Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,15 MB
File đính kèm
De cuong Ngu Van 12 (Chinh Thuc).rar
(387 KB)
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT TRẢNG BÀNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 NĂM HỌC: 2017 – 2018 ĐỀ CƯƠNG VĂN 12 – HỌC KÌ I CẤU TRÚC ĐỀ VÀ NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Theo CV 2553 BGD – ĐT) Phần I ( 2,0 điểm): Tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam tác giả, tác phẩm văn học nước VĂN HỌC VIỆT NAM – Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX – Tuyên ngôn độ lập – Hồ Chí Minh – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Tây Tiến – Quang Dũng – Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng – Việt Bắc (trích) – Tố Hữu – Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm – Sóng – Xuân Quỳnh – Đàn ghi ta Lor – ca – Thanh Thảo – Người lái đị Sơng Đà (trích) – Nguyễn Tn – Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường – Vợ nhặt – Kim Lân – Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Những đứa gia đình (trích) – Nguyễn Thi – Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu – Nhìn vốn văn hóa dân tộc (trích) – Trần Đình Hượu VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI – Thuốc – Lỗ Tấn – Số phận người (trích) – Sơ – lơ – khốp – Ơng già biển (trích) – Hê – minh – uê Phần II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn (không 400 từ) – Nghị luận tư tưởng, đạo lý – Nghị luận tượng đời sống Phần III (5,0 điểm): Vận dụng khả đọc – hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học: – Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX – Tuyên ngôn độ lập – Hồ Chí Minh – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Tây Tiến – Quang Dũng – Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng – Việt Bắc (trích) – Tố Hữu – Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm – Sóng – Xuân Quỳnh – Đàn ghi ta Lor – ca – Thanh Thảo – Người lái đị Sơng Đà (trích) – Nguyễn Tuân – Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) – Hồng Phủ Ngọc Tường – Vợ nhặt – Kim Lân – Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Những đứa gia đình (trích) – Nguyễn Thi – Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu – Hồn Trương Ba, da hang thịt (trích) – Lưu Quang Vũ (Nguồn từ “CV 2553 Hướng dẫn ôn thi TN THPT Bộ giáo dục Đào tạo, năm 2008 – 2009) _ _ I/ PHẦN LÝ THUYẾT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG – 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Câu 1: Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa Việt Nam từ sau CM tháng 8/1945 đến 1975 tác động văn học ? – CM tháng – 1945 thành công mở kỷ nguyên cho dân tộc, khai sinh văn học – Văn học có thống khuynh hướng tư tưởng, kéo dài suốt 30 năm công xây dựng sống mới, người miền Bắc… tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến văn học – Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi cịn nhiều hạn chế khơng thuận lợi; kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu Câu 2: Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu VHVN từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 ? a/Quá trình phát triển: VH 45 – 75 trải qua chặng đường phát triển: – Từ 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp: + Tập trung phản ánh kháng chiến nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Nhìn chung, văn học ca ngợi tình yêu QH, ĐN, ca ngợi TQ quần chúng nhân dân + TG – TP: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Bên bờ sơng Đuống (Hồng Cầm), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đơi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài),… – Từ năm 1955 – 1975: Văn học năm xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam: + Phản ánh sống mới, người khơng khí CNXH miền Bắc cảm hứng lãng mạng, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan tư tưởng + Thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt ý chí thống đất nước + TG – TP: Vợ nhặt (Kim Lân), Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), Sơng Đà (Nguyễn Tn), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Gió lộng (Tố Hữu), Riêng chung (Xuân Diệu), Quê hương (Giang Nam),… –Từ năm 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước: + Phản ánh kháng chiến chống đế quốc Mĩ Chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng + TG – TP: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Đình Thi), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biển (Chu Văn), Ra trận, Máu Hoa (Tố Hữu), Đầu sung trăng treo (Chính Hữu), Mặt khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Hoa dọc chiến hào (Xuân Quỳnh),… b/ Thành tựu chủ yếu: Văn Học 45 – 75 kế thừa phát huy tư tưởng lớn dân tộc, thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử, “tiếng kèn xung trận”, “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong VHNT chống đế quốc”: – Về nội dung: thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động + Nêu cao truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, ca ngợi nhân dân anh hùng, tạo Văn Học chiến đấu có sức mạnh cổ vũ lớn lao – Về nghệ thuật: + Đạt thành tựu lớn thể loại (đặc sắc thơ trữ tình truyện ngắn), khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại * Hạn chế: – Chất lượng nghệ thuật non Phong cách nhà văn mờ nhạt – Một số tác phẩm chưa thật sâu sắc, cách nhìn người sống cịn cơng thức, đơn giản xi chiều, phiến diện, chưa khai thác sâu khó khăn, phức tạp đời sống, tổn thất, hi sinh, mát… chiến tranh Câu 3: Những đặc điểm VHNVN từ CM tháng 8/1945 đến 1975 ? VH giai đoạn 45 – 75 có đặc điểm bản: a/Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh hướng Cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận đất nước – Tư tưởng chủ đạo Văn học tư tưởng Cách mạng Văn hóa NT trở thành mặt trận, Văn học vũ khí kháng chiến Cách mạng, nhà văn lấy tư tưởng Cách mạng mẫu hình chiến sĩ làm tính chuẩn cầm bút, tinh thần tự nguyện gắn bó với dân tộc, với nhân dân đề cao – Văn học gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại Đất Nước Tập trung vào đề tài lớn như: TQ CNXH, thể cảm động tình cảm quân dân, tình đồng chí, đồng đội,… b/Nền văn học hướng đại chúng: – VH lấy quần chúng làm đối tượng phản ánh phục vụ đại chúng nguồn cung cấp bổ sung cho VH lực lượng sáng tác – Tính hướng đại chúng thể nội dung hình thức: + Nội dung: VH quan tâm đến đời sống tầng lớp dân tộc lao động, nói lên nỗi bất hạnh, khẳng định đổi đời, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn nhân dân… + Nghệ thuật: phần lớn tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ rang, ngôn ngữ bình dị, sáng, thường tìm đến hình thức quen thuộc VHDG VH truyền thống c/Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: – Khuynh hướng sử thi: + Nội dung: thường đề cập đến kiện lớn ảnh hưởng tới số phận chung cộng đồng dân tộc; phản ánh vấn đề nhất, có ý nghĩa sống với đất nước (nhà văn chủ yếu quan tâm kiện có ý nghĩa lịch sử, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng,…) + Nhân vật chính: thường tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận ĐN, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức trị, tình cảm, lẽ sống lớn,… + Nghệ thuật: lời văn giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng – Cảm hứng lãng mạn: + Dù có nhiều có khó khăn hi sinh mát VH vẫn tràn đầy mơ ước hướng tới tương lai với niềm vui, niềm tin chiến thắng, thể tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc, đất nước + Khẳng định phương diện lý tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi nghĩa anh hùng Cách mạng + Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi Câu 4: Vài nét hoàn cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa thời kì 1975 đến hết XX ? – Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi Chiến thắng 30/04/1975 mở kỉ nguyên Độc Lập – Tự Do thống đất nước Tuy nhiên từ 75 – 85 đất nước ta lại gặp phải thử thách , khó khăn (kinh tế nghèo nàn lạc hậu, hậu nặng nề chiến tranh,…) – Từ 1986 Đất nước bước vào công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với quốc tế mở rộng… thúc đẩy văn hóa phải đổi Câu 5: Những chuyển biến thành tựu ban đầu VHVN từ năm 1975 đến hết TK XX ? * Chuyển biến: Hai kháng chiến kết thúc, văn học có chuyển biến sâu sắc: ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng muôn thuở: – Nội dung: Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc: + VH đổi cách nhìn nhận người thực sống Khám phá người mối quan hệ phức tạp, đa dạng hơn, thể người nhiều phương diện sống + VH có tính hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường + Đề tài mở rộng Một số tác phẩm phơi bày mặt tiêu cực sống nhìn thẳng vào tổn thất nặng nề sau chiến tranh, bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân đời sống tâm linh * Thành tựu: – Thành tựu VH giai đoạn ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh sống – TG – TP: Nỗi buồn chiến trang (Bảo Ninh), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Bến quê, Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), Bến khơng chồng (Dương Hướng), Ai đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Tự hát (Xuân Quỳnh), Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi (Lưu Quang Vũ),… Câu 6: Những hiểu biết em VH vùng tạm chiếm (1945 – 1975) ? – VH vùng tạm chiếm VH chế độ thực dân cũ – VH vùng tạm chiếm có nhiều xu hướng tiêu cực, phản động đan xen, bên cạnh vẫn có xu hướng VH tiến yêu nước cách mạng.VH tiến yêu nước Cách mạng có nội dung phủ định chế độ bất công tànbạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, cổ vũ nhân dân xuống đường đấu tranh, viết đời sống văn hóa, phong tục, thiên nhiên Đất Nước, vẻ đẹp người… Hình thức thường thể loại thường gọn nhẹ như: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút kí,… – Tác giả – Tác phẩm: Thơ Trần Quang Long, Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, tác phẩm Vũ Hạnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Viễn Phương,… _ Tác giả NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH Câu 1: Nêu vắn tắt tiểu sử Hồ Chí Minh ? – Hồ Chí Minh (1980 – 1969) – Tên: Thời thiếu niên: Nguyễn Sinh Cung Thời niên: Nguyễn Tất Thành Khi hoạt động Cách mạng: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh – Quê quán: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An – Gia thế: Thân phụ cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – Cuộc đời hoạt động Cách mạng: + Năm 1911, Người tìm đường cứu nước + Năm 1923 đến năm 1941, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu Liên Xô, Trung Quốc Thái Lan + Ngày 3/2/1930, Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam + Năm 1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Tháng 8/1943 đến tháng 9/1943, bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Sau tù Người nước tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, tiến tới giành thắng lợi tháng 8/1945 + Ngày – – 1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước VNDCCH + 1946 – 1969: chủ tịch nước VNDCCH lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp, Mỹ – Năm 1990, UNESCO cơng nhận Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa lớn giới” ⇒ Hồ Chí Minh gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào Cách mạng giới, lãnh tựu Cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Câu 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp văn chương Hồ Chí Minh ? a/ Gia đình quê hương: – Sinh trưởng nhà đình nhà nho, từ nhỏ sớm tiếp cận với thơ ca – Quê hương Nghệ An có truyền thống yêu nước yêu thích văn chương tác động sâu sắc đến sáng tác Người b/ Thời đại: Sinh lớn lên cảnh nước Người sớm ý thức nỗi nhục nước Từ ni khát vọng làm Cách mạng cứu nước cứu dân c/ Từ trình đấu tranh Cách mạng thân: Trên bước đường đấu tranh cách mạng, Người nhận văn chương phục vụ có hiệu cho nghiệp Cách mạng Từ thường xuyên dung văn chương vũ khí sắc bén Câu 3: Quan điểm sáng tác văn chương Hồ Chí Minh ? Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng chính trị đến nghệ thuật biểu a/ Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Bác khẳng định văn nghệ vũ khí đấu tranh phục vụ cho nghiệp Cách mạng, nhà phải góp phần đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển xã hội, người sáng tác chiến sĩ mặt trận văn hóa, nên có tinh thần xung phong, văn chương phải có tính chiến đấu: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” b/.Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học: Người dặn: + Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn thực phong phú sống phải giữ tình cảm chân thực + Nhà văn nên ý phát huy cốt cách dân tộc, đề cao sáng tạo người nghệ sĩ, đảm bảo sáng Tiếng Việt c/ Khi sáng tác Hồ Chí Minh, ln xuất phát từ mục đích đối tượng tiếp nhận để định nợi dung hình thức Tác phẩm Văn học: + Người nhắc nhở viết cần xác định rõ: viết cho (đối tượng), viết để làm ? (mục đích) từ định viết ? (nội dung) viết ? (hình thức) Tác phẩm + Người đặc biệt ý đến đối tượng quần chúng nhân dân lao động Câu 4: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ? – Phong cách chung: Phong cách nghệ thuật HCM đa dạng mà thống (Đa dạng: loại, bút pháp giọng văn) Kết hợp sâu sắc nhuần nhụy mối quan hệ trị văn học, tư tưởng nghệ thuật truyền thống đại – Phong cách riêng: Ở thể loại có phong cách riêng độc dáo hấp dẫn: a/ Văn luận: + Thường ngắn gọn, súc tích + Tư sắc sảo + Lập luận chặt chẽ + Lý lẽ đanh thép + Bằng chứng thuyết phục + Giàu tính luận chiến + Bút pháp đa dạng: (văn luận mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh; giọng văn phong phú: ơn tồn, thấu tình, đạt lý, đanh thép mạnh mẽ, hùng hồn ) b/ Truyện kí: Rất đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng, vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy – mua(chất hài hước) phương Tây c/ Thơ ca: + Thơ tuyên truyền viết hình thức bi ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian đại nên dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn + Thơ nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, chất trữ tình tính chiến đấu * Thống nhất: chủ yếu thể ở: • Sự quán quan điểm sáng tác tư tưởng, tình cảm • Nhất quán nghệ thuật: cách viết thường ngắn gọn, sáng, giản dị, thường vận dụng linh hoạt nhiều thủ pháp bút pháp khác Câu 5: Những nét chính di sản văn học Hồ Chí Minh ? Hồ Chí Minh để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú thể loại đa dạng phong cách Các tác phẩm Người viết tiếng Pháp, tiếng Hán, tiếng Việt a/Văn luận: (Mở đường cho văn luận Việt Nam phát triển) – Nội dung: + Đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù + Thức tỉnh, giác ngộ quần chúng + Thể nhiệm vụ Cách mạng giai đoạn lịch sử – Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, khơng có q độc lập tự do,… Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,… b/ Truyện kí: (Đặt móng cho văn xi cách mạng Việt Nam) – Nội dung: + Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa + Đề cao gương yêu nước cách mạng – Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Varen Phan Bội Châu,… c/ Thơ ca: (Đây thể loại thể sâu sắc phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh vẻ đẹp tâm hồn Người) – Nội dung: + Phản ánh tâm hồn nhân cách người chiến sĩ Cộng sản Hồ Chí Minh (lịng u nước, yêu nhân loại cần lao, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Cánh mạng, …) + Phản ánh thực + Kêu gọi toàn dân – Tác phẩm tiêu biểu: Nhật kí tù, thơ Hồ Chí Minh, Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh,… _ _ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh Câu 1: Trình bày hồn cảnh, mục đích đối tượng sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh ? a Hoàn cảnh sáng tác: – Chiến tranh giới thứ kết thúc Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh Trên toàn quốc nhân dân ta vùng giành quyền – Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội nhà số 48 phố Hàng Ngang Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” – Ngày 2/09/1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước hàng vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam – Cũng vào thời gian đó, nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp bị quân Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền “bảo hộ” Pháp b Mục đích sáng tác: – Khẳng định quyền Tự Do – Độc Lập dân tộc Việt Nam trước quốc dân giới – Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh NVNDCCH bày tỏ tâm bảo vệ Độc Lập, Tự Do dân tộc – Bác bỏ luận điệu sai trái Pháp trước dư luận quốc tế, chặn đứng âm mưu xâm lược Việt Nam nước đồng minh, đặc biệt Pháp – Tranh thủ đồng tình giới với nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam c Đối tượng sáng tác: – Toàn thể nhân dân Việt Nam toàn giới – Các lực thù địch (nhất bọn đế quốc, thực dân chuẩn bị chiếm lại đất nước ta Chúng nấp sau phe Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật: tiến vào từ phía Bắc quân đội Tưởng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mỹ; tiến vào phía Nam quân đội Anh, đằng sau la lính viễn chinh Pháp…) Câu 2: Nêu giá trị “Tuyên ngôn độc lập” ? – Giá trị lịch sử: Tuyên Ngôn Độc Lập: + Là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến + Là khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới + Là mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập, tự đất nước – Giá trị văn học: “Tuyên ngôn độc lập” tác phẩm luận đặc sắc, mẫu mực sức mạnh tính thuyết phục Tác phẩm thể chủ yếu cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc,… – Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngơn độc lập” cịn văn tâm huyết Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tình cảm Người, đồng thời kết tinh khát vọng cháy bỏng độc lập tự dân tộc ta Câu 3: Giải thích “Tun ngơn độc lập” Việt Nam lại mở đầu việc trích dẫn hai “Tuyên ngôn Độc lập” Mĩ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” Cách mạng Pháp ? – Bởi pháp lý cho tuyên ngôn Việt Nam – “Tuyên ngôn Độc lập” Mĩ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” Pháp Tuyên ngơn tiến bộ, giới thừa nhận Việc trích dẫn nhằm: đề cao giá trị tư tưởng nhân loại tạo tiền đề cho lập luận – Từ quyền bình đẳng tự người (trong Tuyên ngôn Pháp Mĩ), Hồ Chí Minh suy rộng vể bình đẳng tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại – Buộc tội Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác đến cướp nước ta, làm trái lại với tinh thần tiến “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” Cách mạng Pháp Câu 4: Văn phong chính luận Hồ Chí Minh thể qua “Tuyên ngôn độc lập” ? – Lặp luận chặt chẽ: Mọi cố gắng lập luận tác giả “Tuyên ngôn độc lập” chủ yếu dựa lập trường quyền lợi tối cao dân tộc nói chung dân tộc ta nói riêng – Lí lẽ đanh thép: Sức mạnh lý lẽ sử dụng tuyên ngơn xuất phát từ tình u cơng thái độ tôn trọng thật sự, hết dựa vào lẽ phải nghĩa dân tộc ta – Bằng chứng đầy sức thuyết phục, xác thực, hùng hồn, chối cãi, cho thấy quan tâm sâu sắc đến vận mệnh dân tộc ta, hạnh phúc nhân dân ta Người lấy dẫn chứng: trị, kinh tế, kiện lịch sử để tố cáo buộc tội thực dân Pháp – Ngôn ngữ hùng hồn, lời văn thay đổi phù hợp cảm xúc; căm giận, hào hứng, cách sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, xác giàu hình ảnh, chan chứa tình cảm _ _ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC Phạm Văn Đồng Câu 1: Trình bày vài nét tiểu sử nghiệp tác giả Phạm Văn Đồng ? Phạm Văn Đồng (1906 – 2001) Quê Đức Tính – Mộ Đức – Quảng Ngãi Tham gia hoạt động yêu nước cách mạng chưa đầy 20 tuổi + 1926 gia nhập Việt Nam niên Cách mạng đồng chí hội + 1929 – 1936 bị thực dân Pháp bắt, kết án tù đày Côn Đảo + Năm 1936 tù tiếp tục hoạt động Cách mạng + 1940 – 1945 giao nhiệm vụ xây dựng địa cách mạng vùng biên giới Việt – Trung Ông bầu vào Ủy ban Dân tộc giải phóng + Sau Cách mạng tháng có nhiều cống hiến to lớn việc xây dựng quảng lý Nhà nước Việt Nam Ông trưởng phái đồn Chính phủ Việt Nam dự hội nghị có ý nghĩa lịch sử + Từng đảm nhiệm cương vị quan trọng máy Nhà nước ta + Ông tặng giải thưởng huân chương vàng nhiều huân chương khác – Tác phẩm tiêu biểu: “Tổ quốc ta, Nhân dân ta người nghệ sĩ”, “Hiểu biết khám phá sáng tạo để phục vụ nước ta Chủ Nghĩa Xã Hội”, “Tiếng Việt công cụ lợi hại cơng cách mạng tư tưởng văn hóa”… Tóm lại, Phạm Văn Đồng khơng nhà hoạt động cách mạng xuất sắc mà nhà giáo dục tâm huyết, nhà văn hóa lớn, nhà lý luận uyên bác nước ta kỉ XX Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác: – Phạm Văn Đồng viết “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng nghệ thuật dân tộc” nhân kỷ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu (03/07/1888) đăng tạp chí văn học tháng 07/1963 – Thời điểm lịch sử 1963: Cuộc kháng chiến chống Mĩ ngày ác liệt phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam sôi rộng khắp: + Từ năm 1954 đến 1959, Chính quyền Ngơ Đình Diệm đế quốc Mĩ lên máy chém khắp miền Nam trả thù người theo kháng chiến + Từ năm 1960 Mỹ viện trợ quân đưa quân vào miền Nam, can thiệp sâu vào chiến trường miền Nam + Hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mĩ – Diệm lên khắp miền Nam từ nông thôn đến thành thị, với tham gia nhiều tầng lớp công nhân, học sinh, sinh viên, nhà sư… phong trào Đồng Khởi Bến Tre – nơi Nguyễn Đình Chiểu sống trút thở cuối Câu 3: Mục đích sáng tác: – Kỷ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu – Định hướng điều chỉnh lại cách nhìn nhận tác giả Nguyễn Đình Chiểu Từ đánh giá vẻ đẹp thơ văn khẳng định lòng yêu nước ông, đồng thời khôi phục giá trị đích thực tác phẩm Lục Vân Tiên 10 ... Lân – Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Những đứa gia đình (trích) – Nguyễn Thi – Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu – Hồn Trương Ba, da hang thịt (trích) – Lưu Quang Vũ (Ngu? ??n từ “CV 2553 Hướng... Hồng Phủ Ngọc Tường – Vợ nhặt – Kim Lân – Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Những đứa gia đình (trích) – Nguyễn Thi – Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu – Nhìn vốn văn hóa dân tộc (trích) – Trần... đau chia cắt ý chí thống đất nước + TG – TP: Vợ nhặt (Kim Lân), Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), Sơng Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Gió lộng (Tố Hữu), Riêng chung (Xuân Diệu), Quê hương (Giang