1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế và xác định tính chất của gama oxit nhôm dạng mesopre

96 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH NGHỊ ĐIỀU CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA GAMA- OXIT NHƠM DẠNG MESOPER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH NGHỊ ĐIỀU CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA GAMA- OXIT NHƠM DẠNG MESOPER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG TRỌNG YÊM Hà Nội, 2006 -1- LỜI CẢM ƠN! Với lòng biết ơn chân thành, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: GS.TSKH Hồng Trọng Yêm Người định hướng giúp đỡ Tôi tận tình suốt thời gian thực Luận Văn Tốt Nghiệp Các Cán Lãnh Đạo Trường, Khoa CN Hố Học, Bộ mơn Hố Hữu cơ, Bộ mơn Cơng nghệ Hữu – Hố Dầu trực thuộc Trường Đại Học Bách Khoa HN, Cán giảng dạy Bộ mơn quan tâm chăm sóc vật chất tinh thần, tạo điều kiện để Tơi hồn thành tốt Luận Văn Cán Viện, Trung Tâm nghiên cứu Phịng Thí Nghiệm thuộc ĐH Bách Khoa HN, ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ TW giúp Tơi hồn thành công tác nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm Thạc Sỹ Phạm Minh Hảo tất anh chị em Bộ mơn Hố Hữu cơ, CN Hữu - Hố dầu tận tình giúp đỡ Tơi thời gian Thực Nghiệm Phịng Thí Nghiệm Các Học viên lớp CN Hữu Cơ - Hoá Dầu, khoá học 2004 – 2006 thời gian học tập Trường Cùng toàn thể người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập q trình hồn thành Luận Văn Học viên Lê Thành Nghị -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Nhôm Hidroxit - 1.1.1 Nhôm Trihiđroxit, Al(OH) - 1.1.2 Nhôm Monohiđroxit, AlO(OH) - 11 1.2 Nhôm oxit - 15 1.2.1 Phân loại nhôm oxit - 17 1.2.1.1 Theo nhiệt độ nung - 17 1.2.1.2 Theo thành phần, cấu trúc - 19 1.2.2 Giới thiệu γ-oxit nhôm (γ- Al O ) - 22 1.2.2.1 Thành phần cấu trúc - 22 1.2.2.2 Ứng dụng γ - Al O - 31 1.3 Vật liệu mao quản trung bình (MQTB) - 32 1.3.1 Giới thiệu chung: - 32 1.3.2 Phương pháp điều chế - 35 1.3.2.1 Phương pháp ion (ionic) - 35 1.3.2.2 Phương pháp nonionic: - 36 1.3.3 Đặc trưng cấu trúc - 38 1.3.3.1 Nhiễu xạ tia Rơnghen - 38 1.3.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua - 39 1.3.3.3 Hấp phụ - Khử hấp phụ Nitơ - 39 1.4 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc, tính chất vật liệu - 42 1.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia Rơnghen, XRD ( X-rays diffraction) 42 1.4.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua, TEM - 44 - -3- 1.4.3 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 - 45 1.4.4 Phương pháp xác định tính chất axit vật liệu, TPD-NH3 - 49 Chương II THỰC NGHIỆM - 52 2.1 Điều chế γ- Al O mao quản trung bình - 52 2.1.1 Dụng cụ, hoá chất - 52 2.1.2 Quy trình thực nghiệm - 52 2.1.2.1 Phương pháp điều chế - 52 2.1.2.2 Quy trình thực nghiệm - 53 2.2 Phương tiện phân tích cấu trúc, tính chất - 54 2.2.1 Đo nhiễu xạ tia X: - 54 2.2.2 Hấp phụ - Khử hấp phụ N đẳng nhiệt - 55 2.2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua, TEM - 55 2.2.4 Chương trình nhiệt giải hấp phụ, TPD - 55 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 57 3.1 Kết phân tích XRD: - 57 3.1.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến cấu trúc vật liệu - 58 3.1.1.1 Ảnh hưởng nguyên liệu đầu - 58 3.1.1.2 Ảnh hưởng chất HĐBM: - 64 3.1.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu: - 67 3.1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện thuỷ nhiệt: - 69 3.1.2 Các bảng số liệu tổng hợp MA - γ - 70 3.2 Kết phân tích TEM - 71 3.3 Kết phân tích BET - 72 3.4 Kết phân tích TPD - 75 - -4- KẾT LUẬN - 82 Tài liệu tham khảo - 83 - -5- MỞ ĐẦU Nhôm oxit biết đến với nhiều dạng tồn pha tinh thể khác γ, θ, χ, δ, α, η, Các oxit nhơm có nhiều giá trị sử dụng, đặc biệt cơng nghiệp hố chất Yếu tố đóng góp nên giá trị oxit nhơm diện tích bề mặt riêng tính chất lý, hố điển độ bền cơ, bền nhiệt tính chất axit Do yếu tố mà nhôm oxit sử dụng nhiều làm xúc tác hay chất mang xúc tác công nghiệp tổng hợp hữu cơ, công nghệ chế biến dầu mỏ lĩnh vực hấp phụ sấy khí Oxit nhôm thường điều chế cách phân huỷ nhiệt nhơm hiđroxit Q trình phân huỷ nhiệt cho ta nhơm oxit dạng thơng thường, tính chất độ xốp độ tập trung mao quản tính chất axit chưa cao Trong oxit nhôm nêu trên, γ- Al O oxit điển hình với tính chất đặc trưng nhơm oxit Do vậy, với mong muốn nâng cao giá trị sử dụng cho nhơm oxit, mục đích Luận Văn nhằm điều chế dạng nhơm oxit có chứa cấu trúc mao quản trung bình, thành mao quản tinh thể γ- Al O Chúng hi vọng rằng, loại vật liệu thu có diện tích bề mặt riêng lớn hơn, kích thước mao quản tập trung Kết nâng cao giá trị sử dụng γ- Al O lĩnh vực xúc tác hấp phụ -6- Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhôm Hidroxit Nhôm hiđroxit hố chất quan trọng cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp sản xuất nhôm kim loại tinh khiết, hợp kim nhôm, sản xuất vật liệu gốm sứ, bột mài, phụ gia cho công nghiệp chất dẻo Sự phân loại chi tiết cho thấy Hình 1.1 [1]; [2] Nhôm hiđroxit (A) Tinh thể (B) Gelatin (A1) Trihiđroxit (A2) Oxit-Hiđroxit Al(OH) AlO(OH) (B1)Không dùng tia-X (Vô định hình) (A21) Boehmite ( γ -Nhơm trihiđroxit) (Gelatin Boehmite) (A22) Diaspore ( γ - Nhôm oxit-hiđroxit) (A11) Gibbsite (Hidrargillite) (B2) Giả Boehmite ( α - Nhôm oxit-hiđroxit) (A12) Bayerite ( α - Nhôm Trihiđroxit) (A13) Nordstrandite ( β - Nhôm trihiđroxit) Hình 1.1: Sự phân loại Nhơm hiđroxit -7- Có hai loại nhơm hiđroxit phổ biến, tồn dạng tinh thể:  Nhôm Trihiđroxit Al(OH)  Nhôm Monohiđroxit AlO(OH) 1.1.1 Nhôm Trihiđroxit, Al(OH)3 Nhôm Trihiđroxit biết đến với nhiều dạng khác loại thông dụng Gibbsite, Bayerite Nordstrandite Trong Trihiđroxit đó, Gibbsite dạng tồn nhiều tự nhiên (cùng với Monohiđroxit nhôm Boehmite Diaspore) Cả loại Hiđroxit có cấu trúc lớp Mỗi lớp gồm có mặt phẳng chứa đựng nhóm OH- ion Al3+ thuộc lớp nằm hai mặt phẳng 2/3 thể tích lỗ trống bát diện chiếm ion Al3+ Các lớp liên kết với liên kết hiđro nhóm hiđroxyl bên cạnh gần Sự khác cấu trúc chúng không gian liên kết lớp • Gibbsite: Được biết đến nhiều chất phổ biến tự nhiên, tồn nhiều quặng Bauxite đồng thời nguyên liệu quan trọng việc điều chế nhôm từ bauxite Gibbsite gồm tinh thể đơn tà có cấu trúc lớp, xếp liên tiếp lớp có dạng (AABBAABB…) Khoảng cách hai lớp A (hoặc B) liên tiếp 0,28 nm; khoảng cách lớp A lớp B lớp kép A-B 0,20 nm Khối lượng riêng d = 2.3 ÷ 2,43 g/cm3 [3] Các thông số mạng: a =8,548,68; b = 5,06- 6,09; c = 9,21-9,76 β = 85o16’ – 85o26’ [3] Ô mạng sở Gibbsite gồm ion Al3+ 24 ion OH- tương ứng với phân tử Al(OH) -8- Ion Al3+ Ion OH- Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể Gibbsite - 80 - pháp BJH (dựa giả thiết lỗ xốp có dạng hình trụ), thu từ hấp phụ - giải hấp phụ N2, cho biết phương pháp BJH đánh giá cao cho khung kích thước lỗ xốp Tuy nhiên, kích thước lỗ xốp thu từ đánh giá từ ảnh TEM tương xứng với kích thước tính theo phương pháp BJH Sự chuyển pha từ tiền chất MS với thành cấu trúc vơ định hình thành tinh thể Boehmite MA-S/B rõ ràng hoá học cấu trúc, chứng tỏ thay đổi đầy kịch tính khung cấu trúc từ dạng lỗ xốp tổ ong sang dạng khe rãnh hay dạng lớp Tuy nhiên, chuyển đổi nhiệt sau thành Boehmite AlO(OH) MA-S/B thành MA- γ khơng xảy với trì khung cấu trúc hình học Chất hoạt động bề mặt khơng ion chứa khung khoảng cách liên kết hạt bước tập hợp ban đầu tạo cấu trúc cho tiền chất MS, khơng cịn nghi ngờ vai trị quan trọng chuyển đổi nhơm hiđroxit vơ định hình ban đầu sang dạng tập hợp hạt Boehmite kích cỡ nano bước phản ứng thứ hai Lực ion mạnh dùng tác nhân khởi đầu muối Al(NO3)3 AlCl3 có ảnh hưởng nhiều lên hạt đơn tà MA-S/B Vì đường hấp phụ đẳng nhiệt loại IV thích hợp phân bố kích thước lỗ xốp hẹp khơng có tượng trễ áp suất riêng phần cao MA-γ thu từ chất khởi đầu AlCl3 Al(NO3)3 quy cho tập hợp đơn tà mà thiếu độ xốp cấu trúc MA-γ tạo nên từ AlCl3 cho thấy kích thước lỗ xốp nhỏ so với tạo nên từ Al(NO3)3 Do thành phần MA -γ tạo nên từ AlCl3 có chứa từ 0,80 - 3,4% theo khối lượng Clo (không thể tách phương pháp rửa sạch, có liên kết với khung cấu trúc) nên có ảnh hưởng trực tiếp đến chế tạo lỗ xốp Do vậy, MA-γ tạo nên từ - 81 - Al(NO3)3 cho kích thước lỗ xốp lớn nên tác nhân thích hợp cho việc điều chế MA-γ [102] Thêm đặc trưng cuối hoá học tổng hợp γ-Al2O3 đặc biệt quan trọng Với MA-γ tạo nên từ Al(NO3)3 kích thước mao quản trung bình thu phụ thuộc vào chất hoạt động bề mặt thơng số gói gém điều biểu thị khơng quan trọng kích thước chất hoạt động bề mặt, cần lượng định chất hoạt động bề mặt có khả tác nhân tạo lỗ xốp Trong chuyển đổi MA – S/B kích thước hạt cỡ nano thành MA-γ tương ứng với cấu trúc hình học tương đương Trong chuyển đổi Boehmite chuyển thành Al2O3 (>4000C) xảy nhiệt độ cao so với nhiệt độ phân huỷ bay chất hoạt động bề mặt Cấu trúc lỗ xốp MA-γ định trước tập hợp hạt kích thước nano pha meso S-B Vì vậy, lượng chất hoạt động bề mặt mà xen kẽ vào lớp mỏng γ-Al2O3 xác định độ dày lớp khoảng cách lớp tạo nên cầu nối ngang tạo thành cấu trúc meso Quá trình cuối điều chỉnh phần hấp phụ hất hoạt động bề mặt bề mặt hạt kích thước nanomet Như quán sát thấy ảnh TEM, thành cấu trúc có dạng hình lỗ xốp tổ ong Cấu trúc khung MA- γ hệ tập hợp hạt ngược lại với trình tập đại phân tử, khung vơ tạo nên xung quanh phạm vi chất hoạt động bề mặt Một chế tập hợp hạt giải thích tác nhân khác độ lớn lực ion liên kết chặt chẽ ion Clo với thành cấu trúc mang lại độ vô trật tự đủ để gây kích thước lỗ xốp trung bình lớn so với khoảng cách tương quan lỗ xốp có độ trật tự Tuy nhiên, việc nghiên cứu thêm khía cạnh hình thành nên khung trình hình thành lỗ xốp cần thiết để làm sáng tỏ đầy đủ tương tác - 82 - chất hoạt động bề mặt Boehmite dẫn đến điều chỉnh độ dày lớp mật độ lớp kết hợp với nhau, liên kết ngang thành phần tạo nên khung xốp meso - 83 - KẾT LUẬN Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp γ - Al2O3 cấu trúc MQTB Tìm điều kiện thích hợp nhẩt a Nồng độ C% HĐBM = 10 ÷ 17% b Tỷ lệ mol nAl/nHĐBM = 40 ÷ 60 c Chỉ số pH = ÷ 8,5 d Nhiệt độ nung mẫu: 550oC Tổng hợp thành công vật liệu γ - Al2O3 cấu trúc MQTB có độ trật tự tương đối cao từ muối vô thông dụng Al(NO3)3 AlCl3 Tổng hợp thực trợ giúp tác nhân trực tiếp tạo cấu trúc chất HĐBM không ion (TW-20 TX-100) Sản phẩm γ - Al2O3 đánh giá phương pháp đại XRD, TEM, BET, TPD – NH3 nhằm xác định đặc trưng lý hoá Các kết cho thấy vật liệu có cấu trúc MQTB dạng lập phương (Cubic), thành mao quản tinh thể γ - Al2O3 a Kích thước mao quản phân bố hẹp, tập trung 6,5nm b Thể tích lỗ xốp Vp = 0,76cm3/g c Diện tích bề mặt riêng vật liệu đo theo phương pháp BET 425m2/g d Vật liệu thu chứa loại tâm axit: mạnh, trung bình, yếu Các kết mở hướng nghiên cứu điều chế dạng Al2O3 có cấu trúc MQTB với độ trật tự mao quản tốt khả ứng dụng chúng xúc tác hấp phụ - 84 - Tài liệu tham khảo H Ginsberg, K Wefers: “Aluminum und Magnesium”, vol 15, Die Metallischen Rohstoffe, Enke Verlag, Stuttgart 1971 K Wefers, G M Bell: “Oxides and Hidroxides of Aluminum”, Alcoa T.P.19, Pittsburgh 1972 Nguyễn Hữu Trịnh, Luận án Tiến sỹ Hoá học, Hà nội, 2002.) Weiser, H B.; Milligan W.O (1936), “The constitution of hydrous oxide gels and sols”, Trans Faraday Soc., Vol.32, p.358S Ginsberg H., Hittig W., Stiehl H (1961), “Uber die Fallung von Aluminum hydroxygen aus Aluminatlaugen und Salzlosungen Ein Beitrag zum System H2O/Al2O3”, Z Anorg Allg Chem., Bd.309, Hf 5-6, p.233 MOHTOPO V (1942), “ The Crystal Structure of delta Bayerite”, Ricerca Sci., vol 13, No10, p.565 Yamaguchi G., Sakamoto K (1968), “Crystal structure of Bayerite”, Bull Chem Soc Jpn., 31(1), p.140 Sasvari K., Zalai a (1957), “ Crystal Structure and thermal decomposition of Al2O3 and Al2O3 hydrates-Lattice geometry”, Acta Geol Hung., 4, p.515 R A Van Nordstrand, W P Hettinger, C Keith, Nature (London) 177 (1956) 713; U Hauschild, Z Anorg Allg Chmie 324 (1963) 15 10 B C Lippens, Ph D Dissertation, University Delft (1961) 11 H Saalfeld, Neues Jahrb Mineral Abh 95 (1960) 12 R Fricke, Z.Anorg Allg Chem 175 (1928) 249; 179 (1929) 287 13 H Ginsberg, W Huttig, H Stiehl, Z Anorg Allg Chem 309 (1961) 233; 318 (1962) 238 - 85 - 14 H D Megaw, Z Kristallogr 87 (1934) 185 15 Misra, C., “Industrial Alumina Chemicals”, ASC Monograph 184; American Chemical Society; Washington, DC, 1986 16 Knozinger, H.; Ratnasamy, P Catal Rev – Sci Eng 17 (1978) 31 17 Prins, R,; De Boer, V.H.J.; Somorjai, G.A Catal Rev.- Sci Eng (1989) 31 18 Prins, R Adv.Catal 46 (2001) 399 19 Maill, E T.; Barbier, J.; Gelin, P.; Praliaud, H.; Duprez, D., “Effects of Pretreatments on the Surface Composition of AluminaSupported Pd–Rh Catalysts”, Journal of Catalysis, Volume 202, Issue 2, 10 September 2001, Pages 367-378 20 Velu, S.; Suzuki, K.; Okazaki, M.; Kapoor, M P.; Osaki, T.;Ohashi, F., “Oxidative Steam Reforming of Methanol over CuZnAl(Zr)Oxide Catalysts for the Selective Production of Hydrogen for Fuel Cells: Catalyst Characterization and Performance Evaluation”, Journal of Catalysis, Volume 194, Issue 2, 10 September 2000, Pages 373-384 21 Bitter, J H.; Seshan, K.; Lercher, “Mono and Bifunctional Pathways of CO2/CH4Reforming over Pt and Rh Based Catalysts” Journal of Catalysis, Volume 176, Issue 1, 15 May 1998, Pages 93-101 22 Stumpf, H.C.; Russel, A S.; Newsome, J W.; Tucker, C.M (1950) ”Thermal Transformation of Aluminas and Alumina Hydrates”, Ind Eng Chem., 42(6), pp 1398 23 Saalfeld H., Jarchow O.(1968), “Die Kristallstruktur von Nordstrandite, Al(OH)3”, Neues Jabrb Miner Abh.,Bd 109, Hf 3, pp 185 - 86 - 24 Maclver D S., Wilmot W H., Bridges J M (1964), “Catalytic Aluminas: II Catalytic Properties of Eta and Gamma Alumina”, J.Catalysis, vol 3, pp 502 25 Peri J B (1965), “Model for the Surface of γ - Al2O3”, J.Phys Chem., 69(1) pp 220 26 Clark P W., White J (1950), “Some Aspect of Sintering”, Trans and Journal of the Brit Ceram Soc., 48(7), pp 305 27 De Boer J H., Lippens B.C., (1964), “Study of phase transformation during calcination of aluminium hydroxides by selected electron diffraction”, Acta cristallogr, vol.17, No10, pp 1312 28 Peri J B., Hannan R B (1960), “Surface Hydroxyl groups on gamma-Alumina”, J Phys Chem., 64 (12) , pp.1526 29 Knozinger, H.; Ratnasamy, P.; Tungs, S E.; Mcininch, E “Highpurity alumina I The nature of its surface acid sites and its activity in some hydrocarbon conversion reactions” Journal of Catalysis, Volume 3, Issue 3, June 1964, Pages 229-238 30 Satterfield, C N Heterogenous Catalysis in Practice; Mc GrawHill; New York, 1980; Section 4.5; Gates, B C Chem Rev 95 (1995) 511 31 Che, M.; Bennett, C O Adv Catal 36 (1989) 55 32 Xu, Z.; Xiao, F.-S.; Purnell, S K.; Alexeev, O.; Kawi, S.; Deutsch, S E.; Gates, B C Nature 372 (1994) 346 33 Kummer, J T Prog Energy Combust Sci (1980) 177 34 Cooper, B J Platinum Met Rev 38 (1994) 35 Mccabe, R W.; Usmen, R K Ober, K and Gandhi, H S “The Effect of Alumina Phase-Structure on the Dispersion of - 87 - Rhodium/Alumina Catalysts” Journal of Catalysis, Volume 151, Issue 2, February 1995, Pages 385-393 36 Taylor, K C Catal Rev.-Sci Eng 35 (1993) 457 37 Ivey, M M.; Allen, H C.;Avoyan, A.; Martin, K A.; Hemminger, J C J Am Chem Soc.120 (1998) p.10980 38 Marcella Trombetta, Guido Busca, Stefano Rossini, Valerio Piccoli, Ugo Cornaro, Alberto Guercio, Roberto Catani and Ronald J Willey “FT-IR Studies on Light Olefin Skeletal Isomerization Catalysis: III Surface Acidity and Activity of Amorphous and Crystalline Catalysts Belonging to the SiO2–Al2O3System” Journal of Catalysis, Volume 179, Issue 2, 25 October 1998, Pages 581-596 39 Knozinger, H Angew Chem Int Ed Engl (1968) 791 40 Shi, B.; Davis, B H J Catal 157 (1995) 359 41 Guido Busca, “Infrared studies of the reactive adsorption of organic molecules over metal oxides and of the mechanisms of their heterogeneously-catalyzed oxidation” Catalysis Today, Volume 27, Issues 3-4, 26 February 1996, Pages 457-496 42 Wefers, K.; Misra, C “Oxides and Hidroxides of Aluminum”, Alcoa Laboratories; Pittburg, P.A, 1987 43 Henrich, V E.; Cox, P A “The Surface Science of Metal Oxides”; Cambridge University Press; Cambridge, 1994; Section 2.3 44 Tsyganenko, A A.; Mardilovich, P P J Chem Soc., Faraday Transcat 92 (1996) 4843 45 Wyckoff, R W G “Crystal Structures”; Interscience: New York, 1963 - 88 - 46 Glemser O., Rieck G (1956), “Die Bindung des Wassers in den durch thermische Zersetzung von Aluminium Hydroxygen entstandenen”, Phasen Angew Chem., Bd 68, Hf 5, pp 182 47 Helena Kubicka, Jania Okal (2001), “influence of oxidation – reduction treatment on activity of Re/ γ - Al2O3 catalyst dilute with γ - Al2O3”, App Catalysis A: General 205, pp 279 – 284 48 Kordes E (1935), “Kristallchemische Untersuchungen uber Aluminium verbindungen mit spinellartigem Gitterbau und uber γ - Fe2O3 Mit einem Beitrag uber die mineralisatorische Wirrkungswweise von Flouriden”, Z – Krist, Bd 91, No 34, pp.193 49 Oblad A.G., Messenger J U., Brown H T (1947), “ Isomeration of and – Pentenes”, Ind Eng Chem., 39(11), pp.1462 50 Cornelius E B., Milliken T H., Millss G A., Oblad A G (1955), “Surface Strain in Oxide Catalysts Alumina”, J Phys Chem., 59(9), pp 809 51 Peri J B.,Hanna R B.(1960), “Surface Hydroxyl Group on γ Alumina”, J Phys Chem., 64(12), pp 1526 52 Knozinger H., Ratnasamy P (1978), “Catalytic Aluminas: Surface Models and Characterisation of Surface sites”, Catalyt Rev 16(1), pp 31 53 Torkar K., Egghart H., Krischner H., Worel H (1961), “Untersuchungen uber Aluminium Hydroxyde und oxyde: Mitt Der Thermische Abbau von reinsten Aluminium Hydroxyden”, Monatsh, Bd 92, Hf 3, pp 512 54 Trambouze Y., Huu The T., Perrin M., Mathieu M.V (1954), “Sur les reuseignements Apportes par l’analyse, themique differentielle - 89 - dans l’etude des procedes d’obtention des catalyseurs”, J Chim Phys., 51, pp 425 55 Wefers K (1964), “Morphologie und Eigenschaften von kalziniertem Aluminium hydroxyde”, Erzmetal, Bd 17, hf 11, pp 583 56 Yamaguchi G., Okumiya M Ono Sh (1969), “Refinement of the Structure of Tohdite 5Al2O3.H2O”, Bull Chem Soc Japan, 42(8), pp.2247 57 R M Pearson, “Wide line nuclear magnetic resonance studies on transition aluminas—Distribution of protons between surface and bulk phases” Journal of Catalysis, Volume 23, Issue 3, December 1971, Pages 388-394 58 Ushakov, V A.; Moroz, E.M/ React Kinet Catal Lett 1984, 24, 113 59 De Boer, J H; Houben, G M M Proc Int Symp React Solids 1952, 1, 237 60 Karl Sohlberg, Stephen J Pennycook, Sokrates T Pantelides J Am Chem Soc 1999, vol.121, No 33, 7493 – 7499 61 Hill, R.J Clays Clay Min 1981, 29, 435 62 S Soled, “γ-Al2O3 viewed as a defect oxyhydroxide” Journal of Catalysis, Volume 81, Issue 1, May 1983, Pages 252-257 63 A A Tsyganenko and K S SmirnovA M Rzhevskij and P P Mardilovich, “Infrared spectroscopic evidence for the structural OH groups of spinel alumina modifications” Materials Chemistry and Physics, Volume 26, Issue 1, September 1990, Pages 35-46 64 José M Saniger, “Al-O infrared vibrational frequencies of γalumina” Materials Letters, Volume 22, Issues 1-2, January 1995, Pages 109-113 - 90 - 65 Hass, K C.; Schneider, W F.; Curioni, A.; Andreoni, W Science 1998, 282, 265 66 Zhou, R-S.; Snyder, R L Acta Crystallogr 1991, B47, 617 67 McHale, J M.; Navrotsky, A.; Perrotta, A J J.Phys Chem B 1997, 101, 603 68 C T Kresge, M E Leonowiez, W.J Roth, J S Beck, Nature, 359 (1992) 710 69 J S Beck, J C Vartuli, W J Roth, M E Leonowiez, C T Kresge, K D Schmitt, C T.- W Chu, D H Olson, E W Sheppard, S B McCullen, J B Higgins, J L Schlenker, J Am Chem Soc 114 (1992) 10934 70 S A Bagshaw, E Prouzet, T J Pinnavaia, Science 269 (1995) 1242 71 A Sayari, Chem Mater (1996) 1841 72 A Corma, Chem Rev 97 (1997) 2373 73 J Y Ying, C P Mehnert, M S Wong, Angew Chem Int Ed 38 (1999) 56 74 F Di Renzo, A Galarneau, P Trens, F Fajular, in: F Schuth, K Sing, J.Weikamp (Eds.), “Handbook of Porous materials”, Wiley-VCH, Weinheim, 2002, pp 1311-1395 75 F Schuth, Chem Mater 13 (2001) 3184 76 M V Landau, E Dafa, M L Kaliya, T Sen and M Herskowitz, “ Mesoporous alumina catalytic material prepared by grafting widepore MCM-41 with an alumina multilayer” Microporous and Mesoporous Materials, Volume 49, Issues 1-3, 15 November 2001, Pages 65-81 77 C Misra, “Industrial Alumina Chemicals”, ACS Monograph 184; American Chemical Society: Washington, 1986 - 91 - 78 H Topsoe, B S Clausen, F E Massoth, “Hydrotreating Catalysis”, Springer, Berlin, 1996, p 310 79 F Schuth, K Unger, in: G Ertl, H Knozinger, J Weikamp(Eds.), “Preparation of Solid Catalysts”, Wiley-VCH, Weinheim, 1999, pp 77-80 80 F Rouquerol, J Rouquerol, K Sing, “Adsorption by Powders & Porous Solids: Principle, Methodology and Applications”, Academic Press, San Diego, 1999, 467 pp 81 R S Zhou, R L Snyder, Acta Crystallogr B47 (1991) 617 82 S A Bagshaw, T J Pinnavaia, Angew, Chem Int Ed Engl 35 (1996) 1102 83 F Vaudry, S Khodabandeh, M E Davis, Chem Mater (1996) 1451 84 J Cejka, N Zilkova, J Rathousky, A Zukal, Phys Chem., Chem Phys (2001) 5076 85 J Cejka, L Vesela, J Rathousky, A.Zukal, in: A Sayari, M.Jaroniec (Eds.), “Nanoporous Materials III, Studies in Surface Science and Catalysis”, vol.141, Elsevier, Amsterdam, 2002, p 429 86 M Yada, H Kitamura, M Michida, T Kijima, Langmuir 13 (1997) 5252 87 M Yada, H Hiyoshi, K Ohe, M Michida, T Kijima, Inorg Chem 36 (1997) 5565 88 M Yada, M Michida, Ti Kijima, Chem Commun (1996) 769 89 L Sicard, P L Llwellyn, J Patarin, F Kolenda.” Investigation of the mechanism of the surfactant removal from a mesoporous alumina prepared in the presence of sodium dodecylsulfate” - 92 - Microporous and Mesoporous Materials, Volumes 44-45, April 2001, Pages 195 90 S Valange, J.- L Guth, F Kolenda, S Lacombe, Z Gabelica, “Synthesis strategies leading to surfactant-assisted aluminas with controlled mesoporosity in aqueous media” Microporous and Mesoporous Materials, Volumes 35-36, April 2000, Pages 597-607 91 Saúl Cabrera, Jamal El Haskouri, Carmen Guillem, Julio Latorre, Aurelio Beltrán-Porter, Daniel Beltrán-Porter, M Dolores Marcos and Pedro Amorós “Generalised syntheses of ordered mesoporous oxides: the atrane route” • Solid State Sciences, Volume 2, Issue 4, June 2000, Pages 405-420 92 P T Tanev, T J Pinnavaia, Science 267 (1995) 865 93 S A Bagshaw, E Prouzet, T J Pinnavaia, Nature 378 (1995) 366 94 G Horvath, J Kawazoe, J Chem Eng Jpn 16 (1983) 470 95 E P Barrett, L G Joyner, P P Halender, J Am Chem Soc 73 (1951) 373 96 Q Luo, L Li, Z Xue, D Zhao, in: A.Sayari, M Jaroniec, T J Pinnavaia (Eds.), “Nanoporous Materials II, Studies in Surface Science and Catalysis”, vol.129, Elsevier, Amsterdam, 2002, p.1293 97 W Deng, P Bodart, M Pruski and B H Shanks, “Characterization of mesoporous alumina molecular sieves synthesized by nonionic templating” Microporous and Mesoporous Materials, Volume 52, Issue 3, May 2002, Pages 169-177 98 P Yang, D Zhao, D I Margolese, B F Chmelka, G D Stucky, Chem Mater 11 (1999) 2813 - 93 - 99 Đào Đình Thức “Hố lí I, Ngun tử liên kết hố học - Từ lí thuyết đến ứng dụng” Giáo trình, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2001, trang 449 100 John P Sibilia, “A guide to Materials Characterization and Chemical Analysis”, VCH Press, 2nd Edition, pp 143 101 Tanabe, K “Solids Acid and Base” Kodansha – Academic Press, Tokyo, New York (1970) 102 Zhaorong Zhang and Thomas J Pinnavaia, “Mesostructured γ -Al2O3 with a Lathlike Framework Morphology”, J Am Chem Soc., 2002, 124, 12294 – 12301 103 Vaudry, F J P.; Khodabandeh, S.; Davis, M E Chem Mater 1996, 8,1451 104 Cabrera, S.;El Haskouri, J.; Alamo, J.; Beltran, A.; Beltran, D.; Mendioroz, S., Marcos, M D.;Amoros, P Adv Mater 1999, 11, 379 105 Yang, P D.; Zhao, D.Y.; Margolese, D I.; Chmelka, B F.; Stucky, G D Chem Mater 1999,11, 2813 106 V González-Pa, I Díaz, C Márquez-Alvarez, E Sastre and J Pérez-Pariente “Thermally stable mesoporous alumina synthesized with non-ionic surfactants in the presence of amines” Microporous and Mesoporous Materials, Volumes 44-45, April 2001, Pages 203-210 107 Kresge, C T.; Leonowiez, M E.; Roth, W J.; Vartuli, J C.; Beck, J S., Nature 1992, 359,710 108 Tanev, P T.; Chibwe, M.; Pinnavaia, T J Nature 1994, 368, 321 109 Tanev, P T.; Pinnavaia, T J Science, 1996, 271, 1267 - 94 - 110 Zhao, D Y.; Feng, J L.; Huo, Q S.; Melosh, N.; Fredickson, G H.; Chmelka, B F.; Stucky, G D Science 1998, 279, 548 111 Tanev, P T.; Pinnavaia, T J Science 1995, 267, 865 112 Kruk, M.; Jaroniec, M.; Guan, S.; Inagakki, S J Phys Chem.B 2001, 105, 681 113 Zhang, Z R.; Hicks, R W.; Pauly, T R.; Pinnavaia, T J J Am Chem Soc 2002, 124, 1592 114 Dowden, D A J Chem Soc 1950, 1-2, 242 115 Paul A Webb, Clyder Orr (1997), “Analytical Method in Fine particles Technology”, Micromeritics Instrument Corporation, Nocross, GA USA ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH NGHỊ ĐIỀU CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA GAMA- OXIT NHƠM DẠNG MESOPER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ... khí Oxit nhơm thường điều chế cách phân huỷ nhiệt nhôm hiđroxit Q trình phân huỷ nhiệt cho ta nhơm oxit dạng thơng thường, tính chất độ xốp độ tập trung mao quản tính chất axit chưa cao Trong oxit. .. hiđroxit -7- Có hai loại nhơm hiđroxit phổ biến, tồn dạng tinh thể:  Nhôm Trihiđroxit Al(OH)  Nhôm Monohiđroxit AlO(OH) 1.1.1 Nhôm Trihiđroxit, Al(OH)3 Nhôm Trihiđroxit biết đến với nhiều dạng

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w