1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình phòng thí nghiệm online dựa trên công nghệ web động

124 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Mẫu 1a MẪU BÌA LUẬN VĂN CĨ IN CHỮ NHŨ VÀNG Khổ 210 x 297 mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGUYỄN TIẾN ĐẠT QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009-2011 Hà Nội – 2011 Mẫu 1b MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – 2011 Mẫu 1c MẪU TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN 1.1 … 1.2 … Chương - … 2.1 … 2.1.1 … 2.1.2 … 2.2 … … Chương – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: Trang bìa luận văn: Mẫu kèm theo Mục lục luận văn: Ghi chi tiết chương mục số trang chương mục Nơi dung luận văn: Trình bày rõ vấn đề theo trình tự: 3.1 Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả - Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nội dung: - Chương - Chương - Chương 3.3 Kết luận: - Những kết luận - Đóng góp kiến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn 3.4 Danh mục tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo) - Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung luận văn Phải trình bày mạch lạc, rõ ràng, sẽ, theo yêu cầu cơng trình đưa in, kể tài liệu minh hoạ Các bảng biểu, đồ thị, hình vẽ … trình bày theo chiều ngang khổ giấy cần đóng đầu bảng biểu… vào gáy luận văn Các công thức, ký hiệu … phải viết thêm tay cần viết mực đen, rõ ràng, Luận văn in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), dày khơng q 100 trang, khơng kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị danh mục tài liệu tham khảo Đối với luận văn khoa học xã hội khối lượng nhiều 20% đến 30% Luận văn sử dụng chữ VnTime (Roman) Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3,0cm; lề trái 3,5cm, lề phải cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy Luận văn đóng bìa cứng, khổ 210 x 297 mm, ngồi bìa có mạ chữ vàng Tuyệt đối khơng tẩy, xố, sửa chữa luận văn HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, v.v… Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thơng tin sau: • Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) • (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • tên sách, luận án báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) • • nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) (xem ví dụ trang sau tài liệu số 2, ,4, 23, 30, 31, 32, 33 Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… ghi đầy đủ thông tin sau: • tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) • (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • “tên báo”, (đặt ngoặc kép, khơng in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tên tạp chí tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tập (khơng có dấu ngăn cách) • (sổ), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) (xem ví dụ trang sau tài liệu số 1, 28, 29) Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dịng nên trình bày sau cho từ dịng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp 178-90 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London (1), tr 10-16 …………………………… 28 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi ……………………………………… QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: Tóm tắt luận văn trình bày 2trang, cỡ chữ VnTime (Roman) Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề cm; lề 3,0cm; lề trái 3, cm, lề phải cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục nội dung luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận luận văn Tuyệt đối khơng tẩy, xố, sửa chữa tóm tắt luận văn Nơi dung tóm tắt luận văn trình bày ngắn gọn vấn đề theo trình tự mẫu TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài:………………………………………………………………………………… Tác giả luận văn:.………………………………………………Khóa: …………… Người hướng dẫn: …………………………………………………………………… Nội dung tóm tắt: a) b) c) d) e) Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội Lã Văn Bạt (2004), Giáo trình “ Quản lý chất lượng doanh nghiệp” - Đại hc Bỏch khoa H Ni Hà Nam Khánh Giao (2004), “Marketing dịch vụ”, Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing dịch vụ, Marketing để chiến thắng, Nhà xuất thống kê, Hà nội Lu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dch vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội NguyÔn §×nh Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng cỏc t chc , Nhà xuất lao động xà hội, Hà nội Nguyễn Văn Thanh (2005), Marketing dịch vụ, giáo trình, Đại học bách khoa Hà nội Đặng Minh Trang (1996), Quản trị chất lợng doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà nội Phan Văn Tường (2008), Quản lý chất lượng bệnh viện, giáo trình, Đại học y tế cơng cộng 10 TrÇn Sửu (1996), Quản lý chất lợng hàng hoá dịch vụ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 11 Khoa chống nhiễm khuẩn, Phòng đo tuyến (2008), Tài liƯu tËp hn kiĨm so¸t nhiƠm khn bƯnh viƯn, bƯnh viện Bạch Mai Hà nội 12 Bộ y tế, Trang web www.moh.gov.vn 13 Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Trang web www.vhea.org.vn Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bệnh viện Tâm thần Trung ương Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khóa: 2009 – 2011 Người hướng dẫn: TS Ngô Trần Ánh – Đại học Bách khoa Hà Nội Lý chọn đề tài: - Trước thực trạng chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện thực trạng sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, tình trạng tải bệnh nhân nội trú, chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật - Do nhu cầu thân cần nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vào thực tế bệnh viện - Xuất phát từ lý chọn nghiên cứu đề tài lãnh đạo khoa Kinh tế quản lý – trường đại học Bách khoa đồng ý Mục đích nghiên cứu luận văn: - Đánh giá đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương - Đối tượng phạm vi: thực trạng chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương để đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương Nội dung đề tài giải quyết: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng dịch vụ Chương 2: Thực trạng chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia số phương pháp khác Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Kết đề tài: - Đánh giá định lượng chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương - Chỉ mặt mạnh, mặt hạn chế hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần trung ương - Đề xuất số biện pháp thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần trung ương Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Mạnh, Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam gửi cán Y tế nhân ngày thầy thuốc Việt Nam năm 2002] Y đức phẩm chất tốt đẹp người làm công tác y tế, biểu tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh Do vậy, cơng tác giáo dục y đức cho cán y tế phải thực thường xuyên Đưa nội dung vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà trọng tâm học tập làm theo lời Bác “thầy thuốc mẹ hiền” vào sinh hoạt thường kỳ đơn vị Cán y tế phải làm tốt chun mơn nghiệp vụ mình, thực nghiêm qui chế chuyên môn, đặc biệt ý thái độ giao tiếp với người bệnh người nhà người bệnh Xây dựng văn hóa tiếp xúc với người bệnh; văn hóa ứng xử đồng nghiệp; văn hóa trang phục nhằm tạo vẻ đẹp hình thức uy tín cán y tế; kiện tồn ban đạo thực nâng cao y đức cuả đơn vị, tiến tới thành lập hội đồng đạo đức xét duyệt vụ việc cụ thể.Chấn chỉnh trì hoạt động có hiệu đường dây nóng Số điện thoại đường dây nóng phải cơng khai nơi người dân dễ dàng nhận thấy; triển khai thùng thư góp ý cho người bệnh người nhà người bệnh khoa, phòng; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn sở KCB Khen thưởng thích đáng tinh thần vật chất cho tập thể cá nhân có thành tích Ngày 18/8/2008, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 29/2/2008/QĐBYT việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế nhằm tăng cường mối quan hệ tốt đẹp thầy thuốc bệnh nhân; nâng cao kỹ giao tiếp, tư vấn người thầy thuốc, góp phần nâng cao chất lượng khám điều trị Dịch vụ kỹ thuật y tế dịch vụ đặc biệt, có hàm lượng chuyên mơn cao người bệnh khơng có khả đánh giá kỹ thuật mà chủ yếu đánh giá chất lượng dịch vụ y tế thông qua cách thức nhân viên y tế tiếp xúc với họ, hay nói cách khác theo cách họ khám, chữa bệnh chăm sóc khơng phải dựa kết khám chữa bệnh cuối Để nâng cao kỹ giao tiếp với người bệnh có hiệu quả, cán y tế cần có kỹ sau: Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 95 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội + Hạn chế hợp lý mong đợi mức người bệnh Mọi người bệnh vào viện mong muốn chữa khỏi bệnh Tuy nhiên, thực tế có 60% người bệnh điều trị khỏi bệnh, gần 35% bệnh thuyên giảm gần 5% bệnh khơng thay đổi, nặng tử vong Ngồi ra, người bệnh mong đợi chẩn đoán sớm, phục vụ ngay, nằm ghép, người nhà luôn bên cạnh v,v mong đợi người bệnh đáng ln ln cao vượt khả mà cán y tế bệnh viện đáp ứng Vì vậy, cán y tế cần có kỹ giao tiếp để hạn chế mong đợi người bệnh cách hợp lý + Sử dụng giao tiếp không lời hiệu quả: kết nghiên cứu ngôn ngữ hình thể biểu nét mặt, cử chỉ, hành động, cán y tế gây ấn tượng quan trọng người bệnh + Sử dụng từ ngữ giọng nói phù hợp: cần nhớ giọng nói cán y tế có tác động mạnh đến cảm nhận người bệnh Người bệnh quên lời nói khó quên giọng nói hành vi cán y tế Theo báo cáo nghiên cứu cho thấy, có khác cử chỉ, giọng nói câu nói người ta thường tin vào cử giọng nói câu nói + Đồng cảm với lo âu người bệnh: Theo điều tra 650 người bệnh bệnh viện Hội Điều dưỡng Việt Nam bệnh viện Bạch mai thực (2005) người bệnh nằm viện có điều lo âu: bệnh không khỏi biến chứng nặng (99%); bác sĩ nhân viên y tế không nhiệt tình (62%); khơng đủ tiền để chữa bệnh (53%); phải nằm ghép (50%); khơng có chỗ cho người nhà lại bệnh viện (50%); phải chờ đợi lâu (35%); đồ vải bệnh viện khơng (20%) + Giải thích thấu đáo người bệnh có than phiền tai biến: thực hành lâm sàng người bệnh gặp biến chứng diễn biến bệnh, hạn chế y học sơ suất cán y tế Khi có biến chứng xảy ra, người bệnh phân biệt bệnh hay cán y tế sơ xuất Vì vậy, cán y tế cố gắng mà biến chứng kết không mong muốn xảy cần phải giành đủ thời gian để tiếp xúc giải thích cho người bệnh Cách thức giải thích đồng cảm bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 96 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội biến chứng làm cho người bệnh giảm từ bỏ ý định khiếu kiện + Cung cấp thông tin “xấu” cho người bệnh người nhà kịp thời: cán y tế cần biết chuẩn bị tinh thần cho người bệnh người nhà trước cung cấp thông tin xấu sức khoẻ cho người bệnh Cần tránh đưa tin “xấu” đột ngột gây sốc khủng hoảng tinh thần cho người bệnh + Không để người bệnh viện xúc chưa giải quyết: trải nghiệm q trình nằm viện ln dẫn đến cảm xúc tốt không tốt người bệnh lúc viện; đa số người bệnh cảm động nói lời cảm ơn viện, song có trường hợp người bệnh trút bực tức vào thời điểm viện Hình ảnh bệnh viện tăng lên giảm người bệnh viện, khơng để người bệnh viện mà cịn có điều xúc chưa giải 3.4.2 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt nam tồn giới, nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh nằm viện Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh chi phí điều trị Thống kê Mỹ cho thấy: chi phí nhiễm khuẩn bệnh viện thường gấp đến lần so với trường hợp không nhiễm khuẩn bệnh viện Các bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện có mức độ đa kháng thuốc kháng sinh cao bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn cộng đồng Bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện đa vi khuẩn Gram âm (78%), 19% Gram dương 3% Candida sp Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện qua chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Bởi chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tốt đưa chuẩn mực chất lượng chăm sóc vào thực hành lâm sàng, giúp nhà lâm sàng hạn chế bớt rủi ro chăm sóc dẫn tới lây nhiễm Nghiên cứu hiệu chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn SENIC (Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) năm 1970 -1976 chứng minh chương Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 97 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện bao gồm giám sát áp dụng kỹ thuật làm giảm 33% nhiễm khuẩn bệnh viện Đường truyền quan trọng vi khuẩn bệnh viện từ người bệnh bị nhiễm khuẩn người bệnh mang nguồn vi khuẩn có tăng sinh tu tập vi khuẩn người bệnh khơng có biểu lâm sàng, nói cách khác giống người lành mang chủng vi khuẩn đa kháng sang người bệnh nhậy cảm (người suy giảm miễn dịch, người điều trị kháng sinh kéo dài, người chịu nhiều thủ thuật xâm lấn, ) Quá trình lây truyền xảy chăm sóc không đảm bảo vô khuẩn đưa nguồn bệnh từ người bệnh sang người bệnh khác ngược lại Việc phát người bệnh nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện tảng băng nổi, thật phát hết người Con đường lây truyền thứ hai tác nhân gây bệnh từ bề mặt môi trường bị nhiễm (bao gồm bề mặt nơi người bệnh nằm trị, bề mặt máy móc sử dụng cho người bệnh, ), người nhân viên y tế đụng chạm vào mà không rửa tay, đưa nguồn vi khuẩn đến người bệnh, đường hay gặp, quan trọng việc lây từ người bệnh sang người bệnh khác Con đường thứ ba người nhân viên y tế, nhân viên lây truyền trực tiếp hay gián tiếp nguồn vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn đa kháng thuốc cho người bệnh qua bàn tay bị nhiễm q trình chăm sóc người bệnh Đây đường đặc biệt quan trọng nguyên nhân lây truyền vi khuẩn đa kháng, đặc biệt vi khuẩn S.aureus kháng Methicilline (MRSA) Lây truyền qua đường khơng khí xảy ra, nhiên có số trường hợp lây truyền vi khuẩn đa kháng kháng sinh xảy bệnh nhân lao đa kháng thuốc, bệnh nhân bị viêm phổi tụ cầu kháng methicilline (MRSA) Giải pháp cụ thể: + Huấn luyện giáo dục nhân viên y tế: giáo dục kiến thức, kỹ thực hành chăm sóc biện pháp phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm giám sát phát ca nhiễm khuẩn bệnh viện kịp thời phản hồi đưa biện pháp can thiệp Việc huấn luyện giáo dục phải cụ thể hóa quy trình thực hành Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 98 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội kiểm sốt nhiễm khuẩn, có kiểm tra giám sát thường xuyên + Sự hỗ trợ cho cơng tác triển khai hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn: hỗ trợ có có tham gia nhà quản lý, bao gồm trưởng khoa người đứng đầu cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn, lấy mục tiêu "An toàn cho người bệnh An toàn nghề nghiệp”, có hỗ trợ sách, nguồn lực vật lực để triển khai biện pháp kiểm soát lây nhiễm vi khuẩn đa kháng, hạn chế việc lạm dụng kháng sinh, thơng qua chương trình kế hoạch cụ thể hàng năm, quý, tháng, từ dẫn đến làm thay đổi hành vi nhân viên y tế lĩnh vực kê toa điều trị, lĩnh vực thựa hành kiểm soát nhiễm khuẩn, biến hoạt động trở thành thói quen tốt hàng ngày nhân viên y tế bệnh viện + Các hoạt động cụ thể: - Tăng cường tuân thủ rửa tay nhân viên y tế Cung cấp đầy đủ phương tiện rửa tay cho nhân viên y tế, khách thăm, thân nhân người bệnh: xà phòng, khăn lau tay, cồn sát khuẩn tay, Vị trí rửa tay thuận tiện cho thao tác chăm sóc, tránh xa: bồn rửa tay buồng bệnh, buồng cách ly, buồng làm thủ thuật, Chai sát khuẩn tay có chứa cồn xe tiêm chích, đầu giường buồng cấp cứu, bệnh nặng, Tuyên truyền, giáo dục tầm quan trọng rửa tay cho nhân viên y tế Giám sát tuân thủ rửa tay nhân viên y tế phản hồi lại cho họ Tranh, tờ rơi, phát động phong trào rửa tay toàn thể nhân viên y tế - Đảm bảo làm sạch, khử khuẩn bề mặt mơi trường chăm sóc người bệnh, máy móc, Cung cấp đủ phương tiện làm bề mặt môi trường, máy móc nơi người bệnh nằm điều trị thăm khám: dụng cụ, hóa chất, khăn lau dùng lần, Huấn luyện chuyên nghiệp cho nhân viên vệ sinh Kiểm tra giám sát việc thực nhân viên vệ sinh Thiết kế môi trường bệnh viện phù hợp với cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn: từ thiết kế xây dựng, thơng khí đến vật liệu cho hạn chế nguy lây nhiễm, dễ dàng vệ sinh không làm hỏng bề mặt xử lý Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 99 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội - Đảm bảo cung cấp dụng cụ chăm sóc người bệnh vơ khuẩn, chất lượng an tồn: Xây dựng quy trình xử lý dụng cụ (làm sạch, khử tiệt khuẩn dụng cụ) dùng lại cho toàn bệnh viện cho đảm bảo khơng cịn nguy lây nhiễm Cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc, vật tư tiêu hao test thử nghiệm giám sát quy trình tiệt khuẩn Huấn luyện cho nhân viên y tế kiến thức yêu cầu xử lý loại dụng cụ dùng cho chăm sóc người bệnh Có kiểm tra giám sát việc thực quy trình xử lý dụng cụ an toàn - Hướng dẫn nhân viên y tế áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa bổ sung có tiếp xúc với người bệnh, người bệnh có nguồn bệnh vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh Những biện pháp sử dụng phòng ngừa chuẩn: Vệ sinh tay; Tuân thủ quy tắc vệ sinh hô hấp vệ sinh ho, hắt Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi xử lý máu, dịch tiết, chất tiết hay dự kiến tiếp xúc với máu, dịch tiết, chất tiết người bệnh Làm môi trường chăm sóc người bệnh; Khử, tiệt khuẩn quy định dụng cụ chăm sóc người bệnh; Xắp xếp người bệnh thích hợp; Quản lý đồ vải phịng ngừa lây nhiễm Thực tiêm an toàn áp dụng dự phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn; Xử lý chất thải quy định + Hướng dẫn thiết kế khoa phịng chăm sóc người bệnh mơi trường bệnh viện phù hợp với kiểm soát nhiễm khuẩn như: - Thiết kế khoa phịng có đủ bồn rửa tay thích hợp khu vực: buồng bệnh, buồng cấp cứu, buồng cách ly, khu vực Hồi sức tích cực, labo xét nghiệm… - Thiết kế bề mặt môi trường dễ dàng vệ sinh, không hỏng làm khử khuẩn, không lắng đọng bụi, - Thiết kế hệ thống thơng khí cho cung cấp khí đổi thường xun, tối thiểu 12 luồng thơng khí đổi cho khu vực buồng cách ly, bệnh nặng, thơng khí tự nhiên học đủ cho vùng Đặc biệt việc bố trí Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 100 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội đường lưu chuyển khơng khí hệ thống phin lọc HEPA đạt hiệu cao (97 99,9%) + Tổ chức hệ thống giám sát phản hồi cho nhà lâm sàng quản lý ca nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc biệt nhiễm vi khuẩn đa kháng: phân tích đưa vấn đề có liên quan, từ có can thiệp kịp thời nhằm giảm nguy mắc lan truyền tính kháng thuốc cho người bệnh cho vi khuẩn Có nhiều giải pháp cho phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, việc chọn lựa xắp xếp ưu tiên giải pháp tùy vào thực tế bệnh viện, nhà quản lý Nhưng điều chắn giải pháp đem lại uy tín, chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện áp dụng 3.4.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tồn bệnh viện Kiểm tra, giám sát để nắm tình hình, để đôn đốc, thúc đẩy việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ, chất lượng công việc hàng ngày, phát nhân tố mới, sáng kiến, cách làm hay để cổ vũ, động viên, nhân rộng; uốn nắn lệch lạc để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, chế, sách bệnh viện; phịng ngừa, ngăn chặn suy thối đạo đức, lối sống, phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí nhân viên y tế; Đặc biệt, tình hình nay, trước yêu cầu đáp ứng ngày cao nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện, cơng tác kiểm tra, giám sát tồn bệnh viện đòi hỏi phải tăng cường mạnh mẽ Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng điều dưỡng, khoa dược phối hợp phòng chức khác tiến hành thường xuyên kiểm tra việc thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch cơng tác khoa, phịng; Việc thực nội quy, quy chế bệnh viện khoa, phịng Việc thực quy định chun mơn, kỹ thuật y tế Việc cung ứng thuốc, hóa chất, máu, dịch truyền, trang thiết bị; Việc thực chế độ, sách Nhà nước liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, viên chức Quá trình giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cán bộ, viên chức người bệnh, người nhà người bệnh Ngoài ra, định kỳ tháng lần, bệnh viện thành lập đoàn kiểm tra đánh giá mặt hoạt động khoa, phòng bệnh viện Các khoa, phịng có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 101 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội mặt cơng tác khoa mình; Thành phần trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa, tổ trưởng cơng đồn đồn niên khoa 3.4.4 Hạn chế tải bệnh viện Để hạn chế tình trạng tải bệnh viện, trước mắt, bệnh viện cần bố trí, xếp lại nơi làm việc hợp lý tạo thêm buồng bệnh điều trị; tăng cường phối hợp với bệnh viện khu vực để điều trị người bệnh; xây dựng lịch làm việc bố trí cán hợp lý, cải tiến quy trình, thủ tục khám bệnh để rút ngắn thời gian chờ khám bệnh làm xét nghiệm cận lâm sàng; nâng cao hiệu điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị nội trú, tăng cường điều trị ngoại trú; bảo đảm cung ứng thuốc, vật tư tiêu hao phục vụ người bệnh, không để người bệnh phải mua thêm thuốc, vật tư tiêu hao thời gian điều trị nội trú Bệnh viện có biện pháp bổ sung nhân lực, trang thiết bị y tế để nâng cao lực; thực tốt quy chế vào viện, viện, chuyển viện góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến Hàng năm, bệnh viện phải xây dựng kế hoạch đạo tuyến rõ ràng, cụ thể, phù hợp, tập trung vào công tác đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo phương thức “đồng bộ, chỗ” Tăng cường hợp tác bệnh viện, tuyến; xây dựng triển khai mơ hình bệnh viện vệ tinh; bệnh viện ban ngày, chăm sóc nhà, bác sỹ gia đình (để góp phần giảm q tải) 3.4.5 Tăng cường cơng tác số khoa, phịng phục vụ người bệnh + Khoa dược cung ứng thuốc, vật tư tiêu hao đến tạn khoa vào nhiều thời điểm ngày Giám đốc đạo bác sỹ điều trị khám bệnh kê toa thuốc sớm để điều dưỡng tổng hợp gửi khoa dược cấp thuốc để hạn chế tình trạng người bệnh uống thóc khơng + Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn cung ứng đồ vải, dụng cụ hấp sấy tiệt trùng vào đầu làm việc Nghiên cứu cỡ quần áo thích hợp cho người bệnh Tổ giặt cần tổ chức may vá quần áo bảo đảm không phát rách, thiếu khuy, dây buộc cho người bệnh + Khoa dinh dưỡng cần thực đa dạng loại hình dịch vụ dinh dưỡng, đảm bảo cung cấp 100% nhu cầu dinh dưỡng theo chế độ bệnh lý cho người bệnh Thực tốt việc quản lý chế độ ăn cho người bệnh toàn bệnh viện Xây dựng chế độ ăn bệnh lý, hội chẩn kịp thời chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh, thực Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 102 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội tư vấn dinh dưỡng điều trị cho người bệnh, người nhà người bệnh, cung cấp suất ăn giường cho khoa bệnh viện Hàng ngày, khoa dinh dưỡng cử cán dinh dưỡng giám sát việc thực chế độ ăn, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, lưu mẫu thức ăn quy định, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng bữa ăn cho người bệnh + Phịng hành quản trị liên tục kiểm tra đảm bảo môi trường sinh hoạt người bệnh an toàn đầy đủ Cung cấp nước đủ cho nhà tắm, nhà vệ sinh, cấp giấy vệ sinh, có giường dự trữ phịng q tải phải nằm ghép Tăng cường tiện nghi buồng bệnh đảm bảo đủ số lượng chất lượng Tăng số lái xe trực ngồi hành chính, giảm thủ tục hành điều xe chuyên trở người bệnh chuyển viện Tăng cường dịch vụ chuyên trở người bệnh nhà 3.5 Kết luận chương Qua trình phân tích thực trạng chất lợng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ơng 1, Chúng ó thu thập, tổng kết đợc mt s bỏo động hạn chế chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Tuy nhiên, để cải thiện tình trạng cần phải có đầu tư để có người, sở vật chất chế hoạt động thích hợp Chất lượng khám chữa bệnh bị chi phối, ràng buộc nhu cầu người bệnh, sách kinh tế, xã hội, sách giá cả, lực đội ngũ cán bộ, khả cơng nghệ, máy móc thiết bị, vật tư, ngun nhiên liệu, bảo vệ mơi trường Vì để nâng cao cht lng khỏm cha bnh chúng đà mạnh dạn đề xuÊt mét sè biện pháp đồng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực; đầu tư khoa học, công nghệ, sở hạ tầng, trang thiết bị y tế; sách cán y tế cđa bƯnh viƯn Ngoài biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh trình bày, việc nâng cao chất lượng địi hỏi phải có quan tâm hỗ trợ đặc biệt quan quản lý Nhà nước Bởi vì, trình thực biện pháp chắn gặp phải nhiều khó khăn, rào cản liên quan chế, sách y tế, ngân sách Nhà nước giành cho y tế, thái độ nhận thức nhân viên y tế, thái độ nhận thức người bệnh trình khám chữa bệnh Cho nên, vấn đề muốn trở thành thực địi hỏi nhiều thời gian cơng sức đạt Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 103 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Cải thiện n©ng cao chất lượng dịch vụ y tế nói chung chất lượng khám chữa bệnh nói riêng coi nhiệm vụ cÇn thiÕt, cấp bách, quan trng hng u ngành y tế Trong bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, vấn đề xúc VËn dơng nguyªn lý, phơng pháp khoa học, mục tiêu nghiên cứu luận văn: Xây dựng biện pháp nâng cao chất lợng khám chữa bệnh Bệnh viện Tâm thần Trung ơng I nhằm đánh giá thực trạng cht lng khỏm cha bnh tìm hạn chế, nguyên nhân tồn để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cht lng khỏm cha bnh bệnh viện Tâm thần trung ơng I Luận văn đà thực đợc nội dung sau: Hệ thống vấn đề chất lợng dịch vụ, quản lý chất lợng dịch vụ, nhân tố ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ, mô hình quản lý chất lợng dịch vụ, phơng pháp tiêu đánh giá chất lợng dịch vụ để xây dựng tiêu cụ thể đánh giá cht lng khỏm cha bnh Giới thiệu trình hình thành, phát triển, tình hình hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chất lợng khám chữa bệnh, điểm hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế Từ đánh giá chung chất lợng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ơng I Đề xuất giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện nâng cao chất lợng khám chữa bệnh tơng lai nh: o tạo nguồn nhân lực; đầu tư khoa học, công nghệ, sở hạ tầng, trang thiết bị y tế; xây dựng sách cán y tế cđa bƯnh viện Một số kết thu đợc sau nghiên cứu thực đề tài: - Lần đánh giá định lợng chất lợng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ơng I cách có hệ thống - Đề xuất đợc số giải pháp cụ thể hoàn thiện nâng cao chất lợng khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ơng I Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng hạn chế thời gian, khả phân tích, tiếp cận thực tế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện Hc viờn: Nguyn Tin t 104 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Khuyến nghị 4.1 Đối với Bệnh viện Tăng cường giáo dục thường xuyên, liên tục CBVC bệnh viện nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tăng cường công tác quản lý bệnh viện, thường xuyên kiểm tra, đánh giá cụ thể, có chế độ khen thưởng kỷ luật nghiêm minh Việc giáo dục y đức cho cán y tế phải thực thường xuyên Đưa nội dung vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào sinh hoạt thường kỳ đơn vị 4.2 Đối với Bộ y tế cần đổi chế tài ngành y tế Cơ chế tài y tế bộc lộ nhiều bất cập không với người bệnh, sở y tế mà ảnh hưởng nhiều đến đội ngũ CBYT Hệ thống tài y tế chưa tạo động lực làm việc hiệu cho đội ngũ cán y tế số khía cạnh Một là, giá DVYT tiền công trực tiếp trả cho CBYT thấp, tính chất cơng việc CBYT địi hỏi tư cao, tiêu tốn sức lực nhiều nguy hiểm, rủi ro… khơng khuyến khích CBYT cống hiến cho nghiệp Hai là, chế phân bổ tài cho CBYT thực cơng việc mang tính chất khác mang tính bình qn chủ nghĩa, khơng khuyến khích CBYT làm việc công việc độc hại, nguy hiểm có thu nhập phụ khác Cơ chế bất cập dẫn đến nhiều hậu tiêu cực năm gần tình trạng dịch chuyển CBYT từ vùng nông thôn thành thị; từ tuyến lên tuyến từ bệnh viện công sang bệnh viện tư Chế độ lương phụ cấp nhiều bất cập, chưa phù hợp với biến động giá thị trường, làm cho đời sống nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn Phụ cấp tiền trực - bất hợp lý! Do cách tính phụ cấp thường trực theo hạng BV nên nảy sinh bất hợp lý cào tất đối tượng trả phụ cấp thường trực có trực chun mơn 24/24 liên tục Trong lao động chất xám trách nhiệm giáo sư, BS ca trực cao so với hộ lý, điều dưỡng… Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 105 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lý chọn đề tài 3 Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát: 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khả triển khai ứng dụng vào thực tế Hiệu kinh tế xã hội Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm dịch vụ đặc tính dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Các đặc tính dịch vụ 1.1.3 Khái niệm dịch vụ khám chữa bệnh 1.1.4 Đặc điểm dịch vụ khám chữa bệnh 1.2 Chất lượng dịch vụ 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng 12 1.2.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 13 1.3 Một số vấn đề quản lý chất lượng 15 1.3.1 Một số quan điểm quản lý chất lượng 15 Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 106 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3.2 Khái niệm quản lý chất lượng 16 1.3.3 Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 16 1.3.4 Quản lý chất lượng dịch vụ 17 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 19 1.3.6 Các cơng cụ kiểm sốt chất lượng 21 1.3.7 Các mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ 23 1.3.8 Đánh giá chất lượng dịch vụ 24 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI 26 BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung bệnh viện Tâm thần Trung ương 26 2.1.1 Vài nét đặc điểm chung Bệnh viện 26 2.1.2 Chức nhiệm vụ 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 29 2.1.4 Nhân 29 2.1.5 Kinh phí hoạt động năm 2010 30 2.2 Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thàn Trung ương 2.2.1 Kết hoạt động khám chữa bệnh năm 2010 30 2.2.2 Quy trình khám chữa bệnh ứng dụng công nghệ thông tin bệnh viện 31 2.2.3 Đội ngũ thầy thuốc Bệnh viện 32 2.2.4 Ứng xử giao tiếp nhân viên y tế bệnh viện 33 2.2.5 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, chế độ phục vụ người bệnh 33 2.2.6 Cơng tác vệ sinh phịng nhiễm khuẩn bệnh viện 35 2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh 37 2.3.1 Phương pháp đánh giá Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 37 107 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3.2 Nội dung đánh giá 39 2.3.3 Công cụ đánh giá 40 2.4 Kết đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh 2.4.1 Đánh giá quy trình khám chữa bệnh 40 2.4.2 Đánh giá quy trình, trình độ chuyên môn nhân viên y tế 2.4.3 Đánh giá sở vật chất chế độ người bệnh 48 2.4.4 Đánh giá công tác vệ sinh chống nhiễm khuẩn 53 2.4.5 Đánh giá thái độ nhân viên y tế qua số công tác chuyên môn 54 2.4.6 Một số đánh giá bác sỹ, y tá điều dưỡng 59 2.4.7 Chế độ đãi ngộ bệnh viện dành cho bác sỹ, y tá 62 2.5 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 3.1 Biện pháp 1: Về nguồn lực người 69 1.1 Mục đích thực 69 3.1.2 Cơ sở đề xuất 69 3.1.3 Nội dung đề xuất 70 3.1.4 Kế hoach triển khai biện pháp 85 3.1.5 Hiệu dự kiến biện pháp 85 3.2 Biện pháp 2: Về sở vật chất 85 3.2.1 Mục đích thực 86 3.2.2 Cơ sở đề xuất 86 3.2.3 Nội dung đề xuất 87 3.2.4 Kế hoạch triển khai biện pháp 92 Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 108 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.4.3 Dự kiến kinh phí 92 3.2.5 Hiệu dự kiến biện pháp 92 3.3 Biện pháp 3: Về công nghệ thông tin 93 3.3.1 Mục tiêu 93 3.3.2 Nội dung 93 3.3.3 Kế hoạch triển khai 94 3.3.4 Hiệu dự kiến biện pháp 94 3.4 Các biện pháp khác 94 3.4.1 Nâng cao Y đức kỹ giao cho nhân viên y tế 94 3.4.2 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm bệnh viện 97 3.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát toàn bệnh viện 101 3.4.4 Hạn chế tải bệnh viện 102 3.4.5 Tăng cường công tác số khoa, phòng phục vụ người bệnh 100 3.5 Kết luận chương 1032 KẾT LUẬN 1044 TÓM TẮT LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Tiến Đạt 109 Khoa Kinh tế & Quản lý ... tập sinh nước đến học tập, nghiên cứu bệnh viện + Nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực tâm thần để phục vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức... - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả - Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nội dung: - Chương -... Trung ương có 25 khoa phịng, gồm: - 09 phòng chức năng: phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Chỉ đạo tuyến, phòng Nghiên cứu khoa học đào tạo, phòng Kế tốn tài chính, phịng Hành quản

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN