EE4325 Vi xử lý nâng cao Mơ hình hố mơ Thiết kế hệ thống tự động hoá Điều khiển ghép nối máy tính Các phần mềm mơ ứng dụng Tiếng Anh chuyên ngành 2(2-0-0-4) EE3110 2(2-0-0-4) EE3480 2(2-0-0-4) 2(2-0-0-4) 2(1-1-0-4) 2(2-0-0-4) EE4302, EE4309= EE3422= EE4306, EE4313= EE4309= EE3292 EE4316= FL1030! 2(2-0-0-4) EE3292, EE3552= Hệ điều khiển SCADA DCS (EE4302, 2(2-0-0-4) EE3500)/ EE4313= Tự động hoá nhà máy Nhiệt điện Tự động hoá nhà máy sản xuất thép Tự động hoá nhà máy sản xuất xi măng 111 2(2-0-0-4) 2(2-0-0-4) EE4313=, EE3552 EE4306, EE4313= EE4308, 2(2-0-0-4) EE3510, EE4313= Điều khiển tối ƣu 16 EE4326 17 EE4327 Hệ thống điện tử 2(2-0-0-4) 18 EE4328 Điều khiển bền vững 2(2-0-0-4) 19 EE4516 20 EE4517 thích nghi Các hệ thống thời gian thực Thiết kế mạch điện tử máy tính 2(2-0-0-4) 2(2-0-0-4) 2(2-0-0-4) Nhiễu điện từ 21 EE4523 phƣơng pháp chống 2(2-0-0-4) nhiễu 22 EE4529 Tin học công nghiệp 112 2(2-0-0-4) EE3020 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SP KT HƢNG YÊN ********** Độc lập - Tự - Hạnh phúc *********** CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chƣơng trình: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: KỸ THUẬT ĐIỆN Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY (Ban hành Quyết định số ngày Hiệu trƣởng trƣờng ĐHSPKT HY ) MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện – Chuyên ngành Tự động hoá cơng nghiệp trình độ đại học nhằm trang bị cho ngƣời học lực nghề nghiệp để họ làm việc sau tốt nghiệp tự thích ứng đƣợc lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến Tự động hóa; có phẩm chất trị đạo đức, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc Cụ thể là: - Có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng tác phong cơng nghệp - Có kiến thức lý thuyết vững vàng kỹ thực hành cơng nghệ Kỹ thuật điện Có tƣ khoa học, động , sáng tạo - Có khả ứng dụng kiến thức có cập nhật tiến ngành khoa học kỹ thuật công nghệ - Có khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ u cầu học tập suốt đời - Phân tích, nhận biết giải vấn đề Kỹ thuật điện: thiết kế cung cấp điện, trang bị điện, sản xuất , sửa chữa lắp đặt thiết bị điện - Nghiên cứu, cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thiết bị điện, dây chuyền sản xuất tự động 113 - Có khả giao tiếp làm việc độc lập phối hợp nhóm - Có khă quản lý hoạt động dây chuyền sản xuất hay tổ, nhóm sản xuất Sau tốt nghiệp, kỹ sƣ công nghệ Tự động hóa cơng nghiệp đảm nhiệm công việc sở sản xuất, sửa chữa, kinh doanh, đào tạo nghiên cứu THỜI GIAN ĐÀO TẠO : năm KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TỒN KHỐ: 220 ĐVHT ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH: Tốt nghiệp trung học phổ thơng QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Thực theo quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Đại học Cao đẳng hệ quy THANG ĐIỂM: 10 NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng: TT I TÊN HỌC PHẦN Khoa học xã hội nhân văn SỐ GHI ĐVHT CHU 31 (Các học ph n lý luận Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh) Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cƣơng Kinh tế học đại cƣơng Giao tiếp xã hội 3(1+2) 114 II Ngoại ngữ (Tiếng Anh): 13 III Toán học khoa học tự nhiên: 31 Phần bắt buộc 25 Toán cao cấp Toán cao cấp Toán chuyên đề1 (Xác suất th ng kê) Vật lý (5LT+1TN) (5+1) Hoá học Tin học 5(3+2) Phần tự chọn 5-6 oán chuyên đề ( hư ng pháp t nh) 2* oán chuyên đề (Hàm biến phức phép biến đổi 3* Laplace) oán chun đề (Quy hoạch tuyến tính) 3* ốn chuyên đề ( hư ng tr nh đạo hàm riêng) 3* IV Giáo dục thể chất V 165 tiết Giáo dục quốc phòng Tổng cộng 7.2 TT I 84 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: TÊN HỌC PHẦN Kiến thức sở ngành SỐ GHI ĐVHT CHÚ 53 Vật liệu điện 2 Mạch điện 3 Điện tử 4 BTL Mạch điện Mạch điện Kỹ thuật đo lƣờng 115 II An toàn điện Cơ khí đại cƣơng Điện tử cơng suất 10 Vẽ Điện - Điện tử (CAD) 11 Truyền động điện 12 Ngơn ngữ lập trình ( C+) 13 Kỹ thuật số 14 Kỹ thuật cảm biến 15 LT Điều khiển tự động 16 Kỹ thuật truyền số liệu 17 Công nghệ khí nén, thuỷ lực 18 Quản trị doanh nghiệp Kiến thức ngành 39 Phần bắt buộc 36 Máy điện Máy điện 3 Khí cụ điện Cung cấp điện Bảo vệ TĐH hệ thống điện Trang bị điện -điện tử Giải tích mạng & Mơ MT Điều khiển lập trình (PLC) Vi điều khiển 10 Mạng truyền thông công nghiệp 3+1 11 Đồ án Môn học CCĐ- MĐ 12 Đồ án Môn học ĐTCS – TĐĐ 13 Đồ án Môn học PLC,VĐK Phần tự chọn 116 III IV Rô bốt công nghiệp Điều khiển tối ƣu 3 Nhận dạng hình ảnh tái tạo mẫu Thực tập nghề 32 Thực tập điện Thực tập điện tử 3 Thực tập máy điện TN Máy điện Thực tập máy điện 2 TN ĐTCS &TĐĐ TN cảm biến TT Kỹ thuật số TN Điều khiển tự động 10 TT Trang bị điện 11 Thực tập ĐK lập trình 12 Thực tập Vi điều khiển 13 Thực tập tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp 12 Tổng cộng 136 117 ... đào tạo, bồi dƣỡng kỹ nghề điện công nghiệp cho giáo viên khoa điện trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1... nhân sƣ phạm kỹ thuật điện - Đánh giá thực trạng kỹ nghề giáo viên dạy nghề khoa Điện trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội( so sánh kỹ nghề hệ Cao đẳng nghề với hai hệ Kỹ sƣ Sƣ phạm kỹ thuật) -... tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội có trình độ kỹ nghề tƣơng đƣơng với kỹ nghề trình độ Cao đẳng nghề nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hình thành

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Luật giáo dục NXB chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Chỉ thị 40 CT/TW của ban Bí thƣ, ký ngày 15/6/2004 “ Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục
8. Trần Khánh Đức (2002), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Xuân Lạc (2001), Bài giảng phư ng pháp luận NCKH- CN, Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phư ng pháp luận NCKH- CN
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2001
10. Nguyễn Hùng Lƣợng (1996), Nh ng giải pháp bồi dưỡng GV trong các trường dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh ng giải pháp bồi dưỡng GV trong các trường dạy nghề
Tác giả: Nguyễn Hùng Lƣợng
Năm: 1996
11. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ giảng dạy và giáo viên dạy nghề - Đề tài B92-38-18 , Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ giảng dạy và giáo viên dạy nghề - Đề tài B92-38-18
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Năm: 1993
12. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Ban hành theo quyết định số 38/2005/QH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
13. Quốc hội (2005), Luật dạy nghề, Ban hành theo quyết định số 38/2005/QH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
14. Nguyễn Viết Sự ( 2005), Giáo dục nghề nghiệp nh ng vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp nh ng vấn đề và giải pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
15. Nguyễn Văn Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn
Nhà XB: NXB Lao động Hà Nội
Năm: 2002
1. Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị s 40- CT/TW của ban bí thư trung ư ng đảng công sản việt nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định s 70/2007/QĐ-BGDĐ về việc ban hành chư ng tr nh khung giáo dục đạihọc ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Khác
4. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Quyết định s 33/2008/ QĐ- BLĐ BX về việc an hành chư ng tr nh khung tr nh độ cao đẳng nghề Điện công nghiệp Khác
6. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, được thủ tướng chính phủ phê duyệt số 201/2002/QĐ- TT ngày 28/12/2001 Khác
7. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điện – chuyên ngành Tự động hóa công nghiệp, đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w