1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình hydrotreating phân đoạn diesel thu được từ nhiệt phân dầu nhờn thải trên hệ xúc tác nimo y al2o3

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HYDROTREATING PHÂN ĐOẠN DIESEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN DẦU NHỜN THẢI TRÊN HỆ XÚC TÁC NiMo/γ-Al2O3 NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CHUN NGÀNH: HỮU CƠ – HĨA DẦU NGƠ THỊ THANH HIỀN Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS LÊ VĂN HIẾU HÀ NỘI 2007 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BET: Brunauer – Emmett – Teller (Tên riêng) TPR: Temperature Programmed Reduction (Khử hóa theo chương trình nhiệt độ) XRD: X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) XRF: X Ray Fluorescence (Huỳnh quang tia X) HDS: Hydrodesulfurization (Hydrodesulfua) HDN: Hydrodenitrogenation (Hydrodenitơ) MAT: Microactivity Test Unit DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu nhiên liệu xăng dầu đến năm 2020 Bảng 1.2: Các mục đích khác q trình hydrotreating với phân đoạn dầu mỏ Bảng 1.3: Phân bố suất hydrotreating giới 28 Bảng 2.1: Số liệu điều chế mẫu xúc tác Ni-Mo/γ_Al2O3 33 Bảng 3.1: Mật độ quang sản phẩm %MoO3 thay đổi 51 Bảng 3.2: Điểm anilin sản phẩm %MoO3 thay đổi 52 Bảng 3.3: Tỷ trọng số diesel sản phẩm %MoO3 thay đổi 53 Bảng 3.4: Mật độ quang sản phẩm %NiO thay đổi 54 Bảng 3.5: Điểm anilin sản phẩm %NiO thay đổi 56 Bảng 3.3: Tỷ trọng kết tính tốn số diesel sản phẩm theo thời gian phản ứng 57 Bảng 3.7: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm nhiệt độ phản ứng thay đổi 59 Bảng 3.8: Điểm anilin sản phẩm nhiệt độ phản ứng thay đổi 60 Bảng 3.9: Tỷ trọng số diesel sản phẩm 61 Bảng 3.10: Mật độ quang, điểm anilin, tỷ trọng số diesel sản phẩm thời gian hoạt hoá thay đổi 62 Bảng 3.11: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm tốc độ cấp hydrô thay đổi 64 Bảng 3.12: Điểm anilin sản phẩm tốc độ cấp hydrô thay đổi 65 Bảng 3.13: Kết đo tỷ trọng tính tốn số diesel sản phẩm 66 Bảng 3.14: Một số tính chất sản phẩm nguyên liệu 67 Bảng1.15:So sánh tiêu chất lượng nguyên liệu sản phẩm 68 DANH MỤC CÁC ĐỔ THỊ TRONG LUẬN VĂN Trang Đồ thị 3.1: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm %MoO3 thay đổi 51 Đồ thị 3.2: Điểm anilin sản phẩm %MoO3 thay đổi 52 Đồ thị 3.3: Chỉ số diesel sản phẩm %MoO3 thay đổi 53 Đồ thị 3.4: Mật độ quang sản phẩm theo thời gian % NiO xúc tác thay đổi 55 Đồ thị 3.5: Điểm anilin sản phẩm theo thời gian %NiO xúc tác thay đổi 56 Đồ thị 3.6: Chỉ số diesel sản phẩm theo thời gian %NiO xúc tác thay đổi 57 Đồ thị 3.7: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm nhiệt độ phản ứng thay đổi 59 Đồ thị 3.8: Điểm anilin sản phẩm nhiệt độ phản ứng thay đổi 60 Đồ thị 3.9: Chỉ số diesel sản phẩm nhiệt độ phản ứng thay đổi 61 Đồ thị 3.10: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi 64 Đồ thị 3.11: Điểm anilin sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi 65 Đồ thị 3.12: Chỉ số diesel sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi 66 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU HIỆN NAY VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CẤP CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ 1.1.1 Tình hình sử dụng loại nhiên liệu 1.1.2 Ý nghĩa việc nâng cấp phân đoạn dầu mỏ 1.2 GIỚI THIỆU VỀ Q TRÌNH HYDROTREATING 1.2.1 Vai trị trình hydrotreating với phân đoạn dầu mỏ 1.2.2 Các phản ứng xảy q trình hydrotreating 1.2.2.1 Phản ứng hydrodesunfua (HDS) 1.2.2.2 Phản ứng hydrodenitơ (HDN) 14 1.2.2.3 Phản ứng hydro hóa 17 1.3 XÚC TÁC SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH HYDROTREATING 19 1.3.1 Cấu trúc chất mang γ_Al2O3 20 1.3.2 Cấu trúc MoS2/γ_Al2O3 23 1.3.3 Xúc tác chứa chất xúc tiến Ni-Mo/γ_Al2O3 24 1.4 Q TRÌNH CƠNG NGHỆ HYDROTREATING 26 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH HYDROTREATING TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 28 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 33 2.1 HỐ CHẤT VÀ Q TRÌNH ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC 33 2.1.1 Hóa chất sử dụng 33 2.1.2 Phương pháp điều chê xúc tác 33 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 34 2.2.1 Phương pháp khử hóa theo chương trình nhiệt độ (TPR) 34 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 36 2.2.3 Phương pháp đo hấp phụ vật lý nghiên cứu cấu trúc vật liệu mao quản (BET) 38 2.2.4 Phương huỳnh quang tia X (XRF) 41 2.2.5 Phương pháp xác định điểm anilin 43 2.2.6 Phương pháp xác định số diesel 44 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT MANG γAl2O3 SỬ DỤNG 47 3.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC 47 3.2.1 Khử hóa theo chương trình nhiệt độ (TPR) 47 3.2.2 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 49 3.3 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU 50 3.4 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MoO3 & NiO TỐI ƯU TRONG XÚC TÁC Ni-Mo/γAl2O3 TRÊN PHẢN ỨNG HYDROTREATING 50 3.4.1 Khảo sát hàm lượng MoO3 tối ưu xúc tác Ni-Mo/γAl2O3, cố định hàm lượng NiO 2% 50 3.4.2 Khảo sát hàm lượng NiO tối ưu xúc tác Ni-Mo/γAl2O3, cố định hàm lượng MoO3 12% 54 3.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ ĐẾN Q TRÌNH HYDROTREATING TRÊN XÚC TÁC NiMo/γAl2O3 VỚI NGUYÊN LIỆU LÀ PHÂN ĐOẠN DIESEL THU ĐƯỢC TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN DẦU NHỜN THẢI 58 3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 58 3.5.2 Ảnh hưởng thời gian hoạt hóa xúc tác 62 3.5.3 Ảnh hưởng tốc độ cấp hydrơ 63 3.6.SO SÁNH HOẠT TÍNH XÚC TÁC Mo/γAl2O3 VÀ Ni-Mo/γAl2O3 66 3.6 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết chụp TPR mẫu xúc tác 12%MoO3-2%NiO/γAl2O3 PHỤ LỤC Kết chụp XRD mẫu γAl2O3; 12%MoO3/γAl2O3; 12%MoO3-2%NiO/γAl2O3 - 64 - + Nguyên liệu phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải Tiến hành đo mật độ quang, điểm anilin, tỷ trọng tính tốn số diesel sản phẩm Kết đo mật độ quang hiệu suất sản phẩm cho bảng 3.11 Bảng 3.11: Mật độ quang hiệu suất sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi Tốc độ cấp H2,ml/ph 50 100 150 200 250 Mật độ quang 0.12 0.10 0.08 0.07 0.05 Hiệu suất, (%) 93.95 94.45 94.93 95.26 95.58 Hydro (ml/phút) Từ kết đo mật độ quang sản phẩm xây dựng đồ thị 3.10: 300 250 200 150 100 50 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 Mật độ quang Đồ thị 3.10: Mật độ quang sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi Đồ thị 3.10 cho thấy tăng tốc độ cấp hydrô từ 50 đến 250 ml/phút mật độ quang sản phẩm giảm hiệu suất tăng Kết giải thích phản ứng hydrotreating tiêu thụ hydrô nên lượng hydrô cấp tăng (áp suất hydrô tăng), cân phản ứng dịch chuyển phía phản ứng hydro hố - 65 - làm tăng tốc độ phản ứng Vậy tăng tốc độ cấp H2 thúc đẩy phản ứng hydro hoá làm cho mật độ quang sản phẩm giảm Kết đo điểm anilin sản phẩm cho bảng 3.12 Bảng 3.12: Điểm anilin sản phẩm tốc độ cấp hydrô thay đổi Tốc độ cấp H2, ml/phút 50 100 150 200 250 Điểm anilin (oC) 84 86 87 88 89 Hydro (ml/phút) Từ kết đo điểm anilin sản phẩm xây dựng đồ thị 3.11: 300 250 200 150 100 50 83 84 85 86 87 88 89 90 Điểm anilin (độ C) Đồ thị 3.11: Điểm anilin sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi Đồ thị 3.11 ta thấy điểm anilin sản phẩm tăng tăng tốc độ cấp hydrô Kết giải thích biến đổi mật độ quang Khi tốc độ cấp hydrô tăng no hóa hydrocacbon thơm xảy mạnh, làm tăng điểm anilin sản phẩm Kết đo tỷ trọng tính tốn số diesel sản phẩm cho bảng 3.13 - 66 - Bảng 1.13: Kết đo tỷ trọng tính tốn số diesel sản phẩm Tốc độ cấp H2, ml/phút 50 100 150 200 250 Tỷ trọng 15,56oC (g/cm3) 0.8575 0.8535 0.8528 0.8524 0.8517 Chỉ số diesel 61.39 64.06 64.93 65.70 66.59 Hydro (ml/phút) Từ kết xây dựng đồ thị 3.12 300 250 200 150 100 50 60 61 62 63 64 65 66 67 Chỉ số diesel 68 Đồ thị 3.12: Chỉ số diesel sản phẩm tốc độ cấp H2 thay đổi Đồ thị 3.12 cho thấy số diesel sản phẩm tăng tăng tốc độ cấp hydrô, thay đổi số diesel sản phẩm phù hợp với thay đổi điểm anilin Vậy tốc độ cấp hydro ảnh hưởng đến phản ứng chất lượng sản phẩm Khi tốc độ cấp hydrô tăng từ 50 đến 250 ml/phút chất lượng sản phẩm cải thiện, mật độ quang giảm, điểm anilin số diesel tăng 3.6 SO SÁNH HOẠT TÍNH XÚC TÁC Mo/γAl2O3 VÀ Ni-Mo/γAl2O3 Chúng tiến hành phản ứng hydrotreating xúc tác 12%MoO3/γAl2O3 xúc tác 12%MoO3-2%NiO/γAl2O3 điều kiện: - 67 - + Nhiệt độ phản ứng 310oC + Tốc độ cấp H2: 250 ml/phút + Tốc độ nạp liệu: 0,24 ml/phút + Khối lượng xúc tác: 2g + Thời gian hoạt hoá 120 phút (Xúc tác hoạt hóa hỗn hợp H2 CS2 pha n_hexan với tỷ lệ thể tích 1/50) + Nhiệt độ hoạt hoá: 400oC + Nguyên liệu phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải Kết phân tích hàm lượng lưu huỳnh, mật độ quang, tỷ trọng điểm anilin sản phẩm cho bảng 3.14: Bảng 3.14: Một số tính chất sản phẩm nguyên liệu Mẫu Hàm lượng lưu huỳnh (mg/kg) Mật độ quang Điểm anilin, (oC) 2%NiO12%MoO3/γAl2O3 2649 0,05 12%MoO3/γAl2O3 3198 Nguyên liệu 3790 Tỷ trọng Chỉ số 15,56oC diesel (g/cm3) Hiệu suất, (%) 89 66,59 0,8535 95.58 0.12 83 59.18 0.8604 95.05 Mầu tối 76 50.26 0.8678 - Từ kết nhận thấy xúc tác có chất xúc tiến Ni-Mo/γAl2O3 cho sản phẩm có màu sáng (mật độ quang thấp 0.05), điểm anilin số diesel cao so với xúc tác Mo/γAl2O3 Với xúc tác Ni-Mo/γAl2O3, hàm lượng lưu huỳnh sản phẩm giảm 30,1% (từ 3790 xuống 2649 mg/kg), xúc - 68 - tác Mo/γAl2O3 cho sản phẩm có hàm lượng lưu huỳnh giảm 15,6% (từ 3790 xuống 3198 mg/kg) Điều cho thấy vai trò xúc tiến Ni cho phản ứng Do đó, xúc tác có chất xúc tiến Ni-Mo/γAl2O3 có hoạt tính cao xúc tác Mo/γAl2O3 phản ứng hydrotreating 3.7 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM Trên sở điểu kiện phản ứng tối ưu khảo sát, tiến hành phản ứng hydrotreating xúc tác Ni-Mo/γAl2O3 tối ưu (2%NiO; 12%MoO3): + Nhiệt độ phản ứng: 310oC + Tốc độ cấp H2: 250 ml/phút + Tốc độ nạp liệu: 0,24 ml/phút + Khối lượng xúc tác: 2g + Thời gian hoạt hoá 120 phút (Xúc tác hoạt hoá hỗn hợp H2 CS2 pha n_hexan với tỷ lệ thể tích 1/50) + Nhiệt độ hoạt hoá: 400oC + Nguyên liệu phân đoạn điesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải Kết phân tích hàm lượng lưu huỳnh (phụ lục), mật độ quang, tỷ trọng điểm anilin sản phẩm nguyên liệu cho bảng 3.15: Bảng 3.15: So sánh tiêu chất lượng nguyên liệu sản phẩm Mẫu Hàm lượng lưu huỳnh , mg/kg Nguyên liệu Sản phẩm Mật độ quang Điểm anilin, o C Tỷ trọng 15,56oC, g/cm3 Chỉ số diesel Hiệu suất, (%) 3790 Màu tối 82 0.8678 50.26 - 2649 0.05 89 0.8517 66.59 95.58 - 69 - Kết từ bảng 3.15 cho thấy chất lượng sản phẩm cải thiện đáng kể Từ nguyên liệu phân đoạn diesel có màu tối, mùi khó chịu, điểm anilin thấp (82), qua q trình phản ứng thu sản phẩm có màu sáng đẹp (mật độ quang 0.05), điểm anilin tăng từ 82 lên 89 chứng tỏ lượng hydrocacbon thơm giảm Hàm lượng lưu huỳnh giảm 30,1% (từ 3790 mg/kg xuống 2649 mg/kg) Lượng lưu huỳnh loại loại khỏi nguyên liệu cịn ít, điều q trình phản ứng thực áp suất thường nên chủ yếu khử lưu huỳnh dạng thẳng (mercaptan, disunfua, ) loại hợp chất gây mùi khó chịu nguyên liệu - 70 - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tổng hợp xúc tác Ni-Mo/γ–Al2O3 phản ứng hydrotreating với mục đích nâng cấp phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải, thu kết sau: Đã điều chế mẫu xúc tác Ni-Mo/γAl2O3 với hàm lượng NiO MoO3 thay đổi Đã khảo sát hoạt tính mẫu xúc tác, đánh giá số tiêu kỹ thuật quan trọng sản phẩm nguyên liệu phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải, xác định mẫu xúc tác Ni-Mo/γAl2O3 tối ưu có hàm lượng 2%NiO; 12% MoO3 Đã khảo sát nhiệt độ phản ứng xúc tác 2%NiO-12%MoO3/γAl2O3, tìm nhiệt độ tối ưu cho phản ứng 310oC Đã khảo sát thời gian hoạt hóa xúc tác nhận thấy thời gian hoạt hoá xúc tác thích hợp 120 phút Đã khảo sát ảnh hưởng tốc độ cấp hydro đến chất lượng sản phẩm nhận thấy tăng tốc độ cấp hydro từ 50-250ml/phút chất lượng sản phẩm tăng lên (mật độ quang giảm, số diesel điểm anilin tăng) Đã so sánh hoạt tính xúc tác 12%MoO3/γAl2O3 với xúc tác có chất xúc tiến 2%NiO-12%MoO3/γAl2O3 nhận thấy xúc tác có chất xúc tiến có hoạt tính cao xúc tác khơng có chất xúc tiến Đã đánh giá số tiêu kỹ thuật sản phẩm.Ở điều kiện nhiệt độ phản ứng 310oC, tốc độ cấp hydro 250ml/phút; hoạt hoá 400oC 120 phút, xúc tác 2%NiO-12%MoO3/γAl2O3 cho sản phẩm có hàm lượng lưu huỳnh giảm 30,1% so với nguyên liệu; mật độ quang 0,05, điểm anilin 89, số diesel - 71 - 66,58; sản phẩm khơng cịn mùi khó chịu, màu sáng đẹp, dùng để chế tạo nhiên liệu diesel cho động diesel tốc độ nhanh Như vậy, việc nghiên cứu trình hydrotreating phân đoạn diesel thu từ nhiệt phân dầu nhờn thải hệ xúc tác Ni-Mo/γAl2O3 mở hướng nghiên cứu khả quan cho trình làm phân đoạn dầu mỏ nâng cấp nguồn nguyên liệu xấu Việt Nam - 72 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Hồng Hạnh (2005), Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydro hố q trình hydro hố dầu nhờn thải để nhận dầu gốc chất lượng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội C.Kajdas (1993), Dầu mỡ bôi trơn, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội http://vandaogroup.com/?do=service&dtd=view&id=1260 http://www.moi.gov.vn/news/detail.asp?sub=11&id=32160 Lê Văn Hiếu (2006), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bể mặt vật liệu vô mao quản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Trịnh (2002), Nghiên cứu điều chế dạng nhôm hydroxyt, nhôm oxyt ứng dụng cơng nghệ lọc hóa dầu, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Dung (1993), Nghiên cứu hệ xúc tác hydrodesulfua hóa MoNi chất mang, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học, TP Hồ Chí Minh 10 Nicolae Ionesi, Mihai Conrad (2006), Hướng dẫn kỹ thuật viên phịng thí nghiệm phân tích dầu mỏ sản phẩm dầu, Trung tâm nghiên cứu phát triển chế biến dầu khí, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Thanh Huyền (2003), Nghiên cứu đặc trưng hệ xúc tác oxit - 73 - kim loại ứng dụng cho phản ứng oxy hóa toluen, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Phan Minh Tân (2005), Tổng hợp hữu hóa dầu, Trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 13 Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TIẾNG ANH 14 Carolina L., Jorge A., Mohan S R., Gustavo M (2007), “A comparative study on the effect of promoter content of hydrodesulfurization catalyst at different evaluation scales”, Fuel 86, 1232-1239 15 D.Ferdous, A.K.Dalai, J.Adjaye (2004), “A series of NiMo/Al2O3 catalysts containing boron and phosphorus Part II Hydrodenitrogenation and hydrodesulfurization using heavy gas oil derived from Athabasca bitumen”, Applied Catalysis A: General 260, 153-162 16 D.Ferdous, A.K.Dalai, J.Adjaye (2006), “Comparison of product selectivity during hydroprocessing of bitumen derived gas oil in presence of NiMo/Al2O3 catalyst containing boron and phosphorus”, Fuel 85, 1286-1297 17 Henrik Topsoe (2007), “The role of Co-Mo-S type structures in hydrotreating catalysts”, Applied Catalysis A: General 322, 3-8 18 http://www.agbiotech.com.vn/vn/2print.php?key=1822 - 74 19 István T Horváth (2004), Encyclopedia of catalysis, Vol 3, Wiley – Interscience 20 James H Gary, Glenn E Handwerk (2001), Petroleum refining, Marcel Dekker Inc 21 James T Richardson (1992), Principles of catalyst development, Plenum Press, New York 22 Javier H., Víctor S., Maria T C., René Z., Leonardo D (2005), “Catalytic hydrotreating of heavy gasoil FCC feed over a NiMo/ γAl2O3TiO catalyst: Effect of hydrogen sulfide on the activity”, Catalysis today 107-108, 559-563 23 José Antonio De Los Reyes (2007), “Ruthenium sulfide supported on alumina as hydrotreating catalyst”, Applied Catalysis A: 322, 106-112 24 Ki-Hyouk C., Yosuke S., Yozo K., Isao M (2004), “A approach to the deep hydrodesulfurization of light cycle oil”, Applied Catalysis B: Environmental 53, 275-283 25 Kokichi Ito, Li Zhidong and Ryoichi Komiyama (2005), Asian enegy outlook to 2020, Research and Information System for the Non – A ligned and other developing countries 26 Lianhui D., Ying Z., Zisheng Z., Zbigniew R., Jinwen C (2007), “HDS, HDN, HDA, and hydrocracking of model compounds over Mo-Ni catalysts with various acidities”, Applied Catalysis A: General 319, 2537 27 M A Domínguez- Crespo, L Díaz- García, E M Arce-Estrada, A M Torres-Huerta, M T Cortéz-De la Paz (2006), “Study to improve the quality of a Mexican straight run gasoil over NiMo/ γAl2O3 catalysts”, - 75 - Applied Surface Science 253, 1205- 1214 28 M Brémaud, L Vivier, G Pérot, V Harlé, C Bouchy (2005), “Hydrogenation of olefins over hydrotreating catalysts Promotion effect on the activity and on the involvement of H2S in the reaction”, Applied Catalysis A: General 289, 44-50 29 Masato K., Yasunori K., Farag H., Kinya S., Yoshikazu S., Ikuo S (2004), “Catalytic potential of carbon-supported NiMo- sulfide for ultra deep hydrodesulfurization of diesel fuel”, Applied Catalysis A: General 265, 61-67 30 Michèle B., Pavel A., Christophe G., Michel V (2003), “Overview of support effects in hydrotreating catalysts”, Catalysis Today 86, 5-16 31 Microactivity Test Unit MAT 5000 (2005), Zeton Project Number 332-4, Ha Noi University of Technology, Zeton Inc 32 Mingyong S., Alan E Nelson, John Adjaye (2005), “Adsorption and dissociation of H2 and H2S on MoS2 and NiMoS catalysts”, Catalysis Today 105, 36-43 33 Mingyong Sun, Alan E Nelson, John Adjaye (2004), “On the incorporation of nickel and cobalt into MoS2-edge structures”, Journal of Catalysis 206, 32-40 34 N Escalona, M Vrinat, D Laurenti, F J Gil Llambías (2007), “Rhenium sulfide in hydrotreating”, Applied Catalysis A: General 322, 113-120 35 Naoyuki K., Ki-Hyouk C., Yozo K., Isao M (2004), “Effective supports to moderate H2S inhibition on cobalt and nickel molybdenum sulfide catalyst in deep desulfurization of gas oil”, Applied Catalysis A: General 260, 185-190 - 76 36 Narinobu K., Bas M V., A Dick van Langeveld, Jacob A M (2005), “Reaction pathways on NiMo/Al2O3 catalysts for hydrodesulfurization of diesel fuel”, Applied Catalysis A: General 293, 11-23 37 R J Farrauto and C H Bartholomew (1997), Fundamentals of Industrial Catalytic processes, Blackie Academic & Professional 38 S Andonova, Ch Vladov, B Kunev, I Mitov, G Tyuliev, J L.G Fierro, S Damyanova, L Petrov (2006), “Study of the effect of mechanicalchemical activation of CoMo/γAl2O3 and NiMo/γAl2O3 catalysts for hydrodesulfurization”, Applied Catalysis A: General 298, 94-102 39 S Eijsbouts, L C A van den Oetelaar, R R van Puijenbroek (2005), “MoS2 morphology and promoter segregation in commercial Type2 NiMo/Al2O3 and Co-Mo/Al2O3 hydroprocessing catalysts ”, Journal of Catalysis 229, 352-364 40 Sri Djangkung S M., Ki-Hyouk C., Yozo K., Isao M (2005), “Performance of spent sulfide catalysts in hydrodesulfurization of straight run and nitrogen- removed gas oils”, Applied Catalysis A: 280, 133-139 41 Takashi F., Hiroshi K., Kazuyuki K., Kazuhiko H (2006), “Development of ultra- deep HDS catalyst for production of clean diesel fuels”, Catalysis today 111, 188-193 42 Tao S., Zisheng Z., Jinwen C, Zbigniew R., Hong Y., Ying Z.(2006), “ Effect of aromatics on deep hydrodesulfurization of dibenzothiophene and 4,6-dimethyldibenzothiophene over NiMo/Al2O3 catalyst”, Energy and Fuels 20, 2344-2349 43 Toshiaki Kabe, Atsushi Ishihara, Weihua Qian (1999), - 77 - Hydrodesulfurization and hydrodenitrogenation, Wiley – VCH, New York, Chichester, Brisbane, Singapore, Toronto 44 V Rabarihoela-Rakotovao, S Brunet, G Perot, F Diehl (2006), “Effect of H2S partial pressure on the HDS of dibenzothiophene and 4,6dimetyldibenzothiophene over sulfide NiMoP/Al2O3 and CoMoP/Al2O3 catalysts”, Applied Catalysis A: General 306, 34-44 45 V Sundaramurthy, A K Dalai, J Adjaye (2006), “Comparision of P- containing γ_Al2O3 supported Ni-Mo bimetallic carbide, nitride and sulfide catalysts for HDN and HDS of gas oils derived from Athabasca bitumen ”, Applied Catalysis A: General 311, 155-163 46 Vasant P., Suheil F., Visnja A., James F (2005), LCO upgrading – A novel approach for greater added value and improved returns, UOP LLC - 78 - PHỤ LỤC ... trọng Một biện pháp nhiệt phân dầu nhờn thải Đ? ?y q trình chuyển hố hố học hydrocacbon phân đoạn dầu tác dụng nhiệt [6] Trước phân đoạn diesel thu từ nhiệt phân dầu nhờn thải thường sử dụng làm... ưu xúc tác Ni-Mo/? ?Al2O3, cố định hàm lượng MoO3 12% 54 3.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CƠNG NGHỆ ĐẾN Q TRÌNH HYDROTREATING TRÊN XÚC TÁC NiMo/ ? ?Al2O3 VỚI NGUYÊN LIỆU LÀ PHÂN ĐOẠN DIESEL THU. .. dựng Quảng Ninh Theo y? ?u cầu chế biến q trình hydrotreating q trình khơng thể thiếu nhà m? ?y lọc dầu nhằm làm phân đoạn dầu mỏ Vì việc nghiên cứu trình hydrotreating xúc tác cho trình cần thiết -

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN