Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình giặt đến độ đàn hồi của một số loại bo chun đang được sử dụng trên thị trường may mặc việt nam

85 44 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình giặt đến độ đàn hồi của một số loại bo chun đang được sử dụng trên thị trường may mặc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIẶT ĐẾN ĐỘ ĐÀN HỒI CỦA MỘT SỐ LOẠI BO CHUN ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN THỊ TRƢỜNG MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIẶT ĐẾN ĐỘ ĐÀN HỒI CỦA MỘT SỐ LOẠI BO CHUN ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN THỊ TRƢỜNG MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO HÀ NỘI - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn TS TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO Kết nội dung nghiên cứu luận văn đƣợc thực phịng thí nghiệm Vật liệu Dệt- Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác.Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng10 năm 2015 Ngƣời thực Đặng Thị Lý Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO ngƣời thầy dành nhiều thời gian tâm sức, động viên khích lệ, tận tình hƣớng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Dệt May-Da Giày Thời Trang giảng dạy, truyền đạt kiến thức mới, sâu chuyên môn giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình thực luận văn, em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực thu thập tài liệu, tổng hợp kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn, thân nỗ lực nhƣng không tránh khỏi sơ xuất trình nghiên cứu, em mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .10 1.1 Tổng quan bo cổ áo, cổ tay 10 1.1.1 Yêu cầu chất lƣợng chung loại bo chun 12 1.1.2 Giới thiệu vật liệu đƣợc sử dụng phổ biến làm bo cổ, bo cổ tay, cổ chân [ 3] 15 1.1.2.1 Xơ 15 1.1.2.2 Xơ Polyeste 18 1.1.2.3.Spandex 19 1.3 Giới thiệu sơ lƣợc cấu tạo vải dệt kim .20 1.2 Khái quát độ giãn đàn hồi vải dệt kim .32 1.2.1 Bản chất thành phần biến dạng vật liệu dệt .34 1.2.2 Phƣơng pháp xác định đặc trƣng đàn hồi vật liệu 35 1.3 Kết luận phần tổng quan bo cổ áo, cổ tay .38 1.4 Quá trình giặt giũ bảo quản sản phẩm 38 1.4.1 Bản chất trình nhiễm bẩn .39 1.4.2 Phân loại chất bẩn 40 1.4.3 Phân loại sản phẩm trƣớc giặt 40 1.4.4 Phƣơng pháp giặt .41 1.5 Một số loại máy giặt đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng VN 42 1.6 Một số loại bột giặt đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng VN 46 1.7 Kết luận chƣơng .47 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 49 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý 2.1 Mục đích nghiên cứu 49 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .49 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Phƣơng pháp xác định thành phần cấu trúc loại bo vải .51 2.3.1.1 Phƣơng pháp xác định mật độ 51 2.3.1.2 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng .52 2.3.1.3 Phƣơng pháp xác định độ dày 53 2.3.1.4 Phƣơng pháp xác định thành phần vật liệu 55 2.3.2 Quá trình giặt mẫu 55 2.3.3 Phƣơng pháp xác định độ đàn hồi E theo hƣớng ngang bo vải 57 2.3.4 Nghiên cứu thay đổi kích thƣớc sau giặt 59 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm 61 2.4 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 63 3.1 Kết khảo sát loại bo bán thị trƣờng 63 3.2 Ảnh hƣởng trình giặt đến ổn định kích thƣớc loại bo 66 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ giặt đến ổn định kích thƣớc loại bo .66 3.2.2 Ảnh hƣởng tốc độ máy đến ổn định kích thƣớc loại bo 69 3.2.3 Ảnh hƣởng số lần giặt đến ổn định kích thƣớc loại bo 71 3.2.4 Kết luận ảnh hƣởng q trình giặt đến thay đổi kích thƣớc 73 3.3 Ảnh hƣởng trình giặt đến độ đàn hồi đến loại bo 73 3.3.1 Độ đàn hồi ban đầu( Chƣa qua giặt) 73 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ giặt đến độ đàn hồi loại bo 74 3.3.3 Ảnh hƣởng tốc độ giặt đến độ đàn hồi loại bo .76 3.3.4 Ảnh hƣởng số chu trình giặt đến độ đàn hồi loại bo 77 3.4 Kết luận chƣơng 3: 78 KẾT LUẬN CHUNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Một số sản phẩn có dùng bo cổ tay 11 Hình 1.2 Hình bơng- Cấu trúc xenlulo 15 Hình 1.3 Mặt cắt ngang xơ bơng 16 Hình 1.4 Cấu trúc xơ polyeste 18 Hình 1.5 Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim 21 Hình 1.6: Cấu trúc vịng sợi 21 Hình 1.7 Hàng vịng- cột vịng 22 Hình 1.8 Vịng kín 23 Hình 1.9 Vải dệt kim đan ngang- Vải dệt kim đan dọc 24 Hình 1.10 Vải rib 1:1 .26 Hình 1.11 Xác định đặc trƣng đàn hồi 33 Hình 1.12 Sự phụ thuộc chiều dài mẫu thử ứng suất theo thời gian 36 chịu tải nghỉ 36 Hình 1.13 Sự phụ thuộc lực chiều dài mẫu thử theo thời gian chịu tải nghỉ .37 Hình 1.14 Máy giặt cửa ngang- Máy giặt .43 Hình 1.15 Bảng điều khiển máy giặt cửa ngang 43 Hình 1.16 Sơ đồ máy giặt cửa 44 Hình 1.17 Một số bột giặt thị trƣờng 47 Hình 1.18 Bột giặt tay- Bột giặt máy .48 Hình 2.1 Kính lúp 53 Hình 2.2 im gảy 53 Hình 2.3 Cân điện tử 54 Hình 2.4 Thiết bị đo độ dày .55 Hình 2.5 Máy giặt lồng ngang Electrolux 57 Hình 2.6 Máy kéo đứt đa RTC-1250A 58 Hình 3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ thay đổi kích thƣớc 67 vải theo hƣớng cột vòng 67 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý Hình 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ thay đổi kích thƣớc 69 vải theo hƣớng hàng vòng 69 Hình 3.3 Ảnh hƣởng tốc độ máy vắt đến độ thay đổi kích thƣớc .70 vải theo hƣớng cột vòng .70 Hình 3.4 Ảnh hƣởng tốc độ đến độ thay đổi kích thƣớc 71 bo vải theo hƣớng hàng vòng 71 Hình 3.5 Ảnh hƣởng số lần giặt đến độ thay đổi kích thƣớc .72 bo vải theo hƣớng cột vòng 72 Hình 3.6 Ảnh hƣởng số lần giặt đến độ thay đổi kích thƣớc .73 bo vải theo hƣớng hàng vòng .73 Hình 3.7 Độ đàn hồi mẫu bo vải trƣớc giặt 74 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ đàn hồi loại bo 76 Hình 3.9 Ảnh hƣởng tốc độ vắt đến độ đàn hồi loại bo 77 Hình 3.10 Ảnh hƣởng số chu trình giặt đến độ đàn hồi loại bo 78 Bảng 2.1 Các mẫu bo vải 51 Bảng 2.2 Các phƣơng án thí nghiệm 58 Bảng 3.1: Thơng số, tính chất số loại bo vải đƣợc bán thị trƣờng 64 Bảng 3.2.Lựa chọn, thông số công nghệ mẫu vải để nghiên cứu .66 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cot Cotton Co/Sp Cotton Spandex PES/Sp Polyeste Spandex PES f Polyeste sợi filament texture PES s Polyeste sợi kéo từ xơ ngắn Pd Mật độ dọc Pn Mật độ ngang PA Polyamit TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dệt may giai đoạn phát triển tƣơng đối nhanh chóng thời gian gần sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện vấn đề ăn mặc ngày đƣợc trọng nhiều Hiện ngành dệt may đóng vai trị quan trọng, phát triển cơng nghiệp kinh tế đất nƣớc, thƣớc đo hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Với nhiều thƣơng hiệu mạnh, kỹ thuật sản xuất đƣợc nâng cao, sản phẩm xuất ngày nhiều ngành dệt may Việt Nam ngày khẳng định vị trí khu vực giới Trên thị trƣờng xuất nhiều sản phẩm may đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nhƣ sản phẩm: áo sơ mi, quần áo thể thao, quần áo khốc …trong sản phẩm từ vải dệt kim mặt hàng có giá trị gia tăng cao, cần thiết đóng vai trị quan trọng Với đặc tính quý vải dệt kim ƣu điểm bật nhƣ độ co giãn đàn hồi tốt, mềm, xốp, thống khí, nhàu, ngƣời sử dụng dễ dàng, giá thành vừa phải…Bên cạnh đó, có yếu tố khác đƣợc đƣa vào nhƣ cài sợi chun, kiểu dệt, vật liệu xơ, sợi, xử lý hoàn tất đƣợc ý để tạo sản phẩm đặc biệt Độ đàn hồi tính chất quan trọng vải dệt kim, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm Độ đàn hồi giúp cho ngƣời mặc cử động cách dễ dàng, thuận lợi Do vậy, vải dêt kim đƣợc sử dụng riêng biệt, thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với mặt hàng dệt thoi vị trí cần có độ co giãn cao nhƣ cổ áo, bo tay, bo gấu Ngày ngành công nghiệp phát triển nên hầu hết gia đình sử dụng máy giặt nên sau thời gian sử dụng, chất lƣợng quần áo có ảnh hƣởng đến tính nhƣ độ giãn, độ co , độ nhàu….của sản phẩm Chính lý luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài với nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng trình giặt đến độ đàn hồi số loại bo cổ tay, cổ áo sử dụng thị trường may mặc Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý c b Sau giặt khô thay i theo ch (%) 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 Cot/Sp PET/Sp PET f Cot PET s Hình 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ thay đổi kích thƣớc vải theo hƣớng hàng vịng Đối với hình 3.2 biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ thay đổi kích thƣớc chiều hàng vịng mẫu bo vải sau giặt Hình 3.2a rằng, ngƣợc lại với hƣớng cột vịng, kích thƣớc theo chiều hàng vịng bo vải bị giãn sau lần giặt hi giặt 30 độ mẫu vải bo giãn khoảng 1.6% sau khơ gần nhƣ đề trở kích thƣớc ban đầu hi giặt nhiệt độ 60 độ mẫu (Cot/ Spandex, PET/ Spandex, PETs) có độ giãn lên đến khoảng 5.3%, mẫu Cotton giãn khoảng 1.3% Tuy nhiên sau khô, độ giãn trở gần nhƣ 0, mẫu PET/Spandex độ giãn khoảng 4% Đến 95 độ mẫu có thay đổi kích thƣớc khơng đồng đều, ta thấy mẫu có độ giãn cao PETs (9% ƣớt 6%sau khô) PET/ Spandex (19% 69 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý ƣớt 15% khơ) Các mấu có chứa cotton gần nhƣ khơng bị thay đổi kích thƣớc Từ kết ta thấy rằng, mẫu có chứa polyester spandex nhạy cảm với nhiệt độ giặt mẫu có chứa cotton ết hoàn toàn phù hợp với chất vật liệu, nghiên cứu phần tổng quan Cotton có cấu tạo từ xenlulo hợp chất cao phân tử hình thành tự nhiên, có độ bền nhiệt tƣơng đối tốt Trong polyester spandex, xơ nhiệt dẻo, nhạy cảm với nhiệt độ, đặc biệt elastane 3.2.2 Ảnh hƣởng tốc độ vắt đến ổn định ích thƣớc loại bo Các mẫu đƣợc giặt chu trình, 30 độ tốc độ vắt 700, 900 1200 vịng/phút Hình 3.3 Ảnh hƣởng tốc độ máy vắt đến độ thay đổi kích thƣớc vải theo hƣớng cột vòng 70 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý Hình 3.4 Ảnh hƣởng tốc độ đến độ thay đổi kích thƣớc bo vải theo hƣớng hàng vịng Hình 3.3 3.4 biểu thị ảnh hƣởng tốc độ máy vắt đến kích thƣớc mẫu cịn ƣớt sau khơ Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, mẫu chứa polyester có độ hồi phục kích thƣớc tốt PETf khơng thay đổi kích thƣớc ƣớt nhƣ khô Mẫu PET ƣớt co không đáng kể khoảng 1-1,5%, nhƣng sau kho trở hồn tồn kích thƣớc ban đầu Các mẫu có chứa cotton bị tác động mạnh lực học, tốc độ vắt tăng, độ co theo chiều cột vòng giãn theo hàng vòng băng bo vải tăng tốc độ vắt tăng lên Đặc biệt mẫu Cot/ Spandex theo chiều cột vịng, sau khơ co khoảng 9% tốc độ vắt 900 vòng 1200 vòng Nhƣ vậy, loại bo có thành phần từ cotton bị tác động tốc độ vắt, tức tác động học, nhiều so với mẫu có chứa polyester, điều phù hợp với 71 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý chất vật liệu nhƣ đề cập chƣơng 1, polyester có độ bền học độ giãn đứt cao (Gđkhơ = 85 glực/mm², ε = 10÷25%) so với cotton (Gđ (khơ) = 40 ÷ 45 g lực/mm², εđ (khơ) = 7- 8%) Khi có thêm spandex, độ ổn định kích thƣớc khơng đƣợc cải thiện, chứng tỏ spandex bị ảnh hƣởng lực học 3.2.3 Ảnh hƣởng số lần giặt đến ổn định ích thƣớc loại bo Các mẫu đƣợc giặt 15 chu trình, 30 độ tốc độ vắt 900 vịng/phút c(%) b Sau khơ 0,0 Cot/Sp PET/Sp PET f Cot PET s -4,0 chu thay i ch -2,0 chu -6,0 nh nh 15chutrinh -8,0 -10,0 Hình 3.5 Ảnh hƣởng số lần giặt đến độ thay đổi kích thƣớc bo vải theo hƣớng cột vịng 72 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý Hình 3.6 Ảnh hƣởng số lần giặt đến độ thay đổi kích thƣớc bo vải theo hƣớng hàng vịng Sau chu trình, gần nhƣ chƣa ảnh hƣởng đến thay đổi kích thƣớc bo vải Sau 10 đến 15 chu trình, độ thay đổi kích thƣớc nhỏ, khoảng từ 2-4% Đối với bo có thành phần polyester độ ảnh hƣởng đến kích thƣớc số chu kỳ giặt so với bo có thành phần cotton Do nghiên cứu 30 độ, chất số chu trình giặt ảnh hƣởng lực học lên bo vải Do kết 73 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý phần phù hợp với phần giải thích ảnh hƣởng tốc độ vắt đến thay đổi kích thƣớc bo vải Trong phạm vi nghiên cứu 15 chu trình giặt, khơng ảnh hƣởng nhiều đến thay đổi kích thƣớc bo 3.2.4 Kết luận ảnh hƣởng tr nh giặt đến thay đổi ích thƣớc  ích thƣớc bo vải bị ảnh hƣởng nhiệt độ nhiều nhất, sau đến tốc độ vắt máy cuối số chu trình giặt  Nhiệt độ ảnh hƣởng tới loại bo có chứa polyester spandex nhiều so với loại bo chứa cotton  Các tác nhân học nhƣ tốc độ vắt, số chu trình ảnh hƣởng nhiều đến bo vải có chứa cotton spandex nhiều bo vải chứa polyester  Trong phạm vi nghiên cứu 15 chu trình kích thƣớc khơng bị ảnh hƣởng nhiều 3.3 Ảnh hƣởng tr nh giặt đến độ đàn hồi đến loại bo 3.3.1 Độ đàn hồi ban đầu (Chƣa qua giặt) 100 Hệ số đàn hồi (%) 95 90 85 80 E đàn hồi nhanh 75 E đàn hồi chậm 70 65 60 55 50 Cot/PU PET/PU PET f Cot PET s Hình 3.7 Độ đàn hồi mẫu bo vải trƣớc giặt Hình 3.7 biểu diễn hệ số đàn hồi mẫu bo vải trƣớc giặt Độ đàn hồi nhanh (E đàn hồi nhanh) độ hồi phục kích thƣớc băng vài sau bỏ lực 74 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý tác dụng Độ đàn hồi chậm độ hồi phục kích thƣớc bo vải sau bỏ lực nghỉ 30 phút Hình 3.7 bo vải có thành phần cotton có độ đàn hồi thấp khoảng 75- 80% Các bo vải từ polyeste có độ đàn hồi cao, khoảng 95- 100% Cùng thành phần polyester, bo vải từ sợi polyester filamen texture, có độ đàn hồi cao bo vải từ sợi polyester kéo từ xơ ngắn Khi có cài thêm Spandex độ đàn hồi đƣợc cải thiên, độ đàn hồi bo vải đƣợc cải thiện Bo vải cotton độ đàn hồi từ 80%, cài thêm 2,3% Spandex độ đàn hồi tăng lên gần 95% Đối với polyester từ sợi kéo từ xơ ngắn, chƣa có Spandex, độ đàn hồi đạt đến 97%, nên có cài thêm Spandex, độ đàn hồi đạt mức tối đa 100% Về tốc độ đàn hồi, bo vải chứa PET đàn hồi nhanh so với bo vải có chứa Cotton Bo vải chứa thành phần PET, sau thả lực độ đàn hồi đạt 92- 97%, sau nghỉ 30 phút độ đàn hồi tăng lên khoảng -3% Trong đó, loại bo có thành phần cotton sau bỏ lực độ đàn hồi đạt 72% sau nghỉ 30 phút độ đàn hồi bo tăng thêm - 8% 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ giặt đến độ đàn hồi loại bo 75 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ đàn hồi loại bo Hình 3.8 thể ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ đàn hồi loại bo vải Nhƣ trƣớc giặt, bo vải cotton có độ đàn hồi thấp Nhiệt độ dƣờng nhƣ không ảnh hƣởng đến độ đàn hồi nhanh bo vải cotton, sau giặt 30, hay 60 độ, độ đàn hồi nhanh khoảng 72%, đến 90 độ độ đàn hồi nhanh giảm 2% 70% Đối với độ đàn hồi chậm, nhiệt độ có ảnh hƣởng đáng kể chút Độ đàn hồi chậm giảm tỷ lệ theo nhiệt độ Bo vải từ PET sợi filament (PET f) không bị ảnh hƣởng nhiều nhiệt độ, độ đàn hồi chậm đạt đến 100% sau giặt nhiệt độ 95độ Hai mẫu có cài thêm Spandex Cot/ Spandex PET/ Spandex độ đàn hồi bắt đầu bị ảnh hƣởng giặt nhiệt độ 60-95 độ 76 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý 3.3.3 Ảnh hƣởng tốc độ vắt đến độ đàn hồi loại bo H số àn ồi n an En(%) 100 95 90 85 Cot/Sp 80 PET/Sp 75 PET f 70 Cot 65 PET s 60 200 400 600 800 1000 1200 ốc ộ máy H số àn ồi c ậm Ec(%) 100 95 90 85 Cot/Sp 80 PET/Sp 75 PET f 70 Cot 65 PET s 60 200 400 600 800 1000 1200 ốc ộ Hình 3.9 Ảnh hƣởng tốc độ vắt đến độ đàn hồi loại bo Từ hình 3.9 nhận thấy rằng, tốc độ vắt ảnh hƣởng lớn đến độ đàn hồi mẫu có chứa cotton mẫu chứa PET Độ đàn hồi giảm khoảng 10% từ 80% 70% tốc độ vắt 1200vòng/phút Các mẫu thành phần PET, độ đàn hồi gần nhƣ không bị ảnh hƣởng tốc độ vắt, độ đàn hồi giảm khoảng 2% tốc độ tăng lên đến 1200vòng/phút Việc cài thêm Spandex cải thiện đáng kể độ đàn hồi bo vải cotton, mẫu vải Cot/ Spandex tốc độ vắt tăng đến 1200 vòng/ phút bị giảm độ đàn hồi khoảng 2%, tƣơng đƣơng với mẫu thành phần PET 77 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý 3.3.4 Ảnh hƣởng số chu tr nh giặt đến độ đàn hồi loại bo Hình 3.10 Ảnh hƣởng số chu trình giặt đến độ đàn hồi loại bo Đối với mẫu chứa thành phần cotton (mẫu Cot, Cot/ Spandex), độ đàn hồi nhanh bị giảm từ 1- 4% số chu trình tăng lên, nhƣng độ đàn hồi chậm gần nhƣ không thay đổi Mẫu PET từ xơ ngắn (PET s), độ đàn hồi không bị ảnh hƣởng số chu trình Hai mẫu PET f, PET/ Spandex có độ đàn hồi ban đầu cao nhất, đạt đến 100%, chƣa giặt, nhƣng sau 15 chu trình, độ đàn hồi giảm khoảng 2% 78 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.3 Đặng Thị Lý Kết luận chƣơng Qua q trình phân tích số liệu thực nghiệm, kết nghiên cứu, đề tài đƣa số nhận xét nhƣ sau: Hai tính chất đƣợc lựa chọn nghiên cứu độ thay đổi kích thƣớc độ đàn hồi sau kéo giãn bị ảnh hƣởng q trình giặt Đối với thơng số trình giặt đƣợc lựa chọn: Nhiệt độ giặt, tốc độ vắt số chu trình giặt, có ảnh hƣởng đến tính chất bo vải, nhiên mức độ khác  Đối với bo có thành phần cotton, tác nhân học, ảnh hƣởng nhiều so với tác nhân nhiệt độ  Đối với bo có thành phần polyester tác nhân nhiệt độ ảnh hƣởng đến nhiều so với tác nhân học  Đối với loại bo có thêm thành phần spandex, độ đàn hồi cải thiện nhiều, nhiên độ ổn định kích thƣớc khơng đƣợc cải thiện Các mẫu có chứa polyurethane nhạy cảm với tác nhân nhiệt độ tác nhân học Nếu so sánh thơng số q trình giặt đƣợc lựa chọn để nghiên cứu, nhiệt độ có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất, sau đến tốc độ vắt Trong nghiên cứu này, số chu trình tối đa đƣợc chọn 15 chu trình, số chu trình cịn chƣa nhiều, nên ảnh hƣởng số chu trình lên tính chất cịn chƣa đƣợc thể cách rõ ràng 79 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu từ lý thuyết đến thực nghiệm ảnh hƣởng thơng số q trình giặt đến độ ổn định kích thƣớc độ đàn hồi bo vải dệt kim, đề tài rút số kết luận nhƣ sau:  Về lý thuyết: Các loại quần áo trẻ em, quần áo thể thao, v.v để tiện cho việc vận động, dễ dàng mặc, thông thƣờng sản phẩm đƣợc thiết kế kiểu dáng bo chun cổ, cổ tay, gấu áo, gấu quần Để đảm bảo tính chất co giãn, ổn định kích thƣớc, phần bo thƣờng đƣợc may bo vải, khác với phần vải sản phẩm Các bo vải đƣợc sản xuất từ cotton, polyester, có cài thêm sợi spandex để tăng khả đàn hồi Về kiểu dệt, bo vải vải dệt kim, dệt theo kiểu dệt rib để đảm bảo độ co giãn, đàn hồi Hiện bo vải thƣờng đƣợc sản xuất sẵn, đa dạng màu sắc, hoạ tiết kích thƣớc để nhà sản xuất dễ dàng lựa chọn Phần nghiên cứu tổng quan nghiên cứu trình giặt, loại máy giặt, bột giặt có thị trƣờng Từ đƣa hƣớng nghiên cứu cho phần thực nghiệm  Về phương pháp thực nghiệm: Để đạt đƣợc kết thực nghiệm chuẩn xác, tất thí nghiệm, nhƣ xác định cấu trúc bo vải, xác định tính chất nhƣ độ đàn hồi, độ thay đổi kích thƣớc sau lần giặt cần đƣợc đánh giá dựa sở tiêu chuẩn Việt Nam nhƣ giới  Về kết thực nghiệm: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, phân tích kết luận văn, ảnh hƣởng thông số nhƣ nhiệt độ giặt, tốc độ vắt, số chu trình đến loại bo vải đƣợc nghiên cứu Từ đƣa số khuyến cáo nhà sản xuất nhƣ sau: 80 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Đặng Thị Lý Hiện loại bo vải đƣợc sản xuất hàng loạt, bán rộng rãi, tiện dụng thị trƣờng, nên xác định thành phần cấu trúc loại bo vải sử dụng Tốt nhất, để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đồng sau thời gian sử dụng, giặt giũ, cố gắng lựa chọn bo vải có thành phần nguyên liệu giống nhƣ nguyên liệu vải - Trong trƣờng hợp lựa chọn bo vải thành phần vật liệu với bo vải chính, xây dựng chế độ giặt là, bảo quản, phần hƣớng dẫn sử dụng, nên ý đến chế độ giặt cho phần bo (Thông thƣờng nhà sản xuất ý đến phần vải chính) o Nếu phần bo vải chứa thành phần polyester, nên hạn chế giặt nhiệt độ cao 60 độ vắt tốc độ cao 1200 vòng o Nếu phần bo vải chứa thành phần cotton, giặt nhiệt độ cao, lên đến 95độ, nhiên tốc độ vắt nên sử dụng mức trung bình, thấp, từ 900vòng/phút trở xuống o Đối với loại bo có cài thêm polyurethane nên giặt từ mức nhiệt độ trung bình, dƣới 60 độ tốc độ vắt mức trung bình, dƣới 900 vịng/phút  Về hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ kỹ thuật, đề tài dừng lại nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc thực phòng thí nghiệm với số lƣợng mẫu hạn chế, vấn đề đƣợc nghiên cứu tiếp tục theo hƣớng sau - Nghiên cứu ảnh hƣởng trình giặt đến độ đàn hồi độ thay đổi kích thƣớc số loại chất tẩy chất làm mềm có thị trƣờng Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình giặt đến tính chất khác bo vải: tính tiện nghi, thẩm mỹ ( độ xù lông, cảm giác sờ tay, độ mềm mại…) - Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tổng quát loại bo vải - Khuyến cáo cách tổng thể cho nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng 81 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chƣơng trình MSExcel, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Lân (2002), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố H CH MINH Hoàng Thị Lĩnh (2013), Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt may, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Cao Hữu Trƣợng (1994) Giáo trình cơng nghệ hóa học dệt sợi; ĐHB Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Đại học Bách hoa Hà Nội Đào Thị Chinh Thùy (2010), Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ tới ổn định kích thƣớc vải dệt kim đan ngang Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Vật Liệu May khóa 2009- 2011, Trƣờng ĐHB Hà Nội 8.TCVN 1748: 2007 Phƣơng pháp xác định mật độ TCVN 5793 – 1994 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng 10 TCVN 5071:2007 Phƣơng pháp xác định độ dày 11 Độ đàn hồi E theo hƣớng ngang vải đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Pháp NF G07-196 12 TCVN 8041: 2009; ISO 5077: 2007 Xác định độ thay đổi kích thƣớc q trình giặt làm khô 13 Hứa Thùy Trang (2002), Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ tới tính chất đàn hồi vải dệt thoi đàn tính cao cotton/elastane xử lý mơi trƣờng nƣớc khơng khí, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Đại học Bách hoa Hà Nội 14 Trƣờng Đại học bách hoa Hà Nội ( 1988) Công nghệ dệt kim 82 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đặng Thị Lý Tiếng Anh 15 Bernard P Corbman: Textiles fiber to Fabric, Sixth edition 16.R Mashaly, S Hussein :Evaluation of the performance of elastic band used for ready made garment manufacturing 17 B Gajjar, Warp knitting Fabric Technology, Emerlad InkPublishing, 2007, ISBN978-1-885373-46-5 18 Mani Senthilkumar and N.anbumani: Effect of laundering on Dynamic Elastic Behavior of Cotton and Cotton/Spandex Knitted Fabrics Volume 7.Isue 4, Fall 2012 83 ... NỘI - ĐẶNG THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIẶT ĐẾN ĐỘ ĐÀN HỒI CỦA MỘT SỐ LOẠI BO CHUN ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN THỊ TRƢỜNG MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT... 3.3.1 Độ đàn hồi ban đầu( Chƣa qua giặt) 73 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ giặt đến độ đàn hồi loại bo 74 3.3.3 Ảnh hƣởng tốc độ giặt đến độ đàn hồi loại bo .76 3.3.4 Ảnh hƣởng số chu trình. .. thƣớc loại bo 69 3.2.3 Ảnh hƣởng số lần giặt đến ổn định kích thƣớc loại bo 71 3.2.4 Kết luận ảnh hƣởng trình giặt đến thay đổi kích thƣớc 73 3.3 Ảnh hƣởng trình giặt đến độ đàn hồi đến loại bo

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan