1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả quá trình loại bỏ amoni bằng công nghệ lọc aquazuv trong quá trình xử lý nước sạch cấp cho khu vực nông thôn phía nam huyện phú xuyên tp hà nội

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nông thôn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Lƣơng Văn Anh ngƣời tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc thuộc Trung tâm Quốc gia Nƣớc VSMT nông thôn hƣớng dẫn giúp đỡ em ngày em làm thí nghiệm trung tâm Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn lớp Và cuối xin cảm ơn bố mẹ thành viên gia đình tạo điều kiện mặt vật chất nhƣ tinh thần để hoàn thành luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Vũ Thị Mến Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH VẼ .4 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 AMONI VÀ CÁC TÁC TỚI SỨC KHỎE 1.1.1 Các tác động có hại amoni nƣớc ngầm 1.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm amoni nƣớc ngầm khu vực Hà Nội .9 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ AMONI ÁP DỤNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP 13 1.2.1 Phƣơng pháp hóa l 13 1.2.1.2 Clo hoá tới điểm nhảy 13 1.2.1.2 Phương pháp thổi khí pH cao 14 1.2.1.3 Phương pháp trao đổi ion 14 1.2.2 Phƣơng pháp sinh học 15 1.2.2.1 Phƣơng pháp lọc nhỏ giọt [1] 18 1.2.2.2 Phương pháp lọc sinh học kiểu lớp vật liệu mang vi sinh ngập nước 19 1.2.2.3 Phương pháp lọc chậm .20 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 25 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Vị trí địa l khu vực nghiên cứu 27 2.1.2 Dân số dự báo dân số khu vực nghiên cứu 28 2.1.3 Chất lƣợng nƣớc nguồn vùng dự án .30 2.1.4 Một số công nghệ đƣợc áp dụng 31 2.1.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước ngầm Việt Nam 31 Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội 2.1.4.2 Công nghệ xử lý nước ngầm nhiễm NH4+ phương pháp lọc AquazuV có bổ sung vật liệu mang vi sinh .33 2.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 37 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 37 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 37 2.2.3 Cấu tạo thông số bể lọc AquazuV 38 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 45 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích 46 2.2.5.1 Phương pháp phân tích amoni 46 2.2.5.2 Phương pháp phân tích xác định nitrat 46 CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .47 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC Q TRÌNH NITRAT HĨA 47 3.1.1 Ảnh hƣởng photpho đến tốc độ q trình nitrat hóa .47 3.1.2 Kết khảo sát biến đổi thành phần nitơ theo đầu vào đầu .48 3.1.2.1 Giai đoạn không bổ sung Photpho, không sục khí 48 3.1.2.2 Giai đoạn sục khí, khơng bổ sung Photpho 49 3.1.2.4 Giai đoạn bổ sung 0,054mg/l Photpho sục khí 52 3.2 HIỆU SUẤT LOẠI BỎ NITƠ, TẢI XỬ LÝ, TẢI LƢỢNG CỦA HỆ 56 3.3 NHẬN XÉT PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT VÀ PHƢƠNG ÁN KHẮC PHỤC 57 KẾT LUẬN 60 PHỤ LỤC 62 Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 27 Hình 2.2 Sơ đồ cơng nghệ xử l nƣớc ngầm Việt Nam 32 Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử l nƣớc ngầm cơng nghệ AquazuV 33 Hình 2.4: Ảnh hƣởng pH tới vi khuẩn nitrat hóa 34 Hình 2.4 Cấu tạo mơ hình bể lọc AquazuV phịng thí nghiệm 38 Hình 2.5 Hình ảnh bể lọc AquazuV 39 Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm xác định thơng số động học q trình nitrat hóa 45 Hình 3.1 Ảnh hƣởng photpho đến tốc độ tiêu thụ chất riêng 47 Hình 3.2 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào, đầu giai đoạn khởi động 49 Hình 3.3 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào, đầu giai đoạn sục khí, khơng bổ sung Photpho 51 Hình 3.4 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào, đầu giai đoạn khơng sục khí, bổ sung Photpho 52 Hình 3.6 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào đầu giai đoạn bổ sung 0,054 mg P/L sục khí dƣ 53 Hình 3.7 Diễn biến nồng độ N trung bình vị trí cột lọc 55 Hình 3.8 Hiệu suất loại bỏ nitơ 57 Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp xử l amoni 22 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp dân số vùng nghiên cứu 27 Bảng 2.2 Bảng dự báo phát triển dân số khu vực nghiên cứu 27 Bảng 2.3 Bảng dự báo dân số 28 Bảng 2.4 Bảng Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc 28 Bảng 2.5 Chất lƣợng nƣớc ngầm theo QCVN 01:2009 /BYT 30 Bảng 2.6 Số liệu độc tính số chất 34 Bảng 2.7 Nồng độ NH 4+ NO2- gây ức chế Nitrobacter [21] 35 Bảng 3.1 – thay đổi tốc độ tiêu thụ chất theo nồng độ photpho 46 Bảng 3.2 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào đầu kịch 47 Hình 3.2 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào, đầu giai đoạn khởi động 48 Bảng 3.3 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào đầu kịch 49 Bảng 3.4 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào đầu kịch 50 Bảng 3.5 Diễn biến thành phần nitơ đầu vào đầu kịch 51 Bảng 3.6 Biến đổi NO 3- theo chiều cao cột lọc 53 Bảng 3.7 Bảng tính thơng số làm sở cho thiết kế hệ lọc 55 Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội MỞ ĐẦU Nƣớc nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Khơng có nƣớc sống trái đất tồn đƣợc Hàng ngày thể ngƣời cần từ đến 10 lít nƣớc cho hoạt động bình thƣờng Lƣợng nƣớc thông qua đƣờng thức ăn, nƣớc uống vào thể để thực trình trao đổi chất, trao đổi lƣợng, sau theo đƣờng tiết thải Ở nƣớc ta, việc sử dụng nƣớc ngầm làm nƣớc cấp cho ăn uống, sinh hoạt phổ biến Các nhà máy nƣớc chủ yếu sử dụng nƣớc ngầm làm nguồn nƣớc thô để xử l , nƣớc ngầm có ƣu điểm độ đục thấp vi sinh vật, ổn định mặt chất lƣợng Ngày nay, trình phát triển đời sống xã hội, phát triển công nghiệp nông nghiệp, nguồn nƣớc ngầm ngày bị ô nhiễm nhƣ ô nhiễm sắt, mangan, asen, amoni, hợp chất hữu cơ… Ở Hà Nội, phần lớn nhà máy nƣớc phía Nam bị nhiễm amoni Ngƣời dân phải chấp nhận sử dụng nguồn nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh mà có khả ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Hiện phần lớn nhà máy xử l nƣớc cấp dùng nƣớc ngầm làm nguồn nƣớc thô Việt Nam sử dụng dây chuyền công nghệ gồm bƣớc: làm thoáng, lắng tiếp xúc, lọc clo hố Cơng nghệ nói chung xử l tốt đƣợc sắt, mangan, cịn xử l amoni hầu nhƣ khơng có khả xử l Xuất phát từ thực tế đó, nhà khoa học tốn nhiều cơng sức để đƣa đƣợc giải pháp hợp l nhất, phù hợp tình hình nhƣ tính khả thi khía cạnh tài chính, khả thi mặt kỹ thuật (quản l vận hành bảo dƣỡng) Nếu thay đổi thời gian lƣa nƣớc cho bể lọc cát bể xử l đƣợc amoni đƣợc hay không, thời gian lƣu tối ƣu để xử l đƣợc tối đa amoni bao lâu? Biện pháp khắc phục đạt hiệu sao? Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nông thôn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội Với mục tiêu nghiên cứu khả xử l amoni công nghệ xử l nƣớc cấp, chọn đề tài để có biện pháp khắc phục: “Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội” để thực luận văn Trên sở nghiên cứu khả xử l NH 4+ phƣơng pháp lọc AquazuV, lựa chọn thơng số vận hành để đến mục tiêu xa thiết kế hệ thống thực tế Mục đích để đƣa cơng trình nghiên cứu thực tế việc xác định đƣợc chế độ vận hành với lƣu lƣợng cao mà đạt mục tiêu đặt quan trọng Luận văn bao gồm 03 chƣơng đƣợc bố cục nhƣ sau: Đặt vấn đề Chƣơng I: Tổng quan Chƣơng II: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận kiến nghị Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 AMONI VÀ CÁC TÁC TỚI SỨC KHỎE 1.1.1 Các tác động có hại amoni nước ngầm Amoni (NH4+) thật không độc thể ngƣời, song trình khai thác, xử l , lƣu trữ NH 4+ đƣợc chuyển hoá thành nitrit (NO 2-) nitrat (NO3-) Nitrit chất độc có hại cho ngƣời chuyển hố thành Nitroamin, chất có khả gây ung thƣ Các ion NO3- có nƣớc đổ biển hàm lƣợng lớn chúng kích thích phát triển thực vật thuỷ sinh, sau chết xác chúng gây ô nhiễm nguồn nƣớc Thông thƣờng NO 3- không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc ngọt, mà photpho (P) yếu tố dinh dƣỡng gây ức chế phát triển thực vật, nồng độ NO 3- tăng nhƣng photphat khơng tăng lên khơng làm cho thực vật phát triển Trong số trƣờng hợp Nitơ lại yếu tố dinh dƣỡng ức chế môi trƣờng nƣớc Hàm lƣợng nitrat nƣớc uống cao vấn đề đáng quan tâm chúng nguồn gốc gây bệnh methemoglobin-huyết cho trẻ sơ sinh (nhất dƣới tháng tuổi) ngƣời lớn Làm cho da trẻ sơ sinh có màu xanh xỉn, gây kích thích, mê thể nặng, khơng đƣợc điều trị thích hợp dẫn tới tử vong mà ngƣời ta quen gọi hội chứng Blue Syndrome, hay gọi tắt BBS Nếu hàm lƣợng methemoglobin cao không đƣợc điều trị kịp thời khả tử vong cao Những yếu tố gây hội chứng BBS nhận biết dễ dàng nhƣ thiếu hụt enzyme cố hữu, viêm nhiễm, phản thuốc… tiếp xúc với hoá chất, hàm lƣợng methemoglobin tăng nhanh chóng Ngồi ra, thức ăn có hàm lƣợng nitrat nitrit cao đáng quan tâm Những đứa trẻ sơ sinh giai đoạn đƣợc tháng tuổi dễ bị mắc bệnh hàm lƣợng enzyme methemoglobin reductase tƣơng đối Thấy loại enzyme tế bào máu đỏ có khả chuyển hố methemoglobin trở lại Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội thành hemoglobin Mối quan hệ nƣớc giếng nhiễm nitrat hội chứng BBS lần đƣợc Hunter Comly, bác sỹ Iowa tìm thấy hồi đầu thập niên 40 ông điều trị hai đứa trẻ mắc chứng da xanh Ngoài Mỹ, số nƣớc Đông Âu, mức độ nhiễm độc nguồn nƣớc sinh hoạt lấy từ giếng lên cao Ví dụ, Transylvania Rumani thời gian từ 1990-1994 trung bình 100.000 trẻ em sơ sinh có tới 24 - 363 ca nhiễm độc Theo Đạo luật An toàn nguồn nƣớc sinh hoạt Mỹ (SDWA) quy định hàm lƣợng nitrat tối đa 10mg/l Thêm vào đó, hàm lƣợng NH 4+ nƣớc uống cao số hậu khác nhƣ: Trong hàm lƣợng NH 4+ nƣớc uống cao gây số hậu nhƣ: Thứ nhất, làm giảm hiệu quả, độ tin cậy khâu clo hoá sát trùng bƣớc cuối dây truyền công nghệ xử l nƣớc hành nhằm đảm bảo nƣớc hoàn toàn mặt vi sinh đến tay ngƣời tiêu dùng Đó phản ứng với clo để chuyển hố clo thành cloamin có tác dụng sát khuẩn yếu so với clo khoảng 100 lần Thứ hai, có mặt nƣớc lâu, theo chu trình tự nhiên amoni dƣới tác dụng oxy vi khuẩn bị oxy hoá thành nitrit nitrat Bản thân nirit nitrat không gây ung thƣ nhƣng vào thể ngƣời dễ phản ứng với chất khác tạo hợp chất N-nitroso gây ung thƣ, tiêu chuẩn Bộ Y tế yêu cầu tổng N-nitrit nitrat ≤ 10mg/l (ứng với 50mgnitrat/l) Thứ ba, nguồn dinh dƣỡng mà có sinh vật nƣớc kể tảo phát triển nhanh làm ảnh hƣởng đến tính chất cảm quan nƣớc nhƣ độ trong, mùi vị 1.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm amoni nước ngầm khu vực Hà Nội a, Nguồn thải từ sinh hoạt Thành phần nitơ thức ăn ngƣời động vật đƣợc thể hấp thu phần, phần lại đƣợc thải dƣới dạng chất rắn (phân) chất tiết khác (nƣớc tiểu, mồ hôi) Vũ Thị Mến CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội Nguồn nƣớc thải từ sinh hoạt gồm: nƣớc tắm, nƣớc rửa rau, thịt, cá,… nƣớc từ bể phốt, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ công cộng nhƣ thƣơng mại, bến tàu xe, bệnh viện, trƣờng học, khu du lịch, khu vui chơi giải trí Nƣớc thải đƣợc dẫn vào hệ thống kênh rãnh Hợp chất nitơ nƣớc thải hợp chất amoniac, protein,… hàm lƣợng nitơ thải qua nƣớc tiểu lớn phân khoảng lần Các hợp chất nitơ nƣớc tiểu bị thuỷ phân nhanh tạo thành NH3/NH4+ Hàm lƣợng hợp chất nitơ nƣớc thải từ bể phốt cao so với nguồn thải chƣa qua phân huỷ yếm khí Trong nƣớc thải sinh hoạt amoni chiếm 60-80% hàm lƣợng tổng nitơ, nồng độ N-tổng chiếm khoảng 15-20% nồng độ BOD5 [1] b, Nguồn thải từ nghành công nghiệp Các ngành sản xuất công nghiệp liên quan tới ngành chế biến thực phẩm, sản xuất phân bón, cơng nghiệp thuộc da,… Đặc biệt, ngành chế biến thực phẩm nhƣ ngành chế biến thuỷ hải sản, giết mổ sản xuất thức ăn,… thải lƣợng lớn amoni Nước thải từ xí nghiệp giết mổ: sản phẩm xí nghiệp, lị mổ đơng vật gồm có thịt, mỡ sản phẩm từ nguyên liệu thô, số phụ phẩm xƣơng (chiếm 30 - 40%), nội tạng, da, lơng,… loại gia súc (trâu, bị), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,…) Nƣớc thải xí nghiệp giết mổ giàu chất hữu nhƣ NH 4+ Nước thải ngành công nghiệp thuộc da: thuộc da ngành công nghiệp làm cho da động vật (bị, trâu, lợn, thỏ,…) bền với nhiệt, khơng bị giịn, cứng, gẫy gặp lạnh, không bị nhăn thối gặp ẩm Trong trình tách chất từ da, lƣợng lớn hợp chất chứa nitơ bị thải Nước thải công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học: Các chế phẩm sinh học nhƣ axit amin, vitamin, enzym,… đƣợc sản xuất sở tổng hợp vi sinh học tổng hợp hoá học Nƣớc thải xí nghiệp tổng hợp vi sinh học có nhiều chất hữu có nhiễm amoni Ngành chế biến Vũ Thị Mến 10 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội thành N2 khí, khu vực lớp van (van 3, van 2) Sau đó, tốc độ giảm chậm dần Tại van nồng độ NO 3- giảm mạnh, NO 2- tăng cao chứng tỏ q trình khử nitrat hóa xảy mạng Nhƣ cột lọc chủ yếu vi sinh nitrat hố phía cột lọc vi sinh khử nitrat phía dƣới cột lọc 3.2 HIỆU SUẤT LOẠI BỎ NITƠ, TẢI XỬ LÝ, TẢI LƢỢNG CỦA HỆ Chia trình khảo sát làm giai đoạn: giai đoạn giai đoạn không bổ sung photpho, khơng sục khí, giai đoạn bổ sung 0,054 mgP/l, khơng sục khí khơng sục khí; giai đoạn bổ sung 0,054 mg P/l, khơng sục khí giai đoạn bổ sung 0,054 mgP/l (chƣa bổ sung độ kiềm) Để tính thơng số trên, lấy giá trị trung bình, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.7 Bảng tính thơng số làm c sở cho thiết kế hệ lọc Tổng (NH4+ + + - Giai NH4 vào NH4 + NO3 +NO2 đoạn (mgN/l) (mgN/l) ) vào (mg N/l) - Tổng (NH4+ Hiệu suất Tải lƣợng Tải xử + NO3-+NO2- loại bỏ nitơ (g N/m3/ lý(mg ) (mgN/l) (%) ngày) N/ngày) 2,48 1,41 2,67 2,33 12,73 10,10 8,68 2,48 1,23 3,37 2,85 12,71 23,40 12,01 2,48 1,4 3,62 3,11 14,23 15,88 29,00 2,48 0,74 3,88 2,33 40,03 37,76 22,53 Vũ Thị Mến 56 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội 16 14 12 Tổng (NH4+ + NO3-+NO2-) (mgN/l) 10 Tổng (NH4+ + NO3-+NO2-) vào (mg N/l) NH4+ (mgN/l) NH4+ vào (mgN/l) Giai đoạn 2 Hình 3.8 Hiệu suất loại bỏ nit 3.3 NHẬN XÉT PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT VÀ PHƢƠNG ÁN KHẮC PHỤC a) Nghiên cứu xác định thơng số động học q trình nitrat hóa - Đã xác định đƣợc tỷ lệ N:P thích hợp cho tốc độ q trình nitrat hóa 1/139 Với tỷ lệ này, tăng tốc độ tiêu thụ chất lên 25% so với không bổ sung photpho - Đã xác định đƣợc thông số động học trình nitrat hóa với trƣờng hợp khơng bổ sung photpho bổ sung photpho giá trị thực nghiệm cho thấy: Khi bổ sung Photpho, tốc độ tăng trƣởng tế bào cực đại µm, hiệu suất tạo sinh khối Y số tốc độ tiêu thụ chất riêng k tăng, khả xử l amoni tăng Giá trị số KS trƣờng hợp mức độ b) Nghiên cứu khả nitrat hóa khử nitrat hóa mẫu nước ngầm thực tế Bằng thực nghiệm mẫu nƣớc thực tế chúng tơi tìm tải lƣợng amoni mẫu nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu hồn tồn xử l loại bỏ phƣơng pháp lọc AquazuV hệ hoạt động ổn định với hàm lƣợng amoni đầu vào thấp 10mg/l Tuy nhiên, nghiên cứu q trình nitrat hóa khử nitrat hóa diễn hệ lọc Do đó, sinh khối sinh gây tắc hệ lọc gây tƣợng tắc lọc nhanh phải tiến hành rửa lọc Trong trình làm Vũ Thị Mến 57 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội thực nghiệm thấy rằng, sau rửa lọc hệ ngày để vi sinh hoạt động ổn định cột lọc để hiệu xử l tốt Vì vậy, đề xuất công nghệ xử l nƣớc cấp cho khu vực nông thôn vùng nghiên cứu nhƣ sau: PhÌn Sục khí PhÌn GiÕng khoan TB giÕng Th¸p làm thoáng Bể trộn + Phản ứng Bể lắng lamella Vật liệu mang vi sinh X¶ rưa läc BĨ läc sinh học N-ớc Xả cặn Xả rửa lọc Sân phơi bùn Hố thu bùn Xả rửa lọc Phốt Clo hoạt tính Bể lọc AquazurV Hộ tiêu thụ Mạng l-ới cấp n-ớc Trạm bơm cấp (sử dụng biến tần) Bể chứa n-ớc * Mụ t hot ng: Nƣớc thơ đƣợc dẫn bể lắng lamella tuần hồn cặn sau đƣợc hịa trộn khí cƣỡng thiết bị thùng quạt gió hịa trộn hóa chất phèn PAC thiết bị trộn vành chắn Nƣớc ngầm hịa trộn với oxy giúp oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ kết tủa, phèn PAC phản ứng với nƣớc thô tạo thành cặn Các hạt cặn nhỏ kết với cặn tạo thành cặn lớn Khi cặn lớn đạt trọng lƣợng lớn trọng lƣợng riêng nƣớc chúng đƣợc lắng xuống đáy bể lắng tạo thành bùn cặn đƣợc xả định kỳ Những hạt cặn nhỏ theo nƣớc lên phía đƣợc thu vào hệ thống máng thu nƣớc xung quanh bể lắng sau đƣợc đƣa sang bể lọc tự rửa không van Tại bể lọc hạt cặn đƣợc giữ lại lớp cát lọc Nƣớc sau lọc chứa hàm lƣợng NH4+ cần phải xử l , đó, nƣớc đƣợc đƣa sang hai bể lọc sinh học đợt đợt Tại đây, NH4+ đƣợc vi khuẩn có lớp vật liệu lọc ăn hết Nƣớc sau lọc sinh học có chứa hàm lƣợng nhỏ xác vi sinh làm vẩn đục nƣớc Do đó, trƣớc đƣa nƣớc sang bể lọc nƣớc đƣợc lọc qua bể lọc đợt Trên đƣờng ống dẫn nƣớc bể chứa, nƣớc đƣợc khử Vũ Thị Mến 58 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội trùng dung dịch clo hoạt tính Từ bể chứa nƣớc sạch, nƣớc đƣợc bơm vào mạng lƣới cấp nƣớc cụm bơm cấp có sử dụng hệ thống biến tần Phư ng pháp thiết kế hạng mục cơng trình xử l trình làm rõ phụ lục luận văn Vũ Thị Mến 59 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chất lượng nước thơ Qua phân tích số tiêu nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu nhƣ so sánh với nghiên cứu trƣớc, thấy chất lƣợng nƣớc nguồn phù hợp để áp dụng phƣơng pháp lọc AquazuV có lớp màng vi sinh để loại amoni Các thông số vật l nhƣ nhiệt độ, pH, độ kiềm, nguyên tố vi lƣợng đáp ứng yêu cầu trình hoạt động cần bổ sung them photpho (P) vừa làm thức ăn cho vi sinh vật vừa có tác dụng điều chỉnh pH Chất lƣợng nƣớc nguồn ổn định mặt N cần thiết trình theo dõi ảnh hƣởng yếu tố khác đến hoạt động hệ thống Bể lọc AquazuV có bổ sung P sục khí xử l đƣợc 70,9% lƣợng amoni tƣơng ứng với lƣợng amoni nƣớc sau lọc đạt xấp xỉ 3mg/l Do đó, cần tăng giảm tốc lọc để thời gian lƣu nƣớc bể lớn Hiệu xử l cao hơn, nƣớc sau lọc đảm bảo ổn định an toàn Vật liệu lọc Vật liệu Keramzite đáp ứng tốt yêu cầu khía cạnh kỹ thuật (diện tích tiếp xúc, khả cố định vi sinh) nhƣ khía cạnh kinh tế so với vật liệu mang khác nhƣ than hoạt tính Keramzite loại vật liệu dễ sản xuất, giá thành hạ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống - Nghiên cứu hoạt động hệ lọc thấy hệ nhạy cảm với tác động môi trƣờng xung quanh, cụ thể nhƣ pH, độ kiềm, thức ăn cho vi sinh… - Lƣợng sắt cịn lại sau q trình lắng lamella, lọc vật liệu nhỏ tác động tới đơn vị xử l công đoạn sau không đáng kể KIẾN NGHỊ + Nghiên cứu thử nghiệm với loại vật liệu lọc khác để tìm đƣợc loại tối ƣu (cả mặt kinh tế hiệu qủa xử lý) + Nghiên cứu khả chuyển hoá amoni hệ thay đổi tốc độ lọc Vũ Thị Mến 60 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni công nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội + Cần quan tâm đến vấn đề rửa cột lọc (rửa ngƣợc) thiết kế, phòng cột lọc bị tắc + Xác định đƣợc nhu cầu độ kiềm, DO để đảm bảo cho q trình oxy hố amoni diễn tốt + Khảo sát khả khử nitrat hệ lọc chậm với nồng độ COD khác Vũ Thị Mến 61 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội PHỤ LỤC 1- Phư ng pháp phân tích xác định amoni (NH 4+) Xác định amoni: Phƣơng pháp Phenat (theo tài liệu Standard Methods 1995 a, Nguyên tắc: Hợp chất indol phenol màu xanh mạnh đƣợc tạo thành phản ứng NH3, hypoclorit phenol, đƣợc xác tác bơi Natrinitroprusside b, Các cản trở: cho Mg Ca tạo phức với Citrat để loại trừ cản trở sinh kết tủa ion pH cao Khơng có cản trở từ dạng hóa trị III khác Nito Cản trở độ đục đƣợc loại trừ chƣng cất lọc Nếu có H 2S, đuổi HCl lỗng tới pH sục khí mạnh hết mùi sunfua c, Thiết bị: Spectrophotometer dùng 640nm, light path ≥ 1cm d, Các thuốc thử: Dung dịch phenol: Trộn 11,1 ml phenol hóa lỏng (≥89%) với Ehanol 95% (v/v) tới thể tích 100 ml, chuẩn bị hàng tuần Natri Nitroprussid 0,5%: Hòa tan 0,5 g Natri Nitroprussid 100ml nƣớc đề ion hóa Giữ chai xẫm hổ phách tối đa tháng Kiềm Citrat: Hòa tan 200g Trinatricitrat 10g NaOH nƣớc để ion hóa pha lỗng định mức lên 1000ml NatriHypoclorit: Dung dịch thƣơng mại xấp xỉ 5%: Dung dịch bị phân hủy chậm giấy niêm phong nút chai bị xé Thay dung dịch dùng sau tháng Dung dịch oxi hóa: Trộn 100ml dung dịch kiềm citrate với 25ml Natrihypoclorit hang ngày Dung dịch oxi hóa: Trộn 100ml dung dịch kiềm citrate với 25ml Natrihypoclorit hang ngày Dung dịch chuẩn NH4+: Dung dịch gốc đầu: Hòa tan 3,819g NH 4Cl khan (sấy khô 1000C) nƣớc pha lỗng tới 1000ml đƣợc dung dịch có nồng độ 1,00 mgN tƣơng đƣơng với 1,22 mgNH 3/l Dung dịch chuẩn làm việc: pha lỗng để có 100, 10, 0,1mg N-NH3/l Vũ Thị Mến 62 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội e, Tiến trình phân tích: Lấy 25ml dung dịch mẫu cho vào bình tam giác dung tích 50ml, thêm đồng thời lắc trộn cẩn thận với thuốc thử sau: 1ml dung dịch phenol, 1ml dung dịch Natri Nitrỏpusid 2,5ml dung dịch oxi hóa Đậy bình giấy nhựa giấy parafil Để cho màu phát triển nhiệt độ phòng (22-270C) ánh sáng dịu 1h Màu bền 24h Đo màu bƣớc sóng 640nm, pha dung dịch mẫu trắng dung dịch chuẩn từ dung dịch tiêu chuẩn cho nồng độ NH4+ vùng nồng độ phân tích Xử l mẫu chuẩn tƣơng tự mẫu phân tích f, Tính tốn Dụng đƣờng cong chuẩn quan hệ mật độ quang đo đƣợc nồng độ NH4+ mẫu cần xác định Pha loãng mẫu nƣớc cất cho nồng độ mẫu nằm khoảng đƣờng chuẩn cần 2- Phư ng pháp phân tích xác định Nitrat (NO 3-) Phƣơng pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic (TCVN 6180:1996 – ISO 7890-3:1998) a, Nguyên tắc Đo phổ hợp chất màu vàng đƣợc hình thành phản ứng axit sunfosalixylic (đƣợc hình thành việc thêm natri salixylat axit sunfuric vào mẫu) với nitrat xử l với kiềm Dinatri dihidro etylendinitriloteraaxetat (EDTANa) đƣợc thêm vào với kiềm để tránh kết tủa muối canxi magie, Natri nitrua đƣợc thêm vào để khắc phục nhiễu nitrit b, Khoảng xác định Đối với mẫu nƣớc có nồng độ nitơ nitrat đến ρN =0,2 mg/l dùng thể tích phần mẫu thử lớn 25ml Có thể mở rộng khoảng xác định cách lấy phần mẫu thử nhỏ c, Giới hạn phát Vũ Thị Mến 63 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội Dùng cuvet có chiều dài quang học 40nm phần mẫu thử 25ml, giới hạn phát nằm khoảng từ ρN =0,003 mg/l đến 0,013 m d, Độ nhạy Nồng độ nitơ nitrat ρN =0,2 mg/l cho độ hấp thu khoảng 0,68 đơn vị, sử dụng phần mẫu thử 25ml cuvet có chiều dài quang học 40nm e, Các chất gây nhiễu Khoảng nồng độ chất thƣờng gặp mẫu nƣớc đƣợc kiểm tra khả gây nhiễu phƣơng pháp Các chất gây nhiễu tiềm tàng clorua, octophotphat, magie mangan (II) Các thử nghiệm khác phƣơng pháp áp dụng mẫu nƣớc có độ màu lên tới 150mg/l Pt với điều kiện phải tuân theo trình tự hiệu chỉnh độ hấp thụ phần mẫu thử f Thuốc thử Trong suốt q trình phân tích sử dụng thuốc thử thuộc loại tinh khiết phân tích, nƣớc cất nƣớc có độ tinh khiết tƣơng đƣơng - Axit sunfuric c(H2SO4) ≈ 18mol/l, ρ = 1,84g/ml - Axit axetic bằng: c(CH 3COOH) ≈ 17mol/l, ρ = 1,05g/ml - Dung dịch kiềm, ρNaOH= 200g/ml; ρ [CH2-N(CH2COOH)CH2COONa]2.2H20 = 50g/l Hòa tan cẩn thận 200g ± 2g natri hidroxit dạng hạt 800ml nƣớc Thêm 50g± 0,5g dinatri dihydro etylendinitrilotetraaxetat ngậm phân tử nƣớc (EDTANa) {[CH2-N(CH2COOH)CH2-COONa]2 2H2O hòa tan Để nguội đến nhiệt độ phịng thêm nƣớc tới lít bình đong Bảo quản chai Polyetylen Thuốc thử bền thời gian dài - Dung dịch natri nitrua, ρNaN3=0,5 g/l Hòa tan cẩn thận 0,05g ±0,005g natri nitrua khoảng 90ml nƣớc pha loãng tới 1000ml nƣớc bình đong Bảo quản chai thủy tinh Thuốc bền thời gian dài - Dung dịch natrisalixylat, ρHO-C6H4-COONa = 10g/l Vũ Thị Mến 64 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội Hòa tan 1g ± 0,1g natri salixylat 100ml ± 1ml nƣớc Bảo quản dung dịch chai thủy tinh chai polyetylen Chuẩn bị dung dịch ngày làm thí nghiệm - Natrat, dung dịch chuẩn gốc, ρN=1000 mg/l Hòa tan 7,215g ± 0,001g nitrat (KNO 3) trƣớc sấy khơ 105 0C khoảng 750ml nƣớc, chuyển toàn lƣợng sang bình định mức dung tích lít thêm nƣớc vạch Bảo quản dung dịch chai thủy tinh không tháng - Nitrat, dung dịch chuẩn gốc, ρN=100 mg/l Dùng pipét lấy 50ml dung dịch chuẩn gốc cho vào bình định mức dung tích 500ml them nƣớc vạch Bảo quản dung dịch chai thủy tinh không tháng - Nitrat, dung dịch chuẩn ρN=1mg/l Dùng pipét lấy 5ml dung dịch nitrat chuẩn cho vào bình định mức dung tích 500ml, them nƣớc vạch Chuẩn bị dung dịch cho mẫu lần thử nghiệm g, Thiết bị Các thiết bị phịng thí nghiệm thơng thƣờng - Phổ biến, đo đƣợc bƣớc song 415nm đƣợc gắn cuvet có độ dài quang học 40nm 50nm - Bát bay có dung tích 50ml Nếu bát cịn sử dụng trƣớc sử dụng phải tráng kỹ với nƣớc rửa theo quy trình - Nồi cách thủy, đựng sáu bát bay - Nồi cách thủy, điều chỉnh nhiệt độ tới 25 0C±0,50C h Lấy mẫu mẫu thử Các mẫu thí nghiệm đƣợc lấy vào chai thủy tinh phải tiến hành phân tích sớm tốt sau lấy mẫu Nhiều loại mẫu thử bảo quản khoảng từ 0C 50C, nhƣng phải kiểm tra để khẳng định loại mẫu Vũ Thị Mến 65 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội i Tiến hành thử - Phần mẫu thử Thể tích phần mẫu thử lớn dùng để xác định nồng độ nitrat lên đến ρN=0,2mg/l 25ml Sử dụng phần mẫu thử nhỏ thích hợp để nồng độ nitrat cao Trƣớc lấy phần mẫu thử, để mẫu thử chứa chất huyền phù lắng xuống, quay li tâm lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh Trung hòa mẫu có độ pH lớn axit axetic trƣớc lấy phần mẫu thử - Thử mẫu trắng Tiến hành thử mẫu trắng song song với việc xác định, dùng 5000ml ± 0,05 nƣớc thay cho phần mẫu thử, độ hấp thu đo đƣợc A b Hiệu chuẩn - Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn Dùng buret cho 1,2,3,4 5ml dung dịch nitrat chuẩn tƣơng ứng với lƣợng nitrat m(N) = 1,2,3,4 5µg vào loạt bát bay - Phát triển màu Thêm 0,5ml± 0,005ml dung dịch natri nitrua 0,2ml± 0,002ml axit axetic, để yên phút sau để bay hồn hợp khô nồi cách thủy sôi Thêm 1ml±0,01ml dung dịch natri salixylat, trộn vàcho bay hỗn hợp đến khô lần Lấy bát khỏi nồi cách thủy để nguội bát đến nhiệt độ phòng Thêm 1ml±0,01ml axit sunfuric hòa tan cặn bát cách lắc nhẹ Để hỗn hợp lắng 10phút Sau them 10ml±0,1ml nƣớc, 10ml±0,1 dung dịch kiềm Chuyển hỗn hợp sang bình định mức dung tích 25ml nhƣng khơng đổ đến vạch Đặt bình vào nồi cách thủy 25±0,5 0C 10 phút ± phút, sau lấy bình thêm nƣớc vạch - Đo phổ Đo độ hấp thu dung dịch 415nm curet có chiều dài quang học 40nm 50nm dùng nƣớc cất làm dung dịch đối chứng Độ hấp thu đo đƣợc As đơn vị Các phép thử cho thấy độ hấp thu dung dịch có màu ổn định sau 24h Vũ Thị Mến 66 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nông thôn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội - Dựng đồ thị chuẩn Bằng cách lấy độ hấp thu dung dịch hiệu chuẩn trừ độ hấp thu dung dịch trắng, dựng đồ thị chuẩn độ hấp thu dựa vào khối lƣợng nitrat, m(N) Kiểm tra đƣờng thẳng đồ thị đƣờng phải qua điểm gốc, đồ thị đƣờng thẳng phải làm lại hiệu chuẩn - Xác định Dùng pipét lấy phần mẫu thử chọn thể tích Vml cho lƣợng mẫu chứa lƣợng nitơ nitrat khoảng m(N) =1µg µg cho vịa bát bay nhỏ, sau để tiến hành phát triển màu đo phổ - Hiệu chỉnh độ hấp thu phần mẫu thử Nếu độ hấp thu phần mẫu thử bƣớc sóng phân tích đƣợc biết, cịn nghi ngờ có gây nhiễu (có thể xuất mẫu có độ màu cao), tiến hành để phát triển màu đo phổ phần mẫu thử với lƣợng gấp đôi nhƣng không bổ sung thêm dung dịch natri salixylat Độ hấp thu đo đƣợc At đơn vị j Biểu thị kết Tính tốn kết Tính độ hấp thu nitrat phần mẫu thử, A r theo công thức: A r= AsAb chỉnh độ hấp thu mẫu thử tính theo: A r= As-Ab - At Trong hai công thức A s, At, Ab liên quan tới mẫu thử, mẫu thử trắng độ hấp thu hiệu chỉnh tƣơng đƣơng Đọc khối lƣợng nitrat, m(N) mirogam tƣơng đƣơng với độ hấp thu At từ đồ thị hiệu chuẩn Hàm lƣợng nitrat mẫu thử ρN miligam lit, tính theo cơng thức sau: m( N ) V thể tích phần mẫu thử, tính V mililit Vũ Thị Mến 67 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu q trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội BẢNG CHUYỂN ĐỔI c(NO3-) ρ(NO3-) ρN mmol/l mg/l mg/l c(NO3-) = 1nmol/l 62 14,04 ρ(NO3-) = 1mg/l 0,0161 0,226 ρN=1mg/l 0,0714 4,427 Nitrat Thí dụ: ρ(NO3-) = 1mg/l tƣơng đwng với ρN = 0,226 mg/l 3- Phƣơng pháp phân tích Nitrit a, Nguyên l phƣơng pháp: Nitrit đƣợc xác định qua hình thành thuốc nhuộm azo mầu hồng đỏ pH 2-2,5 cách kết hợp diazotized sulfanilamin với N- (1-naphthyl)ethylenediamine dihydrochloride (NED dihydrocholoride) HNO2 + SO3HC6H4, NH2 + 2H+ = SO3HC6H4N2 + H2O SO3HC6H4N2 + C10H7NH2 = SO3HC6H4 + C10H6NH2 + H+ Cƣờng độ màu tỷ lệ với nồng độ NO 2- Phƣơng pháp áp dụng cho dung dịch NO2- có nồng độ từ 10 – 1000 µgN/l độ rộng ánh sáng 5cm có lọc ánh sáng xanh Hệ thống màu tuân theo định luật Beer đến 180 µgN/l với độ rộng ánh sáng 1cm bƣớc sóng 543nm Nồng độ cao đƣợc xác định cách pha loãng mẫu b, Các chất ảnh hưởng: NCl3 cho màu đỏ giả cho thêm chất thị màu Các ion gây ảnh hƣởng tạo kết tủa là: Sb 3+, Au3+, Bi3+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, Hg2+, Ag+ Ion đồng làm giảm kết chúng làm xúc tác cho q trình phân hủy muối diazo, ion có mầu làm ảnh hƣởng đến kết phân tích Loại chất rắn lơ lửng cách lọc c Bảo quản mẫu: Khơng đƣợc bảo quản mẫu phân tích Nitrit axit hóa, phân tích sau lấy mẫu để tránh chuyển hóa từ nitrit sang nitrat amoni vi sinh vật Nếu muốn bảo quản cần bảo quản lạnh 20 0C 40C d, Thiết bị: Có thể sử dụng thiết bị sau: Vũ Thị Mến 68 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni cơng nghệ lọc Aquazu V q trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP Hà Nội + Spectrophotometer bƣớc sóng 543nm, light path ≥1cm + Filter photometer: light path ≥ 1cm, có lọc ánh sang xanh có độ truyền qua gần 543nm e, Hóa chất: + Nƣớc cất khơng có nitrit + Chỉ thị màu: Trong 800ml nƣớc cho thêm 100ml dung dịch axit photphoric 85% 10g sulfanilamide Sau hịa tan hồn tồn thêm 1g N-(1naphthyl)-ethylenediamine dihydrochloride định mức lên lít Dung dịch ổn định tháng bảo quản tối tủ lạnh + Sodium oxalate, 0,025M (0,05N): Hòa tan 19,607 g Fe(NH4)2(SO4)2,6H2O 20ml H2SO4 nƣớc định mức lên lít + Dung dịch nitrit gốc: Hịa tan 1,232gNaNO nƣớc định mức lên 1000ml, 1,00ml tƣơng đƣơng với 250µgN Bảo quản với 1ml CHCl Dung dịch nitrit trung gian: Pha loãng 50ml dung dịch gốc lần, chuẩn bị hàng ngày Dung dịch nitrit trung gian: Pha loãng 50ml dung dịch gốc lần, chuẩn bị hang ngày Dung dịch nitrit chuẩn: Pha loãng 10ml dung dịch nitrit trung gian thành 1000ml dung dịch chuẩn, 1ml tƣơng đƣơng với 0,5µgN, chuẩn bị hang ngày + KMnO4 chuẩn, 0,01M (0,05N): Hòa tan 1,6g KmnO lít nƣớc cất giữ lọ nâu, đậy kín, dùng tuần f Quy trình + Đo quang: Đo độ hấp thụ quang bƣớc song 543nm dung dịch sau cho thị màu loại chất rắn lơ lửng: Nếu mẫu có chất rắn lơ lửng, phải lọc qua màng lọc đƣờng kính lỗ 0,45µm + Phát triển màu: Nếu pH mẫu không nằm khoảng đến 9, điều chỉnh với dung dịch HCl 1N NH 4OH Lấy 50ml mẫu cho thêm 2ml thị màu trộn khoảng thời gian từ 10 phút đến tiếng sau cho chất thị màu, light path tƣơng ứng với nồng độ N-NO2 nhƣ sau: Vũ Thị Mến 69 CHMTBK 2011B Nghiên cứu đánh giá hiệu trình loại bỏ amoni công nghệ lọc Aquazu V trình xử lý nước cấp cho khu vực nơng thơn phía Nam huyện Phú Xun -TP Hà Nội Light Path Length cm N-NO2 µg/l 2-25 2-6 10

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w