1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc của chỉ may đến đặc trưng chất lượng đường may

113 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THÔNG SỐ CẤU TRÚC CỦA CHỈ MAY ĐẾN ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG MAY NGUYỄN THỊ NGHĨA HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN I MỤC LỤC -II DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ - VIII LỜI MỞ ĐẦU - 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG MAY - 1.1 Chất lượng đường may chất lượng sản phẩm may 1.1.1 Họ mũi may – đường may 1.1.2 Chất lượng mũi may – đường may -12 1.1.3 Chất lượng đường may – chất lượng sản phẩm may -18 1.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng đường may 21 1.2.1 Chất lượng may -21 1.2.2 Sự phù hợp vải 31 1.2.3 Chỉ may yếu tố công nghệ may -39 1.3 Kết luận chương -45 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -46 2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.1.1 Mẫu thí nghiệm 46 2.1.2 Thiết bị -48 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời thông số cấu trúc may thông số công nghệ may đến độ bền đường may độ đứt trình may -51 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm nhiều yếu tố -53 2.2.3 Lựa chọn khoảng biến thiên thông số công nghệ may 54 2.2.4 Phương pháp thiết lập giá trị thông số công nghệ may 57 2.2.5 Phương pháp xác lập phương án thí nghiệm 59 2.2.6 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 67 2.3 Kết luận chương -71 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN -72 3.1 Kết thực nghiệm 72 3.2 Kết phân tích số liệu thực nghiệm -75 3.2.1 Kết phân tích ảnh hưởng thơng số công nghệ may đến độ bền đường may -75 3.2.2 Kết phân tích ảnh hưởng thơng số cơng nghệ may đến độ đứt trình may 95 3.3 Biện luận kết thực nghiệm 104 3.3.1 Biện luận thông số cấu trúc ảnh hưởng đến độ bền đường may105 3.3.2 Biện luận thông số cấu trúc ảnh hưởng đến độ đứt trình may - 105 3.4 Nhận xét chung cho loại - 106 3.5 Kết luận 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 110 PHỤ LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 MỞ ĐẦU Trong ngành may công nghiệp, chất lượng đường may đóng vai trị quan trọng tạo chất lượng cho sản phẩm từ sản phẩm may mặc, sản phẩm nội thất đến sản phẩm kỹ thuật cao Vì sản phẩm sử dụng cho mục đích khác nên hình thức liên kết chi tiết sản phẩm ngày đa dạng Đường liên kết hình thành qua kỹ thuật khác a học may b vật lý hàn c hóa học chất kết dính (nhựa) Trong số kỹ thuật phương pháp may sử dụng rộng rãi tính đơn giản Phương pháp sản xuất kinh tế tinh xảo, kiểm sốt tốt độ co giãn đường may thực cho đường may phức tạp mà kỹ thuật liên kết khác thực Trong trình may sử dụng, chịu tác động nhiều yếu tố biến dạng kéo, uốn, xoắn, ma sát, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, hoá chất giặt tẩy, vi khuẩn vi sinh vật… làm ảnh hưởng đến độ bền tuổi thọ vẻ ngoại quan ảnh hưởng đến chất lượng đường may Vậy, để đảm bảo chất lượng đường may sản xuất cần đáp ứng tốt yêu cầu độ bền đứt, độ giãn, độ đàn hồi, độ co sau may trình sử dụng, giặt giũ, độ bền mài mịn, bền nhiệt, bền hố chất, độ đều, độ bóng chất bơi trơn Ngồi ra, để đảm bảo thỏa mãn ngoại quan đặc tính đường may trình sử dụng, điều quan trọng phải lựa chọn mũi may, đường may phù hợp với vải may, thiết lập mối tương quan kim vải phù hợp thông số công nghệ may tốc độ may, mật độ mũi may, sức căng chỉ, lực nén chân vịt phải tối ưu Nếu việc chọn lựa thông số không phù hợp dẫn đến vấn đề liên quan chất lượng đường may bao gồm biến dạng đường may, bỏ mũi đường may, đường may bị hở, đứt trình may, trượt đường may đứt sợi, độ nhăn đường may, độ bền đường may, độ đàn hồi đường may… Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 Việc thiết lập mối quan hệ kim, vải phù hợp, thông số công nghệ may tối ưu, lựa chọn mũi may đường may thích hợp với vải may vấn đề công ty may quan tâm nhằm đạt chất lượng đường may tốt nhất, từ nâng cao suất chất lượng cho sản phẩm may Để góp phần giải phần yêu cầu trên, khuôn khổ luận văn cao học này, tiên hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc may đến đặc trưng chất lượng đường may” với mục đích ảnh hưởng cấu trúc may đến độ bền đường may độ đứt q trình may từ lựa chọn may cho phù hợp với yêu cầu sử dụng thực tế Để đạt mục tiêu nội dung luận văn trình bày theo ba phần: + Phần một: Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến chất lượng đường may + Phần hai: trình bày đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu + Phần ba : trình bày kết nghiên cứu, bàn luận kết đưa kết luận Luận văn thực Khoa Dệt May Thời Trang, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Phân Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt May TP Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Vũ Thị Hồng Khanh, thầy cô Khoa Công Nghệ Dệt May Và Thời Trang, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao hoïc 2008 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG MAY 1.1 Chất lượng đường may chất lượng sản phẩm may: 1.1.1 Họ mũi may - đường may: 1.1.1.1 Định nghĩa: Hướng đến mục đích tiêu chuẩn hóa q trình hình thành mũi may đường may, vào năm 1965, tiêu chuẩn Federal Standard 751a mũi may đường may thức đời nhằm xác định đặc điểm họ mũi may đường may chỉnh sửa vào năm 1983 Gần đây, thay tiêu chuẩn ASTM D 6193 Hiện nay, tiêu chuẩn sử dụng nhà sản xuất máy may công nghiệp, hàng may mặc để tiến hành phân loại mũi may, đường may đường trang trí Bên cạnh đó, tiêu chuẩn ISO 4915:1991, ISO 4916:1991 mũi may - đường may sử dụng rộng rãi ngành may công nghiệp Theo tiêu chuẩn ASTM D 6193, mũi may - đường may - đường trang trí định nghĩa sau: • Mũi may (Stitch) kết cấu trình tết may lặp lại đơn vị chiều dài • Đường may (Seam) đường thẳng nhằm liên kết nhiều lớp vật liệu may lại với • Đường trang trí (Stitching) tập hợp nhiều mũi may nhằm mục đích trang trí bề mặt vật liệu may hay vắt mép cạnh vật liệu 1.1.1.2 Phân loại mũi may – đường may: 1.1.1.2.a Mũi may: Việc phân loại mũi may dựa cấu tạo mũi may phương pháp tết Bao gồm họ mũi may : 100, 200, 300, 400, 500 600 Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 a Họ mũi may 100: Họ mũi may 100 (mũi may móc xích đơn): bao gồm loại mũi may 101, 102, 103, 104 105 Mũi may móc xích đơn tạo kim với hỗ trợ mỏ móc, tự thắt với móc xích mặt nguyên liệu may Mũi may có độ co giãn cao độ bền mũi may kém, dễ bị tuột Khi bị đứt nửa chừng phải may lại từ đầu Mũi may khó thực đường may lùi Mỗi loại mũi may họ mũi may cần loại máy may để hình thành mũi may Chiều dài mũi may liên tục không bị giới hạn thoi suốt dẫn đến hiệu suất may cao Mũi may 101 sử dụng để may tạm thời (may lược) cơng đoạn để định hình sơ Trên thực tế, mũi may sử dụng để may đóng miệng bao, may đính nút, thùy khuy Mũi may 103, 104 mũi may ẩn thường sử dụng để may lai, may viền, may dây thắt lưng Hình 1.1 Quá trình hình thành họ mũi may 100 b Họ mũi may 200: Họ mũi may 200 (mũi may tay) bao gồm mũi may 201, 202, 203, 204 205 Mũi may tạo sợi đơn xuyên từ mặt tới mặt vải nhờ đâm xuyên liên tục kim Mũi may sử dụng để may lược may diễu chi tiết sản phẩm áo jacket, áo khốc với mục đích thẩm mỹ Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 c Họ mũi may 300 (mũi may thắt nút): bao gồm loại mũi may từ 301 đến 316 Họ mũi may thắt nút họ mũi may sử dụng phổ biến Họ mũi may cấu tạo từ hai sợi chỉ; kim suốt Chỉ đan với lớp nguyên liệu, tạo nên mũi may liên tục bề mặt nguyên liệu Họ mũi may gia công máy may thắt nút, loại máy may sử dụng nhiều công đoạn may Mũi may 301 biết đến nhiều tính ứng dụng rộng rãi tất sản phẩm may Mũi may tạo kim ổ liên kết với mối thắt nút nằm lớp vật liệu So với loại mũi may khác, mũi may 301 sử dụng tạo mũi may phẳng Điều cho cảm giác tiếp xúc với vật thể xung quanh dễ chịu làm cho mũi may hòa lẫn bề mặt vải sử dụng tiệp màu vải Chính q trình tạo mũi may làm cho đường may mũi 301 có hai mặt trái phải hồn tồn giống nên đảo ngược mặt trình sử dụng; thường sử dụng mũi may để diễu (top stitching) chi tiết cổ, măng sét… Mũi may 301 bền chặt nhất, mũi may khó tháo; thường sử dụng để may dây kéo may túi Là loại mũi may có khả lại mũi Bên cạnh ưu điểm, mũi may có vài nhược điểm: mũi may co giãn nên mũi may khơng thích hợp may sản phẩm dệt kim; bị giới hạn thoi suốt nên tốn thời gian dừng máy để đánh suốt, gắn suốt vào ổ; mũi may 301 không bị tự tháo nên tốn thời gian chi phí cho người cơng nhân họ may sai công đoạn Một số loại mũi may mũi 304, 308, 315 Mũi may 304 mũi zigzag bước ( one – stitch) sử dụng để may gắn miếng vải đính (appliqués) lên vật liệu may, đăng ten sản phẩm đồ lót Mũi may Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 cịn sử dụng đính nút, làm khuy may đính bọ Mũi may 308 ( hai bước), 315 ( ba bước) tạo mũi may dài, độ rộng mũi zigzag lớn sử dụng để gắn dây viền elastic sản phẩm đồ lót tạo bề mặt trơn, phẳng, đảm bảo độ co giãn Mũi may 306, 313 314 mũi may ẩn sử dụng gắn lớp lót vào lớp áo lớp, liên kết chi tiết nhỏ lưng quần Họ mũi may 300 sử dụng phổ biến tính tiện dụng Tuy nhiên xét tốc độ may hiệu suất sử dụng loại máy thắt nút thấp các máy khác Vận tốc máy trung bình từ 3000 đến 5500 vịng/phút, tốc độ loại máy lên đến 9000 vịng/phút Hình 1.2 Quá trình hình thành họ mũi may 300 d Họ mũi may 400: Họ mũi may 400 (mũi móc xích nhiều chỉ) bao gồm mũi may 401 đến 407 Mũi may tạo hay nhiều kim móc, đan lại với thành móc xích nằm phía ngun liệu may Họ mũi may thường sử dụng rộng rãi sản phẩm may mặc độ bền ổn định, độ co giãn thích hợp; đường may khơng bị giới hạn nên hiệu suất may cao; tạo mũi đơn giản, chiếm khơng gian nên thực nhiều đường may máy may nhiều kim Đối với mũi may 401 (mũi may kim móc xích) loại mũi may sử dụng nhiều họ 400 Hình dạng mũi may gần giống Nguyễn Thị Nghĩa Luận văn cao học 2008 mũi 101 Tuy nhiên, mũi may 401 bền, khó bị tự tháo, gây nhăn đường may đứt cấu trúc chặt đường may Kiểu mũi có khả tạo với sức căng thấp hơn, tăng khả kéo giãn đường may Đối với vị trí đường may cần lượng cử động cao đường sườn tay áo sơ mi, quần jean… việc lựa chọn mũi may thích hợp Ngồi ra, mũi may móc xích nhiều thường sử dụng để gắn dây elastic vào lưng quần tạo độ co giãn cao, dùng trang trí sản phẩm may tạo nét thẩm mỹ Nhược điểm mũi may khả chống tuột vòng thấp, hay bị rối khơng thực mũi may lùi Hình 1.3 Q trình hình thành họ mũi may 400 e Họ mũi may 500: Họ mũi may 500 (mũi may vắt mép) bao gồm mũi may từ 501 đến 522 Họ mũi may vắt mép thường gọi mũi may vắt sổ phát triển từ mũi may móc xích có nhánh đan từ mặt lên mặt nguyên liệu bọc lấy mép nguyên liệu Họ mũi may thực đường ráp nối vừa may vừa vắt sổ để tránh tưa mép vải, đường may khơng bị giới hạn chiều dài, thích hợp cho loại vải đặc biệt vải dệt kim cấu trúc mũi may có khả kéo giãn đặc tính đàn hồi tốt may với Nguyễn Thị Nghĩa Hình 3.8.b 96 Luận văn cao học 2008 Nguyễn Thị Nghĩa 97 Luận văn cao học 2008 Nhận xét hình 3.8: Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may tăng sức căng kim không ảnh hưởng đến độ bền đường may Hình 3.9 Ảnh hưởng tốc độ may sức căng đến độ bền đường may ứng với Xét mật độ mũi may 4(số mũi/cm) ứng với mức mã hóa Hình 3.9.a Hình 3.9.b Nguyễn Thị Nghĩa 98 Luận văn cao học 2008 Nhận xét hình 3.9: Có điểm uốn X1=4000v/p, độ bền đường may đạt giá trị lớn Độ bền đường may không bị ảnh hưởng thay đổi tăng dần sức căng kim 3.2.1.3 Tối ưu hóa thơng số ảnh hưởng: Sau kết tối ưu để đạt độ bền đường may lớn thay đổi thông số công nghệ may ứng với 1, sau: Bảng 3.10: Bảng kết tối ưu thông số công nghệ may ứng với Tổng số giải pháp: 27 Number Toc may Desirability 3400.00 3400.00 3400.10 3400.00 3400.01 3400.01 3400.03 3400.00 3400.01 10 3400.00 11 3421.48 Mat mui may Suc cang chi Do ben duong may 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 148.16 148.42 147.80 148.84 147.43 146.99 146.32 145.00 144.09 143.57 146.89 35768 35767.9 35767.7 35767.6 35767.4 35766.5 35764.5 35758 35751.5 35747 35740.1 0.903 0.903 0.903 0.903 0.903 0.903 0.903 0.903 0.903 0.902 0.902 Nguyễn Thò Nghĩa 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 3400.00 3432.36 3400.01 3527.06 3572.11 3606.93 3400.01 3684.86 3400.03 3718.57 3754.40 4168.47 4208.50 4214.47 3596.85 4511.47 99 5.00 5.00 4.98 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 4.94 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Luận văn cao học 2008 149.14 147.62 150.04 140.81 149.36 143.90 169.87 140.00 149.31 147.38 140.00 140.00 140.00 140.00 197.15 140.00 35734.1 35726.7 35608.6 35569.6 35495.9 35458.9 35312.9 35310.4 35274.1 35213.2 35172.9 34014.7 33871.9 33850.2 32736.3 32615.2 0.902 0.902 0.896 0.895 0.891 0.890 0.883 0.883 0.882 0.879 0.877 0.826 0.819 0.818 0.769 0.764 Bảng 3.11: Bảng kết tối ưu thông số công nghệ may ứng với Tổng số giải pháp: 32 NumberToc may Mat mui may Suc cang chi Desirability 4600.00 5.00 200.00 4600.00 5.00 199.39 4591.09 5.00 199.71 4600.00 5.00 198.22 4599.28 4.99 200.00 4600.00 5.00 195.38 4600.00 5.00 190.40 4600.00 5.00 186.98 4600.00 5.00 181.19 10 4600.00 5.00 180.95 11 4600.00 5.00 177.93 12 4600.00 5.00 173.94 13 4599.92 5.00 169.07 14 4600.00 5.00 160.06 15 4599.98 5.00 159.13 16 4600.00 5.00 154.68 17 4599.99 5.00 152.03 18 4600.00 5.00 146.84 19 4261.77 5.00 200.00 20 4565.09 5.00 140.00 21 4114.03 5.00 200.00 Do ben duong may 39667.8 39652.2 39622.7 39622.2 39564.1 39550.8 39414.6 39346.7 39212.7 39207.4 39139.5 39052.4 38949.3 38768.9 38750.9 38665.4 38619 38527.2 38332 38314.7 37810.9 0.924 0.924 0.923 0.923 0.920 0.919 0.913 0.911 0.905 0.904 0.902 0.898 0.893 0.885 0.885 0.881 0.879 0.875 0.866 0.866 0.844 Nguyễn Thò Nghĩa 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 4352.02 4059.40 4253.59 4599.78 4111.08 4130.27 4062.32 3882.09 4001.66 3579.07 3422.28 100 5.00 5.00 5.00 4.73 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Luận văn cao học 2008 140.06 200.00 140.00 200.00 158.65 140.00 140.00 200.00 140.00 140.00 140.00 37758.8 37627.8 37527.2 37511.7 37341.6 37262.6 37127.8 37069.2 37014.3 36400.7 36251.9 0.842 0.836 0.832 0.831 0.823 0.820 0.814 0.812 0.809 0.783 0.776 Bảng 3.12: Bảng kết tối ưu thông số công nghệ may ứng với Tồng số giải pháp: 33 Number Toc may Desirability 3673.80 3679.41 3666.04 3693.87 3628.87 3594.05 3685.31 3800.78 3686.29 10 3521.30 11 3516.73 12 3472.03 13 3428.75 14 3725.15 15 3742.74 16 3698.47 17 3452.61 18 3824.53 19 3990.75 20 4180.78 21 3417.56 22 3832.27 23 3951.27 24 3541.07 25 3512.55 26 3585.30 27 3619.40 Mat mui may Suc cang chi Do ben duong may 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 4.99 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 4.98 5.00 4.97 5.00 4.93 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 200.00 200.00 200.00 200.00 200.00 199.83 200.00 200.00 199.30 200.00 200.00 200.00 200.00 200.00 196.73 200.00 198.19 200.00 194.17 200.00 185.16 183.56 184.65 159.22 151.96 148.46 145.19 52652.8 52652.8 52652.5 52651.7 52644.7 52613.7 52598.5 52595.8 52592.3 52564.8 52559.2 52499.9 52428.1 52397 52361.2 52357.8 52321.2 51819.1 51793.1 51718.4 51328.9 51311.7 51175.1 50292.5 50107.3 50079.3 50038.6 0.956 0.956 0.956 0.956 0.956 0.955 0.955 0.955 0.955 0.954 0.954 0.952 0.950 0.949 0.947 0.947 0.946 0.931 0.930 0.928 0.916 0.915 0.911 0.884 0.878 0.877 0.876 Nguyễn Thò Nghĩa 28 29 30 31 32 33 3584.24 3579.61 3586.47 3752.34 4084.75 4387.37 101 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Luận văn cao học 2008 143.95 140.70 140.42 148.79 140.00 140.00 50029.9 50011.6 50010.9 49998.6 49097.1 47653.4 0.876 0.875 0.875 0.875 0.847 0.803 3.2.2 Kết phân tích ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ đứt q trình may Bảng 3.13: Bảng kết thí nghiệm số lần đứt 100m đường may ứng với Số lần đứt Số thí nghiệm Tốc độ may(v/p) Mật độ mũi may(số mũi/cm) Sức căng (cN) /100m đường may CHỈ X1 X2 X3 1A 3400 140 2A 4600 140 3A 3400 140 4A 4600 140 5A 3400 200 6A 4600 200 7A 3400 200 8A 4600 200 9A 2992 170 10A 5008 170 11A 4000 2.32 170 12A 4000 5.68 170 Nguyễn Thị Nghĩa 102 Luận văn cao học 2008 13A 4000 119.6 14A 4000 220.4 15A 4000 170 16A 4000 170 17A 4000 170 18A 4000 170 19A 4000 170 20A 4000 170 Bảng 3.14: Bảng kết thí nghiệm số lần đứt 100m đường may ứng với Số thí nghiệm Mật độ mũi Tốc độ may(v/p) may(số mũi/cm) Số lần đứt Sức căng chỉ/100m (cN) đường may CHỈ X1 X2 X3 1E 3400 140 2E 4600 140 3E 3400 140 4E 4600 140 5E 3400 200 6E 4600 200 7E 3400 200 8E 4600 200 9E 2992 170 Nguyễn Thị Nghĩa 103 Luận văn cao học 2008 10E 5008 170 11E 4000 2.32 170 12E 4000 5.68 170 13E 4000 119.6 14E 4000 220.4 15E 4000 170 16E 4000 170 17E 4000 170 18E 4000 170 19E 4000 170 20E 4000 170 Bảng 3.15: Bảng kết thí nghiệm số lần đứt 100m đường may ứng với STT Tốc độ thí may(v/p) nghiệm Mật độ mũi may(số mũi/cm) Số lần đứt Sức căng chỉ/100m (cN) đường may CHỈ X1 X2 X3 1G 3400 140 2G 4600 140 3G 3400 140 4G 4600 140 5G 3400 200 6G 4600 200 Nguyễn Thò Nghĩa 104 Luận văn cao học 2008 7G 3400 200 8G 4600 200 9G 2992 170 10G 5008 170 11G 4000 2.32 170 12G 4000 5.68 170 13G 4000 119.6 14G 4000 220.4 15G 4000 170 16G 4000 170 17G 4000 170 18G 4000 170 19G 4000 170 20G 4000 170 3.3 Bàn luận kết thực nghiệm: 3.3.1 Bàn luận thông số cấu trúc may ảnh hưởng đến độ bền đường may Nhận xét hình 3.1: Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may Độ bền đường may giảm theo tốc độ may mật độ mũi may trở Khi mật độ mũi may nhỏ độ bền đường may tăng không đáng kể theo tốc độ may Nhận xét hình 3.2: Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may Độ bền đường may giảm dần theo sức căng kim Nhận xét hình 3.3: Độ bền đường may giảm dần theo tốc độ may Độ bền đường may giảm dần theo sức căng kim - Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may, giảm dần theo sức căng kim theo tốc độ may Nguyễn Thò Nghĩa 3400.00 5.00 148.16 105 35768 Luận văn cao học 2008 0.903 Nhận xét hình 3.4: Độ bền đường may tăng dần theo mật độ mũi may Độ bền đường may tăng dần theo tốc độ may Nhận xét hình 3.5: Độ bền đường may tăng dần mật độ mũi may không bị ảnh hưởng yếu tố sức căng kim Nhận xét hình 3.6: Độ bền đường may tăng dần theo tốc độ may, thể rõ sức căng kim cao - Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may, tăng dần theo tốc độ may không bị ảnh hưởng sức căng kim 4600.00 5.00 200.00 39667.8 0.924 Nhận xét hình 3.7: Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may Khi tăng tốc độ may độ bền đường may giảm khơng đáng kể Nhận xét hình 3.8: Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may tăng sức căng kim không ảnh hưởng đến độ bền đường may Nhận xét hình 3.9: Độ bền đường may không bị ảnh hưởng thay đổi tăng dần sức căng kim - Độ bền đường may tăng theo mật độ mũi may, không bị ảnh hưởng sức căng kim (do độ bền may lớn so giá trị sức căng thiết lập – không đủ ảnh hưởng) 3673.80 5.00 200.00 52652.8 0.956 Ta thấy thứ tự tăng dần độ bền tương đối loại sau + Chỉ 1, Suy Cấu trúc may ảnh hưởng đến độ bền đường may, multifilament bền nhất, sau lõi cuối spun + Tất loại đạt độ bền đường may tăng dần theo mật độ mũi may + Độ bền đường may Chỉ spun giảm may tốc độ cao sức căng cao Ỉ may tốc độ thấp Nguyễn Thị Nghĩa 106 Luận văn cao học 2008 + Chỉ lõi may tốc độ cao, không ảnh hưởng sức căng kim Ỉ may tốc độ cao + Chỉ multifilament may tốc độ trung bình đạt độ bền đường may lớn Kết luận: Để đạt độ bền đường may cao nên may xơ ngắn tốc độ thấp, multifilament tốc độ trung bình lõi tốc độ cao Có thể giải thích sau: + Do cấu trúc xe xe Chỉ xe đầy chặt đồng Thích hợp máy may đầu dẫn trực tiếp, có khuynh hướng di chuyển xoắnỈ sử dụng nhiều xe + Do cấu trúc lõi Ỉ bền Thích hợp may tốc độ cao 3.3.2 Bàn luận thông số cấu trúc may ảnh hưởng đến độ đứt trình may Trong loại sử dụng (giữa yếu tố độ bền cấu trúc chỉ) độ đứt q trình may khơng phụ thuộc vào độ bền chỉ, mà phụ thuộc nhiều vào cấu trúc Chỉ có độ bền thấp lại khơng đứt q trình may, cịn có độ bền lớn lại đứt nhiều Ta giải thích sau: - Chỉ loại có cấu trúc hợp lý, xe làm từ xơ cắt ngắn Nhờ lớp đầu xơ thị ngồi nên điều kiện tản nhiệt tốt trình may không bị đứt tất phương án - Chỉ có độ bền lớn 1, xe nên thiết diện ngang dẹt Trong trình may ma sát lớn, bị đứt chủ yếu lực ma sát nên nguyên nhân gây đứt chủ yếu ma sát gây nhiệt bị đứt nhiệt nên tốc độ may sau sức căng kim ngun ảnh hưởng đến độ đứt Nguyễn Thò Nghĩa 107 Luận văn cao học 2008 - Chỉ có độ bền lớn loại nghiên cứu lại bị đứt nhiều làm từ filament, trơn dễ tuột vòng suốt bị kéo với tốc độ cao nên gây đứt Vậy nguyên nhân thứ gây đứt giải thích sau may tốc độ cao suốt bị tuột nên tốc độ tở cao dễ tuột giải thích cho phương án 11G phương án 2G, thứ sức căng thấp dẫn đến suốt lỏng dễ gây tuột giải thích lý phương án 6G có tốc độ tở suốt cao không đứt sức căng cao làm cho chặt Tuy nhiên, phương án 7G phương án 9G có tốc độ tở thấp đứt, nguyên nhân đứt mật độ mũi may lớn ma sát vải kim lớn nên đứt trường hợp ma sát 3.4 Nhận xét chung: • Độ bền yếu tố góp phần tạo nên độ bền đường may Tuy nhiên, cấu trúc khác ảnh hưởng nhiều tới hệ số tạo bền cho đường may từ độ bền : tốt (chỉ làm từ sợi đơn) sau • Tuy nhiên quan sát với loaị tốc độ may tăng dần độ bền đường may giảm dần điều chứng tỏ tốc độ máy góp phần việc hình thành độ bền đường may chúng nguyên nhân suy giảm độ bền đường may Nếu lấy độ bền đường may 5000 v/ph chia cho độ bền đường may 3500 v/ph ta thầy: độ bền đường may 5000 91,6% độ bền đường may 3500 chiều dọc 86% chiều ngang,tỉ lệ 89,7% 90,5%, 93% 94%,ở 84% 90%.Vậy xét tỉ lệ giảm bền theo tốc độ may ta thấy tốt theo hai chiều dọc ngang Điều chứng tỏ nguyên liệu cấu trúc cuả ảnh hưởng tới độ đứt trình may tạo nên hình thành độ bền cuả đường Nguyễn Thị Nghĩa 108 Luận văn cao học 2008 may, điều đặc biệt có ý nghĩa sử dụng máy may đại với tốc độ cao 3.5 Kết luận: • Chỉ may đóng vai trị quan trọng q trình liên kết vật liệu, tạo nên sản phẩm may mặc cơng nghiệp Vì cần phải có lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng để đảm bảo suất, chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ cho sản phẩm • Khi lựa chọn may theo nguyên liệu vải sử dụng ngồi độ mảnh, độ bền cấu trúc yếu tố quan trọng cần phải quan tâm để đảm bảo suất, chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ cho sản phẩm o Tuỳ theo độ bền vải độ bền đường may yêu cầu mà lựa chọn cho phù hợp (chỉ làm từ filament có độ bền cao sau lõi cuối làm từ sợi đơn) o Hiệu suất độ bền đường may H (độ bền đường may tính theo độ bền chỉ) tốt làm từ sợi đơn sau lõi thấp làm từ filament o Ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may làm từ filament tốc độ thấp mức độ ảnh hưởng tương đương từ sợi đơn từ sợi lõi, tốc độ cao lõi thể bị giảm bền từ sợi đơn Mức độ giảm bền thấp lõi bọc o Từ nhận xét đề tài đưa số đề xuất cho việc sử dụng may sau: • Đề xuất phương án sử dụng may Nguyễn Thị Nghĩa 109 Luận văn cao học 2008 o Khi sản phẩm may khơng địi hỏi độ bền đường may cao may tốc độ trung bình, tốt dùng may từ xơ ngắn để có hiệu suất độ bền cao giá thành rẻ (24,168 đồng /100 mét) o Nhưng may sản phẩm đòi hỏi tốc độ may cao, hiệu suất may, tính thẩm mỹ độ bền đường may địi hỏi cao tuỳ theo điều kiện kinh tế nên dùng lõi giá thành tương đối cao ngược lại đáp ứng yêu cầu mong muốn (68,847 đồng /100mét PET/Cotton, 57,399 đồng /100mét PET/PET) o Chỉ filament dùng cho trên, độ bền đường may đòi hỏi cao Và may phải may tốc độ thấp trung bình để đảm bảo tính thẩm mỹ đường may khơng bị đứt may, giảm nhăn loại vaỉ mềm mịm…,giá tương đối 27,183 đồng /100mét Nguyễn Thị Nghĩa 110 Luận văn cao học 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, Hồ Chí Minh Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, Hồ Chí Minh Hồ Thị Minh Hương, Lê Thị Kiều Liên, Dư Văn Rê ( 2004), Công nghệ may, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, Hồ Chí Minh Coats, Cơng nghệ may đường may, Hồ Chí Minh Trần Thanh Tâm (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thông số kỹ thuật may đến mức độ suy giảm độ bền khâu, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Phương Minh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu cấu trúc đến độ bền đường may độ đứt trình may, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Phan Thanh Thảo (2005), Chuyên đề : Nghiên cứu độ bền học đường may mũi thoi 301, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Ruth E Glock, Grace I.Kunz (2005), Apparel Manufacturing Sewn Product Analysis, Pearson Prentice Hall, America J.O.Ukponmwan, A.Mukhopadhyay, and K.N.Chatterjee (2000), Sewing Threads, The Textile Institute, UK 10 Statease, Multifactor RSM Tutorial, Design-Expert User’s Guider 11 http://www.amann.com 12 http://www.amefird.com ... hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc may đến đặc trưng chất lượng đường may? ?? với mục đích ảnh hưởng cấu trúc may đến độ bền đường may độ đứt q trình may từ lựa chọn may. .. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời thông số cấu trúc may thông số công nghệ may đến độ bền đường may độ đứt trình may -51 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm... QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG MAY - 1.1 Chất lượng đường may chất lượng sản phẩm may 1.1.1 Họ mũi may – đường may 1.1.2 Chất lượng mũi may

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w