1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống các giải pháp sản xuất sạch hơn cho tổng công ty may hưng yên

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 37,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO MẠNH HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂN PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Hưng Yên - Năm 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa nhập vào xu chung Thế giới, Việt Nam tiến hành công đổi với phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế, bước hội nhập với kinh tế giới Sau 25 năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam phát triển với tốc độ mạnh mẽ Từ nước nơng nghiệp lên cơng nghiệp hóa - đại hóa, ngành cơng nghiệp sản xuất hàng dệt may ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất, tỷ trọng kinh ngạch xuất cao với nhiều sản phẩm phong phú đa dạng Ngày 19/11/2008, Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 định số 42/2008/QĐ-BCT, mục tiêu phát triển là: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh Đảm bảo cho doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, quản lý hệ thống chất lượng, quản lý lao động môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 1.800 triệu sản phẩm, đến năm 2015 sản xuất 2.850 triệu sản phẩm đến năm 2020 sản xuất 4.000 triệu sản phẩm.[6] Thực tế cho thấy, nước ta có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt, may, nhuộm, có 50% thiết bị sử dụng nhiều năm, với công nghệ lạc hậu tới khoảng 15-20 năm so với Thái Lan Trung Quốc, nên mức tiêu thụ nguyên liệu cao, gây lãng phí nhiễm mơi trường Tuy nhiên, giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường doanh nghiệp thường xử lý cuối đường ống Đây giải pháp vừa đắt tiền vừa khơng mang lại hiệu lâu dài, chí nằm khả số doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, cần có giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu phù hợp hơn, giải pháp sản xuất (SXSH) Thực SXSH, sản phẩm dệt may giảm lượng tiêu thụ khoảng 150 kg dầu, 50-150 kWh điện, 50-100 m3 nước tiết kiệm khoảng 0,2-0,5 kg thuốc nhuộm, 100-150 kg hóa chất chất phụ trợ SXSH làm cho việc giảm chất thải, giảm lượng khí phát thải, giảm độc tố mức tối đa thùy theo thiết bị, công nghệ Như vậy, sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp mơi trường vào q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường Trong trình sản xuất, việc áp dụng SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu lượng Loại trừ nguyên liệu độc hại, giảm lượng tính độc hại tất chất thải nguồn thải Đối với sản phẩm, SXSH giảm ảnh hưởng tiêu cực suốt vòng đời sản phẩm, từ khâu thiết thải bỏ SXSH cịn góp phần đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ SXSH có ý nghĩa tất sở công nghiệp, lớn hay nhỏ, tiêu thụ nguyên liệu, lượng nước nhiều hay Đến nay, hầu hết doanh nghiệp có tiềm giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10 - 15%, SXSH không giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí, BVMT mà tạo nhiều lợi cạnh tranh khác Các doanh nghiệp thực SXSH đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường, ví dụ tiêu chuẩn ISO 14001, yêu cầu thị trường “Nhãn sinh thái” Những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất trọng BVMT người tiêu dùng lựa chọn đồng thời tiêu chuẩn hàng đầu để sản phẩm Việt Nam vươn giới Thực tế cho thấy, SXSH không giống xử lý cuối đường ống, ví dụ xử lý khí thải, nước thải hay chất thải rắn Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải lượng ô nhiễm không tái sử dụng phần nguyên vật liệu Do đó, xử lý cuối đường ống ln ln làm tăng chi phí sản xuất Trong đó, SXSH mang lại lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm SXSH đồng nghĩa với giảm thiểu chất thải phịng ngừa nhiễm Sản xuất bước hữu ích cho hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 Tổng công ty may Hưng Yên thành lập năm 1966 theo định Bộ Ngoại thương, thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Bộ Công thương), đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, ngành nghề kinh doanh chủ yếu sản xuất may trang phục áo jacket, quần âu, áo sơ mi Tuy khâu đánh giá nhiễm ngành cơng nghiệp dệt may điều khơng có nghĩa hồn tồn khơng có tiềm SXSH Việc nghiên cứu áp dụng SXSH Tổng công ty may Hưng Yên góp phần thúc đẩy phổ biến tiếp cận minh chứng khả áp dụng SXSH loại hình cơng nghiệp khác Hơn nữa, bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO sản phẩm Việt Nam buộc phải đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường giới Chính vậy, đề tài “Xây dựng hệ thống giải pháp sản xuất cho Tổng công ty may Hưng Yên” thực với mục đích tiết kiệm lượng (than, điện) giải vấn đề ô nhiễm môi trường theo hướng chủ động ngăn ngừa chất thải nguồn, đề tài thiết thực doanh nghiệp Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xây dựng hội, giải pháp SXSH giảm thiểu phát thải, tiết kiệm nguyên vật liệu lượng cho Tổng công ty may Hưng Yên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Việc thực SXSH trình lâu dài liên tục thời gian thực luận văn có hạn nên luận văn tập trung đánh giá trạng sử dụng lượng (điện than) xí nghiệp sản xuất; phân tích, lựa chọn hội SXSH đề xuất giải pháp SXSH áp dụng Tổng công ty may Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam vấn đề môi trường - Lựa chọn phương pháp luận đánh giá SXSH phù hợp - Nghiên cứu, đánh giá SXSH Tổng công ty may Hưng n: Thực trạng quy trình cơng nghệ sản xuất; máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất Dự báo khu vực tiết kiệm lượng hay khu vực có nguy nhiễm môi trường cao Tổng công ty may Hưng Yên Đề xuất hệ thống giải pháp sản xuất nhằm giảm thiểu chất thải, tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu trình sản xuất hạn chế tác động xấu đến môi trường Tổng công ty may Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, liệu gồm: + Các liệu Tổng công ty may Hưng Yên: loại hình sản xuất, trình dây chuyền sản xuất, nhu cầu khả cung cấp lượng, nguồn thải, loại chất thải, + Các tài liệu khoa học liên quan đến đề tài - Phương pháp tiến hành khảo sát thực tế - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp số liệu: + Trên sở thơng tin có q trình khảo sát, điều tra thực tế, số liệu, tài liệu khoa học liên quan thu thập được, tiến hành phân tích, chọn lọc để có phản ánh chung, đầy đủ đối tượng nghiên cứu + Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu giải pháp đảm bảo lợi ích kinh tế, mơi trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam vấn đề môi trường - Chương 2: Phương pháp luận đánh giá SXSH - Chương 3: Nghiên cứu, đánh giá SXSH Tổng công ty may Hưng Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan ngành dệt may Lịch sử phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam xem bắt đầu thành lập Nhà máy dệt Nam Định năm 1897 Năm 1954, sau miền Bắc giành độc lập, Nhà máy dệt Nam Định Nhà máy dệt lụa Nam Định khơi phục tái thiết, có thêm số nhà máy khác xây dựng Nhà máy dệt 8/3, Nhà máy dệt Vĩnh Phú, Công ty may Thăng Long, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Nam Định, Công ty may Đáp Cầu Các làng nghề truyền thống, Hợp tác xã dệt may khuyến khích phát triển Sau Việt Nam thống (30/4/1975), Chính phủ tiếp quản loạt nhà máy miền Nam Công ty dệt Thắng Lợi, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty dệt Phong Phú, Công ty dệt Thành Công, Công ty may Nhà Bè, Cơng ty may Hồ Bình, Cơng ty may Việt Tiến, v.v Sau đó, số doanh nghiệp quốc doanh trung ương xây dựng Công ty may Hà Nội, Công ty dệt may Nha Trang, Công ty dệt may Huế Một số quan cấp địa phương thành lập doanh nghiệp dệt may Ngành công nghiệp dệt may nhanh chóng phát triển để cung cấp hàng hoá cho thị trường nước Giai đoạn 1987 - 1990 ngành cơng nghiệp dệt may có bước phát triển rõ rệt, doanh nghiệp may mặc thành lập khắp đất nước thu hút hàng trăm ngàn lao động đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước Những năm gần đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp sản xuất quan trọng kinh tế quốc dân Năm 2004, toàn ngành sử dụng 2,1 triệu lao động, chiếm 4,7% tổng số lao động nước Trong số doanh nghiệp dệt may hàng đầu, Vinatex doanh nghiệp nhà nước chiếm tới 22% tỉ trọng xuất dệt may Việt Nam năm 2006 công ty may Việt Tiến, đầu tư 10 triệu USD năm qua để nâng cấp dây chuyền sản xuất Năm 2006, xuất ngành dệt may đạt giá trị 5,8 tỉ USD, đưa ngành trở thành ngành xuất có doanh thu lớn thứ hai Việt Nam sau dầu thô Khách hàng loạt công ty dệt may mặc hàng đầu giới Express, Hucke, Itochu, JC Penney, Jupitar, Kmart, Kowa, Lee Cooper, Li & Fung, Mast Industries, Nichimen, Nissho Iwai, Seidensticker, Sumitomo, Tommy Hilfiger, Victoria's Secret, Wal-Mart tìm đến nguồn cung Việt Nam [4] Theo báo cáo ngành dệt may, nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may, thu hút 2,5 triệu lao động, chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam (gồm: Áo jacket, áo thun, quần, áo sơ mi) xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Xét cấu công ty theo hoạt động thì: may trang phục chiếm 70%, se sợi chiếm 6%, dệt/đan chiếm 17%, nhuộm chiếm 4% công nghiệp phụ trợ chiếm 3% Tuy nhiên, xét số suất lao động khu vực sản xuất so với quốc gia khác suất lao động Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc Indonesia 6,9 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng cơng nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động nói chung nước ta.[10] Bài học kinh nghiệm: Thông qua đánh giá tổng hợp tổng quan ngành dệt may Việt Nam năm qua, tác giả nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng không bền vững ngành dệt may Việt Nam do: 1) Sự mẫu thuẫn sách nhà nước việc khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may, ngành dệt nhuộm rào cản từ sách doanh nghiệp nhuộm lớn vấn đề môi trường; 2) Quy mô doanh nghiệp dệt may hầu hết có quy mơ vừa nhỏ, thiếu nhân lực quản lý giỏi, công nghệ lạc hậu, doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản; 3) Thiếu vắng cụm ngành công nghiệp dệt may để hỗ trợ phát triển; 4) Chi phí nguyên vật liệu lượng chiếm khoảng 70% giá vốn hàng bán nguyên vật liệu ảnh hưởng đến khác biệt hóa sản phẩm 1.2 Mơ tả quy trình sản xuất Dệt may xem trình biến đổi sợi thiên nhiên, tái sinh hay tổng hợp thành sợi, vải, chuyển sợi, vải thành quần áo, đồ dùng vải vóc gia dụng Sơ Xơ Xe Sợi Nhuộm Xơ Tạo cấu trúc Xơ chéo Vải không dệt May Công đoạn sản xuất sợi đồ tổng qt quy trình dệt may cơng nghiệp thể hình 1.1 hình 1.2: Hồ Dệt thoi Dệt kim Dệt nhung Xử lý sơ Nhuộm/in hoa Hoàn tất Công đoạn xử lý vải Sợi Công đoạn sản xuất vải Nhuộm Sợi May Hình 1.1: Sơ đồ tổng qt quy trình tạo sản phẩm may Có thể nhận thấy hình 1.1, đơi xơ sợi nhuộm trực tiếp Vải mộc (sau dệt) thường qua công đoạn xử lý bề mặt trước may Cơng đoạn xử lý vải cịn gọi xử lý ướt Nguyên liệu thô (xơ) sử dụng gồm loại cotton, tổng hợp, len lụa Vải tạo thành từ ngun liệu qua ba bước sau: • Sản xuất sợi • Sản xuất vải • Xử lý vải Quy trình sản xuất may trang phục từ vải: - Thuyết minh quy trình: Q trình sản xuất cơng ty may trang phục tiến hành qua công đoạn: Tiếp nhận nguyên phụ liệu, chuẩn bị sản xuất, cắt, may, giặt hồn thiện đóng gói Cụ thể: + Công đoạn thiếp nhận nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu vải nhập tiến hành kiểm tra chất lượng Nếu đảm bảo yêu cầu nhập vào kho chuyển cho sản xuất + Công đoạn chuẩn bị sản xuất: Nguyên phụ liệu vải lấy từ kho đem kiểm tra độ co vải, sau tiến hành họp để phân phối nguyên phụ liệu + Công đoạn cắt: Nguyên phụ liệu vải sau phân phối chuyển đến công đoạn cắt (qua máy cắt, máy ép mex), sau cắt xong sản phẩm kiểm tra chất lượng + Công đoạn may, là: Nguyên phụ liệu vải sau qua công đoạn cắt đạt yêu cầu chất lượng chuyển đến chuyền may, sản phẩm kiểm tra lần chuyền cuối chuyền Sản phẩm may qua kiểm tra đưa giặt, sau chuyển đến Sản phẩm qua khâu kiểm tra lại lần + Công đoạn hồn thiện đóng gói: Sản phẩm sau cơng đoạn may, chuyển đến khu vực hoàn thiện, sau hoàn thiện kiểm tra hoàn thiện Sản phẩm hồn thiện đạt u cầu đóng gói, đóng thùng Sản phẩm lưu kho thành phẩm xuất bán cho khách hàng Kiểm tra phụ liệu Nhận phụ liệu Kiểm tra vải, phân ánh màu Nhận vải Kho Chuẩn bị sản xuất Nguyên phụ liệu - Sơ đồ quy trình sản xuất may trang phục thể chi tiết hình 1.2: Cắt Chuẩn bị trước sản xuất Kiểm tra độ co vải Họp phân phối Kiểm tra độ co vải Cắt, ép mex Chuyền may Kiểm cuối chuyền May, giặt, Kiểm chuyền Giặt Hồn thiện đóng gói Kiểm Hồn thiện Là Kiểm tra hồn thiện Xuất hàng Đóng gói Kho thành phẩm Hình 1.2: Quy trình sản xuất may trang phục Đóng thùng Kiểm trước xuất Cơ hội SXSH số 88.137 37,89 Cơ hội SXSH số 195.068 83,88 Tổng 145,17 3.5.2.4 Cơ hội SXSH số 4: “Bọc bảo ôn lại cho nồi hơi” Tổng công ty may Hưng Yên sử dụng nồi đốt than để sản sinh cấp nhiệt cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt Các thiết bị nồi lắp đặt 10 năm nên lớp cách nhiệt nồi bị giảm hiệu tác dụng cách nhiệt vị trí gần cửa cấp than lị Một số phần nồi không bọc cách nhiệt mặt bích ống góp nước, bao hơi, van cấp hơi,… Lớp bọc cách nhiệt bị hỏng khơng có thiết bị truyền dẫn, sinh nhiệt nồi gây tổn thất nhiệt tỏa ngồi mơi trường đáng kể, đặc biệt độ chênh nhiệt độ bề mặt cần bọc cách nhiệt với mơi trường bên ngồi lớn * Đề xuất giải pháp Khi nồi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa cần phải thay lớp bọc cách nhiệt cũ lớp bọc cách nhiệt bọc cách nhiệt cho mặt bích van, bao hơi, ống góp nước… * Tính tốn tiết kiệm lượng (khả thi mặt kỹ thuật): TT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Diện tích xung quanh cần bọc cách nhiệt nồi Số lượng nồi m2 35,0 Nhiệt độ trung bình bề mặt vách ngồi nồi Nhiệt độ môi trường xung quanh Tổn thất nhiệt tỏa nhiệt ngồi mơi trường nồi chưa thay bọc cách nhiệt Nhiệt độ vách nồi sau bọc cách nhiệt Tổn thất nhiệt tỏa nhiệt ngồi mơi trường nồi sau bọc cách nhiệt Thời gian làm việc ngày nồi 53 o 70 o C 28 kJ/giờ/m2 2.120 C o C 45 kJ/giờ/m2 870 11 10 Tổng lượng nhiệt tiết kiệm ngày sau bọc bảo ôn nồi Nhiệt trị làm việc than 11 Hiệu suất lò kJ/ngày 962.500 kJ/kg 27.214 % 73 kg/ngày 96 ngày/năm 155 kg/năm 14.880 VNĐ/kg 4.000 15 Lượng than tiết kiệm ngày 02 nồi Số ngày làm việc năm nồi (do nồi hoạt động luân phiên) Tổng lượng than tiết kiệm thực giải pháp Giá thành than 16 Lượng chi phí tiết kiệm thực giải pháp triệu/năm 59,52 17 Đơn giá bọc cách nhiệt VNĐ/m2 500.000 18 Tổng chi phí đầu tư thực giải pháp 19 Thời gian hồn vốn giản đơn triệu VNĐ tháng 20 Vịng đời dự án Năm 12 13 14 35,0 8,1 Lưu ý: Khi tiến hành thay lớp bọc cách nhiệt cũ lớp bọc cách nhiệt bọc cách nhiệt cho mặt bích van, bao hơi, ống góp nước cần thực cho lò làm liên tục thời gian ngắn có thể, đảm bảo khơng ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất Tổng công ty 3.5.2.5 Cơ hội SXSH số 5: “Tận dụng nhiệt thải khói lị để gia nhiệt nước cấp cho nồi hơi” Tổng công ty sử dụng nồi công suất tấn/h, nồi không lắp đặt hâm nước để tận dụng nhiệt khói thải Qua trình khảo sát đo đạc, tác giả nhận thấy khói thải nồi xử lý qua cyclon khơ nhiệt độ khói thải cao, dao động từ 220-2500C Nhiệt độ khói thải cao làm gia tăng tổn thất nhiệt theo đường khói thải, dẫn tới việc tiêu thụ than tăng cao * Đề xuất giải pháp Lắp đặt bổ sung hâm nước thép phía lị để tận dụng nhiệt khói thải nồi 54 * Tính tốn tiết kiệm lượng (khả thi mặt kỹ thuật): TT HẠNG MỤC Nhiệt độ nước khỏi hâm nước o 65 Nhiệt độ nước vào hâm nước o 25 Nhiệt độ khói thải lị vào o 250 Nhiệt độ khói thải lị o C 150 Thời gian vận hành lò ngày h 11 Thời gian hoạt động lị năm ngày 310 Kích thước hâm nước mm 1000x1300x500 Chiều dài ống mm 1000 Đường kính ngồi ống mm 32 10 Đường kính ống mm 28 11 Tốc độ nước m/s 0,5 12 Tổng diện tích bề mặt trao đổi m2 6,75 13 Nhiệt lượng trao đổi kW 81,94 năm thực giải pháp kg/năm 60.500 Giá thành than VNĐ/kg 4000 14 15 16 17 ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ C C C Tổng lượng than tiết kiệm Tổng chi phí lượng tiết kiệm thực giải pháp triệu VNĐ/năm 242 triệu VNĐ 101,09 Tổng chi phí đầu tư thực giải pháp 18 Thời gian hồn vốn giản đơn tháng 19 Vịng đời dự án Năm * Tính khả thi môi trường giải pháp tiết kiệm than Q trình cháy nhiên liệu hóa thạch (than) gây ô nhiễm môi trường, tạo khí dioxit cacbon (CO2) khí mê tan (CH4), hai chất khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân biến đổi khí hậu làm nóng tồn cầu Than nhiêu liệu phát 55 thải khí nhà kính (CO2) nhiều nhất, trung bình tiêu thụ kg than phát thải vào môi trường 1,83 kg CO2 [13] Như vậy, việc áp dụng giải pháp SXSH Tổng công ty, năm giảm 137,94 CO2 thải mơi trường trình bày bảng sau: Giải pháp Lượng than tiết kiện (kg/năm) Giảm phát thải CO2 (tấn/năm) Cơ hội SXSH số 14.880 27,23 Cơ hội SXSH số 60.500 110,71 Tổng 137,94 3.5.2.6 Cơ hội SXSH số 6: “Thu hồi nước ngưng cấp cho nồi hơi” Hệ thống cấp nhiệt Tổng cơng ty có 02 nồi công suất đốt than (01 nồi hoạt động, 01 nồi dự phòng) để cấp cho trình sản xuất như: cấp đến thiết bị (bàn là) xí nghiệp may, lượng nhỏ cấp cho nhà bếp Hơi sau thực trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ lại thành nước ngưng Nước ngưng Tổng công ty xả trực tiếp qua đường dẫn nước thải Trước đây, Tổng cơng ty có đường thu hồi nước ngưng cấp cho nồi hơi, việc thu hồi khơng tốt ảnh hưởng đến việc nước ngưng từ bàn làm ảnh hưởng đến chất lượng nên loại bỏ đường nước ngưng thu hồi Nước ngưng nước sạch, chứa lượng nhiệt đáng kể (nhiệt độ nước ngưng thường từ 90-1000C) Nước ngưng thu hồi tiết kiệm lượng tiêu hao nhiên liệu đáng kể (do nhiệt độ nước ngưng cao, tốn nhiệt để nâng nhiệt độ nước lên nhiệt độ sơi hóa so với việc cấp nước cho nồi nhiệt độ thường), tiết kiệm nước phải xử lý để cấp vào nồi giảm nước thải xả nước ngưng trực tiếp * Đề xuất giải pháp Việc lắp đặt hệ thống đường ống thu hồi nước ngưng từ xí nghiệp may gặp khó khăn thiết bị tách nước ngưng (cịn gọi cóc ngưng) hoạt động khơng tốt nên thường bị ứa đọng nước ngưng dẫn tới trao đổi nhiệt không tốt, điều 56 làm cho bàn hoạt động không hiệu Để thu hồi nước ngưng phận tách nước ngưng bàn phải kiểm tra lại, thiết bị hoạt động khơng hiệu phải sửa chữa thay thiết bị Ngoài ra, khoảng cách từ xí nghiệp may so với khu vực nhà nồi xa nên ảnh hưởng đến việc lắp đặt hệ thống ống thu hồi nước ngưng trình vận chuyển nước ngưng từ cóc ngưng khu vực nồi nhiệt độ giảm Ngoài ra, điều kiện thời gian thực đề tài, tác giả chưa khảo sát chi tiết hệ thống dẫn đến hộ tiêu thụ hơi, tùy thuộc vào thiết bị bàn (bộ tách nước ngưng) hoạt động có tốt khơng lượng bàn có nhiều khơng (lượng nước ngưng thu hồi có đủ lớn khơng) việc chấp thuận Ban lãnh đạo doanh nghiệp Vì vậy, tác giả đề xuất chưa xem xét tính khả thi kỹ thuật biện pháp SXSH tiến hành thu hồi nước ngưng Về lâu dài, đặc thù ngành công nghiệp may trang phục, Tổng công ty may Hưng Yên nên triển khai hệ thống quản lý lượng nhằm thực bền vững, liên tục việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việc đòi hỏi số bước sau: - Thành lập Ban quản lý lượng; - Xây dựng sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Kiểm toán lượng; - Xác định mục tiêu, tiêu tiết kiệm lượng; - Lên kế hoạch triển khai hoạt động đào tạo động viên cán bộ, cơng nhân viên tồn Tổng cơng ty sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Xây dựng qui trình, văn quản lý lượng; - Triển khai dự án SXSH, dự án tiết kiệm lượng; - Thiết lập kế hoạch đo đạc, theo dõi kiểm tra; - Hệ thống quản lý lượng triển khai theo tiêu chuẩn ISO50001 mơ hình Hệ thống quản lý lượng tồn (TEM) Từ nhận định trên, tác giả đề xuất mô hình hệ thống quản lý lượng áp dụng cho Tổng cơng ty may Hưng n Mơ hình áp dụng 57 cho doanh nghiệp khác có loại hình sản xuất kinh doanh tương tự (xem chi tiết hình 3.11) Hình 3.11: Mơ hình hệ thống quản lý lượng 3.5.3 Phân tích khó khăn, thuận lợi lựa chọn, xếp thứ tự ưu tiên giải pháp SXSH Tổng cơng ty may Hưng n 3.5.3.1 Khó khăn Khái niệm SXSH khái niệm cán bộ, công nhân viên Tổng công ty may Hưng Yên Để áp dụng SXSH Tổng công ty may Hưng n, cần phải có thời gian phổ biến thơng tin thuyết phục tham gia, hợp tác từ phía cơng nhân doanh nghiệp, lực lượng trực tiếp thực chương trình SXSH 58 Quá trình nghiên cứu thực luận văn cần nhiều thơng tin từ phịng chun mơn nghiệp vụ, phận vận hành sản xuất liên quan đến vấn đề bảo mật doanh nghiệp nên số liệu, tài liệu thu thập không sát với thực tế sản xuất doanh nghiệp Khi áp dụng SXSH, doanh nghiệp không tránh khỏi thay đổi, phải trang bị thêm nhiều phương tiện, thiết bị liên quan đến vấn đề kinh tế tập quán sản xuất vốn tồn từ lâu doanh nghiệp Trong q trình thực hiện, bước đầu làm ảnh hưởng đến công việc công nhân viên số phận Họ có thêm nhiệm vụ mới, thay đổi công việc Để việc áp dụng SXSH liên tục hiệu quả, cần phải thành lập nhóm SXSH hoạt động tốt với nhiều cán chủ chốt, nên có ảnh hưởng đến cơng việc họ 3.5.3.2 Thuận lợi Sự nhận thức tốt từ phía Ban lãnh đạo Tổng cơng ty lợi ích đạt giúp việc áp dụng SXSH thực hiện, trì phát triển Tổng cơng ty có tổ chức máy quản lý tốt, phân công nhiệm vụ phịng chun mơn rõ ràng Điều tạo nhiều thuận lợi thực giám sát việc thực giải pháp SXSH Tổng công ty có sổ quản lý mức độ tiêu thụ điện nhiên liệu theo tháng nên thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá Hiện nay, việc áp dụng SXSH doanh nghiệp nhà nước khuyến khích hỗ trợ Do đó, việc tư vấn, đào tạo SXSH thực miễn phí thơng qua Trung tâm SXSH (tại tỉnh Hưng Yên thông qua Trung tâm Khuyến công xúc tiến thương mại, Sở Công thương), nên doanh nghiệp giảm chi phí đào tạo nhân lực trước triển khai chương trình SXSH doanh nghiệp 3.5.3.3 Lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên giải pháp SXSH Sau tiến hành khảo sát, đo đạc, đánh giá phân tích trạng sử dụng quản lý lượng Tổng công ty, tác giả đề xuất số giải pháp SXSH Các giải pháp cho thấy tiềm tiết kiệm khả giảm chi 59 phí tiêu thụ lượng lượng đáng kể Các tính tốn mặt kỹ thuật giải pháp SXSH coi tạm tính, doanh nghiệp áp dụng giải pháp SXSH tính tốn chi tiết, phê duyệt trước thực Theo đánh giá tác giả, giải pháp SXSH hoàn toàn khả thi mặt kỹ thuật, kinh tế góp phần bảo vệ mơi trường Để hội SXSH trở thành thực, Tổng công ty cần xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp SXSH tác giả đề xuất, thứ tự ưu tiên thực Theo ý kiến tác giả, trình tự ưu tiên cho việc thực giải pháp SXSH theo thứ tự sau: Tăng cường quản lý nội vi bảo dưỡng thiết bị (cơ hội SXSH số 1): Việc tăng cường hoạt động quản lý nội vi bảo dưỡng thiết bị có ý nghĩa quan trọng Triển khai hoạt động thường tốn chi phí nhỏ khơng tốn chi phí mang lại hiệu tiết kiệm lượng cao Đây giải pháp cần thực trước tiên thực thời gian đánh giá SXSH có tính chất định có ảnh hưởng quan trọng tới việc ứng dụng giải pháp SXSH khác Phạm vi thực thiện: tồn Tổng cơng ty Cải tạo hệ thống chiếu sáng nhà xưởng: thực toàn Tổng công ty (cơ hội SXSH số 2) Giải pháp đơn giản, mang lại lợi ích kinh tế cao, dễ dàng lắp đặt mà không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất Tổng công ty nên triển khai giải pháp sớm tốt Lắp đặt thêm tiết kiệm điện cho động máy may cơ: thực xí nghiệp may (cơ hội SXSH số 3) Giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao, dễ dàng lắp đặt mà không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất Tổng công ty nên triển khai giải pháp sớm tốt Tận dụng nhiệt thải khói lị để gia nhiệt nước cấp cho nồi (cơ hội SXSH số 5) Đây giải pháp mang lại hiệu kinh tế cao có thời gian hồn vốn ngắn Tuy nhiên, triển khai biện pháp cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể tìm đơn vị cung cấp, lắp đặt có kinh nghiệm để thực Bọc bảo ôn lại cho vỏ nồi (cơ hội SXSH số 4) Tổng công ty nên triển khai giải pháp tiến hành đại tu cho nồi Nếu trường hợp lò sử 60 dụng lâu, cũ suất đầu tư sửa chữa lớn Tổng cơng ty xem xét mua lị thay Dựa tính khả thi kỹ thuật, kinh tế môi trường, giải pháp SXSH lựa chọn tác giả phân tích, tính tốn tổng hợp sếp theo thứ tự ưu tiên trình bày bảng sau: Tiết kiệm TT Các hội SXSH lượng Điện Nh/liệu (kWh/năm) (T/năm) Tăng cường quản lý nội vi bảo dưỡng thiết bị 54.427 - Dự kiến đầu tư Tiết Thời Giảm kiệm gian phát thải CO2 (106 VND) chi phí hồn (10 vốn (tấn/năm) 20 68 tháng 23,40 Cải tạo hệ thống chiếu sáng nhà xưởng, gồm: - Thay 28 bóng đèn cao áp thủy 37,89 16.863 - 5,46 118.156 - 205,7 14,05 tháng ngân 250W bóng đèn cao áp sodium 150W - Thay 1.210 bóng đèn 110 huỳnh quang đơn T10, công 24 tháng suất 40W chấn lưu sắt từ bóng đèn huỳnh quang đơn T5, cơng suất 28W chấn lưu điện tử Lắp đặt tiết kiệm điện cho động máy may 195.068 - 828,4 243,84 - 60,5 101,09 242 - 14,88 35 40 tháng 83,88 Tận dụng nhiệt thải khói lị để gia nhiệt nước cấp cho tháng 110,71 nồi Bọc bảo ôn lại cho nồi Tổng 59,52 tháng 384.514 75,38 1.195,65 737,41 61 27,23 283,09 3.6 Thực giải pháp SXSH Đề tài đề xuất chương trình áp dụng SXSH Tổng cơng ty may Hưng Yên gồm giai đoạn với công việc sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực Phổ biến thơng tin, kiến thức SXSH đến tồn công nhân viên buổi tập huấn, tin loa phát nội Tổng công ty nhằm tạo nhận thức, ý thức tự giác người Giai đoạn 2: Triển khai hội SXSH Lên kế hoạch thực giải pháp SXSH phân tích khả thi: thời gian tiến hành, người chịu trách nhiệm giám sát, người thực giải pháp Kế hoạch phải đảm bảo ưu tiên thực hội SXSH khơng có chi phí kinh phí đầu tư (quản lý nội vi) thực giai đoạn đánh giá SXSH; hội SXSH lại lựa chọn để thực cần triển khai theo kế hoạch chi tiết cấp quản lý cao thông qua, đồng thời hạn chế, cố gắng giảm thiểu thời gian phải dừng sản xuất để thực giải pháp Phổ biến kế hoạch, tiến hành phân bố cơng việc rõ ràng xuống xí nghiệp sản xuất chun mơn, phận có liên quan Giai đoạn 3: Quan trắc đánh giá Ghi nhận lưu trữ số liệu, tài liệu liên quan đến việc thực giải pháp phận, xí nghiệp sản xuất theo biểu mẫu tác giả đề xuất (xem chi tiết phụ lục phụ lục 2) Từ số liệu, tài liệu ghi nhận trình triển khai, cần định kỳ (hàng tháng, hàng quý, hàng năm) đánh giá kết đạt cách so sánh kết trước sau thực giải pháp SXSH khu vực, xí nghiệp sản xuất, xem xét mức độ sai lệch so với kết dự kiến thực giải pháp Rút học kinh nghiệm xác định việc làm cần thiết để trì phát huy kết tốt nữa, đồng thời khắc phục kết không tốt Tiếp tục xác định chọn cơng đoạn gây lãng phí để đánh giá SXSH 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để giúp Tổng cơng ty may Hưng n có chiến lược quản lý môi trường hiệu hướng tới phát triển bền vững, tác giả trực tiếp khảo sát trạng, thu thập số liệu, tài liệu có liên quan nghiên cứu đề xuất hội SXSH kiến nghị áp dụng giải pháp SXSH Tổng công ty may Hưng Yên Kết nghiên cứu cho thấy: Do đặc thù Tổng công ty may Hưng Yên sản xuất, gia công sản phẩm may trang phục (Áo jacket quần âu, áo sơ mi) nên cân nguyên liệu không chiếm vị trí quan trọng ngun liệu vải khơng bị hao hụt nhiều công đoạn sản xuất (chỉ hao hụt công đoạn cắt) Đồng thời, dây chuyền sản xuất khơng có cơng đoạn giặt, sản phẩm Tổng công ty thuê giặt đơn vị bên ngồi, nên khơng phát sinh nước thải sản xuất (nước thải giặt) Hiện trạng sản xuất tiêu tốn nhiều lượng (than điện) Qua phân tích đánh giá cân lượng hệ thống lò hệ thống điện (chiếu sáng động máy may) cho thấy giảm đáng kể mức tiêu thụ lượng giải pháp SXSH có vốn đầu tư khơng q cao, nằm nhóm: Quản lý nội vi, cải thiện kiểm sốt q trình cải tiến thiết bị Khả áp dụng SXSH thể qua thời gian hoàn vốn giải pháp lựa chọn, nằm khoảng từ tháng đến 24 tháng Lợi ích đạt giảm tiêu thụ khoảng 75,38 than/năm 384.514 kWh/năm, qua tiết kiệm 737,41 triệu đồng/năm Đồng thời, nhờ việc giảm tiêu thụ lượng giúp giảm phát thải vào môi trường khoảng 283 CO2/năm Chỉ xét riêng việc giảm tiêu thụ than giúp giảm phát thải vào mơi trường khí thải độc hại CO, SO2, CO2, liên quan đến việc đốt than để vận hành lị Đưa chương trình áp dụng SXSH gồm giai đoạn: Chuẩn bị thực hiện, triển khai hội SXSH quan trắc đánh giá Trở lực lớn việc áp dụng SXSH Tổng công ty may Hưng Yên khái niệm SXSH cán công nhân viên việc thực 63 can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất Tổng công ty gặp nhiều khó khăn Đồng thời, Tổng cơng ty may Hưng Yên định triển khai kế hoạch thực giải pháp SXSH phải tuyển dụng thêm cán kỹ thuật để theo dõi, trì Khuyến nghị Từ kết đạt luận văn, Tổng cơng ty may Hưng n nói riêng doanh nghiệp ngành may mặc nói chung áp dụng giải pháp, chương trình áp dụng SXSH đề xuất để thấy rõ lợi ích đạt SXSH tiếp tục nghiên cứu để tìm nhiều giải pháp hiệu khác Các giải pháp thực là: - Đối với hệ thống chiếu sáng: Bố trí lại đèn vị trí làm việc hợp lý, lắp đặt cơng tắc riêng cho nhóm đèn, thực chương trình bảo dưỡng định kỳ giúp gia tăng hiệu phát sáng hệ thống chiếu sáng và/hoặc sử dụng phim cách nhiệt suốt 3D để tận dụng ánh sáng tự nhiên từ mái nhà ô cửa sổ - Đối với hệ thống lò hơi: Bên cạnh giải pháp đề xuất, thực kiểm sốt hiệu suất lị thơng qua lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước giám sát hiệu suất hàng ngày, tăng chu kỳ vệ sinh lị nhằm giảm thất đóng cặn bồ hóng, kiểm tra bảo trì bẫy - Đặc biệt, cần trọng đến việc đào tạo nhân lực, cử nhân viên học khóa tập huấn SXSH tiết kiệm lượng, vừa để nâng cao ý thức, trình độ cơng nhân viên giúp việc áp dụng SXSH doanh nghiệp hiệu quả, liên tục lâu dài Việc tăng cường phối hợp hoạt động phận điều hành, quản lý sản xuất phận quản lý lượng giúp triển khai giải pháp cách hiệu Trong phạm vi đề tài, việc đánh giá hộ tiêu thụ (là sản phẩm) xem xét tính khả thi mặt kỹ thuật giải pháp tận dụng khói thải lị để sấy nóng khơng khí cấp vào lị chưa thực Do đó, bên cạnh việc thực giải pháp SXSH tác giả đề xuất, Tổng cơng ty may Hưng n xem xét đánh giá trạng tiêu thụ công đoạn đánh giá tính khả thi giải pháp tận dụng khói thải lị để sấy khơng khí cấp vào lị./ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Duy Bình (2008) Sổ tay đánh giá cải thiện hiệu lị cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Ủy ban Năng suất quốc gia Ấn Độ (1994) Quy trình kiểm tốn chất thải DESIRE [3] Khoa Mơi trường, Đại học Khoa học Huế (2008) Giáo trình sản xuất [4] UNEP-IE and CEST (nd), Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2008) Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành dệt nhuộm [5] Chính phủ (2009) Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 [6] Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm [7] Tổng công ty may Hưng Yên (2001), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy may Hưng Yên [8] Viện Khoa học Năng lượng (2013) Báo cáo kết dự án “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp TKNL cho số doanh nghiệp NVV tỉnh Hưng Yên” [9] Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Thành phố Đà Nẵng (2001) Báo cáo kết thực đề tài “Áp dụng kiểm tốn lượng sản xuất cơng ty Dệt may 29-3 Đà Nẵng” [10] Bùi Văn Tốt, Công ty FPT Securites (tháng 4/2014) Báo cáo ngành dệt may Việt Nam Tài liệu tham khảo tiếng Anh [11] Kenneth L Mulholland (2006) Identification of cleaner production improvement opportunities John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [12] UNEP (2006) Energy Efficiency Guide for Industry in Asia [13] ABS Consulting, U.S Environmental Protection Agenty (2001) Industrial Assessments Guide to Pllution Prevention & Energy Efficiency 65 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Bảng theo dõi Tổng sinh Tổng sử dụng Ngày Tổng than sử dụng/ngày (tấn) (1) Ước tính tổng sinh (tấn) (2)= (1)*0,25 Hơi nhà bếp (tấn) (4) Hơi (tấn) (3) Tổng sử dụng (tấn) (5)=(3)+(4) So sánh (tấn) Ghi (6)=(2)-(5) … … … Cộng … Kiểm tra Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Bảng theo dõi Hiệu suất lò Nước tiêu Lượng Than Ngày tiêu thụ thụ sản sinh (kg/ngày) (m3/ngày) (kg/ngày) Áp suất Hơi (at) Nhiệt độ bão hòa (oC) Enthalpy bão hòa (kcal/kg) Nhiệt độ nước cấp (oC) Enthalpy nước cấp (kcal/kg) … … … Cộng … Kiểm tra Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 67 Hiệu suất (%) Ghi ... TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN 3.1 Giới thiệu Tổng công ty may Hưng Yên - Tên: Tổng công ty may Hưng Yên - Trụ sở chính: Số 8, đường Bạch Đằng, phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. .. vào công đoạn liên quan đến vấn đề trên, hệ thống hệ thống điện Tổng công ty may Hưng Yên Hệ thống điện sản xuất Tổng công ty chia thành mảng chính: hệ thống chiếu sáng thiết bị dây chuyền sản xuất. .. hoạch Xuất nhập khẩu, phòng Kỹ thuật, phòng KCS 02 Xí nghiệp may xí nghiệp cắt 25 3.2 Hiện trạng sản xuất Tổng công ty may Hưng Yên 3.2.1 Công nghệ sản xuất Do Tổng công ty may Hưng Yên may trang

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Duy Bình (2008). Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả lò hơi công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả lò hơi công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2008
[8] Viện Khoa học Năng lượng (2013). Báo cáo kết quả dự án “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp TKNL cho một số doanh nghiệp NVV tỉnh Hưng Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả dự án “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp TKNL cho một số doanh nghiệp NVV tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Viện Khoa học Năng lượng
Năm: 2013
[9] Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Thành phố Đà Nẵng (2001). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Áp dụng kiểm toán năng lượng trong sản xuất tại công ty Dệt may 29-3 Đà Nẵng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Áp dụng kiểm toán năng lượng trong sản xuất tại công ty Dệt may 29-3 Đà Nẵng
Tác giả: Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Thành phố Đà Nẵng
Năm: 2001
[11] Kenneth L. Mulholland (2006). Identification of cleaner production improvement opportunities. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of cleaner production improvement opportunities
Tác giả: Kenneth L. Mulholland
Năm: 2006
[2] Ủy ban Năng suất quốc gia Ấn Độ (1994). Quy trình kiểm toán chất thải DESIRE Khác
[3] Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế (2008). Giáo trình sản xuất sạch hơn Khác
[4] UNEP-IE and CEST (nd), Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam (2008). Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn trong ngành dệt nhuộm Khác
[5] Chính phủ (2009). Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 Khác
[6] Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm Khác
[7] Tổng công ty may Hưng Yên (2001), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy may Hưng Yên Khác
[10] Bùi Văn Tốt, Công ty FPT Securites (tháng 4/2014). Báo cáo ngành dệt may Việt Nam.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Khác
[12] UNEP (2006). Energy Efficiency Guide for Industry in Asia Khác
[13] ABS Consulting, U.S Environmental Protection Agenty (2001) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w