Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆT HỐNG ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI PHÂN PHỐI KẾT HỢP MÁY CẮT ĐÓNG LẶP LẠI VÀ DAO CÁCH LI PHÂN ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG ĐIỆN Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆT HỐNG ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI PHÂN PHỐI KẾT HỢP MÁY CẮT ĐÓNG LẶP LẠI VÀ DAO CÁCH LI PHÂN ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN BÁCH Hà Ni 2004 Luận văn Thạc sỹ -2- LI M ĐẦU Cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi ngành điện phải phát triển vượt trước, với mục tiêu đề đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng điện ngày cao xã hội Để thực mục tiêu này, phát triển hệ thống lượng quốc gia vấn đề quan tâm hàng đầu ngành điện Việt Nam Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng điện ngày cao, phụ tải điện ngày lớn quan trọng, vấn đề phát triển thêm nhà máy điện hoàn thiện lưới điện tiến hành cách nhanh chóng cấp thiết Việc giải đắn vấn đề kinh tế - kỹ thuật thiết kế, xây dựng vận hành nhà máy điện lưới điện công việc quan trọng người làm công tác kỹ thuật ngành điện Là kỹ sư điện, ý thức rõ điều ln ln cố gắng nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng việc chung ngành Luận văn thạc sỹ nghiên cứu độ tin cậy cung cấp điện lưới phân phối trung áp, mạng lưới có độ tin cậy thấp nước ta Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Bách, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô môn Hệ thống Điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, kỹ sư phận T&D Alstom anh đồng nghiệp, người giúp tơi hồn thành luận văn Người thực Hồng Thanh Sơn Hoµng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Th¹c sü -3- MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Các ký hiệu viết tắt…………………………………………………………… Chương I : Độ tin cậy Hệ thống điện…………………………………… 1.1 Độ tin cậy nguồn………………………………………………… 1.2 Độ tin cậy lưới truyền tải………………………………………… 10 1.3 Độ tin cậy lưới phân phối 12 a Lưới phân phối hình tia 12 b Lưới phân phối kín vận hành hở 15 1.4 Hiện trạng lưới điện Việt Nam……………………………………… 16 a Nguồn điện…………………………………………………… 17 b Lưới truyền tải……………………………………………… 20 c Lưới phân phối……………………………………………… 23 d Tình hình cung cấp điện…………………………………… 27 e Phụ tải sơ đồ cung cấp điện……………………………… 29 f Hiện trạng độ tin cậy cung cấp điện Việt Nam…………… 32 Chương : Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống phương pháp áp dụng kết hợp Recloser Sectionaliser cho LPP………………… 40 2.1 Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống………………… 40 2.2 phân 46 2.3 Các giải pháp tăng cường độ tin cậy cho lưới phân phối điện Việt 56 Các giải pháp nâng cao độ tin cy cho li phi Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -4- Nam 2.4 Recloser ………………………………………………… 59 2.4.1 Recloser Alstom……………………………………… 59 2.4.1 Recloser ABB…………………… 72 2.5 Sectionaliser ………………………………………………………… 80 2.6 Hệ thống sử dụng kết hợp Recloser Sectionaliser 82 Chương : Tính tốn cho số mạng LPP áp dụng hệ thống trên……… 86 3.1 Phương pháp tính 86 3.2 Tính tốn cho số nhánh cụ thể 93 Chương : Kết luận đề xuất 118 Tài liệu tham kho 120 Ph lc Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -5- CC Kí HIỆU VIẾT TẮT Recloser : Máy cắt đóng lặp lại Sectionaliser : Dao cách ly phân đoạn LPP : Lưới phân phối HTĐ : Hệ thống điện ĐTC : Độ tin cậy TCTy : Tổng công ty Cty ĐL : Cụng ty in lc Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -6- CHNG : ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống tập hợp phần tử cấu trúc định, nhằm thực nhiệm vụ xác định, có điều khiển thống hoạt động Đối với Hệ thống điện (HTĐ), phần tử máy phát điện, máy biến áp, đường dây tải điện,… Nhiệm vụ HTĐ là sản xuất, truyền tải phân phối điện đến phụ tải Mọi xã hội hướng đến phát triển HTĐ tối ưu vận hành với hiệu kinh tế cao Độ tin cậy xác suất hoàn thành nhiệm vụ khoảng thời gian điều kiện vận hành định Tại phải đánh giá độ tin cậy Hệ thống điện? Có lý để đánh giá độ tin cậy cung cấp điện hệ thống điện - Thứ cố đường dây thiết bị không tránh khỏi Các đánh giá điện tần suất điện, khoảng thời gian điện, quy mô điện trở thành yếu tố quan trọng việc lập quy hoạch, thiết kế, tiêu chuẩn vận hành - Thứ hai chi phí, ràng buộc trị kinh tế ngày tăng Trong cấu giá thành sản phẩm, điện chiếm tỷ lệ ngày cao Điện thước đo phát triển quốc gia trở thành hạ tầng cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Những mối quan tâm thúc đẩy nghiên cứu phân tích độ tin cậy hệ thống điện xem xét chúng bối cnh mi ca nn kinh t Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -7- Yếu tố - ảnh hưởng việc điện - có liên quan đến tồn hệ thống điện Đánh giá độ tin cậy đưa đến kết luận hệ thống cần nâng cao độ tin cậy hay ngược lại độ tin cậy có cao mức cần thiết hay không Yếu tố thứ hai nhấn mạnh vào tầm quan trọng thiết bị lắp thêm, ví dụ đường dây truyền tải Do đó, độ tin cậy yếu tố hàng đầu đánh giá HTĐ Tuy nhiên, mặt độ tin cậy, HTĐ hệ thống phức tạp, thể : + Cấu trúc phức tạp - Số lượng lớn phần tử thuộc nhiều chủng loại khác - Sơ đồ lưới điện phức tạp + Hoạt động phức tạp + Rộng lớn không gian + Phát triển không ngừng theo thời gian Các tiêu để đánh giá độ tin cậy HTĐ bao gồm : + Xác suất thiếu điện cho phụ tải, xác suất cơng suất phụ tải lớn công suất nguồn + Xác suất thiếu điện thời gian phụ tải cực đại + Điện thiếu cho phụ tải hỏng hóc hệ thống năm + Thời gian điện trung bình cho phụ tải năm + Số lần điện trung bình cho phụ tải năm + Thiệt hại kinh tế tính tiền điện Để đánh giá độ tin cậy HTĐ, phải đánh giá trạng thái hỏng hóc hệ thống Trạng thái hỏng hóc HTĐ tổ hợp trạng thái hỏng hóc phần tử Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -8- Cỏc trng thỏi hng húc ca HT Hỏng máy phát Hỏng đ-ờng dây Mất công suất phát Thiếu công suất phát Nút nguồn bị cô lập Độ d- thừa l-ới giảm Đ-ờng dây tải điện áp nút không đạt Nút tải bị cô lập Phụ tải điện Hệ thống Điện bị phân r· HƯ thèng ®iƯn suy sơp Sù cè lan réng Hình : Các trạng thái hỏng hóc Hệ thng in Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ -9- Cỏc trng thỏi hng máy phát hay đường dây có gây trạng thái hỏng HTĐ hay khơng cịn tuỳ thuộc vào cấu trúc HTĐ độ dư thừa công suất phát, độ dư thừa khả tải lưới điện Chính từ sơ đồ quan hệ trạng thái cho thấy cần phải tác động để tăng độ tin cậy HTĐ 1.1 Độ tin cậy nguồn Độ tin cậy Hệ thống điện xác định độ tin cậy nhà máy điện, trạm biến áp, lưới điện, công suất phân bố nguồn dự trữ lượng, độ tin cậy đường dây hệ thống, hoạt động quan vận hành, quan sửa chữa, Xác suất thiếu công suất hệ thống nguồn điện LOLP (Loss of Load Probability) tiêu quan trọng để đánh giá độ tin cậy hệ thống nguồn điện Đó xác suất để cơng suất phát nhỏ yêu cầu phụ tải Nếu hệ thống điện khơng có lượng dự trữ cơng suất đầy đủ xác suất thiếu cơng suất nguồn lớn, dẫn đến độ tin cậy hệ thống nguồn giảm Dự trữ công suất biện pháp quan trọng để đảm bảo độ tin cậy nguồn điện hệ thống điện Công suất dự trữ Hệ thống điện bao gồm năm loại : + Dự trữ phụ tải để phòng tăng bất ngờ phụ tải Dự trữ có giá trị khoảng từ đến % phụ tải lớn + Dự trữ cố hiệu công suất khả dụng hệ thống phụ tải cực đại thời điểm phụ tải cực đại năm khoảng thời gian xét T, cn thit bự vo Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 104 - ASC3 = TNDSC3 PMAX 3.TMAX = 25.1.4000/8760 = 11,42 MWh 8760 Điện ngừng điện công tác : ACT3 = TNDCT PMAX TMAX = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A3 = ASC3 + ACT3 = 11,42 + 4,57 = 15,99 MWh - Đoạn lưới : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng Cường độ ngừng điện cố đoạn lưới : λSC4 = λSC4’ = 1,25 Cường độ ngừng điện công tác đoạn lưới : λCT4 = λTT + λDK4 = + = (định kỳ + thao tác lưới) Cường độ ngừng điện tổng : λND4 = λCT4 + λSC4 = + 1,25 = 2,25 Thời gian ngừng điện cố đoạn : TNDSC4 = TNDSC4’ = 1,25.10 = 12,5 h Thời gian ngừng điện công tác đoạn : TNDCT4 = 1(Định kỳ).10 + 0.2 = 10 h Thời gian ngừng điện tổng : TNĐ4 = TNDSC4 + TNDCT4 = 12,5 + 10 = 22,5 h Điện cố : ASC4 = TNDSC4 PMAX TMAX = 12,5.1.4000/8760 = 5,71 MWh 8760 Điện ngừng điện công tác l : Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 105 - ACT4 = TNDCT PMAX TMAX = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A4 = ASC4 + ACT4 = 5,71 + 4,57 = 10,28 MWh Cường độ ngừng điện cố trung bình tồn lưới : λSC = 2,5 2,5 1,25 3,75 = 2,5 (lần/năm) Cường độ ngừng điện công tác trung bình tồn lưới : λCT = 1111 = (lần/năm) Cường độ ngừng điện trung bình tồn lưới : λND = λSC + λCT = 2,5 + = 3,5 (lần/năm) Thời gian ngừng điện cố trung bình tồn lưới : TSC = 25 37,5 25 12,5 = 25 (h/năm) Thời gian ngừng điện công tác trung bình tồn lưới : TCT = 10 10 10 10 = 10 (h/năm) Thời gian ngừng điện trung bình tồn lưới : TND = TSC + TCT = 25 + 10 = 35 (h/năm) Điện cố toàn lưới : ASC = ASC1 + ASC2 + ASC3 + ASC4 = 11,42 + 17,12 + 11,42 + 5,71 = 45,67 MWh Điện ngừng điện công tác toàn lưới : ACT = ACT1 + ACT2 + ACT3 + ACT4 = 4,57 + 4,57 + 4,57 + 4,57 = 18,28 MWh Tổng điện : A = ASC + ACT = 45,67 + 18,28 = 63,95 MWh Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 106 - So với không dùng phân đoạn, giảm : ΔA = 109,56 – 63,95 = 45,61 MWh Phân đoạn sử dụng kt hp c recloser v sectionaliser Thanh E2 Trạm bơm Hội Xá Cầu 12 Trung gian Kim Sơn D-ơng Xá recloser B-u điện Võ Trung Thu phí cầu Đuống 30 Kim Sơn 30 Xí nghiệp 27/7 376 đến Cty xây lắp N=1 N=1 70 N=2 170 B-u điện H-ng Yên đến Cty May Trạm trung gian sân bay Xăng Nhà máy Sữa HN Sơ đồ sợi lộ 373 E2 Hµ Néi 30 30 N=1 Recloser 170 N=1 N=2 70 Số lượng thiết bị sử dụng : 01 máy cắt, 05 dao cách ly Đoạn : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố đoạn lưới Đoạn : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố trờn cỏc on li 3,4 Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 107 - Đoạn : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố đoạn lưới Đoạn : Ngừng điện bị cố Ngồi ra, cố đoạn lưới, thời gian thao tác cách ly phần tử cố tC = 0, dao cách ly nhận biết cố tự động cách ly với t ≈ s Giả thiết xác suất xảy cố đoạn lưới ⇒ cường độ hỏng hóc riêng biệt đoạn lưới nhau, = 5/4 = 1,25 Giả thiết phân bố công suất đoạn lưới nhau, tức PMAXi = 4/4 = MW - Đoạn lưới : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố đoạn lưới Cường độ ngừng điện cố đoạn lưới : λSC1 = λSC1’ + λSC4’ = 2,5 Cường độ ngừng điện công tác đoạn lưới : λCT1 = λTT + λDK1 = + = (định kỳ + thao tác lưới) Cường độ ngừng điện tổng : λND = λCT1 + λSC1 = + 2,5 = 3,5 Thời gian ngừng điện cố đoạn : TNDSC1 = TNDSC1’ + TNDSC4’ = 2,5.10 = 25 h Thời gian ngừng điện công tác đoạn : TNDCT1 = 1(Định kỳ).10 + 0.2 = 10 h Thời gian ngừng điện tổng : TNĐ1 = TNDSC1 + TNDCT1 = 25 + 10 = 35 h Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 108 - Điện cố : ASC1 = TNDSC1.PMAX1.TMAX1 = 25.1.4000/8760 = 11,42 MWh 8760 Điện ngừng điện công tác : ACT1 = TNDCT 1.PMAX1.TMAX1 = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A1 = ASC1 + ACT1 = 11,42 + 4,57 = 15,99 MWh - Đoạn lưới : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố đoạn lưới 3, Cường độ ngừng điện cố đoạn lưới : λSC2 = λSC2’+ λSC3’ + λSC4’ = 3,75 Cường độ ngừng điện công tác đoạn lưới : λCT2 = λTT + λDK2 = + = (định kỳ + thao tác lưới) Cường độ ngừng điện tổng : λND2 = λCT2 + λSC2 = + 3,75 = 4,75 Thời gian ngừng điện cố đoạn : TNDSC2 = TNDSC2’ + TNDSC3’ + TNDSC4’ = 3,75.10 = 37,5 h Thời gian ngừng điện công tác đoạn : TNDCT2 = 1(Định kỳ).10 + 0.2 = 10 h Thời gian ngừng điện đoạn lưới : TNĐ2 = TNDSC2 + TNDCT2 = 37,5 + 10 = 47,5 h Điện cố l : Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 109 - ASC2 = TNDSC2 PMAX TMAX = 37,5.1.4000/8760 = 17,12 MWh 8760 Điện ngừng điện công tác : ACT2 = TNDCT PMAX TMAX = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A2 = ASC2 + ACT2 = 17,12 + 4,57 = 21,69 MWh - Đoạn lưới : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng hay ảnh hưởng cố đoạn lưới Cường độ ngừng điện cố đoạn lưới : λSC3 = λSC3’ + λSC4’ = 2,5 Cường độ ngừng điện công tác đoạn lưới : λCT3 = λTT + λDK3 = + = (định kỳ + thao tác lưới) Cường độ ngừng điện tổng : λND3 = λCT3 + λSC3 = + 2,5 = 3,5 Thời gian ngừng điện cố đoạn : TNDSC3 = TNDSC3’ + TNDSC4’= 2,5.10 = 25 h Thời gian ngừng điện công tác đoạn : TNDCT3 = 1(Định kỳ).10 + 0.2 = 10 h Thời gian ngừng điện tổng : TNĐ3 = TNDSC3 + TNDCT3 = 25 + 10 = 35 h Điện cố : Hoµng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Th¹c sü - 110 - ASC3 = TNDSC3 PMAX 3.TMAX = 25.1.4000/8760 = 11,42 MWh 8760 Điện ngừng điện công tác : ACT3 = TNDCT PMAX TMAX = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A3 = ASC3 + ACT3 = 11,42 + 4,57 = 15,99 MWh - Đoạn lưới : Đoạn bị ngừng điện thân bị hỏng Cường độ ngừng điện cố đoạn lưới : λSC4 = λSC4’ = 1,25 Cường độ ngừng điện công tác đoạn lưới : λCT4 = λTT + λDK4 = + = (định kỳ + thao tác lưới) Cường độ ngừng điện tổng : λND4 = λCT4 + λSC4 = 1+1,25 = 2,25 Thời gian ngừng điện cố đoạn : TNDSC4 = TNDSC4’ = 1,25.10 = 12,5 h Thời gian ngừng điện công tác đoạn : TNDCT4 = 1(Định kỳ).10 + 0.2 = 10 h Thời gian ngừng điện tổng : TNĐ4 = TNDSC4 + TNDCT4 = 12,5 + 10 = 22,5 h Điện cố : ASC4 = TNDSC4 PMAX TMAX = 12,5.1.4000/8760 = 5,71 MWh 8760 Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 111 - in ngừng điện công tác : ACT4 = TNDCT PMAX TMAX = 10.1.4000/8760 = 4,57 MWh 8760 Tổng điện : A4 = ASC4 + ACT4 = 5,71 + 4,57 = 10,28 MWh Cường độ ngừng điện cố trung bình tồn lưới : λSC = 2,5 2,5 1,25 3,75 = 2,5 (lần/năm) Cường độ ngừng điện cơng tác trung bình tồn lưới : λCT = 1111 = (lần/năm) Cường độ ngừng điện trung bình tồn lưới : λND = λSC + λCT = 2,5 + = 3,5 (lần/năm) Thời gian ngừng điện cố trung bình tồn lưới : TSC = 25 37,5 25 12,5 = 25 (h/năm) Thời gian ngừng điện công tác trung bình tồn lưới : TCT = 10 10 10 10 = 10 (h/năm) Thời gian ngừng điện trung bình tồn lưới : TND = TSC + TCT = 25 + 10 = 35 (h/năm) Điện cố toàn lưới : ASC = ASC1 + ASC2 + ASC3 + ASC4 = 11,42 + 17,12 + 11,42 + 5,71 = 45,67 MWh Điện ngừng điện công tác toàn lưới : ACT = ACT1 + ACT2 + ACT3 + ACT4 = 4,57 + 4,57 + 4,57 + 4,57 = 18,28 MWh Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 112 - Tổng điện : A = ASC + ACT = 45,67 + 18,28 = 63,95 MWh So với không dùng phân đoạn, giảm : ΔA = 109,56 – 63,95 = 45,61 MWh Các thông số Số lượng thiết bị sử Không phân đoạn Phân đoạn dùng Phân đoạn dùng Phân đoạn dùng sectionaliser recloser (máy kết hợp recloser (dao cách ly) cắt đóng lặp lại) sectionaliser Máy cắt 01 01 04 01 Dao cách ly 02 05 08 05 2,5 2,5 2,5 1 8,5 3,5 3,5 50 25 25 25 10 20 10 10 60 45 35 35 109,56 82,19 63,95 63,95 dụng (chiếc) Cường độ ngừng điện cố (lần/năm) Cường độ ngừng điện công tác (lần/năm) Cường độ ngừng điện (lần/năm) Thời gian ngừng điện cố trung bình (h/năm) Thời gian ngừng điện thao tác trung bình (h/năm) Thời gian ngừng điện trung bình (h/năm) Điện cố công tác lưới (MWh) Bảng so sánh phương pháp : Hoµng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Th¹c sü - 113 - Từ bảng so sánh trên, ta rút nhận xét sau : - Với phương án 1, không phân đoạn lưới phân phối, cường độ ngừng điện cố lớn, dẫn đến thời gian điện năm lớn (60h) Từ dẫn đến điện gián đoạn cung cấp điện lớn Với phương án này, độ tin cậy cung cấp điện lưới phân phối thấp - Phương án phân đoạn lưới phân phối dùng dao cách ly Phương án giảm cường độ ngừng điện cố xuống thấp, nhiên cường độ ngừng điện công tác lưới lại cao Lý thời gian xác định cố thao tác cách ly phần tử bị cố, phục hồi trạng thái làm việc cho phần tử khơng cố Cơng tác hồn tồn nhân viên vận hành thao tác, thời gian ngừng điện lâu, ảnh hưởng đến độ tin cậy lưới phân phối Tuy nhiên, so với phương án 1, độ tin cậy lưới phân phối cải thiện, lượng điện gián đoạn cung cấp điện giảm Với phương án này, độ tin cậy lưới phân phối cải thiện đáng kể so với phương án khơng phân đoạn cịn thấp - Phương án phân đoạn lưới phân phối máy cắt đóng lặp lại Theo số liệu tính tốn thực phương pháp nâng cao tối đa độ tin cậy cung cấp điện cho lưới Cường độ ngừng điện, thời gian điện lượng điện gián đoạn cung cấp điện lưới phân phối giảm rõ rệt Tuy nhiên, trình bày chương trên, việc giải nâng cao độ tin cậy cho lưới phân phối giải toán tối ưu, phải quan tâm đến vấn đề kinh tế Việc dùng máy cắt dao cách ly trường hợp dẫn đến chi phí lưới cao - Phương án phân đoạn dùng dao cách ly cải tiến, không giúp lưới phân phối vận hành với độ tin cậy cao (như phương án 3) mà vốn đầu tư ban đầu chp nhn Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 114 - c Vic đặt thêm dao cách ly có chi phí nhiều so với máy cắt Ngoài ra, lợi phương án với dao cách ly (sectionaliser) máy cắt đóng lặp lại (recloser), người thiết kế thiết lập hệ thống giám sát, điều khiển, giúp cho vận hành thuận tiện, tin cậy Phương pháp dùng kết hợp recloser sectionaliser Alstom thực giải toán nâng cao độ tin cậy cho lưới phân phối, với thực trạng lưới phân phối đa phần hình tia nước ta Bên cạnh đó, phương pháp đáp ứng tiêu chuẩn lưới điện tương lai, mức độ tự động hoá nâng cao Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 115 - CHNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Với phân tích, trình bày chương trên, luận văn thực mục tiêu đề : - Đưa số khái niệm lý thuyết độ tin cậy Hệ thống điện, phần tử Hệ thống điện nguồn, lưới truyền tải, lưới phân phối, phụ tải,… đánh giá thực trạng lưới phân phối điện Việt Nam - Nêu lên phương pháp nâng cao độ tin cậy cho lưới phân phối trung áp áp dụng vào lưới phân phối nước ta Phân tích phương pháp sử dụng kết hợp máy cắt đóng lặp lại (recloser) dao cách ly phân đoạn (sectionaliser) - Tính tốn phương pháp thực cho nhánh 373, trạm biến áp E2 Hà Nội để đánh giá ưu việt phương pháp Việc tiến hành nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi nghiên cứu nghiêm túc lý thuyết thực trạng độ tin cậy tốn tối ưu Những phân tích, trình bày thực nêu lên tính cấp thiết việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, tính ưu việt phương pháp sử dụng kết hợp máy cắt đóng lặp lại dao cách ly phân đoạn Phương pháp kết hợp hài hoà độ tin cậy lưới phân phối vốn đầu tư Ý tưởng dao cách ly phân đoạn hoạt động theo đếm lập trình trước luận văn kỹ sư phận T&D Alstom Hiện nay, giới sử dụng nhiều lưới điện Việt Nam chưa áp dụng Một đề xuất người thực luận văn nên áp dụng rộng rãi cho mạng lưới phân phối in Vit Nam Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 116 - Ngoi ra, dựa ý tưởng người làm công tác thiết kế biến đổi cách sáng tạo cho trường hợp thực tế thị trường cịn có nhiều loại thiết bị sử dụng cho phương pháp (điều khiển recloser khơng có D101, P143 hay SEL351R, PCD Recloser Control,…) Đây hướng mở cho nhà sản xuất nước việc chế tạo recloser, sectionaliser,… Người thực Hoàng Thanh Sn Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 117 - TI LIU THAM KHẢO Lưới điện Hệ thống điện, Tập 2, 2000 Tác giả : PGS.TS Trần Bách, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hệ thống điện Tác giả : Đặng Ngọc Dinh, Ngô Hồng Quang, Trần Bách, Trịnh Hùng Thám ALSTOM Technical Documents Power Supply Reliability Tác giả : Roy Billinton, University of Saskatchewan, Canada Reliability Evaluation of Power Systems Tác giả : Roy Billinton, University of Saskatchewan, Canada Ronald N Allan, University of Manchester Institute of Science and Technology Electricity Distribution Network Design Tác giả : E Lakervi E J Holmes Evaluation of a Conceptual Distribution Automation System IEEE Transactions on Power Appaaratus and Systems, Vol PAS-101 Distribution Protection and Restoration Systems : Design Verification by Reliability Indices IEEE Power Systems Relaying Committee Report Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003 10 Tài liệu quản lý kỹ thuật Điện lc Long Biờn Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 Luận văn Thạc sỹ - 118 - PH LC Hoàng Thanh Sơn - CH HTĐ 2002 - 2004 ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG KẾT HỢP RECLOSER VÀ SECTIONALISER CHO LPP 2.1 Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆT HỐNG ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI PHÂN PHỐI KẾT HỢP MÁY CẮT ĐÓNG... phải tác động để tăng độ tin cậy HTĐ 1.1 Độ tin cậy nguồn Độ tin cậy Hệ thống điện xác định độ tin cậy nhà máy điện, trạm biến áp, lưới điện, công suất phân bố nguồn dự trữ lượng, độ tin cậy đường