1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nam hà nội từ 15 17 tuổi

130 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN GIA LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHẦN TRÊN CƠ THỂ HỌC SINH NAM HÀ NỘI 15 – 17 TUỔI Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN BÍCH HỒN Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN GIA LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHẦN TRÊN CƠ THỂ HỌC SINH NAM HÀ NỘI 15 – 17 TUỔI Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN BÍCH HỒN Hà Nội - 2011 Mẫu LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Nguyễn Gia Linh Giới tính: Nam ảnh 4x6 Sinh ngày: 23 tháng 04 năm 1983 Nơi sinh(Tỉnh mới): Quân Y viện 105 – Sơn Tây – Hà Nội Quê quán: Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Chỗ riêng địa liên lạc: Thôn Chợ xã Đại Mỗ huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Điện thoại CQ: Điện thoại NR: 0438392295 Điện thoại di động: 0906230483 II Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy,tại chức, chuyên tu) : Tại Chức Thời gian đào tạo: từ năm 2006 đến năm 2008 - Trường đào tạo: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên - Ngành học: Công nghệ May Thời trang Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến năm 2011 - Chuyên ngành học: Công nghệ Vật liệu Dệt may - Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thể học sinh nam Hà Nội từ 15-17 tuổi - Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Trần Bích Hồn Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Anh, TOEFL.ITP (537) III Q trình cơng tác chun mơn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 2008-2011 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Giáo viên IV Các cơng trình khoa học cơng bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày 06 tháng 09 năm 2011 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN NGUYỄN GIA LINH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn kết nghiên cứu trình bày Luận văn nghiên cứu, tự trình bày, khơng chép từ Luận văn khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2011 Người thực Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy giáo, Cô giáo khoa Công nghệ Dệt may thời trang trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cảm ơn Thầy, Cô dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức khoa học để em hồn thành khóa học hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Trần Bích Hồn Em cảm ơn nhiều cô tận tâm bảo, hướng dẫn cho em hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Phổ thơng trung học Đồn kết, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Kim Liên, Việt Đức Trường Phổ thông sở Phú Thị, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu nhân trắc em nam học sinh 15 – 17 tuổi trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn chúc Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp hạnh phúc, thành đạt Hà nội, Ngày 16 tháng 09 năm 2011 Nguyễn Gia Linh GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học MỞ ĐẦU Con người sống thiếu nhu cầu mà nhu cầu ăn, mặc, Ngày nay, “đủ ăn”, “đủ ở” “đủ mặc” trở thành nhu cầu thiết Trang phục giúp người hịa hợp với thiên nhiên, tơ điểm cho sống, thể tơi, khẳng định vị trí xã hội Đây tảng cốt yếu cho ngành công nghiệp thời trang phát triển Ngày thay đổi điều kiện sống thay đổi môi trường học tập, làm việc vui chơi giải trí khiến cho người phát triển kích thước thể Tuy nhiên phát triển khơng đồng Có kích thước phát triển nhanh có kích thước phát triển chậm không phát triển Do ngành may mặc cần phải nghiên cứu cập nhật thường xuyên tình hình phát triển hình thái thể để đưa điều chỉnh kịp thời đáp ứng nhu cầu ngày cao người Nhận thấy nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái thể người phần thiếu nghiên cứu Nhân trắc học việc nghiên cứu yếu tố định đến việc phân chia đám đông thành nhóm định có đặc điểm chung Cịn may mặc việc phân tích nắm bắt đặc điểm thể quan trọng, yếu tố góp phần định hình chủng loại, thiết kế kiểu dáng sản phẩm phù hợp cho nhóm người Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu từ hình thái chung đến cụ thể phận bàn tay, chân, phần đầu…Nhưng Việt Nam việc nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái thể người hạn chế phần thể nơi luôn người chăm sóc, ý nhiều Trong giai đoạn phát triển hình thái thể người giai đoạn thiếu niên cuối dậy có hình thể phát triển ổn định gần khung sở cho phát triển sau nên phải nghiên cứu cách chặt chẽ, kỹ lưỡng Chính tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thể học sinh nam Hà Nội từ 15 – 17 tuổi” Nhằm góp phần đánh giá phát triển đặc điểm em đồng thời góp phần xây dựng hệ thống cỡ số, phục vụ thiết kế trang phục học sinh trung học địa bàn thành phố Hà Nội GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược phát triển nhân trắc học giới Việt Nam Nhân trắc học (anthroponietria) môn khoa học dùng phương pháp đo thể người sử dụng toán học, phương pháp thống kê để phân tích kết đo nhằm tìm hiểu qui luật phát triển hình thái thể người, đồng thời vận dụng qui luật vào vịệc giải yêu cầu thực tiễn khoa học, kỹ thuật, sản xuất đời sống (trích theo Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động) [12] Nhân trắc học hình thàmh từ lâu Có thể nói rằng, từ người biết đo chiều cao mình, biết cân nặng bao nhiêu, bắt đầu làm nhân trắc Tuy nhiều năm dài lịch sử đó, người làm nhân trắc cách ngẫu nhiên (tùy hứng) hay nói cách khác nhân trắc đương thời chưa trở thành môn khoa học Cho đến đầu kỷ XX, từ Fisher, người sáng lập môn di truyền học quần thể, xây dựng mơn thống kê tốn học ứng dụng vào y học nhân trắc học thực trở thành môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa tính xác Qua thời gian dài chục năm, nhân trắc học có bước tiến đáng kể nhờ áp dụng kỹ thuật đại ngành khoa học phát triển khác với số người chuyên nghiên cứu vấn đề giới ngày tăng Vào đầu kỷ XX, Rudilf Martin, nhà nhân học tiên phong người Đức đề xuất hệ thống dụng cụ để đo đạc kích thước thể người ông cho đời sách “Giáo trình nhân học” vào năm 1919, sách trình bày cách đầy đủ phương pháp nghiên cứu nhân trắc học Điểm bậc sách việc ứng dụng toán học, đặc biệt thống kê sinh học đưa vào ứng dụng cho lĩnh vực nhân trắc học Tiếp sau đó, năm 1924 ơng tiếp tục cho đời “Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê” Đây sách xem kim nam cho môn khoa học Và ông coi người đặt nên móng cho nhân trắc học đại Các trường phái Nhân trắc học dựa sở phương pháp R.Martin mà bổ sung hoàn thiện lý thuyết thực tiễn theo truyền thống khoa học nước theo mục tiêu ứng dụng khác từ đến có nhiều nhà khoa học nghiên cứu lãnh vực này, tài liệu nhân trắc học liên tiếp xuất GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học - Năm 1960 nhà nhân trắc học người Pháp Olivier với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu nhân trắc số nước Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương cho đời “Thực hành nhân trắc” Trong sách này, ông phân tích đưa phương pháp nghiên cứu nhân trắc cách đầy đủ nhà nhân trắc giới ứng dụng rộng rãi [5] - Năm 1961, Nold Volsuski nghiên cứu ảnh hưởng địa lý đến tăng trưởng chiều cao thể chứng minh rõ yếu tố ảnh hưởng có thật Cũng thời gian này, Graef Cone thu thập nhiều số liệu chứng minh tình trạng dinh dưỡng bệnh tật ảnh hưởng rõ rệt đến gia tăng kích thước thể, đặc biệt chiều cao cân nặng - Năm 1962 “Học thuyết phát triển thể lực người” tác giả Baskirop bàn luận quy luật phát triển thể người ảnh hưởng điều kiện sống - Năm 1964 F Vandervael, thầy thuốc người Bỉ viết sách giáo khoa Nhân trắc học, Ông đưa nhận xét toàn diện qui luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp xây dựng thang phân lọai thể lực theo số đánh giá thể lực với đặc trưng thống kê trung bình cộng ( x ) độ lệch chuẩn (б) [18] Đặc biệt việc ứng dụng phương pháp nhân trắc học vào nghiên cứu lứa tuổi trẻ em đến trường học giới quan tâm tiến hành sớm vào cuối kỷ 19 Mặc dù thời kỳ cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế số lượng kích thước đo đạc, phương pháp nghiên cứu chưa hoàn tồn thống tính tốn thống kê cịn đơn giản Cũng năm 70-80 kỷ 19 cơng trình sinh trưởng trẻ em giới thiệu đầy đủ Humburg năm 1977 (Theo Lenz Ort, 1959), Boxton Aivakutu từ năm 18771880 (theo Meredith, Kortt, 1962; Cone, 1965), Vacxava năm 1880 (theo Wolanski, 1973), Xtôckhôm năm 1883 (theo Ljungetal, 1974) [4] Bước vào kỷ 20, nhân trắc học ngày phát triển với môn khoa học khác có liên quan như: di truyền học, sinh lý, sinh hóa, tốn thống kê,… Những hội, ban, ngành, viện nghiên cứu nhân học thành lập cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu nhân trắc có giá trị thực tiễn cao tính Liên Xơ cũ vịng 50 năm có hàng trăm cơng trình Ở Đức, Hunggari, Tiệp Khắc, GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học Ba Lan, Pháp, Anh, Mỹ, Bỉ, Nhật, vv… số lượng chất lượng cơng trình nghiên cứu vượt bậc xa kỷ trước nội dung cơng trình đề cập đến số vấn đề sau: Sự tăng trưởng kích thước tổng thể phát triển thể học sinh không giống lứa tuổi, mạnh lứa tuổi dậy ảnh hưởng họat động quan nội tiết thời kỳ chín sinh dục Tốc độ tăng trưởng kéo dài thời gian tăng trưởng phụ thuộc vào vào điều kiện kinh tế xã hội, ví dụ theo Bunac (1941) tăng trưởng chiều cao nam giới phải tới 25 tuổi kết thúc, theo Uruxon A.M (1962) lại 17-18 tuổi nữ 19 tuổi nam Điều kiện kinh tế ảnh hưởng lớn đến phát triển thể trẻ em Những trẻ em có thân hình gầy ốm, thể lực phát triển kém, đa số gia đình nghèo có thu nhập thấp Điều kiện xã hội, môi trường sinh thái tác động mạnh đến tăng trưởng; trẻ em sống thành phố thể phát triển tốt trẻ em vùng nơng thơn Sự chín sinh dục trẻ em nữ sống thành phố gia đình giả sống vùng khí hậu ơn hịa dậy sớm so với trẻ em nữ sống vùng nông thơn gia đình nghèo khó sống vùng cận xích đạo xích đạo Sự chín sinh dục có liên hệ với tăng trưởng kích thước hình thái Soloviev V.S (1964) nhận thấy nam 14 tuổi chín sinh dục kích thước, hình thái chức sinh lý [4] Trong khoảng 100-150 năm gần người ta thấy có tượng tăng nhanh phát triển thể trưởng thành sinh lý trẻ em thiếu niên; nước phát triển nhanh nước Anh, Pháp, Mỹ, … tượng thể rõ rệt Tập hợp nhiều tài liệu phát triển thể học sinh phổ thông người ta ghi nhận tăng nhanh chiều cao đứng, trọng lượng thể kích thước phần (các đoạn thân thể, chi, mô mỡ, ) vòng 100 năm gần (chẳng hạn chiều cao đứng tăng lên 10 đến 15 cm) Thời kỳ chín sinh dục thiếu niên sớm năm so với 100 năm trước Tuổi có kinh nguyệt lần đầu cịn sớm nữa, ví dụ vào đầu kỷ trước tuổi có kinh trung bình nước Châu Âu phát triển 16.5 – 17.5 ngày thành phố cơng nghiệp cịn 12.5 -13 tuổi [4] Trước phát triển thể coi số đánh giá tình trạng sức khỏe người nói chung trẻ em nói riêng.Trong đó, tiêu chiều GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học cao, cân nặng, hay vòng ngực,…được coi tiêu quan trọng Mối quan hệ số phát triển thể sức khỏe phức tạp Do người ta dùng số thể lực để biểu thị mối quan hệ đặc điểm đặc trưng phát triển thể Các số thể lực tổng hợp tương quan nhiều dấu hiệu hình thái thể dạng cơng thức tốn học Lọai số thể lực đơn giản thể mối tương quan hai kích thước cao đứng cân nặng số BMI cịn có số phức tạp thể mối tương quan của – kích thước Ban đầu phương pháp dùng số áp dụng rộng rãi dễ tính tốn, dễ hiểu; sau bộc lộ nhiều nhược điểm khơng xác, lệ thuộc vào lứa tuổi (nhất trẻ em thiếu niên) nên trị số tùy theo lứa tuổi mà số có ý nghĩa khác Đến năm 1925 phương pháp Martin đời loại trừ phương pháp số Với quan niệm phát triển thể người phải so sánh với phát triển thể nhóm người mà người thành viên, Martin lập bảng chuẩn nhiều đặc điểm thể đặc điểm lại chia làm nhiều lọai vào giá trị độ lệch chuẩn Phương pháp sau nhiều tác giả khác bổ sung (ví dụ Stepheo) có nhược điểm coi chiều cao đứng, cân nặng vòng ngực đặc điểm biến đổi độc lập, thực tế có chiều cao đứng biến đổi độc lập cân nặng vòng ngực biến đổi phụ thuộc vào chiều cao đứng Vì vậy, người ta dùng phương pháp tương quan (chuẩn hồi qui), với quan niệm cao đứng đặc điểm biến đổi độc lập, vòng ngực biến đổi phụ thuộc vào chiều cao đứng cân nặng biến đổi phụ thuộc vào chiều cao đứng vịng ngực Mặc dù có nhiều phương pháp đánh giá phát triển thể trẻ em thiếu niên nhà nghiên cứu nỗ lực tìm tịi phương pháp nhằm đánh giá sát thực lứa tuổi lớn Gần đây, tác giả người Pháp M.Sempe, G Peldron M.P.Rog-Pernot xuất sách “Tăng trưởng phương pháp nối tiếp” đề cập đến phương pháp nghiên cứu phát triển tăng trưởng thể, đặc biệt nghiên cứu thể lực trẻ em Cuốn sách sách hoàn chỉnh thời lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học [4] Kho tàng lịch sử phát triển nhân trắc học rộng, khơng có điều kiện để trích dẫn đầy đủ tồn cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi lĩnh vực này, nên tơi giới thiệu tác giả tiêu biểu GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 4.29 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 121 – = 119 ⇒ χ2(0.05, 22) = 124.3 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng ngực II khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vòng ngực II thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng ngực II 14 12 10 f(tn) f (lt) 70 0 71 0 72 0 73 0 74 0 75 0 76 0 77 0 78 0 79 0 80 0 81 0 82 0 83 0 84 0 85 0 86 0 x Hình 2.22 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng ngực II Bảng 2.31: Tính χ thực nghiệm kích thước vịng bụng học sinh nam trường THCS THPT Trần Nhân Tông – Dương Xá – Đồn Kết tuổi 17 (nhóm I) (ftn - flt)² X 59.00 f(tn) 60.00 61.00 62.00 63.00 64.00 65.00 66.00 10 67.00 11 68.00 12 69.00 11 70.00 71.00 f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² flt 1.18 -0.18 0.03 0.03 1.88 -0.88 0.78 0.41 2.88 0.12 0.01 0.00 4.17 -0.17 0.03 0.01 5.70 0.30 0.09 0.02 7.28 -0.28 0.08 0.01 8.89 0.11 0.01 0.00 10.24 -0.24 0.06 0.01 11.11 -0.11 0.01 0.00 11.44 0.56 0.32 0.03 11.11 -0.11 0.01 0.00 10.24 -1.24 1.54 0.15 8.89 -0.89 0.79 0.09 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 113 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học 72.00 7.28 -0.28 0.08 0.01 73.00 5.70 0.30 0.09 0.02 74.00 4.17 0.83 0.68 0.16 75.00 2.88 1.12 1.25 0.43 76.00 1.88 1.12 1.25 0.67 77.00 1.18 0.82 0.67 0.56 78.00 0.69 0.31 0.10 0.14 79.00 0.38 0.62 0.39 X² =3.76 1.02 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 3.76 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 121 – = 119 ⇒ χ2(0.05, 22) = 124.3 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng bụng khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vịng bụng thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng bụng 14 12 10 Series1 Series2 0 77 0 75 0 73 0 71 0 69 0 67 0 65 0 63 0 61 59 0 Hình 2.24 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng bụng Bảng 2.32: Tính χ thực nghiệm kích thước vịng mơng học sinh nam trường THCS THPT Trần Nhân Tông – Dương Xá – Đồn Kết tuổi 17 (nhóm I) (ftn - flt)² X 78.00 f(tn) f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² flt 1.54 -0.54 0.29 0.19 79.00 2.52 -0.52 0.27 0.11 80.00 3.82 0.18 0.03 0.01 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 114 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học 81.00 5.49 -0.49 0.24 0.04 82.00 7.31 -0.31 0.10 0.01 83.00 9.21 -0.21 0.05 0.00 84.00 10 10.80 -0.80 0.64 0.06 85.00 11 11.92 -0.92 0.85 0.07 86.00 12 12.30 -0.30 0.09 0.01 87.00 11 11.92 -0.92 0.85 0.07 88.00 10 10.80 -0.80 0.64 0.06 89.00 9.21 -0.21 0.05 0.00 90.00 7.31 0.69 0.48 0.07 91.00 5.49 1.51 2.28 0.41 92.00 3.82 2.18 4.77 1.25 93.00 2.52 1.48 2.18 0.87 94.00 1.54 1.46 2.15 1.40 95.00 0.89 0.11 0.01 0.01 96.00 0.48 0.52 0.27 0.58 X² =5.22 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 5.22 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 121 – = 119 ⇒ χ2(0.05, 22) = 124.3 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng mơng khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vịng mơng thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng mơng 14 12 10 Series1 Series2 0 95 0 93 0 91 0 89 0 87 0 85 0 83 0 81 0 79 x Hình 2.25 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng mơng GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 115 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học Trường THPT Việt Đức-Kim Liên-Nguyễn Trãi, học sinh nam tuổi 17 ( nhóm II ) Bảng 2.34: Đặc Trưng Thống kê số đo chủ đạo phần thể HS nam tuổi 17 nhóm II TT Cd VnII Vb Vm Min 159 72 61 81 178 93 81 103 169 82 71 92 4.190076 4.916146 4.862322 5.057293 168.6104 81.83117 71.16883 91.94805 169 82 71 92 -0.03009 0.122074 -0.03213 -0.00136 -0.39236 -0.4972 -0.67182 -0.51866 2.479335 5.9953 6.848341 5.497058 0.810982 0.810982 0.810982 0.810982 1.560821 1.560821 1.560821 1.560821 Max M σ Me Mo ISkI IKuI Cv (%) ISI IKI Kết luận |SK |< [S] |KU| < [K] |SK |< [S] |KU| < [K] |SK |< [S] |KU| < [K] |SK |< [S] |KU| < [K] Bảng 2.35: Tính χ thực nghiệm kích thước cao đứng học sinh nam trường THPT Việt Đức-Kim Liên-Nguyễn Trãi, học sinh nam tuổi 17 (nhóm II) (ftn - flt)² x 159.00 f(tn) 160.00 161.00 162.00 163.00 164.00 f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² flt 0.42 0.58 0.33 0.79 0.73 0.27 0.07 0.10 1.18 0.82 0.67 0.56 1.82 0.18 0.03 0.02 2.64 0.36 0.13 0.05 3.61 0.39 0.15 0.04 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 116 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang 165.00 166.00 167.00 168.00 169.00 170.00 171.00 172.00 173.00 174.00 175.00 176.00 177.00 178.00 Luận văn cao học 4.67 0.33 0.11 0.02 5.66 0.34 0.12 0.02 6.53 -0.53 0.28 0.04 7.12 -0.12 0.02 0.00 7.33 0.67 0.45 0.06 7.12 -0.12 0.02 0.00 6.53 -0.53 0.28 0.04 5.66 -0.66 0.43 0.08 4.67 -0.67 0.45 0.10 3.61 -0.61 0.37 0.10 2.64 0.36 0.13 0.05 1.82 0.18 0.03 0.02 1.18 -0.18 0.03 0.03 0.73 0.27 0.07 0.10 X² = 2.24 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 2.24 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 77 – = 75 ⇒ χ2(0.05, 22) = 96.2 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo cao đứng khơng đáng kể Vậy kích thước chủ cao đứng thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước cao đứng GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 117 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học f(tn) f (lt) 17 00 17 00 17 00 17 00 17 00 16 00 16 00 16 00 16 00 16 00 x Hình 2.26 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước cao đứng Bảng 2.36: Tính χ thực nghiệm kích thước vịng ngựcII học sinh nam trường THPT Việt Đức-Kim Liên-Nguyễn Trãi, học sinh nam tuổi 17 (nhóm II) f(tn) x 72.00 73.00 74.00 75.00 76.00 77.00 78.00 79.00 80.00 81.00 82.00 83.00 84.00 85.00 86.00 f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² (ftn - flt)² Flt 0.80 0.20 0.04 0.05 1.17 0.83 0.69 0.59 1.66 1.34 1.81 1.09 2.28 0.72 0.52 0.23 2.97 0.03 0.00 0.00 3.71 0.29 0.08 0.02 4.50 -0.50 0.25 0.06 5.19 -0.19 0.04 0.01 5.74 -0.74 0.55 0.10 6.12 -0.12 0.02 0.00 6.25 0.75 0.56 0.09 6.12 -0.12 0.02 0.00 5.74 0.26 0.07 0.01 5.19 -0.19 0.04 0.01 4.50 -0.50 0.25 0.06 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 118 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang 87.00 88.00 89.00 90.00 91.00 92.00 93.00 Luận văn cao học 3.71 -0.71 0.51 0.14 2.97 -0.97 0.94 0.32 2.28 -0.28 0.08 0.03 1.66 0.34 0.12 0.07 1.17 0.83 0.69 0.59 0.80 0.20 0.04 0.05 0.51 0.49 0.24 0.48 X² =3.98 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 3.98 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 77 – = 75 ⇒ χ2(0.05, 22) = 96.2 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng ngực II khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vòng ngực II thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vòng ngực II f(tn) f (lt) 0 93 0 91 0 89 0 87 0 85 0 83 0 81 0 79 0 77 0 75 0 73 x Hình 2.27 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng ngựcII GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 119 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học Bảng 2.37:Tính χ thực nghiệm kích thước vịng bụng học sinh nam trường THPT Việt Đức-Kim LiênNguyễn Trãi, học sinh nam tuổi 17 (nhóm II) (ftn - flt)² X 61.00 f(tn) 62.00 63.00 64.00 65.00 66.00 67.00 68.00 69.00 70.00 71.00 72.00 73.00 74.00 75.00 76.00 77.00 f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² Flt 0.76 0.24 0.06 0.08 1.14 0.86 0.74 0.65 1.62 0.38 0.14 0.09 2.24 0.76 0.58 0.26 2.97 0.03 0.00 0.00 3.72 -0.72 0.51 0.14 4.51 -0.51 0.26 0.06 5.21 -0.21 0.05 0.01 5.81 -0.81 0.65 0.11 6.18 -0.18 0.03 0.01 6.32 0.68 0.47 0.07 6.18 -0.18 0.03 0.01 5.81 -0.81 0.65 0.11 5.21 -0.21 0.05 0.01 4.51 -0.51 0.26 0.06 3.72 0.28 0.08 0.02 2.97 0.03 0.00 0.00 78.00 2.24 0.76 0.58 0.26 79.00 1.619 1.38 1.91 1.18 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 120 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học 80.00 1.141 0.86 0.74 0.65 81.00 0.757 0.24 0.06 0.08 X² =3.84 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 3.84 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 77 – = 75 ⇒ χ2(0.05, 22) = 96.2 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng bụng khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vòng bụng thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vòng bụng f(tn) f (lt) 0 80 0 76 78 0 74 0 72 70 68 0 0 66 0 64 62 x Hình 2.28 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng bụng Bảng 2.38: Tính χ thực nghiệm kích thước vịng mơng học sinh nam trường THPT Việt ĐứcKim Liên-Nguyễn Trãi, học sinh nam tuổi 17 (nhóm II) (ftn - flt)² x 81.00 f(tn) 82.00 83.00 84.00 85.00 86.00 87.00 f (lt) f(tn) - f(lt) (ftn - flt)² Flt 0.56 0.44 0.19 0.34 0.86 0.14 0.02 0.02 1.25 0.75 0.57 0.46 1.74 0.26 0.07 0.04 2.34 0.66 0.43 0.18 2.99 0.01 0.00 0.00 3.72 0.28 0.08 0.02 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 121 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang 88.00 89.00 90.00 91.00 92.00 93.00 94.00 95.00 96.00 97.00 98.00 99.00 100.00 101.00 102.00 103.00 Luận văn cao học 4.45 -0.45 0.20 0.04 5.10 -1.10 1.22 0.24 5.61 -0.61 0.37 0.07 5.95 0.05 0.00 0.00 6.07 0.93 0.86 0.14 5.95 0.05 0.00 0.00 5.61 -0.61 0.37 0.07 5.10 -0.10 0.01 0.00 4.45 -0.45 0.20 0.04 3.72 0.28 0.08 0.02 2.99 0.01 0.00 0.00 2.34 -0.34 0.12 0.05 1.74 0.26 0.07 0.04 1.25 0.75 0.57 0.46 0.86 0.14 0.02 0.02 0.56 0.44 0.19 0.34 X² =2.59 Theo kết trên, ta có χ2 thực nghiệm = 2.95 χ2 giới hạn tra theo bảng III [6], với bậc tự ν = 77 – = 75 ⇒ χ2(0.05, 22) = 96.2 Vậy χ2 thực nghiệm < χ2 giới hạn ⇒ Mức khác biệt tin cậy phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết kích thước chủ đạo vịng mơng khơng đáng kể Vậy kích thước chủ vịng mơng thỏa mãn điều kiện phân bố chuẩn thể hình sau – đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng mơng f(tn) f (lt) 98 0 10 00 10 00 96 0 94 0 92 0 90 0 88 0 86 0 84 0 x 82 0 Hình 2.29 Đồ thị đường cong tần số lý thuyết thực nghiệm kích thước vịng mơng GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 122 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược phát triển nhân trắc học giới Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam 1.1.3 Một số ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học vào ngành May Việt Nam .11 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý yếu tố ảnh hưởng đến phát triển học sinh lứa tuổi 15-17 13 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi 15-17 .13 1.2.2 Đặc điểm sinh lý tăng trưởng học sinh lứa 15-17 tuổi 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển học sinh lứa 15-17 tuổi 17 1.3 Đặc điểm chung phận phần thể nam .18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu .22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3.4 Phương pháp đo 30 2.4 Xác định kích thước cần đo .33 2.4.1 Các mốc nhân trắc 34 2.4.2 Kích thước thể người 36 2.5 Xây dựng chương trình đo 40 2.5.1 Phân loại kích thước đo 40 2.5.2 Xây dựng phiếu đo (Phụ lục 1) 41 2.6 Xử lý kết nghiên cứu 42 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 123 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học 2.6 Kết nghiên cứu 42 2.6.2 Chứng minh số lượng mẫu đo đảm bảo độ tin cậy 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đánh giá kích thước phần thể 50 3.2 Phân loại theo hình dáng phần thể 60 3.2.1 Đặc điểm dài thân 60 3.2.2 Đặc điểm phần cổ 62 3.2.3 Đặc điểm phần vai 65 3.2.4 Đặc điểm phần Tay 69 3.2.5 Đặc điểm phần bụng 71 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ` GVHD: PGS.TS Trần Bích Hoàn 124 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số đối tượng nghiên cứu .24 Bảng : Mốc đo kích thước thể người cách xác định 35 Bảng 2.1 : kích thước đo phần thể nam học sinh lứa tuổi 15-17 37 Bảng 2.2: Phiếu đo nam học sinh nam bàn 41 Bảng 2.3: Đặc trưng thống kê tuổi 15 trường THCS THPT Phú Thị, Kim Liên, Việt Đức, 42 Bảng 2.4: Đặc trưng thống kê tuổi 16 trường THPT Đoàn Kết, Kim Liên, Việt Đức, Trần Nhân Tông .42 Bảng 2.4: Đặc trưng thống kê tuổi 17 trường THPT Đồn Kết, Trần Nhân Tơng, Dương Xá, Nguyễn Trãi, Kim Liên, Việt Đức 42 Bảng 2.5 Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu học sinh nam theo kích thước chiều cao đứng 45 Bảng 2.6: Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu học sinh nam theo kích thước vòng ngực II 45 Bảng 2.7: Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu học sinh nam theo vòng bụng 46 Bảng 2.8: Kiểm định số lượng mẫu nghiên cứu học sinh nam theo vịng mơng 46 Bảng 2.9: Đặc Trưng Thống kê số đo chủ đạo phần thể học sinh nam nhóm I .47 Bảng 2.10: Tính χ thực nghiệm kích thước chiều cao đứng học sinh nam trường THPT Phú Thị tuổi 15 48 Bảng 3.1: Tần số tần suất tuổi 15 50 Bảng 3.2: Tần số tần suất tuổi 16 51 Bảng 3.3: Tần số tần suất tuổi 17 51 Bảng 3.4: Giá trị trung bình kích thước: Dài thân, cao đứng, dài tay, vịng ngực II, vịng bụng, vịng mơng, rộng lưng, rộng vai, rộng eo .52 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hoàn 125 Học viên : Nguyễn Gia Linh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Dệt may Thời trang Luận văn cao học Bảng 3.5 Số liệu chiều cao trung bình học sinh nam 54 Bảng 3.6 So sánh chiều cao đứng trung bình em nam lứa tuổi 15-19 vùng Việt Nam Châu Á năm 2006 -2007 .55 Bảng 3.7 Số liệu vịng bụng trung bình học sinh nam 56 Bảng 3.8 : Bảng tổng hợp kết giá trị trung bình kích thước rộng eo, dày eo, độ 57 Bảng 3.9 Số liệu vịng mơng học sinh nam Hà Nội tuổi 15 - 17 59 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp kết giá trị trung bình kích thước rộng cổ, dầy cổ, vịng chân cổ, góc cổ vai độ lõm đốt sống cổ lứa tuổi từ 15-17 .63 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp kết giá trị trung bình kích thước : dày mỏm vai, dài vai, góc cổ với con, cao góc cổ vai, cao mỏm vai, giá trị xuôi vai các em nam học sinh lứa tuổi từ 15-17 66 Bảng 3.12 Bảng liệt kê kích thước rộng vai, rộng ngực lớn nhất, rộng eo, rộng hông .67 Bảng 3.13 : Bảng tổng hợp kết giá trị trung bình kích thước dài tay tính từ mỏm vai, dài khuỷu tay, vòng nách tay, vòng bắp tay, vòng khuỷu tay co, vịng cổ tay, góc khuỷu tay trường lứa tuổi từ 15-17 69 Bảng 3.14 Kích thước dài cánh tay nam nữ tuổi 17-19 ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam năm 1986 .70 Bảng 3.15: Giá trị trung bình kích thước: VnII, Vb, Vm học sinh nam tuổi 15-17 khu vực Hà Nội 72 GVHD: PGS.TS Trần Bích Hồn 126 Học viên : Nguyễn Gia Linh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Dùng cho người hướng dẫn Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thể học sinh nữ lứa tuổi 15 – 17 Hà Nội - Tác giả: Nguyễn Gia Linh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu Dệt - May - Người hướng dẫn: PGS TS Trần Bích Hồn, Giảng viên - Đơn vị: Khoa Dệt – May trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhận xét: * Tổng quan chung: Luận văn nghiên đặc điểm hình thái phần thể học sinh nam Hà Nội từ 15 – 17 tuổi * Ưu điểm: + Nội dung luận văn đảm bảo yêu cầu luận văn khoa học + Kết luận văn có tính thực tiễn cao đưa vào ứng dụng thực tế + Trong trình thực luận văn tác giả thể khả độc lập nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu theo nhóm, chịu khó tìm hiểu thực tế nghiên cứu để hoan thành luận văn thời gian * Nhược điểm: - Còn số lỗi tả Từ ngữ chưa chau chuốt * Kết luận: Tôi đồng ý để tác giả Nguyễn Gia Linh bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2011 Người nhận xét PGS.TS Trần Bích Hồn ... 2.1 Nội dung nghiên cứu Với đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thể học sinh nam Hà Nội từ 15- 17 tuổi? ?? Tôi tiến hành khảo sát nhân trắc học, học sinh nam lứa tuổi 15- 17 địa bàn thành... mẫu nghiên cứu học sinh nam theo vòng bụng Đặc trưng 15 tuổi 15 tuổi 16 tuổi 16 tuổi 17 tuổi 17 tuổi thống kê Nhóm I Nhóm II Nhóm I Nhóm II Nhóm I Nhóm II Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội. .. tượng nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hình thái phần thể học sinh nam Hà Nội từ 15- 17 tuổi Để đảm bảo tính tương đối đối tượng nghiên cứu, chọn lựa đối tượng nghiên : Là học sinh

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN