Ứng dụng của tụ bù dọc và mô phỏng thiết bị bù có điều khiển bằng chương trình EMTP

149 16 0
Ứng dụng của tụ bù dọc và mô phỏng thiết bị bù có điều khiển bằng chương trình EMTP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: TRẦN TUẤN ANH ỨNG DỤNG CỦA TỤ BÙ DỌC VÀ MÔ PHỎNG THIẾT BỊ BÙ CĨ ĐIỀU KHIỂN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH EMTP CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH LIÊM Hà nội: 12-2004 Mục lục Trang lời Mở đầu Chương I ứng dụng tụ bù dọc I.1 Giới thiệu chung I.2 Tác dụng tụ bù dọc I.3 Vị trí đặt bù I.4 Đường dây hình tia 16 I.5 Thiết bị bù dọc có điều khiển 31 I.6 Tóm tắt chương 49 Chương II Vấn đề cộng hưởng tần số thấp II.1 Các khái niệm 50 II.2 Lựa chọn biện pháp bảo vệ cộng hưởng tần số thấp 56 Chương III Chương trình mô hệ thống điện EMTP III.1 Giới thiệu chương trình EMTP 63 III.2 Ví dụ chương trình mơ EMTP 77 III.3 Một số điểm cần ý chương trình EMTP 78 Chương IV Mơ thiết bị bù có điều khiển TCR IV.1 Đặt vấn đề 79 IV.2 Mơ tốn chương trình ATP 79 IV.3 Mô phần tử mô hình 84 IV.4 Kết mơ Tài liệu tham khảo Phụ lục 103 LỜI MỞ ĐẦU Điện dạng lượng sử dụng rộng rãi phổ biến giới nay, có mặt lĩnh vực xã hội Nhu cầu sử dụng điện giới phục vụ cho hoạt động lao động sản xuất, văn hóa người ngày tăng Nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực điện lực yêu cầu cấp bách để vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng điện ngày tăng vừa tiết kiệm truyền tải, sản xuất điện yêu cầu sử dụng hợp lý nguồn nguyên, nhiên liệu sơ cấp phục vụ cho sản xuất điện Trong lĩnh vực điện lực, việc bù dọc đường dây truyền tải giải pháp tốt để nâng cao hiệu truyền tải điện đường dây Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm việc bù dọc xuất hiệu ứng khác ảnh hưởng đến hệ thống điện dạng cộng hưởng tần số thấp đòi hỏi phải có hiểu biết để hạn chế ngăn chặn Vấn đề bù dọc có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu lĩnh vực điện lực Nội dung luận văn đề cập đến các ứng dụng tụ bù dọc hệ thống điện mơ thiết bị bù có điều khiển chương trình EMTP, bao gồm chương mục: - Chương I, đề cập đến ứng dụng tụ bù dọc, phạm vi ảnh hưởng, nêu tính tốn chọn lựa vị trí bù - Chương II, nêu lên tượng phát sinh việc sử dụng tụ bù dọc đường dây, tượng cộng hưởng tần số thấp - Chương III, giới thiệu chương trình mơ lưới điện EMTP - Chương IV, trình bày tốn mơ thiết bị bù có điều khiển chương trình EMTP Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Liêm tận tình hướng dẫn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn bè tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Vì thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu mẻ nên luận văn khơng khỏi cịn thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận nhiều góp ý thầy cô giáo bạn bù dọc hệ thống điện Ch-ơng I CC ỨNG DỌC CỦA TỤ BÙ DỌC I.1 GIỚI THIỆU CHUNG Từ lâu tụ bù dọc lựa chọn giải pháp giải vấn đề liên quan đến truyền tải công suất đường dây Các tụ bù dọc đại ngày trang bị nhiều kỹ thuật tiên tiến nhằm đơn giản hoá việc lắp đặt nâng cao độ tin cậy Do chúng chịu đựng tác động điện áp cao trình vận hành Những tiến kỹ thuật giúp cho việc lắp đặt tụ bù dọc đơn giản trước đây, đồng thời nâng cao độ tin cậy dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng Trong tương lai, tụ bù dọc có khả thay đổi mức độ bù cách tự động điều khiển từ trung tâm điều độ Tụ bù có điều khiển mở hướng nghiên cứu việc ứng dụng chúng vào hệ thống điện Nội dung phần đề cập đến ứng dụng tụ bù dọc hệ thống điện hạn chế cần lưu ý sử dụng Tiếp theo xem xét vị trí đặt bù tối ưu Sau đề cập đến số phương pháp đóng mở tụ bù dọc, đặc biệt phương pháp sử dụng Thyristor có điều khiển TCSC I.2 TÁC DỤNG CỦA TỤ BÙ DỌC Tụ bù dọc có ưu điểm bật với công tác vận hành hệ thống, khác hẳn tụ bù ngang Nhiều vấn đề hệ thống điện có liên quan đến tổng trở đường dây, dẫn đến sụt áp lớn đường dây, gây ổn định máy điện đồng bộ, gây nhiễu loạn điện áp làm ổn định hệ thống Cú Học viên: Trần Tuấn Anh - Lớp CH 2002-2004 bï däc hƯ thèng ®iƯn thể khắc phục vấn đề tổng trở đường dây cách sử dụng đường dây có nhiều mạch, nhiên phương án gây tốn lớn hệ thống Trong số trường hợp, vấn đề hạn chế hay giải cách sử dụng bù ngang Tuy bù ngang giải tận gốc vấn đề, giải pháp có tính chất tạm thời Với trường hợp giải pháp tốt sử dụng tụ bù dọc, giải nhược điểm đường dây khơng có bù Các tụ bù ngang thường ln trạng thái đóng, lượng cơng suất bù yêu cầu phụ thuộc vào phụ tải Điều làm tăng giá thành vấn đề lắp đặt tụ bù ngang trở nên phức tạp Hơn việc bảo trì bảo dưỡng để đảm bảo cho tụ ln ln hoạt động tốt địi hỏi nhiều biện pháp kỹ thuật phức tạp khác Trái lại, tụ bù dọc lại có khả điều chỉnh cơng suất bù cách tự động phụ tải thay đổi Điều thông thường làm giảm loại bỏ chi phí khơng cần thiết việc ln ln đóng tụ gây Các Varistor bảo vệ tụ phải bảo dưỡng, tụ đại sử dụng rộng rãi cho thấy bảo dưỡng sau lắp đặt vận hành thành công Trong phần lớn trường hợp, kiểm tra định kỳ đủ đảm bảo hoạt động tin cậy tụ bù dọc Do tụ bù dọc khơng điều khiển đóng vào thời điểm cần thiết nên việc bảo dưỡng thiết bị đóng cắt không cần phải tiến hành thường xuyên Thời gian đáp ứng lại tác động hệ thống tụ bù dọc ngắn so với tụ bù ngang Mặt khác, tụ bù dọc không bị ảnh hưởng độ trễ thiết bị đóng cắt có thời gian hay độ trễ hệ thống điều khiển thiết bị điều khiển Các tụ bù dọc u cầu mặt vận hành hầu hết chúng thiết kế để hoạt động mà không cần có can thiệp nhân viên vận hành điều kiện làm việc bình thường Thậm chí, tụ bù dọc cịn vận Häc viªn: TrÇn Tn Anh - Líp CH 2002-2004 bï däc hƯ thèng ®iƯn hành để điều khiển dịng cơng suất, để tránh tượng cộng hưởng tần số thấp để hạn chế độ đường dây I.2.1 TỐI ƯU CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI Ta biết điều kiện tối ưu tổng trở (nối tiếp) đường dây hàm phụ thuộc thơng số hệ thống Khó thiết kế đường dây truyền tải đáp ứng đặc tính tối ưu Tuy nhiên đường dây truyền tải có sử dụng tụ bù dọc đạt đường đặc tính tổng trở gần với đường đặc tính tối ưu, thay đổi thơng số hệ thống giảm tổn thất đến mức thấp Nếu nguyên tắc áp dụng tất đường dây truyền tải mạng điện vận hành điều kiện gần tối ưu thời điểm Tụ bù ngang có tác dụng việc tối ưu hố thơng số chế độ đáp ứng lại thay đổi phụ tải Việc bù ngang giữ cho điện áp nút hệ thống giá trị mong muốn Tuy nhiên, bù ngang khơng có tác dụng thay đổi tổng trở lưới chí có làm cho điểm làm việc xa điểm tối ưu Chỉ cấu trúc đường dây dài, tác dụng bù ngang thực có hiệu Do bù dọc đóng vai trò quan trọng việc thay đổi thông số hệ thống giúp cho hệ thống điện đạt đến hệ thống tối ưu (hay đạt điểm làm việc tối ưu) I.2.2 CẢI THIỆN ỔN ĐỊNH Đối với hệ thống truyền tải lớn nối trung tâm phụ tải nguồn vị trí xa, công suất truyền tải đường dây thông thường bị giới hạn điều kiện giới hạn ổn định Bù dọc cách để cải thiện ổn định hệ thống Bù dọc có tác dụng giảm tổng trở hai đầu đường dây, cho phép nâng cao công suất truyền tải đường dây, nâng cao dự tr cụng sut ng dõy Học viên: Trần Tuấn Anh - Líp CH 2002-2004 bï däc hƯ thèng ®iÖn Ở số hệ thống, hệ thống có tính liên kết cao, xuất vấn đề ổn định điện áp dạng dao động điện áp dạng sụp đổ điện áp Tụ bù dọc có tác dụng giải vấn đề ổn định điện áp nêu Tác dụng bù dọc việc ổn định hệ thống tụ bù dọc làm giảm điện kháng đường dây Do làm tăng cơng suất truyền đường dây với góc  cho trước Tụ bù dọc cung cấp công suất phản kháng (vào hệ thống) để đáp ứng lại yêu cầu hệ thống I.2.3 TÁC DỤNG ĐỐI VỚI ĐƯỜNG DÂY DÀI Bù dọc phương tiện hiệu đường dây dài để giữ điện áp nút giá trị mong muốn (so với đường dây không bù) Trong lý thuyết đường dây dài, ta biết giới hạn truyền công suất thực tế xẩy với đường dây có chiều dài 1/4 bước sóng (1500 km) Chiều dài đường dây 1/4 bước sóng tỉ lệ nghịch với hệ số thay đổi pha sóng điện áp dòng điện truyền qua đơn vị chiều dài đường dây có đơn vị rad.km-1 (hoặc độ điện.km-1), ký hiệu 0 Ta biết chiều dài bước sóng  2 , với 0 = 0,06 độ điệnkm-1   6000 km Khi thêm tụ bù dọc, hệ số 0 thay đổi pha giảm dẫn đến tăng chiều dài bước sóng I.2.4 ĐIỀU KHIỂN DỊNG CẢM ỨNG TỪ ĐỊA Hiện tượng cảm từ địa (Geomagnetically Induced Currents - GIC) có ảnh hưởng lớn đến hệ thống điện khu vực vĩ tuyến bắc suốt thời kỳ hoạt động mạnh mặt trời Thời kỳ hoạt động mạnh mặt trời diễn theo chu kỳ khoảng 11 năm/lần Sự kiện xảy vào ngày 13/03/1989 gây điện toàn hệ thống thuỷ điện QueBec, thiệt hại 21.000MW công suất Người ta cho ảnh hưởng bão từ nguyên nhân dẫn đến bão hoà máy biến áp, làm suy giảm nhiễu loạn điện áp Dịng điện cảm ứng Häc viªn: TrÇn Tn Anh - Líp CH 2002-2004 bï däc hƯ thèng ®iƯn từ địa chạy đất phần nối vỏ thiết bị máy biến áp Các dịng điện có tần số thấp từ 0,0008 đến 0,006 Hz Do chúng xem dịng điện thứ tự khơng tần số thấp có ảnh hưởng gây bão hồ mạch từ máy biến áp có trung tính nối đất có điều kiện cần thiết cho dịng chiều chạy qua Dòng GIC chạy qua máy biến áp nối đất hệ thống truyền tải siêu cao áp Các máy biến áp bão hồ gây dịng điện kích thích nửa chu kỳ có biên độ lớn gây phát nóng bên từ thơng tản, dịng điện q bão hồ sóng điều hồ chẵn, lẻ bậc cao Rõ ràng dịng GIC bị ngăn chặn từ đường dây truyền tải đường dây có mắc tụ bù dọc I.2.5 CÁC HẠN CHẾ CỦA TỤ BÙ DỌC Việc sử dụng bù dọc đường dây làm xuất ba vấn đề mà đường dây không bù không tồn Các vấn đề là: cộng hưởng tần số thấp; bảo vệ đường dây truyền tải yêu cầu điện áp phục hồi chuyển tiếp thiết bị đóng cắt Khi xuất lần đầu, cộng hưởng tần số thấp - SSR vấn đề khó khăn phần cản trở hoạt động hệ thống điện Thời gian qua vấn đề cộng hưởng tần số thấp tìm hiểu thấu đáo có thiết bị bảo vệ hệ thống điện khỏi tượng Với việc sử dụng thiết bị bảo vệ SSR với hiểu biết kỹ lưỡng SSR, phân tích điều khiển hệ thống điện hoạt động an toàn khỏi tác động SSR Các thiết bị bảo vệ có hiệu tốt việc ngăn chặn cố tuabin- máy phát SSR gây nên Mặc dù hệ thống điện phí cho thiết bị bảo vệ SSR bù dọc biện pháp đem lại hiệu cao kỹ thuật lẫn kinh tế Bảo vệ đường dây truyền tải có bù dọc vấn đề khó khăn đầy lý thú đặc biệt bảo vệ rơle hoạt động theo nguyên tắc bảo vệ khoảng cách bảo vệ có hướng Điều tụ bù dc t gn rle Học viên: Trần Tuấn Anh - Líp CH 2002-2004 bï däc hƯ thèng ®iƯn bảo vệ làm cho rơle tác động sai Ban đầu để tránh tượng tác động sai rơle, người ta đặt tụ bù xa vị trí đặt rơle chẳng hạn đặt tâm đường dây bảo vệ Nhờ rơle tác động xác tin cậy Các rơle đại thiết kế đặc biệt sử dụng đường dây bù dọc, lắp đặt vị trí mà khơng phải tính đến vị trí tụ bù Nhờ mà vấn đề bảo vệ đường dây có bù dọc giải mà khơng làm giảm hiệu tụ bù Sử dụng bù dọc đường dây siêu cao áp tạo điện áp độ thiết bị đóng cắt thiết bị tác động điện áp độ vượt qua tiêu chuẩn điện áp hệ thống Vấn đề giải cách sử dụng thiết bị đóng cắt chịu điện áp độ sử dụng thiết bị đóng cắt thơng thường với thiết bị làm giảm điện áp độ TRV đến điện áp danh định thiết bị đóng cắt Sử dụng thiết bị TRV lựa chọn tối ưu giá thành thiết bị mức chấp nhận Như bên cạnh hiệu đem lại hệ thống điện, tụ bù dọc gây tượng cần quan tâm Khi vấn đề tìm hiểu cặn kẽ, ta có biện pháp để hạn chế, khắc phục chúng Từ xuất nay, vấn đề cộng hưởng tần số thấp, bảo vệ đường dây, điện áp độ quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để giải Do tượng khơng cịn vấn đề q lớn so với lợi ích mà tụ bù dọc đem lại I.3 VỊ TRÍ ĐẶT BÙ Đối với đường dây cần vị trí đặt bù bù dọc có hiệu tốt đặt tâm đường dây truyền tải (điểm hai đầu đường dây) Điều xác nhận từ thời kỳ đầu phát triển tụ bù dọc chứng minh hiệu hệ thống điện Thụy Điển Canada Học viên: Trần Tuấn Anh - Lớp CH 2002-2004 130 Mô thiết bị bù có điều khiển tcr T dạng dịng điện ta có nhận xét sau: - Từ thời điểm t = 0s đến t = 0.1s phụ tải đóng vào lưới 100% tải nên dịng điện qua kháng bé (tương ứng với góc làm việc ban đầu 0 Đến thời điểm t = 0.1s, 40% phụ tải cắt nên có đột biến dòng điện Độ tăng dòng điện tương ứng với độ tăng điện áp nút mà phụ tải nối vào - Đến thời điểm t = 0.2s cắt tiếp 40% phụ tải Do cắt thêm tải nên điện áp tăng lên Khi dịng điện qua kháng tiếp tục tăng tương ứng để giữ cho điện áp phụ tải không thay đổi Trong trường hợp phụ tải cắt 80% mà khả điều chỉnh kháng 50% tải nên dòng điện qua van cực đại IV.4.2.3 Đặc tính điện áp nút phụ tải a Đặc tính điện áp pha A Dạng điện áp nút phụ tải pha A tiến hành đóng cắt phụ tải thể hình 4.44 Hình 4.44: Dạng điện ỏp pha A Học viên: Trần Tuấn Anh - Lớp CH 2002-2004 131 Mô thiết bị bù có điều khiĨn tcr b Đặc tính điện áp pha B Dạng điện áp nút phụ tải pha B tiến hành đóng cắt phụ tải thể hình 4.45 Hình 4.45: Dạng điện áp pha B c Đặc tính điện áp pha C Dạng điện áp nút phụ tải pha C tiến hành đóng cắt phụ tải thể hin nh trờn hỡnh 4.46 Học viên: Trần Tuấn Anh - Lớp CH 2002-2004 132 Mô thiết bị bù cã ®iỊu khiĨn tcr Hình 4.46: Dạng điện áp pha C d Đặc tính điện áp hiệu dụng pha Dạng điện áp hiệu dụng nút phụ tải tiến hành đóng cắt tải thể hình 4.47 Hình 4.47: Dạng điện áp hiệu dụng Từ đặc tính trêm ta có số nhận xét sau: - Khi có tham gia kháng vào phụ tải góp phần cải thiện độ biến thiên điện áp trình biến động phụ tải Giá trị điện áp giữ phạm vi định mà không bị vượt xa khỏi giá trị cho phép - Trong khoảng thời gian t = 0.1s đến t = 0.2s tương ứng với thời gian cắt 40% phụ tải 3, lúc khả điều chỉnh kháng nằm phạm vi cho phép nên kháng tiêu thụ công suất đủ để làm cho điện áp giảm giá tr mong mun Học viên: Trần Tuấn Anh - Lớp CH 2002-2004 133 Mô thiết bị bù có điều khiĨn tcr Kết luận: - Chương trình hồn thành việc mô thiết bị kháng có điều khiển thyristor chương trình ATP - Các kết cho thấy hiệu ứng tác động nhanh kháng bù ngang có điều khiển thyristor (TCR) việc điều chỉnh điện áp nâng cao ổn định hệ thống - Mơ hình mơ thiết bị kháng ghép với mơ hình đường dây 500kV Bắc Nam để nghiên cứu khả năng, mức độ nâng cao ổn định kháng bù ngang TCR - Hiện số liệu vào xử lý sở tính tốn Để hồn thiện mơ hình mơ kháng bù ngang TCR cần phải tìm hiểu kỹ khâu xử lý số liệu vào thực tế để mơ hình mụ phng mang tớnh hin thc hn Học viên: Trần TuÊn Anh - Líp CH 2002-2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lã Văn Út Phân tích điều khiển ổn định HTĐ NXB Khoa học kỹ thuật 2001 [2] Siemens Tài liệu kỹ thuật bù tĩnh có điều khiển 2001 [3] Nguyễn Thanh Liêm Ứng dụng chương trình EMTP tính tốn HTĐ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1993 [4] I.A Erinmez Static Var Compensators International Conference on Large High Voltage Electric Systems 1986 [5] P.M Anderson & R.G Farmer Series Compensation of Power Systems Published by PBLSH 1996 [6] Alternative Transients Program – Volume 1: Rule Book 1987 [7] László Prikler & Hans Kristian Hidalen Users’ Manual ATPDraw Sintef 10-2002 [8] Charles Concordia Reactive Power Compensators Florida 10-1992 Phô lôc Phô lôc BEGIN NEW DATA CASE C -C Generated by ATPDRAW November, Tuesday 30, 2004 C A Bonneville Power Administration program C Programmed by H K Høidalen at SEfAS - NORWAY 1994-2002 C -C Cai thien bo dk de thay doi goc dk thi dien ap TG220kV cung thay doi??? C C C dT >< Tmax >< Xopt >< Copt > 1.E-6 50 50 500 1 1 0 TACS HYBRID /TACS C Vao du lieu bo dieu khien 90A1 98SRDGB 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 B1 ZERO 98SRDFB 59+SRDGB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLB =-ABS(SRDFB) + 1.0 98RampB 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLB 98treB 53+RampB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaB =29-treB 98cmpB 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaB delta 98GATEB 59+cmpB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98SRDGC 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 C1 ZERO 98SRDFC 59+SRDGC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLC =-ABS(SRDFC) + 1.0 98RampC 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLC 90B1 90C1 98Veff = SQRT( XX0161 ) 98SRDGA 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 A1 ZERO 98SRDFA 59+SRDGA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLA =-ABS(SRDFA) + 1.0 98RampA 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLA 98treC 53+RampC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaC =29-treC 98treA 53+RampA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaA =29-treA 98cmpA 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaA delta 98GATEA 59+cmpA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98cmpC 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaC delta 98GATEC 59+cmpC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98XX0227 =14500 98XX0465 = A1 * A1 98XX0463 = B1 * B1 98XX0461 = C1 * C1 98XX016166 +XX0461 +XX0463 +XX0465 1.E3 98XX0245 = Veff - Vref 98Vref =220000 98XX0249 = XX0245 + XX0227 98XX061560+XX0609 +XX0609 +XX0611 XX0611XX0256 98XX0256 =14.5 98XX0609 =14.5 98delta 60+XX0615 +XX0615 +XX0262 XX0615XX0264 98XX0264 =28.83 98XX0262 =28.83 1XX0611 +XX0249 0.001 1 0.0099 98alfa =180-180*delta/29 33A1 33Vref 33GATEB 33B1 33C1 33GATEA 33GATEC 33Veff 33delta 33alfa 33cmpA 33cmpB 33cmpC C C 345678901234567890123456789012345678901234567890123456789012345678901234567890 /BRANCH C < n 1>< n 2>< R >< L >< C > C < n 1>< n 2>< R >< A >< B >0 X0005A 25.44725.447 X0005B 25.44725.447 X0005C 25.44725.447 X0005A 13.19513.195 X0005B 13.19513.195 X0005C 13.19513.195 X0005A 31.10231.102 X0005B 31.10231.102 X0005C 31.10231.102 X0005A 36.75736.757 X0005B 36.75736.757 X0005C 36.75736.757 X0005A 16.96516.965 X0005B 16.96516.965 X0005C 16.96516.965 X0089AX0090A 6.32 31.68 229.6 X0089BX0090B 6.32 31.68 229.6 X0089CX0090C 6.32 31.68 229.6 X0090AX0092A 3.95 19.8 143.5 X0090BX0092B 3.95 19.8 143.5 X0090CX0092C 3.95 19.8 143.5 X0092AX0001A 4.74 23.76 172.2 X0092BX0001B 4.74 23.76 172.2 X0092CX0001C 4.74 23.76 172.2 X0001AA1 0001 X0001BB1 0001 X0001CC1 0001 A1 X0005A 0001 B1 X0005B 0001 C1 X0005C 0001 X0090A 1408 1056 X0090B 1408 1056 X0090C 1408 1056 X0092A 1720.91290.7 X0092B 1720.91290.7 X0092C 1720.91290.7 X0115A 2178.1054.8 X0115B 2178.1054.8 X0115C 2178.1054.8 XX0120XX0123 001 XX0124XX0123 001 LB 1210 XX0123LB 001 XX0134XX0137 001 XX0138XX0137 001 LA 1210 XX0137LA 001 XX0148XX0151 001 XX0152XX0151 001 LC 1210 XX0151LC 001 X0270A 2178.1054.8 X0270B 2178.1054.8 X0270C 2178.1054.8 X0274A 2178.1054.8 X0274B 2178.1054.8 X0274C 2178.1054.8 X0278A 2178.1054.8 X0278B 2178.1054.8 X0278C 2178.1054.8 X0005A 14.13714.137 X0005B 14.13714.137 X0005C 14.13714.137 X0005A 23.56223.562 X0005B 23.56223.562 X0005C 23.56223.562 X0005A 32.98732.987 X0005B 32.98732.987 X0005C 32.98732.987 X0272A 2178.1054.8 X0272B 2178.1054.8 X0272C 2178.1054.8 C Vao du lieu dao dong cat /SWITCH C < n 1>< n 2>< Tclose >< Ie >< X0115AX0005A -1 .1 X0115BX0005B -1 .1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 type > 0 X0115CX0005C -1 .1 11X0005BXX0120 11XX0124X0005B 11X0005AXX0134 11XX0138X0005A 11X0005CXX0148 11XX0152X0005C X0272AX0005A -1 .1 X0272BX0005B -1 .1 X0272CX0005C -1 .1 X0274AX0005A X0274BX0005B X0274CX0005C X0278AX0005A -1 X0278BX0005B -1 X0278CX0005C -1 X0270AX0005A -1 .1 X0270BX0005B -1 .1 X0270CX0005C -1 .1 C Vao so lieu nguon /SOURCE C < n 1>< Ampl >< Freq >< 14X0089A 206573.6 50 14X0089B 206573.6 50 -120 14X0089C 206573.6 50 120 /INITIAL /OUTPUT BLANK TACS BLANK BRANCH BLANK SWITCH BLANK SOURCE BLANK INITIAL BLANK OUTPUT BLANK PLOT BEGIN NEW DATA CASE BLANK CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED A1 >< T1 GateB GateB GateA GateA GateC GateC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 >< TSTART >< TSTOP > -1 -1 -1 Phô lôc BEGIN NEW DATA CASE C -C Generated by ATPDRAW November, Tuesday 30, 2004 C A Bonneville Power Administration program C Programmed by H K Høidalen at SEfAS - NORWAY 1994-2002 C -C Cai thien bo dk de thay doi goc dk thi dien ap TG220kV cung thay doi??? C C C dT >< Tmax >< Xopt >< Copt > 1.E-6 50 50 500 1 1 0 TACS HYBRID C Vao so lieu bo dieu khien /TACS 90A1 98SRDGB 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 B1 ZERO 98SRDFB 59+SRDGB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLB =-ABS(SRDFB) + 1.0 98RampB 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLB 98treB 53+RampB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaB =29-treB 98cmpB 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaB delta 98GATEB 59+cmpB +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98SRDGC 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 C1 ZERO 98SRDFC 59+SRDGC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLC =-ABS(SRDFC) + 1.0 98RampC 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLC 90B1 90C1 98Veff = SQRT( XX0161 ) 98SRDGA 60+MINUS1 +ZERO +PLUS1 A1 ZERO 98SRDFA 59+SRDGA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 98CTRLA =-ABS(SRDFA) + 1.0 98RampA 58+PLUS1 +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 2900 1.CTRLA 98treC 53+RampC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaC =29-treC 98treA 53+RampA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 005 005ZERO 98RcuaA =29-treA 98cmpA 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaA delta 98GATEA 59+cmpA +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98cmpC 60+PLUS1 +ZERO +MINUS1 RcuaC delta 98GATEC 59+cmpC +ZERO +ZERO +ZERO +ZERO 1.E-5 98XX0227 =14500 98XX0468 = A1 * A1 98XX0466 = B1 * B1 98XX0464 = C1 * C1 98XX016166 +XX0464 +XX0466 +XX0468 1.E3 98XX0245 = Veff - Vref 98Vref =220000 98XX0249 = XX0245 + XX0227 98XX061860+XX0612 +XX0612 +XX0614 XX0614XX0256 98XX0256 =14.5 98XX0612 =14.5 98delta 60+XX0618 +XX0618 +XX0262 XX0618XX0264 98XX0264 =28.83 98XX0262 =28.83 1XX0614 +XX0249 0.001 1 0.0099 98alfa =180-180*delta/29 33A1 33Vref 33GATEB 33B1 33C1 33GATEA 33GATEC 33Veff 33delta 33alfa 33cmpA 33cmpB 33cmpC 33RcuaB 33RcuaA 33RcuaC C C 345678901234567890123456789012345678901234567890123456789012345678901234567890 C Vao so lieu duong day /BRANCH C < n 1>< n 2>< R >< L >< C > C < n 1>< n 2>< R >< A >< B >0 X0005A 25.44725.447 X0005B 25.44725.447 X0005C 25.44725.447 X0005A 13.19513.195 X0005B 13.19513.195 X0005C 13.19513.195 X0005A 31.10231.102 X0005B 31.10231.102 X0005C 31.10231.102 X0005A 36.75736.757 X0005B 36.75736.757 X0005C 36.75736.757 X0005A 16.96516.965 X0005B 16.96516.965 X0005C 16.96516.965 X0089AX0090A 6.32 31.68 229.6 X0089BX0090B 6.32 31.68 229.6 X0089CX0090C 6.32 31.68 229.6 X0090AX0092A 3.95 19.8 143.5 X0090BX0092B 3.95 19.8 143.5 X0090CX0092C 3.95 19.8 143.5 X0092AX0001A 4.74 23.76 172.2 X0092BX0001B 4.74 23.76 172.2 X0092CX0001C 4.74 23.76 172.2 X0001AA1 0001 X0001BB1 0001 X0001CC1 0001 A1 X0005A 0001 B1 X0005B 0001 C1 X0005C 0001 X0090A 1408 1056 X0090B 1408 1056 X0090C 1408 1056 X0092A 1720.91290.7 X0092B 1720.91290.7 X0092C 1720.91290.7 X0115A 2178.1054.8 X0115B 2178.1054.8 X0115C 2178.1054.8 XX0120XX0123 001 XX0124XX0123 001 LB 1210 XX0123LB 001 XX0134XX0137 001 XX0138XX0137 001 LA 1210 XX0137LA 001 XX0148XX0151 001 XX0152XX0151 001 LC 1210 XX0151LC 001 X0270A 2178.1054.8 X0270B 2178.1054.8 X0270C 2178.1054.8 X0274A 2178.1054.8 X0274B 2178.1054.8 X0274C 2178.1054.8 X0278A 2178.1054.8 X0278B 2178.1054.8 X0278C 2178.1054.8 X0005A 14.13714.137 X0005B 14.13714.137 X0005C 14.13714.137 X0005A 23.56223.562 X0005B 23.56223.562 X0005C 23.56223.562 X0005A 32.98732.987 X0005B 32.98732.987 X0005C 32.98732.987 X0272A 2178.1054.8 X0272B 2178.1054.8 X0272C 2178.1054.8 C Vao so lieu dao cat /SWITCH C < n 1>< n 2>< Tclose >< Ie >< type > X0115AX0005A -1 .1 X0115BX0005B -1 .1 X0115CX0005C -1 .1 11X0005BXX0120 11XX0124X0005B 11X0005AXX0134 11XX0138X0005A 11X0005CXX0148 11XX0152X0005C X0272AX0005A -1 .1 X0272BX0005B -1 .1 X0272CX0005C -1 .1 X0274AX0005A -1 .2 X0274BX0005B -1 .2 X0274CX0005C -1 .2 X0278AX0005A -1 X0278BX0005B -1 X0278CX0005C -1 X0270AX0005A -1 .2 X0270BX0005B -1 .2 X0270CX0005C -1 .2 C Vao so lieu nguon /SOURCE C < n 1>< Ampl >< Freq >< 14X0089A 206573.6 50 14X0089B 206573.6 50 -120 14X0089C 206573.6 50 120 /INITIAL /OUTPUT BLANK TACS BLANK BRANCH BLANK SWITCH BLANK SOURCE BLANK INITIAL BLANK OUTPUT BLANK PLOT BEGIN NEW DATA CASE BLANK CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED CLOSED A1 >< T1 GateB GateB GateA GateA GateC GateC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 >< TSTART >< TSTOP > -1 -1 -1 ... dung luận văn đề cập đến các ứng dụng tụ bù dọc hệ thống điện mô thiết bị bù có điều khiển chương trình EMTP, bao gồm chương mục: - Chương I, đề cập đến ứng dụng tụ bù dọc, phạm vi ảnh hưởng, nêu... lời Mở đầu Chương I ứng dụng tụ bù dọc I.1 Giới thiệu chung I.2 Tác dụng tụ bù dọc I.3 Vị trí đặt bù I.4 Đường dây hình tia 16 I.5 Thiết bị bù dọc có điều khiển 31 I.6 Tóm tắt chương 49 Chương II... với tụ bù ngang Mặt khác, tụ bù dọc không bị ảnh hưởng độ trễ thiết bị đóng cắt có thời gian hay độ trễ hệ thống điều khiển thiết bị điều khiển Các tụ bù dọc yêu cầu mặt vận hành hầu hết chúng thiết

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan